1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2015

98 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ I GIỚI THIỆU CHUNG Luật Đất đai 2013 quy định “Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian định”; “Kế hoạch sử dụng đất việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực kỳ quy hoạch sử dụng đất” Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho cấp, ngành sử dụng quỹ đất cách hợp lý, hiệu quả, khai thác tốt tiềm đất đai để phát triển; hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, hiệu quả, phá vỡ cân môi trường sinh thái, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội; công cụ pháp lý hữu hiệu hỗ trợ quản lý Nhà nước đất đai; pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luật Đất đai 2013 quy định nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; lập từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp quy hoạch sử dụng đất cấp trên, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Trên sở quy định Luật đất đai 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 08/CT-TTg ngày 20/5/2015 công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) Trong đó, đạo Bộ TN&MT chủ trì lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp quốc gia; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) địa phương đồng thời với trình điều chỉnh quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cập nhật nội dung, tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia địa bàn tỉnh, kịp thời trình Chính phủ phê duyệt sau quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Quốc hội phê duyệt Huyện Đức Trọng tiến hành lập “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2015” Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt Quyết định số 2455/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2014, qua trình tổ chức thực đạt kết tích cực khai thác sử dụng tiềm đất đai, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, bước sang thời kỳ 2016-2020, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, dự án cơng trình trọng điểm mà Đại hội đại biểu đảng huyện Đức Trọng lần thứ XII đề ra; đồng thời phải phù hợp với Luật Đất đai 2013 cần thiết phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, lập kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Đức Trọng II MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐỨC TRỌNG - Đánh giá thực trạng sử dụng tiềm đất đai huyện Đức Trọng để có kế hoạch phương án sử dụng thích hợp cho loại đất, theo thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội huyện; - Xây dựng phương án điều chỉnh sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nguyên tắc sử dụng đầy đủ, hiệu cao lâu bền tài nguyên đất đai; - Xác lập hệ thống giải pháp sử dụng đất phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội huyện, có tính tốn đáp ứng nhu cầu sử dụng đất năm trước mắt đến năm 2020 ngành kinh tế địa bàn huyện, với phương châm: tiết kiệm, khoa học, có hiệu kinh tế cao lâu bền III NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Nội dung QHSDĐ cấp Huyện Nội dung QHSDĐ cấp huyện quy định Điều 40 Luật Đất đai 2013, bao gồm: - Xác định cụ thể diện tích loại đất địa bàn huyện phân bổ QHSDĐ cấp tỉnh - Xác định diện tích loại đất để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH cấp huyện Hệ thống tiêu sử dụng đất cấp huyện Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 hướng dẫn quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Cụ thể sau: Hệ thống tiêu sử dụng đất cấp huyện bao gồm: Mã Chỉ tiêu đuợc phân bổ Chỉ tiêu đƣợc xác định Chỉ tiêu đƣợc xác định bổ sung Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước NNP LUA LUC x x x 0 x x x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản HNK CLN RPH RDD RSX NTS x x x x x x 0 0 0 x x x x x x 1.8 1.9 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác LMU NKH 2.1 2.2 Đất phi nông nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh PNN CQP CAN x x x x x 0 x 0 0 Số TT I 1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất LOẠI ĐẤT Mã Chỉ tiêu đuợc phân bổ Chỉ tiêu đƣợc xác định SKK SKT SKN TMD SKC SKS x x x x x x 0 0 0 DHT x x 2.10 Đất khu công nghiệp Đất khu chế xuất Đất cụm công nghiệp Đất thương mại, dịch vụ Đất sở sản xuất phi nông nghiệp Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đất có di tích lịch sử - văn hóa Chỉ tiêu đƣợc xác định bổ sung 0 x x x DDT x 0 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Đất danh lam thắng cảnh Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất nông thôn Đất đô thị Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DDL DRA ONT ODT TSC DTS x x x x x x 0 0 0 x x x x x 2.17 2.18 DNG TON x x 0 0 NTD x x 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 Đất xây dựng sở ngoại giao Đất sở tôn giáo Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm Đất sinh hoạt cộng đồng Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng Đất sở tín ngưỡng Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SKX DSH DKV TIN SON 0 0 x x x x x 0 0 2.25 2.26 Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nơng nghiệp khác MNC PNK Đất chƣa sử dụng Đất khu công nghệ cao* Đất khu kinh tế* Đất đô thị* CSD KCN KKT KDT 0 x x x x x x 0 0 0 0 0 II KHU CHỨC NĂNG* Khu vực chuyên trồng lúa nƣớc Khu vực chuyên trồng công nghiệp lâu năm Khu vực rừng phòng hộ Khu vực rừng đặc dụng Khu vực rừng sản xuất 0 0 x x x x x 0 0 0 Khu vực công nghiệp, cụm công nghiệp KKN Khu đô thị - thƣơng mại - dịch vụ KDV Khu du lịch KDL Khu ở, làng nghề, sản xuất phi nơng nghiệp KON nơng thơn Trong đó, x: phân bổ, xác định, xác định bổ sung; 0: không phân bổ, không xác định, không xác định bổ sung; x x x 0 x Số TT 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.19 Chỉ tiêu sử dụng đất *: khơng tổng hợp tính tổng diện tích tự nhiên KVL KVN KDD KSX Trình tự tiến hành nội dung Đánh giá tài nguyên đất đai: đất, nước, khí hậu,… Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Quản lý sử dụng đất, biến động đất đai, QHSDĐ,… Đánh giá tiềm đất đai Định hướng phát triển kinh tế-xã hội Định hướng dài hạn sử dụng đất Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến KT-XH Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất 2016-2020 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hình 1: Tiến trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Phỏng theo Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT; Bộ TN&MT, 2014) IV SẢN PHẨM GIAO NỘP Loại sản phẩm, yêu cầu nội dung, tính pháp lý kỹ thuật sản phẩm xác định theo Thông tư 29/2014/TT-BTNMT (02/06/2014), cụ thể: Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2016” kèm theo loại đồ A4 phụ biểu số liệu Bản đồ tỷ lệ 1/25.000, bao gồm: Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Bản đồ Kế hoạch sử dụng đất năm 2016; Bản đồ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020 CD ghi sản phẩm (báo cáo, số liệu, loại đồ số) Các sản phẩm sau cấp có thẩm quyền phê duyệt nhân thành 04 lưu giữ tại: UBND tỉnh Lâm Đồng : 01 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng : 01 UBND huyện Đức Trọng : 01 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đức Trọng : 01 Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT I CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Căn pháp lý - Luật Đất đai năm 2013 - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2015 Chính phủ thi hành Luật Đất đai - Thông tư số 29/2009/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Chỉ thị 08/CT-TTg ngày 20/5/2015 công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) - Nghị số 137/NQ-HĐND ngày 11/7/2015 dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 - Nghị Đại hội đại biểu đảng huyện Đức Trọng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015-2020 - Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiêu chuẩn của đơn vi ̣hành chin ́ h phân loại đơn vị hành chính; - Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân loại đô thi;̣ - Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; - Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; - Kế hoạch số 48-KH/TU ngày 16/4/2018 Tỉnh ủy Lâm Đồng thực Nghị số 18-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII; - Kế hoạch số 49-KH/TU ngày 16/4/2018 Tỉnh ủy Lâm Đồng thực Nghị số 19-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII; Các tài liệu có liên quan đến điều chỉnh QHSDĐ huyện Đức Trọng - Quyết định số 1582/QĐ-UBND ngày 02/7/2011 UBND tỉnh Lâm Đồng, việc phê duyệt đề án phát triển thuỷ lợi nhỏ, giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 2476/QĐ-UBND ngày 01/11/2011 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt phát triển thể thao đến năm 2020 - Quyết định số 118/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp Lâm Đồng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 475/QĐ-UBND ngày 04/3/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi đến năm 2020 địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Quyết định số 1369/QĐ-UBND (25/06/2010) UBND tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quyết định số 1414/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cung ứng xăng dầu địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quyết định số 1900/QĐ-UBND ngày 15/9/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 26/5/2014 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung danh mục sân golf dự kiến phát triển đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 26/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số 2897/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quyết định số 299/QĐ-UBND ngày 28/01/2015 việc phê duyệt kết kiểm kê rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2014 - Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 30/06/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt Quy hoạch nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Văn số 1349/TTg-KTN ngày 12/8/2015 Thủ tướng Chính phủ V/v điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quyết định số 774/QĐ-UBND ngày 30/3/2015 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Báo cáo số 25/BC-UBND ngày 13/02/2015 UBND tỉnh Lâm Đồng báo cáo kết rà soát quy hoạch thủy điện nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo Nghị số 11/NQ-CP ngày 18/02/2014 Chính phủ - Báo cáo xử lý cụm cơng nghiệp theo thông tư liên tịch số 31/2012/TTLTBCT-BKHĐT ngày 10/10/2012 Bộ Công thương - Bộ Kế hoạch Đầu tư cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Lâm Đồng - Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển Mắcca địa bàn tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 20152020, định hướng đến năm 2025 - Quy hoạch phát triển cà phê địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quy hoạch chế biến lâm sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Rà soát, bổ sung quy hoạch bố trí dân cư nơng thơn địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quyết định số 898/QĐ-UBND ngày 07/4/2014 Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện Đức Trọng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 1259/QĐ-UBND ngày 05/6/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Đức Trọng đến năm 2020 - Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 30/9/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014-2020 - Quyết định số 2455/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2015” huyện Đức Trọng - Quyết định số 2449/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học huyện Đức Trọng đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển điện lực huyện Đức Trọng đến năm 2020 - Các quy hoạch xây dựng đô thị địa bàn huyện Đức Trọng: Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Liên Nghĩa; Quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết tỷ lệ ½.000 (Khu trung tâm hành huyện Đức Trọng, Khu dân cư Nam Sơn, Khu nghĩa trang Nam sông Đa Nhim, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cánh đồng Liên Nghĩa – Phú Hội); Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới; Quy hoạch chi tiết trung tâm xã điểm dân cư nông thôn… - Số liệu thống kê, kiểm kê từ 2000-2015 đồ trạng sử dụng đất xã, thị trấn qua năm 2000, 2005, 2010, 2015 - Niên giám thống kê hàng năm từ 2000-2015 huyện Đức Trọng - Các loại đồ: Bản đồ thổ nhưỡng, đồ địa hình, đồ sản xuất nông nghiệp, đồ trạng rừng, … - Ngồi ra, cịn có tài liệu, số liệu, đồ quy hoạch ngành nhu cầu sử dụng đất xã, thị trấn thuộc huyện Đức Trọng II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thực trạng môi trƣờng: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: Huyện Đức Trọng nằm tiếp giáp thành phố Đà Lạt, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 30 km phía Nam, ranh giới hành xác định sau: - Phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt - Phía Nam giáp huyện Di Linh tỉnh Bình Thuận - Phía Đơng giáp huyện Đơn Dương - Phía Tây giáp huyện Lâm Hà Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 90.362ha, chiếm 9,25% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Lâm Đồng Tổng dân số năm 2015 khoảng 176,2 ngàn người, mật độ dân số bình quân 195 người/km2 Huyện có 15 đơn vị hành bao gồm thị trấn (Liên Nghĩa) 14 xã Nằm vị trí đầu mối giao thơng Đà Lạt, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bn Ma Thuột, Phan Rang, nên Đức Trọng có điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu với bên ngoài, phát triển mạnh mẽ kinh tế hướng ngoại với mạnh: “Nông, lâm nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ” 1.1.2 Địa hình: Có dạng địa hình : Núi dốc, đồi thấp thung lũng ven sông + Dạng địa hình núi dốc: Diện tích chiếm 54% tổng diện tích tồn huyện, phân bố tập trung khu vực phía bắc phía đơng, đơng nam huyện Khu vực phía bắc (Hiệp An, Liên Hiệp, Hiệp Thạnh) độ cao phổ biến so với mực nước biển từ 1.200-1.400m, cao 1.754 m (Núi Voi), khu vực phía đơng từ 1.100-1300m, cao 1.828m (Núi Yan Doane), khu vực phía đông nam (các xã vùng Loan) từ 950-1.050 m, cao 1.341 m Độ dốc phổ biến 200 Địa hình bị chia cắt, riêng khu vực phía đơng nam hiểm trở, khơng thích hợp với phát triển nơng nghiệp + Dạng địa hình đồi thấp: Diện tích chiếm khoảng 31,8% tổng diện tích tồn huyện, phân bố tập trung khu vực phía tây tây nam huyện Độ cao phổ biến so với mực nước biển khu vực phía bắc sơng Đa Nhim từ 850-900m, độ dốc phổ biến từ 3-80, hầu hết diện tích dạng địa hình thành tạo từ bazan, thích hợp với phát triển lâu năm Độ cao phổ biến khu vực phía nam sơng Đa Nhim (Ninh Gia) từ 900-1.000 m, độ dốc phổ biến từ 8-150, phát triển nơng nghiệp cần đặc biệt trọng biện pháp bảo vệ đất + Dạng địa hình thung lũng: Diện tích chiếm 14,2% tổng diện tích tồn huyện, phân bố ven sơng, suối lớn Độ cao phổ biến so với mực nước biển từ 850 - 900 m, độ dốc phổ biến từ 80, hầu hết diện tích dạng địa hình loại đất phù sa dốc tụ, nguồn nước mặt dồi 30% diện tích thường bị ngập úng tháng mưa lớn, thích hợp với phát triển lúa nước loại màu-rau ngắn ngày 1.1.3 Khí hậu: Khí hậu Huyện Đức Trọng thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao nguyên Với đặc trưng sau: a Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm 21,1oC, nhiệt độ trung bình tháng cao 27,4 C, nhiệt độ trung bình thấp 16,7oC Biên độ dao động nhiệt độ trung bình tháng năm - 6oC Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm tương đối lớn 10 - 12oC Số nắng bình quân - giờ/ngày, cường độ xạ lớn 139,6 Kcl/năm Tổng tích ôn hàng năm đạt khoảng 7.600-8.500oC Nhìn chung nhiệt trung bình thấp, khí hậu ơn hồ, điều kiện thuận lợi cho trồng nhiệt đới nhiệt phát triển tốt o b Lƣợng mƣa - Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.550 mm/năm - Lượng mưa trung bình cao : 1.700 mm/năm - Lượng mưa trung bình thấp nhất: 1.500 mm/năm Lương mưa phân bố theo mùa rõ rệt - Mùa mưa kéo dài tháng, tháng kết thúc tháng 11 Lượng mưa tháng chiếm 90,3 - 93,8% tổng lượng mưa năm - Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, lượng mưa đạt từ 180 - 220 mm, mùa khơ có tháng khơng có mưa (tháng tháng 2) Trong tháng mùa mưa lượng mưa điều hoà, riêng tháng lượng mưa giảm có đợt hạn ngắn thuận lợi cho thu hoạch vụ hè thu Trong mùa khơ tính khốc liệt cân đối độ ẩm gay gắt nhiều tỉnh khác Tây Nguyên, lợi cho phát triển trồng cạn so với vùng khác Tây Nguyên Tuy nhiên xét nội vùng cấu tạo địa hình địa mạo mà xã phía Bắc có lượng mưa lớn phân bố mưa xã phía Nam Đơng Nam: Ninh Gia, Đà Loan, Tà Hine, Tà Năng, Phú Hội, sở phân vùng phát triển rau hoa trồng cạn ngắn ngày khác cho xã huyện Đức Trọng c Độ ẩm khơng khí lƣợng bốc - Độ ẩm trung bình năm 80 - 80,6% - Độ ẩm trung bình cao 82% tập trung vào tháng mùa mưa - Độ ẩm trung bình thấp 70% - Lượng bốc bình quân hàng năm 1.058mm, chiếm 66,1% tổng lượng mưa hàng năm 1.2 Các nguồn tài nguyên: 1.2.1 Tài nguyên đất: 1.2.1.1 Phân loại đất: Theo kết điều tra xây dựng đồ đất huyện Đức Trọng (tỷ lệ 1/25.000) sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng, phân loại đất huyện Đức Trọng sau: Bảng 1: Bảng phân loại đất –huyện Đức Trọng Số Ký hiệu Tên đất TT I Nhóm đất phù sa Pb Đất phù sa bồi hàng năm P Đất phù sa chưa phân hóa phẫu diện Pf Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pg Đất phù sa gley Py Đất phù sa suối II Nhóm đất xám bạc màu Xa Đất xám đá granít Xq Đất xám đá cát Bq Đất bạc màu đá cát sét kết Bd Đất dốc tụ bạc màu III Nhóm đất đen 10 Ru Đất nâu thẫm đá bazan 11 Rk Đất đen sản phẩm bồi tụ đá bazan IV Nhóm đất đỏ vàng 12 Fk Đất nâu đỏ đá bazan 13 Fu Đất nâu vàng đá bazan 14 Fn Đất nâu đá bazan 15 Fd Đất nâu vàng đá andezit 16 Fa Đất vàng đỏ đá granít 17 Fs Đất đỏ vàng đá cát sét kết 18 Fq Đất vàng nhạt đá cát sét kết 19 Fp Đất nâu vàng phù sa cổ 20 FL Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước V Nhóm đất thung lũng dốc tụ 21 D Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ VI Nhóm đất mùn đỏ vàng (>1.000 m, cịn rừng) 22 Hn Đất mùn nâu vàng đá andezit 23 Ha Đất mùn vàng đỏ đá granít 24 Hs Đất mùn đỏ vàng đá sét 25 Hq Đất mùn vàng nhạt đá cát VII Đất khác Diện tích tự nhiên Diện tích (ha) 4.549 47 1.089 644 268 2.500 2.222 732 555 276 660 2.607 930 1.677 52.040 13.922 3.705 51 988 10.477 10.652 10.808 132 1.306 1.236 1.236 19.889 711 11.597 5.780 1.802 7.819 90.362 Tỷ lệ (%) 5,03 0,05 1,21 0,71 0,30 2,77 2,46 0,81 0,61 0,31 0,73 2,89 1,03 1,86 57,59 15,41 4,10 0,06 1,09 11,59 11,79 11,96 0,15 1,45 1,37 1,37 22,01 0,79 12,83 6,40 1,99 8,65 100,00 (1) Nhóm đất phù sa: Diện tích nhóm đất phù sa: 4.549 ha, chiếm 5,03% DTTN tồn huyện Đất phù sa hình thành mẫu chất bồi đắp sông Đa Nhim, Đa Dâng, Đạ Tam, Đạ Lé, Đạ Queyon nhóm đất phù sa chia thành đơn vị dẫn đồ: - Đất phù sa bồi hàng năm (Pb): có độ phì tương đối cao, thích hợp với nhiều loại trồng bắp, rau, đậu đỗ, mía, dâu … 10 STT Hạng mục 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Hội Trường Thơn Thái Sơn Hội trường thơn Thanh Bình Hội trường thơn Thanh Bình Hội trường thơn Tou Néh Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Phú Trung Nhà sinh hoạt cộng đồng tổ 32 Nhà sinh hoạt cộng đồng tổ Nhà sinh hoạt cộng đồng tổ công viên xanh Hội trường thôn An Hiệp Nhà SHCĐ thơn Đà Thuận Khn viên nhà văn hóa xã Trụ sở thơn Bia Ray Nhà văn hóa xã Đa Quyn Sân bóng đá Sân bóng đá Hơi trường thơn An Ninh Hơi trường thơn An Bình Hơi trường thôn An Tĩnh Đài tưởng niệm xã Hội trường thôn Tân An Nhà Văn Hóa Trụ sở thơn Lạch Tơng Trụ sở thôn Srê Đăng Trụ sở thôn Bon Rơm Hội trường thơn R'Chai Hội trường thơn Phú Bình Diện Diện tích tích quy hoạch trạng (ha) (ha) 0,07 0,02 0,04 0,22 0,06 0,04 0,65 Tăng thêm Diện tích (ha) Sử dụng vào loại đất 0,07 0,02 0,04 0,22 0,06 0,04 0,65 RST CLN CLN TCS TCS ODT ODT N'Thơn Hạ Bình Thạnh Bình Thạnh Tà Năng Phú Hội Liên Nghĩa Liên Nghĩa 0,82 0,82 ODT+DVH Liên Nghĩa 0,05 0,10 0,22 0,10 0,27 0,98 1,00 0,02 0,03 0,07 0,12 0,15 0,23 0,01 0,04 0,02 0,13 0,08 0,05 0,10 0,22 0,10 0,27 0,98 1,00 0,02 0,03 0,07 0,12 0,15 0,23 0,01 0,04 0,02 0,13 0,08 HNK TCS DGD Đất công CLN CSD CLN TSC TSC TSC TSC TSO TSO TSO TSO TSO TSO TSO Liên Hiệp Đà Loan N'Thôn Hạ N'Thôn Hạ Đa Quyn Liên Hiệp Tà Hine Liên Hiệp Liên Hiệp Liên Hiệp Hiệp An Hiệp An N'Thôn Hạ N'Thôn Hạ N'Thôn Hạ N'Thôn Hạ Phú Hội Phú Hội Địa điểm (4) Đất sơng ngịi, kênh rạch, suối năm 2016 có diện tích 1.086,42ha ổn định năm 2015 II DIỆN TÍCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Tổng diện tích đất cần chuyển mục đích năm 2016 1.165,49ha Trong đó: từ đất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp năm kế hoạch 2016 644,86ha (chuyển từ đất trồng lúa 13,7ha, từ hàng năm khác 77,4ha; chuyển từ đất trồng lâu năm 512,26ha, từ đất rừng phòng hộ 0,5ha chuyển từ đất rừng sản xuất 41ha), chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 520,63ha (Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp rừng) Cụ thể địa bàn xã thể chi tiết phần phụ lục Biểu 07/CH III DIỆN TÍCH ĐẤT CẦN THU HỒI 84 - Tổng diện tích cần thu hồi năm 2016 4.156,45ha Trong đó: đất nơng nghiệp cần phải thu hồi năm kế hoạch 2016 4.154,31ha (Thu hồi từ đất trồng lúa 13,7ha, từ đất trồng hàng năm khác 77,4ha; từ đất trồng lâu năm 3.502,73ha; từ đất rừng sản xuất 560,48ha), đất phi nông nghiệp cần phải thu hồi năm kế hoạch 2016 2,14ha Cụ thể địa bàn xã thể chi tiết phần phụ lục Biểu 08/CH IV DIỆN TÍCH ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG ĐƢA VÀO SỬ DỤNG Tập trung khai thác khoảng 2,68ha đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp Cụ thể địa bàn xã thể chi tiết phần phụ lục Biểu 09/CH V DANH MỤC CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN (Do danh mục cơng trình, dự án nhiều nên liệt kê, thể biểu 10/CH phần phụ lục đính kèm báo cáo thuyết minh tổng hợp) VI DỰ KIẾN THU, CHI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI TRONG NĂM KẾ HOẠCH - Căn Luật đất đai 2013 - Căn Nghị định 43/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai - Căn định số 69/2014/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành bảng giá loại đất địa bàn huyện, thành phố Bảo Lộc thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng - Căn danh mục cơng trình, dự án đưa vào thực năm kế hoạch 2016 huyện Đức Trọng Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai năm kế hoạch sử dụng đất 2016 huyện Đức Trọng sau: - Khoản thu: 97,950 tỷ đồng Bao gồm nguồn thu sau: + Thu tiền sử dụng đất: 88,350 tỷ đồng + Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước (không kể thu từ khu vực đầu tư nước ngoài): 4,6 tỷ đồng + Thu tiền bán đấu giá QSD đất: 5,0 tỷ đồng - Khoản chi: 90,655 tỷ đồng Do chi để giải tỏa đền bù dự án sau: + Đền bù phần đất nâng cấp mở rộng đường giao thông: 59,057 tỷ đồng + Đền bù phần xây dựng Trụ sở quan: 0,175 tỷ đồng + Đền bù phần đất làm nhà sinh hoạt cộng đồng thôn: 0,616 tỷ đồng + Đền bù phần đất xây dựng cơng trình: Hồ chứa nước K’Nai, thủy điện Đa Dâng 3… 30,807 tỷ đồng - Cân đối: thu – chi= + 7,295 tỷ đồng 85 Phần IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Tăng cƣờng hoạt động bảo vệ môi trƣờng, nâng cao lực quản lý môi trƣờng cho hệ thống tổ chức lĩnh vực môi trƣờng - Bổ sung hồn thiện chế sách bảo vệ môi trường địa bàn huyện, bao gồm: thể chế hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường - Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường đất nói riêng mơi trường nói chung địa bàn huyện Xây dựng chương trình quản lý môi trường, bao gồm nội dung hoàn thiện việc nâng cao lực quản lý bảo vệ mơi trường; sách bảo vệ mơi trường phát triển bền vững; quản lý thẩm định đánh giá tác động môi trường; quản lý chất thải công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn, đô thị khu dân cư tập trung; quản lý chất thải y tế độc hại, quản lý đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên; Quản lý môi trường nguồn tài ngun như: nước, đất, khơng khí - Trước mắt cần trọng vào hoạt động như: Bảo vệ nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế sinh hoạt gắn với kiểm soát chặt chẽ hoạt động xử lý nước thải bảo vệ bờ kênh để hạn chế tối đa xói lở, san lấn kênh, rạch nhiễm nguồn nước; thu hút đầu tư có chọn lọc kiên không cấp giấy phép cho nhà đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường; phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, kiểm sốt ngày chặt chẽ yếu tố đầu vào sản xuất đáp ứng yêu cầu sạch, an toàn; đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng lâu năm; hạn chế tối đa tình trạng lạm dụng hóa chất gây ô nhiễm môi trường đất, nước; xây dựng sở xử lý nước thải, chất thải trang trại chăn nuôi tập trung; xúc tiến xây dựng sở xử lý chất thải, nước thải cho khu đô thị, khu công nghiệp theo quy định; xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, kiểm sốt khai thác nước ngầm để hạn chế tình trạng khai thác mức 1.2 Tăng cƣờng hoạt động giám sát mơi trƣờng - Hồn thiện mạng lưới quan trắc đáp ứng nhu cầu giám sát chặt chẽ môi trường Bổ sung lực lượng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, cấu chuyên môn Tăng cường ứng dụng công nghệ thiết bị đáp ứng nhu cầu quan trắc, phân tích, đánh giá yếu tố môi trường Khẩn trương ứng dụng công nghệ thiết bị tin học để nâng cao lực kiểm tra, giám sát phổ biến quy định môi trường đến đối tượng giám sát quản lý - Giám sát kỹ phần đánh giá môi trường giải pháp xử lý chất thải, nước thải dự án đầu tư quy hoạch phát triển ngành, ngành có nguy gây ô nhiễm, kiên loại bỏ dự án không đáp ứng yêu cầu môi trường 86 - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp sản xuất có yếu tố gây nhiễm mơi trường để kịp thời xử lý khắc phục - Có mức phạt đủ sức răn đe sở cố ý vi phạm quy định BVMT - Để cơng tác giám sát hoạt động có nề nếp, hiệu cần xây dựng chương trình giám sát mơi trường, bao gồm: quan trắc chất lượng môi trường, quan trắc giám sát nguồn thải; giám sát quản lý sử dụng nước ngầm; giám sát hệ sinh thái đa dạng sinh học … II XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Để triển khai thực phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Đức Trọng đạt kết quả, có tính khả thi cao, khai thác tiềm đất đai, đóng góp vai trị tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, cần xây dựng tổ chức thực giải pháp sau: Giải pháp sách - Xây dựng hồn thiện chế sách hoạt động, chế tài chính, chế huy động vốn để trung tâm phát triển quỹ đất huyện hoạt động có hiệu quả, đảm bảo đủ quỹ đất phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tạo quỹ đất vùng phụ cận dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang khu đô thị, khu dân cư nông thôn để đấu giá quyền sử dụng đất tạo nguồn thu lớn cho ngân sách huyện - Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng từ nguồn ngân sách nhà nước; bên cạnh vận dụng sách định 23/2015/QĐ-TTg, định 1528/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ban hành để huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế đầu tư theo hình thức BOT, BTO, PPP, BT… vào thực dự án, dự án mang tính đột phá cho ngành động lực, dự án khu công nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, phát triển trung tâm giáo dục – đào tạo - Triển khai thực đồng bộ, có hiệu Quyết định số 23/2015/QĐ-TTg Quy định chế Nhà nước toán quỹ đất cho Nhà đầu tư thực Dự án đầu tư xây dựng theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao… - Tiếp tục hồn thiện chế quy định cơng khai dự án đầu tư trình giao dự án triển khai thực dự án để cộng đồng người dân kiểm tra giám sát - Điều chỉnh quy định có liên quan đến giải phóng mặt phù hợp với tình hình nhằm thúc đẩy tiến độ giải phóng mặt thực dự án - Đề xuất nghiên cứu ban hành chế sách cho phép hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nằm vùng quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao chuyển mục đích sử dụng đất tỷ lệ diện tích định sang đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp để xây dựng nhà xưởng sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm nơng sản cơng nghệ cao Cho phép hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nằm khu vực du lịch sinh thái chuyển 87 mục đích sử dụng đất tỷ lệ diện tích định sang đất để xây dựng nhà mật độ thấp gắn với sản xuất nông nghiệp phục vụ du lịch Giải pháp tăng cƣờng nguồn nhân đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý đất đai - Xây dựng giải pháp lộ trình nâng cao lực cho cán quản lý quy hoạch sử dụng đất cấp, để có đủ khả thực việc lập, giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Bổ sung đủ nhân có lực chuyên môn kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu quản lý cho cấp để thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác bồi thường giải phóng mặt Riêng với lực lượng cán tài nguyên – môi trường cấp xã, cần có sách ổn định để tăng tính chun nghiệp, hạn chế tình trạng biến động lớn - Chú trọng công tác đào tạo qua việc mở lớp tập huấn bồi dưỡng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nghiệp vụ quản lý đất đai – môi trường theo phương thức hợp liên ngành cho cán công chức làm công tác quy hoạch, kế hoạch mời đơn vị tư vấn trực thuộc có nhu cầu đào tạo tham dự Giải pháp ứng dụng khoa học - công nghệ quản lý đất đai - Ứng dụng công nghệ (GIS, viễn thám) vào công tác địa quản lý đất đai, tổ chức khố đào tạo chun đề tương thích với chương trình ứng dụng cơng nghệ mới, giúp người sử dụng nắm bắt nhanh làm chủ công nghệ vận hành - Xây dựng hệ thống sở liệu đất đai khẩn trương nối mạng hệ thống quan quản lý đất đai từ tỉnh xuống đến xã đơn vị có liên quan, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin ngành người dân quy hoạch sử dụng đất cấp, dự án - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (viễn thám, GIS…), chương trình giúp nâng cao suất chất lượng công tác quy hoạch, giúp triển khai nhanh đồng quy hoạch cấp - Trang bị đồng kịp thời thiết bị máy móc đáp ứng nhu cầu cơng tác chuyển giao công nghệ vào quản lý sử dụng đất lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trƣờng 4.1 Giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng đất nơng nghiệp - Giữ ổn định diện tích đất trồng lúa theo quy hoạch để đáp ứng yêu cầu sản xuất lương thực chỗ, cho khu vực đồng bào thiểu số Vận dụng sách hỗ trợ đất lúa Chính phủ để hỗ trợ người sản xuất Nghiêm cấm việc chuyển đổi đất trồng lúa sang mục đích khác ngồi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy định hành sử dụng đất trồng lúa - Tăng cường ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, sản phẩm nông nghiệp mạnh rau, hoa, chè, cà phê, bò sữa, 88 cá nước lạnh Đẩy nhanh trình hình thành cánh đồng lớn, vùng sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao tổ chức thực tốt sách hỗ trợ người sản xuất Thủ tướng Chính phủ quy định Nghị định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn - Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, sản xuất hữu để giảm nguy ô nhiễm môi trường cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho người tiêu dùng Chú trọng phát triển kinh tế tập thể, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cao…đồng thời tăng cường liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nhằm tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Tăng cường công tác trồng bảo vệ rừng phần đất lâm nghiệp để tăng độ che phủ, chống xói mịn, tăng tính đa dạng sinh học khả giữ nguồn nước đầu nguồn để cung cấp cho khu vực hạ lưu Tạo cảnh quan để ngành du lịch phát triển giữ môi trường lành đặc thù Đức Trọng Đối với diện tích đất trồng cà phê lâm phần người dân lấn chiếm trái phép thời kỳ trước cần tiến hành trồng xen chủng loại rừng phù hợp với yêu cầu sinh thái khu vực, phát triển thành băng rừng để bước phục hồi lại diện tích rừng - Tiến hành thực công tác điều tra, đánh giá chất lượng, tiềm đất đai; điều tra, đánh giá thối hóa đất, ô nhiễm đất; điều tra phân hạng đất nông nghiệp; xây dựng trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất theo quy định Thông tư 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc điều tra, đánh giá đất đai - Song song với trình sử dụng đất, cần trọng bảo vệ, cải tạo môi trường đất, nước hạn chế tối đa tác động tiêu cực như: gây ô nhiễm môi trường, gây lây lan dịch bệnh, sử dụng cạn kiệt tài nguyên để phát triển bền vững 4.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng đất phi nông nghiệp - Trên sở danh mục cơng trình, dự án sử dụng đất phi nông nghiệp duyệt theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, hàng năm cần cụ thể hóa kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện để tổ chức thực việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất (theo điều 62, luật đất đai 2013) chuyển mục đích sử dụng đất - Hầu hết diện tích đất đưa vào quy hoạch, kế hoạch cho mục đích phi nơng nghiệp phải thu hồi từ đất chủ sử dụng, cần công bố, công khai, minh bạch kế hoạch phương án đền bù, giải tỏa cho người sử dụng đất biết để phối hợp thực - Ủy ban nhân dân huyện đạo ban ngành, UBND xã, thị trấn thuộc huyện thông báo rộng rãi đến cá nhân, tổ chức sử dụng đất phi nông nghiệp đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất liên hệ Sở Tài ngun Mơi trường, phịng Tài nguyên Môi trường để hướng dẫn làm thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật hành - Hàng năm cần tiến hành rà soát dự án đầu tư đăng ký vào kế hoạch sử dụng đất không thực để tham mưu cho UBND tỉnh ban hành định thu hồi dự án đầu tư, nhằm hạn chế tình trạng xin chủ trương thuê đất, giao đất không thực dẫn tới tình trạng treo 89 4.3 Tăng cƣờng hoạt động bảo vệ môi trƣờng, nâng cao lực quản lý môi trƣờng cho hệ thống tổ chức lĩnh vực môi trƣờng - Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường đất nói riêng mơi trường nói chung địa bàn huyện Xây dựng chương trình quản lý mơi trường, bao gồm nội dung hoàn thiện việc nâng cao lực quản lý bảo vệ mơi trường; sách bảo vệ môi trường phát triển bền vững; quản lý thẩm định đánh giá tác động môi trường; quản lý chất thải công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn, đô thị khu dân cư tập trung; quản lý chất thải y tế độc hại; bảo tồn hệ sinh thái ven sông thuỷ vực, quản lý đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên; Quản lý môi trường nguồn tài nguyên như: nước, đất, không khí - Trước mắt cần trọng vào hoạt động như: bảo vệ nguồn nước sông gắn với bảo tồn hệ sinh thái ven sông, khu vực có tính đa dạng sinh học cao,… kiểm sốt chặt chẽ hoạt động xử lý nước thải khu cơng nghiệp, khu vực khai thác khống sản nhằm ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm nguồn nước Thu hút đầu tư có chọn lọc kiên khơng cấp giấy phép cho nhà đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, kiểm soát chặt chẽ yếu tố đầu vào sản xuất đáp ứng yêu cầu sạch, an toàn Đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng bảo vệ tốt diện tích rừng khu vực xung yếu theo quy hoạch Hạn chế tối đa tình trạng lạm dụng hóa chất gây nhiễm mơi trường đất, nước Xây dựng sở xử lý nước thải, chất thải trang trại chăn nuôi tập trung; xúc tiến xây dựng sở xử lý chất thải, nước thải cho khu đô thị, khu công nghiệp theo quy định; xây dựng hệ thống thuỷ lợi đa mục tiêu, kiểm soát khai thác nước ngầm để hạn chế tình trạng khai thác mức 4.4 Tăng cƣờng hoạt động giám sát mơi trƣờng - Hồn thiện mạng lưới quan trắc đáp ứng nhu cầu giám sát chặt chẽ môi trường Bổ sung lực lượng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, cấu chuyên môn Tăng cường ứng dụng công nghệ thiết bị đáp ứng nhu cầu quan trắc, phân tích, đánh giá yếu tố môi trường Khẩn trương ứng dụng công nghệ thiết bị tin học để nâng cao lực kiểm tra, giám sát phổ biến quy định môi trường đến đối tượng giám sát quản lý - Giám sát kỹ phần đánh giá tác động môi trường giải pháp xử lý chất thải, nước thải dự án đầu tư quy hoạch phát triển ngành, ngành có nguy gây nhiễm, kiên loại bỏ dự án không đáp ứng yêu cầu môi trường - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp sản xuất có yếu tố gây ô nhiễm môi trường để kịp thời xử lý khắc phục - Giám sát kỹ trình triển khai dự án khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng để đảm bảo khai thác có hiệu phải hạn chế tác động xấu đến môi trường, phục hồi mơi trường hồn ngun sau khai thác - Có mức phạt đủ sức răn đe sở cố ý vi phạm quy định bảo vệ môi trường 90 - Để công tác giám sát hoạt động có nề nếp, hiệu cần xây dựng chương trình giám sát mơi trường, bao gồm: quan trắc chất lượng môi trường, quan trắc giám sát nguồn thải; giám sát quản lý sử dụng nước ngầm; giám sát hệ sinh thái đa dạng sinh học … 4.5 Nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu - Giữ vững diện tích rừng theo quy hoạch, kết hợp với diện tích đất lâu năm để trì độ che phủ nhằm bảo vệ mơi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời bảo vệ nguồn nước đầu nguồn khơng có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Đức Trọng mà cho địa phương hạ lưu - Tăng cường đầu tư hệ thống cơng trình thủy lợi, hệ thống hồ chứa theo quy hoạch để tăng trữ lượng tài ngun nước, thích ứng với tình hình khơ hạn, sa mạc hóa tác động tiêu cực trình Biến đổi khí hậu gây - Nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng sở, phòng chống giảm nhẹ thiên tai v.v… theo hướng tăng cường thích ứng với BĐKH, đặc biệt trọng đến vấn đề nhiệt độ tăng lũ lụt Thực biện pháp chống xói mịn, sạt lở đất trường hợp lượng mưa tăng đột biến - Phát triển mảng xanh ven suối, nghiêm cấp việc xây dựng nhà cửa khu vực đất thấp, ven sơng suối, sườn dốc để phịng chống nguy thiên tai xảy gây thiệt hại cho người dân - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp sạch, hữu để thích ứng tốt với điều kiện Biến đổi khí hậu, mang lại giá trị gia tăng cao phát triển bền vững theo chủ trương Tái cấu ngành nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành định 899/QĐ-TTg Các giải pháp tổ chức thực 5.1 Công bố quy hoạch điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch, KHSDĐ - Khi quy hoạch cấp huyện phê duyệt, tổ chức hội nghị công bố quy hoạch đưa quy hoạch lên mạng thông tin ngành giúp ngành cấp huyện, địa phương đơn vị có liên quan nắm vững để thực - Bám sát quy hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt để tham gia xây dựng đóng góp ý kiến cho quy hoạch ngành có liên quan nhằm phát kịp thời chấn chỉnh biểu sử dụng đất không theo quy hoạch Mặt khác cần nắm phát sinh khách quan nhu cầu sử dụng đất để giúp bổ sung, điều chỉnh kịp thời kỳ điều chỉnh bổ sung xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện; phát bất hợp lý sử dụng đất ngành để có tác động kịp thời nhằm tránh hạn chế tiêu cực trình sử dụng đất 5.2 Tăng cƣờng công tác tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu QLĐĐ - Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật để người dân nắm vững luật đất đai, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu bảo vệ mơi trường Quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, khu vực chuyển mục đích sử dụng để tập trung cho phát triển kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh 91 dịch vụ Cập nhật kịp thời thay đổi thị trường đất đai để có kế hoạch đền bù thoả đáng giúp sử dụng đất theo kế hoạch - Tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, đặc biệt đo đạc, chỉnh lý biến động cấp giấy chứng nhận, đồng thời có biện pháp xử lý tồn tại, vướng mắc thực kiểm kê, thống kê trạng sử dụng đất 05 năm, hàng năm, làm sở cho việc lập quy hoạch, KHSDĐ thời gian tới - Phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương trình thực quy hoạch sử dụng đất triển khai địa phương, địa bàn, địa bàn trọng điểm Ưu tiên lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất theo quy hoạch sử dụng đất phải xây dựng đồ địa để tạo thuận lợi cho việc giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng - Trong xếp thứ tự dự án ưu tiên, phải tạo đột phá động lực phát triển cho ngành vùng Kết hợp tốt đầu tư từ nguồn ngân sách với vốn doanh nghiệp vào xây dựng khu cơng nghiệp, dân cư, cơng trình trọng điểm sở hạ tầng, với vốn xã hội hoá xây dựng sở vật chất trường học, bệnh viện, sở văn hoá – thể thao Riêng cơng trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn nội thị, cần phát huy mạnh mẽ phương châm Nhà nước Nhân dân làm - Kiên không giải giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp khơng có quy hoạch sử dụng đất Khi giao đất, cho thuê đất cần phải tính đến lực thực dự án chủ đầu tư, để đảm bảo triển khai tiến độ khả thi - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm, đồng thời phát kiến nghị điều chỉnh bất hợp lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai hợp lý với hiệu kinh tế cao Có biện pháp xử lý kịp thời nghiêm trường hợp vi phạm, không thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai 5.3 Trách nhiệm ngành, địa phƣơng tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất - UBND huyện tổ chức triển khai, giám sát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm theo luật định - Các xã, thị trấn vào quy hoạch toàn huyện để triển khai quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất địa bàn theo định hướng tiêu phân khai xác định điều chỉnh quy hoạch cấp huyện - Các ngành bám sát vào phân bổ tiêu quy hoạch đất cho ngành để tổ chức thực hiện, có phát sinh nhu cầu cần xin chủ trương UBND điều chỉnh bổ sung theo luật định Trong đó: - Ngành Thuế theo dõi tổ chức thực khoản thu từ đất theo Luật Đất đai 2013 92 - Ngành Xây dựng (quản lý đô thị) triển khai chương trình quy hoạch phát triển khu dân cư, nhà gắn liền với phát triển đô thị khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ, đào tạo - Ngành Tài nguyên Mơi trường triển khai chương trình quản lý đất đai theo QHSDĐ, giám sát diễn biến môi trường - Ngành Lao động, Thương binh, Xã hội phối hợp với ngành có liên quan nghiên cứu chương trình, sách xã hội, hỗ trợ tái định cư giải công ăn việc làm cho hộ dân bị thu hồi đất Nhóm giải pháp khác - Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đồng từ cấp tỉnh đến cấp huyện cấp xã nhằm đảm bảo quốc phòng, an ninh ổn định phát triển kinh tế xã hội, đời sống cho nhân dân kỳ quy hoạch - Triển khai thực theo nội dung tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất kịp thời cập nhật thông tin để điều chỉnh theo quy định - Các cấp quyền đặc biệt quan tâm đến ranh giới cơng khai diện tích đất trồng lúa (đặc biệt đất trồng lúa nước), rừng phòng hộ cần phải bảo vệ nghiêm ngặt nhằm đảm bảo an ninh lương thực chỗ giữ môi trường rừng bền vững - Tổ chức giám sát chặt chẽ quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp, đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất đô thị - Thực tốt sách nhà - đất (nông thôn đô thị) phù hợp với điều kiện phát triển địa phương địa bàn huyện đồng thời quan tâm đến sách nhà cho hộ nghèo người thu nhập thấp - Xây dựng phương án đầu tư sở hạ tầng khu tái định cư, tổ chức đào tạo nghề tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất; thực dự án đầu tư cách nhanh chóng (khơng để kéo dài) nhằm ổn định đời sống nhân dân góp phần đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Đức Trọng xây dựng sở tuân thủ quy định Bộ Tài nguyên Môi trường; quán triệt Văn kiện Đại hội Đảng huyện Đức Trọng nhiệm kỳ 2015-2020, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng đến năm 2020, quy hoạch ngành, dự án có liên quan…, phối hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh để xác định định hướng lớn sử dụng đất địa bàn Đã thảo luận tham khảo ý kiến sở ngành cấp tỉnh, phòng ban cấp huyện xã nhu cầu sử dụng đất ngành, xã đến năm 2020 Nên phê duyệt tạo sở vững pháp lý, khoa học thực tiễn để tổ chức quản lý, sử dụng đất đai địa bàn Huyện giai đoạn từ đến năm 2020 Kết nghiên cứu xây dựng phương án sử dụng đất dự báo nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực đến quy mơ cơng trình, dự án phân bố xã gắn với tờ, đồ địa cụ thể; tổng hợp thành hệ thống tiêu sử dụng đất đến năm 2020 theo quy định Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường; đồng thời xây dựng đồ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỷ lệ 1/25.000 làm sở để tổ chức triển khai thực sau phê duyệt Sau UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt, UBND huyện Đức Trọng đạo phịng Tài ngun Mơi trường tiến hành công bố, công khai kế hoạch sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai hành Hàng năm có báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch sử dụng đất để báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh báo cáo Chính phủ 94 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I GIỚI THIỆU CHUNG II MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐỨC TRỌNG .2 III NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Nội dung QHSDĐ cấp Huyện .2 Trình tự tiến hành nội dung IV SẢN PHẨM GIAO NỘP Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT I CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Căn pháp lý .5 Các tài liệu có liên quan đến điều chỉnh QHSDĐ huyện Đức Trọng II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thực trạng môi trường: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.2 Các nguồn tài nguyên: 1.3 Thực trạng môi trường: 15 Phân tích, đánh giá bổ sung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 17 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế: 17 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế: 18 2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập: .21 2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn: 21 2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng: .22 2.6 Đánh giá chung: 24 Phân tích đánh giá bổ sung biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất .26 III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH 29 Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực số nội dung quản lý nhà nước đất đai 29 Phân tích, đánh giá trạng biến động sử dụng đất 35 IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 42 i Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 42 Đánh giá mặt được, tồn nguyên nhân tồn thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 47 Bài học kinh nghiệm việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ tới.49 Phần II PHƢƠNG ÁN ĐIỂU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT I ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 50 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: 50 Quan điểm sử dụng đất 50 II PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 50 Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội: 51 1.1 Chỉ tiêu Tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế: 51 1.2 Chỉ tiêu quy hoạch phát triển ngành kinh tế: 52 Cân đối, phân bổ diện tích loại đất cho mục đích sử dụng 57 2.1 Nhóm đất nơng nghiệp 58 2.2 Đất phi nông nghiệp .60 2.3 Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng: 71 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG 75 3.1 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến khả bảo đảm an ninh lương thực 75 3.2 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất việc giải quỹ đất .76 3.3 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến trình thị hóa phát triển hạ tầng .76 3.4 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất việc tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hóa dân tộc 76 3.5 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng tỷ lệ che phủ 77 Phần IV KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 I CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG .78 Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 cấp tỉnh phân bổ 78 Chỉ tiêu sử dụng đất 2016 cấp huyện xác định .83 II DIỆN TÍCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 84 ii III DIỆN TÍCH ĐẤT CẦN THU HỒI 84 IV DIỆN TÍCH ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG ĐƢA VÀO SỬ DỤNG 85 V DANH MỤC CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN 85 VI DỰ KIẾN THU, CHI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI TRONG NĂM KẾ HOẠCH 85 Phần IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .86 1.1 Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao lực quản lý môi trường cho hệ thống tổ chức lĩnh vực môi trường .86 1.2 Tăng cường hoạt động giám sát môi trường 86 II XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 87 Giải pháp sách 87 Giải pháp tăng cường nguồn nhân đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý đất đai .88 Giải pháp ứng dụng khoa học - công nghệ quản lý đất đai 88 Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường .88 4.1 Giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng đất nông nghiệp 88 4.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng đất phi nông nghiệp 89 4.3 Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao lực quản lý môi trường cho hệ thống tổ chức lĩnh vực môi trường 90 4.4 Tăng cường hoạt động giám sát môi trường 90 4.5 Nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 91 Các giải pháp tổ chức thực 91 5.1 Công bố quy hoạch điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch, KHSDĐ .91 5.2 Tăng cường công tác tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu QLĐĐ 91 5.3 Trách nhiệm ngành, địa phương tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất 92 Nhóm giải pháp khác 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO UBND : Ủy ban nhân dân KT – XH : Kinh tế - xã hội CTSN : Cơng trình nghiệp VHTT : Văn hóa thể thao KDL : Khu du lịch NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp TN – MT : Tài nguyên – môi trường GTSX : Giá trị sản xuất DTTN : Diện tích tự nhiên GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất ĐVT : Đơn vị tính TTHC : Trung tâm hành GIS : Hệ thống thơng tin địa lý iv ... 9.536,23ha, chiếm 10,55% DTTN Trong đó, địa bàn có tốc độ thị hóa cao tỷ lệ đất phi nơng nghiệp cao ngược lại Cụ thể: TT.Liên Nghĩa có tỷ lệ đất phi nơng nghiệp DTTN cao tồn huyện chiếm 27,66%,... tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 201 52020, định hướng đến năm 2025 - Quy hoạch phát triển cà phê địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Quy hoạch chế biến lâm sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Rà soát, bổ sung... phía bắc (Hiệp An, Liên Hiệp, Hiệp Thạnh) độ cao phổ biến so với mực nước biển từ 1.200-1.400m, cao 1.754 m (Núi Voi), khu vực phía đông từ 1.100-1300m, cao 1.828m (Núi Yan Doane), khu vực phía đơng

Ngày đăng: 09/12/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w