Vai trò chiến lược của ngoại giao oda trong quan hệ việt nam – nhật bản giai đoạn 2013 2020

37 5 0
Vai trò chiến lược của ngoại giao oda trong quan hệ việt nam – nhật bản giai đoạn 2013   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA NGOẠI GIAO ODA TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Sinh viên thực hiện: Thân Nguyên Việt Hoàng Lớp: 19CNQTH01 Khoa: Quốc tế học Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA NGOẠI GIAO ODA TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội – Nhân văn Sinh viên thực hiện: Thân Nguyên Việt Hoàng Lớp: 19CNQTH01 Khoa Quốc tế học Ngành học: Quốc tế học Đà Nẵng, tháng năm 2021 TÓM TẮT Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ lâu xem công cụ hiệu nhằm giúp quốc gia phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao trình độ phát triển Chính sức tác động ý nghĩa to lớn trình phát triển quốc gia nói trên, ODA trở thành cơng cụ quyền lực nước lớn giới nhằm định hình phát triển quốc gia nắm giữ vị trí chiến lược quan hệ quốc tế theo hướng có lợi cho Với vị trí quốc gia nhận nguồn ODA dồi từ Nhật Bản, Việt Nam việc nghiên cứu vai trò công cụ chiến lược xây dựng mở rộng quyền lực Nhật Bản sức tác động đến quan hệ song phương cần thiết để sử dụng ODA cách hiệu nhất, nhằm đảm bảo ích quốc gia Từ khóa: đầu tư, ODA, phát triển, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ABSTRACT For a long time, Official Development Assistance (ODA) has been known as an effective tool in fostering economic growth as well as development level of developing nations For this impactful and meaningful effects, ODA has become a powerful tool for world leaders to dictate the development of nations with strategic position in international relations for their benefits Being one of Japan’s ODA largest recipients, it is crucial for Viet Nam to study on this tool’s role in the overall power expansion of Japan as well as the role in bilateral relations to make the most out of the assistance it received for national interests Key words: development, investment, ODA, Viet Nam – Japan relations MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian .2 3.2.3 Phạm vi nội dung .3 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1 Công trình nghiên cứu nước .4 1.2 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Cơ sở lý luận 2.1 Bối cảnh chung 2.1.1 Bối cảnh giới 2.1.2 Bối cảnh khu vực Đông Bắc Á & Đông Nam Á .7 2.1.2.1 Khu vực Đông Bắc Á 2.1.2.2 Khu vực Đông Nam Á 2.2 Tổng quan sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 .9 2.2.1 Chính sách khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2.2.2 Chính sách khu vực Đơng Nam Á 10 2.3 Khái lược quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 11 2.3.1 Quan hệ đối ngoại song phương 12 2.3.2 Đối tác diễn đàn hợp tác đa phương .13 Ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 .13 3.1 Mục tiêu chương trình (giai đoạn 2013 – 2020) 13 3.2 Các lĩnh vực triển khai 14 3.2.1 Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng .14 3.2.2 Khoa học – công nghệ 14 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 15 3.2.4 Củng cố lực bảo vệ an ninh 16 Đánh giá vai trò ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 dự báo triển vọng tương lai 16 4.1 Thành tựu 16 4.1.1 Nam Thúc đẩy đạt Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Việt .16 4.1.2 Củng cố, thúc đẩy quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam – Nhật Bản 18 4.2 Hạn chế 18 4.3 Dự báo triển vọng 19 TỔNG KẾT 20 Kết đạt .20 Hạn chế đề tài .21 Hướng phát triển đề tài 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC .26 DANH MỤC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEM EAS FDI FOIP Viết đầy đủ tiếng Anh ASEAN Defence Ministers’ Meeting Plus Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Regional Forum Association of Southeast Asian Nations Asia-Europe Meeting East Asia Summit Foreign Direct Investment Free and Open Indo–Pacific ODA SDGs Official Development Assistance Sustainable Development Goals Chữ viết tắt ADMM+ APEC ARF ASEAN Viết đầy đủ tiếng Việt Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn Khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Cấp cao Á - Âu Hội nghị Cấp cao Đông Á Đầu tư trực tiếp nước Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở Hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu phát triển bền vững ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Vai trò chiến lược ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 - 2020 - Sinh viên thực hiện: Thân Nguyên Việt Hoàng - Lớp: 19CNQTH01 Khoa: Quốc tế học Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Huyền Dung Mục tiêu đề tài: - Phân tích nhân tố tác động đến việc triển khai ngoại giao ODA với Việt Nam Nhật Bản; - Phân tích, đánh giá vai trò ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản; - Dự báo triển vọng ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Tính sáng tạo: Số lượng đề tài đánh giá vai trò ODA quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 cịn mốc kết thúc giai đoạn mới; số dự án ký kết giai đoạn q trình triển khai Do đó, đề tài bổ sung cần thiết cho phân tích, đánh giá mang tính thời hoạt động ODA bảy năm qua tác động mà mang lại quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Kết nghiên cứu: nghiên cứu lý mục tiêu sách ODA dành cho Việt Nam Nhật Bản thúc đẩy mạnh mẽ - Việt Nam đóng vai trị chiến lược sách đối ngoại Nhật Bản Đồng thời, nghiên cứu đánh giá tác động ODA từ Nhật Bản đến quan hệ hai nước thời gian qua đưa dự báo giai đoạn đến Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: đề tài sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho trình học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Quan hệ quốc tế quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu vai trị ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): chưa có Ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Thân Nguyên Việt Hoàng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Thân Nguyên Việt Hoàng Sinh ngày: 03 tháng năm 2001 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 19CNQTH01 Khóa: 2019 - 2023 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: 62/10 Lê Cơ, P Hòa Cường Bắc, Q Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0905 288 608 Email: viethoang3601@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: Đại biểu Xuất sắc Cuộc thi Mô Hội nghị cấp cao ASEAN 2019 * Năm thứ 2: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc (học kỳ I) Ngày 24 tháng năm 2021 Xác nhận Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài Thân Nguyên Việt Hồng động giao lưu văn hóa ngoại giao nhân dân, vào năm 2013 kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, hai bên đồng ý đẩy mạnh hoạt động văn hóa, giao lưu hai nước bao gồm tổ chức lễ hội văn hóa Việt Nam Nhật Bản ngược lại nhằm hướng đến tăng cường hiểu biết người dân văn hóa truyền thống hai quốc gia, từ góp phần thắt chặt quan hệ quyền với quyền, nhân dân với nhân dân [17] Có thể thấy, quan hệ song phương Việt Nam Nhật Bản không xây dựng dựa tảng giao lưu lịch sử mà thúc đẩy thiện chí quyền nhân dân hai nước nhận thức tầm quan trọng chiến lược sách đối ngoại Có thể nói, tảng vững để hai quốc gia thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Sâu rộng với đa dạng có chiều sâu lĩnh vực hợp tác, đặc biệt chiến lược đầu tư ODA 2.3.2 Đối tác diễn đàn hợp tác đa phương Song song với trình xây dựng quan hệ song phương, Việt Nam Nhật Bản đối tác đáng tin cậy có nhiều lập trường ủng hộ quan điểm lợi ích diễn đàn hợp tác đa phương Trong thời gian qua, Nhật Bản thể ủng hộ hoạt động ngoại giao tích cực vai trị ngày tăng Việt Nam vấn đề khu vực giới, Việt Nam ủng hộ vai trò thành viên quan trọng cộng đồng quốc tế Nhật Bản Cụ thể, Việt Nam ủng hộ diện Nhật Bản chế hợp tác với ASEAN Tiểu vùng Mekong nỗ lực trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc [5] Hai quốc gia đồng thời khẳng định tăng cường phối hợp, hợp tác sâu rộng diễn đàn khu vực quốc tế UN, APEC, ASEM, EAS, ASEAN+3, ADMM, ARF, CPTPP, RCEP [17] Như vậy, khởi sắc quan hệ Việt Nam – Nhật Bản qua quan hệ song phương mà cịn phản ánh qua q trình hợp tác chế đa phương nhằm thúc đẩy lợi ích làm tảng cho chương trình hợp tác sâu rộng Ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 3.1 Mục tiêu chương trình (giai đoạn 2013 – 2020) 13 Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực có nhiều biến động, để đảm bảo tồn củng cố vị thế, Nhật Bản đề mục tiêu chung sách ODA để phục vụ cho trụ cột: (1) lợi ích quốc gia; (2) tăng cường an ninh (3) theo đuổi chủ nghĩa hịa bình [9] Với trụ cột định hướng sách đối ngoại tình hình mới, Nhật Bản khẳng định tiếp tục xem Việt Nam đối tác quan trọng sách ODA Nhật Bản Đồng thời, quốc gia không quên đề cập đến tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ dựa lợi ích song trùng thơng qua hợp tác với tảng công nghệ tri thức Nhật Bản q trình triển khai ODA nhằm đóng góp vào phát triển bền vững Việt Nam [17] Đối với sách ODA dành cho Việt Nam, Nhật Bản đặt ba mục tiêu mũi nhọn: Tăng cường quản trị nhà nước; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng cường lực cạnh tranh quốc tế; Hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương [23] Các mũi nhọn nói chia thành nhóm mục tiêu thành phần với thứ tự ưu tiên sau: (1-1) Tăng cường phát triển hệ thống kinh tế thị trường; (1-2) Tăng cường tính cạnh tranh sản xuất phát triển nguồn nhân lực; (1-3) Nâng cấp hạ tầng kinh tế giao thơng; (2-1) Nâng cao lực phịng chống thiên tai; (2-2) Nâng cao chất lượng sống giảm thiểu bất bình đẳng; (3-1) Tăng cường lực tư pháp hành pháp [22] 3.2 Các lĩnh vực triển khai 3.2.1 Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng Mục tiêu nâng cấp sở hạ tầng mục tiêu mà Nhật Bản muốn hướng đến khu vực Đông Nam Á tảng hạ tầng khu vực chưa đáp ứng tốt nhu cầu để phát triển kinh tế lâu dài Việt Nam ngoại lệ Đối với Việt Nam, mục tiêu trọng tâm nâng cấp sở hạ tầng đảm bảo hạ tầng kinh tế giao thông, vận chuyển nguyên liệu sản xuất, cải tạo hệ thống cấp – thoát nước [17] Tổng nguồn ngân sách cho dự án hợp tác thuộc hạng mục ước tính lên đến 844,26 tỷ Yên với dự án tập trung vào xây dựng hệ thống đường cao tốc, nâng cấp đường sắt Bắc – Nam, hỗ trợ quản lý giao thơng số cơng trình liên quan [22] 3.2.2 Khoa học – công nghệ Song song với mục tiêu nâng cấp sở hạ tầng, chiến lược đầu tư khoa học – công nghệ cho Việt Nam nhằm mục đích tăng cường lực sản xuất xuất 14 hàng hóa, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm quy mô sản xuất, từ nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế Hoạt động hỗ trợ khoa học – công nghệ chủ yếu thuộc hạng mục hợp tác kỹ thuật, bao gồm: Tư vấn sách – triển khai thông qua việc cử chuyên gia đến Việt Nam; Chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, y tế, … [25] Các dự án tiêu biểu triển khai kể đến dự án Thơng quan hàng hóa tự động Hệ thống sở liệu Hải quan thông minh (VNACCS/VCIS) Ngồi ra, hai bên cịn trí đẩy mạnh hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học chung khuôn khổ “Chương trình đối tác nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững” (STATREPS) “Chương trình nghiên cứu chung Khu vực khoa học đổi công nghệ Đông Á” [17] Bên cạnh chương trình nghiên cứu, hai bên cịn thường xun đánh giá mức độ hiệu trình chuyển giao công nghệ tiến độ triển khai dự án, tiêu biểu Hội nghị tổng kết dự án Hợp tác Kĩ thuật Quản lý tài nguyên Thiên nhiên Bền Vững (SNRM) (8/2015 1/2021) tổ chức vào ngày 27/11/2020 [1] 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đóng vai trò thị trường cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao lớn cho Nhật Bản với 70 nghìn thực tập sinh lao động quốc đảo (2018) [14], Nhật Bản đặc biệt tâm đầu tư đào tạo lao động tay nghề cao Việt Nam Mơ hình đào tạo thực tập sinh kỹ với hai giai đoạn: (1) đào tạo tiếng Nhật Việt Nam (2) liên kết với doanh nghiệp lớn Nhật Bản để đào tạo kỹ làm việc lĩnh vực cụ thể sau đạt trình độ ngơn ngữ cần thiết nở rộ kết hàng loạt sách hỗ trợ đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Trong biên thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Sâu rộng Hịa bình Phồn thịnh châu Á năm 2014, Thủ tướng Abe nhấn mạnh phía Nhật Bản tăng cường hỗ trợ phát triển hai khu cơng nghiệp Hải Phịng Bà Rịa - Vũng Tàu theo đề nghị Việt Nam thông qua cung cấp kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ thu hút đầu tư từ Nhật Bản đồng thời cam kết hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực với tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp tiếng Nhật khuôn khổ đào tạo thực tập sinh kỹ [17] Có thể khẳng định, loạt động thái Nhật Bản nhằm thực hai mục tiêu không phục vụ cho quan hệ song phương mà cịn hướng đến phát triển lợi ích quốc gia là: (1) tạo dựng nguồn lao động nước để bù đắp cho thiếu hụt nhân lực nước (2) mở 15 rộng thị trường đầu tư cho doanh nghiệp Nhật Bản thông qua liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, sở sản xuất Việt Nam 3.2.4 Củng cố lực bảo vệ an ninh Với loạt hành động gia tăng căng thẳng Biển Đông xuyên suốt thập kỷ vừa qua Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam xác định cần có hợp tác chặt chẽ an ninh – quân nhằm góp phần cân bành trướng quốc gia tỷ dân Một tảng cho chương trình hỗ trợ hợp tác an ninh song phương việc Nhật Bản mở Văn phòng Tùy viên Quân Việt Nam vào năm 2011 nước nhận thấy nguy gây hấn mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc biển [5] Dựa tảng đó, hoạt động hợp tác an ninh – quân hai bên thúc đẩy mạnh mẽ giai đoạn 2013 – 2020 khuôn khổ ODA dành cho Việt Nam Cụ thể, chương trình ODA bao gồm việc viện trợ tàu tuần dương cho Việt Nam [8]; bán hai vệ tinh quan sát mặt đất hỗ trợ tài ODA (2018) [5] Đặc biệt, gần hai bên có động thái đưa phạm vi hợp tác an ninh xa ký kết Dự án Tăng cường lực đảm bảo an ninh an toàn biển Việt Nam với tổng số vốn 36,626 tỷ Yên thời hạn cho vay lên đến 40 năm vào ngày 28/7/2020 Trong chương trình triển khai dự án này, hoạt động đóng tàu tuần tra biển tiến hành trực tiếp lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam dựa số vốn cho vay dự kiến hồn thành vào tháng 10/2025 [2] Thơng qua dự án hợp tác, đầu tư sâu rộng đảm bảo an ninh – an toàn biển, Nhật Bản khẳng định thiện chí với Việt Nam vấn đề hỗ trợ an ninh kiềm hãm động thái gây hấn Trung Quốc Đánh giá vai trò ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 dự báo triển vọng tương lai 4.1 Thành tựu 4.1.1 Thúc đẩy đạt Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Việt Nam Với vị trí quốc gia phát triển, nắm giữ vị trí chiến lược đồ trị, kinh tế giới, việc nhận nguồn vốn ODA dồi từ quốc gia phát triển có quan hệ hợp tác song phương chặt chẽ góp phần thúc đẩy tiến trình đạt Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Việt Nam Vai trò ODA FDI đối 16 với trình phát triển Việt Nam phủ nhận ODA FDI đóng góp gần 30% tổng vốn đầu tư tồn xã hội [4] mà hai hạng mục này, Nhật Bản quốc gia có đóng góp lớn Trong dự án ODA Nhật Bản, hoạt động đầu tư, nâng cấp hạ tầng giao thông, lượng, đô thị tạo điều kiện cho phát triển chế kinh tế thị trường đẩy nhanh trình hội nhập Việt Nam Đồng thời, môi trường giúp Việt Nam thực hành quản lý dự án lớn, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế giảm nghèo [4] Với đóng góp đó, Nhật Bản giúp Việt Nam tiến gần đến mục tiêu phát triển bền vững số – Xóa nghèo; số – Tăng trưởng kinh tế ổn định số – Cơng nghiệp hóa, đổi xây dựng sở hạ tầng [25] Đối với hoạt động ứng dụng chuyển giao khoa học – công nghệ, mục tiêu đặt tăng cường mức độ ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất lĩnh vực quản lý môi trường bước đầu đạt kết Mảng ứng dụng công nghệ sản xuất quản lý đô thị đóng góp trực tiếp cho q trình đạt mục tiêu phát triển bền vững số số 11 – tạo dựng đô thị cộng đồng phát triển bền vững [25] Trong dự án quản lý tài nguyên, đảm bảo chất lượng môi trường dự án quản lý rừng bền vững, rà soát Luật Bảo vệ Phát triển rừng giúp tăng cường khả ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu thơng qua ứng dụng cơng nghệ tiên tiến [1], hướng đến mục tiêu số 13 – hành động mơi trường số 15 – đảm bảo đa dạng sinh thái đất liền [25] Về lĩnh vực tăng cường an ninh biển Việt Nam, xét góc độ mục tiêu phát triển bền vững có nhiều đóng góp tích cực cho mục tiêu Đảm bảo hịa bình cơng lý – mục tiêu số 16 Cùng hợp tác để đạt mục tiêu đảm bảo an ninh Biển Đông – mục tiêu số 17 [25] Q trình phân tích đánh giá tác động tích cực ODA Nhật Bản Việt Nam phương diện thúc đẩy đạt mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Từ đó, góp phần khẳng định tham gia tích cực Nhật Bản vào chương trình Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc (MDG) củng cố vai trị, uy tín cơng xóa đói, giảm nghèo, cải thiện tiêu chuẩn y tế nước phát triển Đây tảng vững để Nhật Bản đóng góp vào việc thúc đẩy chương trình nghị Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đến 17 2030 Liên Hợp Quốc [16], tiến tới khẳng định vị quốc gia trình phát triển nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương mục tiêu đề 4.1.2 Củng cố, thúc đẩy quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam – Nhật Bản Có thể khẳng định, ODA đóng vai trị quan trọng việc củng cố, thúc đẩy quan hệ đối ngoại song phương Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam cho sử dụng hiệu ODA với tỷ lệ đóng góp 1% 7.08% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam vào năm 2018 [13] Đồng thời, trước xu hướng Trung Quốc mở rộng hoạt động quân khu vực Đông Nam Á, hoạt động ODA nhắm đến tăng cường lực an ninh – quốc phịng biển chìa khóa để thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương diễn đàn đa phương nhằm cân cán cân quyền lực tranh chấp Biển Đông Như nghiên cứu nhóm tác giả Do, T T & Dinh, L J (2018) nhận định: "Hà Nội Tokyo có nhiều động lực để tiếp tục hợp tác khơng kinh tế mà cịn mặt trận an ninh chiến lược" [6], quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực hai nước thúc đẩy thông qua hoạt động cung cấp vốn ODA 4.2 Hạn chế Tuy gặt hái nhiều thành cơng đóng góp khơng nhỏ cho q trình phát triển Việt Nam trình khẳng định vai trò Nhật Bản khu vực, dự án ODA tránh khỏi tồn đọng yếu tố khách quan chủ quan Về chất, ODA hỗ trợ kinh tế nhằm thúc đẩy trình phát triển, song mức độ định, cịn xem cơng cụ trị Nhật Bản giúp quốc gia tác động đến sách định hướng phát triển Việt Nam theo hướng có lợi cho Nhật Bản Điều thể qua hàng loạt điều khoản ràng buộc kèm với dự án hỗ trợ, đầu tư; tiêu biểu rõ nét kể đến sử dụng chuyên gia người Nhật Bản nhà thầu thi cơng cơng trình có vốn ODA phải tập đoàn, doanh nghiệp, pháp nhân Nhật Bản Về nguyên nhân khách quan, việc triển khai dự án ODA nước có vị trí địa lý xa Nhật Bản gặp khó khăn đại dịch Covid 19 Việt Nam ngoại lệ; nhằm đảm bảo an toàn cán triển khai dự án, nhiều hoạt động bị triển khai 18 chậm so với dự kiến Đồng thời, phụ thuộc vào nguồn nhân lực chỗ khiến tiến độ triển khai dễ biến động nguồn nhân lực không đảm bảo, đặc biệt vào khoảng thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp [15] Về nguyên nhân chủ quan, Việt Nam phát triển tốt hơn, số vốn viện trợ khơng hồn lại dần giảm vốn vay tăng lên; cụ thể, tỷ lệ vốn vay tăng từ 80% lên 95% (2014) dự báo biến hoàn toàn sau năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao [4] Một nguyên nhân chủ quan khác khiến việc triển khai nhiều dự án bị chậm trễ q trình giải phóng mặt diễn q lâu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ dự án trình giải ngân [4] Bên cạnh đó, có số dự án đầu tư ODA từ Nhật Bản chưa đạt hiệu cao phận đội ngũ cán quản lý có lực chưa cao, chưa đào tạo cách có bản, có hệ thống quy trình kiểm tra, giám sát thúc đẩy triển khai Điển hình cho tồn vụ việc cán ngành đường sắt bị bắt giữ xét xử nhận hối lộ từ Tập đồn Tư vấn giao thơng Nhật Bản (JTC) trình triển khai dự án “Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số - giai đoạn 1” với nguồn ODA từ Nhật Bản vào năm 2014, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh cán quản lý triển khai dự án Việt Nam gây tác động tiêu cực đến quan hệ hợp tác song phương khuôn khổ chương trình ODA 4.3 Dự báo triển vọng Căn tình hình thực tiễn việc triển khai dự án ODA Việt Nam diễn biến quan hệ quốc tế khu vực giới, đưa nhận định tình hình ODA Nhật Bản tương lai phương diện: (1) mục tiêu triển khai ODA Nhật Bản; (2) xu hướng quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản khn khổ chương trình ODA; (3) định hướng Việt Nam việc sử dụng nguồn ODA lợi ích thương mại từ Nhật Bản Thứ xu hướng mục tiêu ODA Nhật Bản giai đoạn dịch bệnh toàn cầu chưa kiểm soát hướng đến tăng cường xây dựng lòng tin cộng đồng quốc tế đảm bảo quan hệ hợp tác với quốc gia nhận viện trợ khơng hồn lại vốn vay tạo đại dịch Covid – 19 [15] Xu hướng nhiều khả khơng có điều chỉnh thay đổi ngắn hạn (tức 1-2 năm) chưa có giải pháp để kiểm sốt hồn tồn dịch bệnh toàn giới 19 Thứ hai, xu hướng quan hệ Việt Nam nước rót vốn ODA có Nhật Bản chuyển từ quan hệ hỗ trợ sang quan hệ đối tác Việt Nam đạt đến trình độ phát triển cao có khả đem lại nhiều lợi ích song phương Xu hướng dòng chảy ODA từ Nhật Bản đến Việt Nam lúc ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực: (1) lĩnh vực đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng KT: hạ tầng giao thông, thành phố thông minh, lượng sạch, nông nghiệp thơng minh; (2) lĩnh vực có tác động tồn diện đến XH: thích ứng biến đổi khí hậu, củng cố chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ năng, … [13] Thứ ba, định hướng Việt Nam tiếp tục tranh thủ sách thương mại có lợi Nhật Bản, hướng đến nâng cao hiệu thu hút đầu tư xử lý vấn đề vướng mắc, tồn đọng hoạt động ODA Trên tảng sách có lợi hạn chế giải quyết, Việt Nam tăng cường hợp tác chuyển đổi số cách mạng công nghiệp 4.0 với Nhật Bản - lĩnh vực mà quốc gia nắm giữ vai trị tiên phong tồn giới có tiềm hỗ trợ Việt Nam bứt phá mạnh mẽ đường cao tốc q trình phát triển, đại hóa đất nước [3] TỔNG KẾT Kết đạt Có thể nói, việc triển khai thực sách ngoại giao ODA với Việt Nam động thái chiến lược Nhật Bản ba cấp độ: (1) quan hệ đối ngoại song phương Việt Nam – Nhật Bản; (2) định hướng sách đối ngoại với khu vực Đơng Nam Á; (3) góp phần tăng cường vai trị quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Ở cấp độ thứ nhất, việc triển khai sách ODA với Việt Nam giúp Nhật Bản tăng cường quan hệ hợp tác song phương khẳng định vai trị q trình phát triển Việt Nam qua giai đoạn, đặc biệt giai đoạn tăng tốc trở thành nước thu nhập trung bình cao Ở cấp độ thứ hai, việc đầu tư hỗ trợ cho Việt Nam - thành viên ASEAN khẳng định vị Nhật Bản phát triển ổn định khu vực Đông Nam Á, chìa khóa để Nhật Bản tăng cường sức ảnh hưởng điểm nóng để hưởng lợi nhiều chế hợp tác đa phương với ASEAN Ở cấp độ thứ ba, đóng góp Nhật Bản cho q trình phát triển Việt Nam thơng qua ODA lời khẳng định cho mục tiêu 20 Nhật Bản khu vực châu Á – Thái Bình Dương: đóng góp cho hịa bình - an ninh khu vực, hỗ trợ phát triển quốc gia khẳng định vai trò thể chế hợp tác đa phương Đây tảng để Nhật Bản tiếp tục tồn phát triển mạnh mẽ tình hình quan hệ quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, chưa định hình trước cạnh tranh khốc liệt đến từ cường quốc khác mà đặc biệt Trung Quốc Nghiên cứu làm rõ tác động tích cực ODA Nhật Bản q trình phát triển, cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam góp phần khơng nhỏ nỗ lực trở thành quốc gia phát triển với thu nhập trung bình cao Với việc ODA Nhật Bản Việt Nam sử dụng cách hiệu nhiều lĩnh vực triển khai góp phần thắt chặt mối quan hệ vốn khăng khít hai quốc gia Hiệu việc sử dụng vốn ODA phản ánh việc hai quốc gia có sách hợp tác phù hợp, từ làm tảng cho chương trình hợp tác sâu rộng tương lai Trên tảng vững việc triển khai thực sách ODA giai đoạn 2013 – 2020, chương trình hợp tác khn khổ cung cấp ODA Nhật Bản Việt Nam mang đến nhiều triển vọng tăng cường hợp tác ODA số lĩnh vực lẫn chiều sâu lĩnh vực triển khai Đồng thời, xu hướng chương trình hợp tác có thay đổi từ Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam sang tăng cường hợp tác đem lại nhiều lợi ích song phương Các lĩnh vực triển khai từ trước, đặc biệt dự án liên quan đến củng cố an ninh biển thúc đẩy mạnh mẽ tính chất tình hình quốc tế khu vực Hạn chế đề tài Trong trình nghiên cứu, nguyên nhân khách quan chủ quan, đề tài tránh khỏi hạn chế Hạn chế nguyên nhân khách quan: - Số lượng dự án rót vốn ODA Nhật Bản cho Việt Nam nhiều sâu phân tích chi tiết dự án hạn chế độ dài báo cáo 21 - Tình hình dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp khiến cho việc đưa dự đoán nhận định hoạt động triển khai dự án ODA Nhật Bản – Việt Nam thời gian tới chưa chi tiết Hạn chế nguyên nhân chủ quan: - Tác giả chưa đưa phân tích chuyên sâu tác động ODA đến thành phần kinh tế Hướng phát triển đề tài Đề tài nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu khu vực Đơng Nam Á nhằm cung cấp nhìn rõ nét hoạt động ODA Nhật Bản khu vực chiến lược cho thấy tranh tồn cảnh xu hướng chuyển dịch dịng vốn đầu tư khu vực Ngoài ra, đề tài mở rộng chiều sâu nội dung nghiên cứu cách phân tích sâu sức tác động ODA đến chuyển đổi cấu trúc kinh tế tăng giảm vai trò thành phần kinh tế nhằm cung cấp kiến thức sâu mục tiêu tác động đến cấu trúc kinh tế Việt Nam Nhật Bản 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA (2020), JICA hỗ trợ quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, Thơng cáo báo chí [2] Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA (2020), Ký kết Hiệp định vốn vay ODA: Dự án tăng cường lực bảo đảm an ninh an toàn biển Việt Nam, Thơng cáo báo chí [3] Nguyễn Hùng Sơn, Lê Đình Tĩnh, Lê Trung Kiên, Vũ Phương Anh, Nguyễn Trọng Lạc (2020), Dự báo tình hình giới khu vực năm 2021, Học viện Ngoại giao [4] Nguyễn Quang Thái & Trần Thị Hồng Thủy (2014), Vốn ODA điều kiện mới, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014), tr 19 - 25 [5] Lê Hồng Thiệp (2017), Tầm quan trọng chiến lược quan hệ Việt - Nhật, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore Tiếng Anh [6] Do, T T & Dinh, L J (2018) Viet Nam - Japan relations: Moving beyond economic cooperation? In Le H H (Ed.) Vietnam's Foreign Policy under Doi Moi ISEAS Publishing [7] Jain, P (2016, July 21) Japan foreign aid: what's in it for Japan East Asia Forum https://www.eastasiaforum.org/2016/07/21/japanese-foreign-aid-whats-in-it-for-japan/ [8] Jain, P (2020, October 30) Japan's weapon export industry takes its first steps East Asia Forum https://www.eastasiaforum.org/2020/10/30/japans-weapon-exportindustry-takes-its-first-steps/ [9] Jain, P (2014, December 15) The politics of Japan's new aid charter East Asia Forum https://www.eastasiaforum.org/2014/12/15/japans-new-aid-charter-shifts-intodomestic-and-regional-political-arena/ 23 [10] Kikuchi, T., & Unzaki, S (2019) JAPANESE INFRASTRUCTURE INVESTMENT IN SOUTHEAST ASIA (pp 6-10, Rep.) S Rajaratnam School of International Studies Retrieved April 15, 2021, from http://www.jstor.org/stable/resrep20020.6 [11] Kikuchi, T., & Unzaki, S (2019) JAPANESE INFRASTRUCTURE INVESTMENT IN SOUTHEAST ASIA (pp 10-14, Rep.) S Rajaratnam School of International Studies Retrieved April 15, 2021, from http://www.jstor.org/stable/resrep20020.7 [12] Kikuchi, T., & Unzaki, S (2019) JAPANESE INFRASTRUCTURE INVESTMENT IN SOUTHEAST ASIA (p 15, Rep.) S Rajaratnam School of International Studies Retrieved April 15, 2021, from http://www.jstor.org/stable/resrep20020.8 [13] Nguyen, H.C (2020) The impact of Foreign Direct Investment, Aid and Exports on Economic Growth in Viet Nam Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(10), 581 - 589 [14] Phan, X.D (2020, September 26) How Abe's diplomatic elevated Viet Nam Japan ties East Asia Forum eastasiaforum.org/2020/09/26/how-abes-diplomaticactivism-elevated-vietnam-japan-ties/ [15] Yoshikawa, Y (2020, December 2) How Covid - 19 has affected Japan's official development assistance East Asia Forum https://www.eastasiaforum.org/2020/12/02/how-covid-19-has-affected-japans-officialdevelopment-assistance/ Các trang web hỗ trợ [16] http://nghiencuuquocte.org (Truy cập ngày 07/4/2021) [17] https://vnembassy-jp.org (Truy cập ngày 29/01/2021) [18] http://cand.com.vn (Truy cập ngày 28/4/2021) [19] http://vusta.vn (Truy cập ngày 28/4/2021) 24 [20] https://vneconomy.vn (Truy cập ngày 29/4/2021) [21] http://www.mofa.gov.vn (Truy cập ngày 01/4/2021) [22] https://www.vn.emb-japan.go.jp/document/pdf/vietnam_2013%20(EN).pdf (Truy cập ngày 07/4/2021) 25 PHỤ LỤC Phụ lục Định hướng ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam [23] Phụ lục Các loại hình hợp tác ODA Nhật Bản [24] 26 Phụ lục Các Mục tiêu Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc [25] 27 ... vọng ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò chiến lược ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 3.2 Phạm... ngoại giao ODA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Tính sáng tạo: Số lượng đề tài đánh giá vai trò ODA quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2020 cịn mốc kết thúc giai đoạn mới; số... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA NGOẠI GIAO ODA TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Thuộc

Ngày đăng: 09/12/2021, 12:41

Hình ảnh liên quan

Phụ lục 2. Các loại hình hợp tác của ODA Nhật Bản [24] - Vai trò chiến lược của ngoại giao oda trong quan hệ việt nam – nhật bản giai đoạn 2013   2020

h.

ụ lục 2. Các loại hình hợp tác của ODA Nhật Bản [24] Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan