1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng trong xây dựng nông thôn mới ở thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

104 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH CẦN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ĐỒNG THÁP - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH CẦN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Thành ĐỒNG THÁP - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học Chính trị khóa 22, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, hồn thành luận văn; Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Trung Thành tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu, viết hoàn thành luận văn; Lãnh đạo Thị ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan, ban ngành đoàn thể thị xã, xã, phường địa bàn thị xã Bình Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn; Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Bình Minh, ngày 15 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Cần MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.Một số khái niệm 1.2 Vai trò phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn 13 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP UỶ ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG 36 2.1 Đặc điểm tình hình thị xã Bình Minh 36 2.2 Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long thời gian qua 38 Kết luận chương 66 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG 67 3.1 Quan điểm nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng xây dựng nông thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 67 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nơng thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 74 Kết luận chương 85 C KẾT LUẬN 86 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ta đạt thành tựu toàn diện to lớn tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa đồng vùng miền chưa đáp ứng với kỳ vọng Đảng, Nhà nước Nhân dân nước Nông nghiệp phát triển bền vững, chưa liên kết chặt chẽ, sức cạnh tranh thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, sản xuất cịn phân tán, nhỏ lẻ; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng nơng sản thấp Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta xác định xây dựng nơng thơn tồn diện tất yếu, vừa mang tính chiến lược lâu dài, vừa mang tính nhân văn sâu sắc, cách mạng làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam giai đoạn Trên sở thực Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ ngành, Chương trình hành động Tỉnh ủy Vĩnh Long, Thị ủy Bình Minh nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nghị Đại hội Đảng huyện Bình Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015 (nay thị xã, Thị xã Bình Minh thành lập thức vào hoạt động kể từ ngày 01/3/2013), 05 năm qua, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn thị xã Bình Minh đạt nhiều kết bật Đã có 2/5 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, 03 xã cịn lại đạt cao 17 tiêu chí, thấp 16 tiêu chí Ngồi chung sức, đồng lịng tầng lớp nhân dân cấp ủy Đảng đóng vai trị định việc lãnh đạo cán đảng viên người dân xã phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh nội lực để thực thành cơng tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, góp phần làm thay đổi diện mạo nơng thơn Bên cạnh thành tựu đạt được, cịn tồn nhiều khó khăn, bất cập: chuyển dịch cấu kinh tế đổi phương thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm; cơng tác tổ chức đạo, hướng dẫn lúng túng, thiếu chủ động, thiếu tính đồng bộ; phận cán người dân cịn trơng chờ, ỷ lại, vai trị “vừa chủ thể vừa nguồn lực” người dân xây dựng nông thôn chưa nhận thức rõ đầy đủ; nguồn lực đầu tư cho chương trình cịn hạn chế Nguyên nhân lãnh đạo cấp uỷ Đảng cịn chưa sâu sát, cơng tác tuyên truyền xây dựng nông thôn số sở hạn chế; phận cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức chưa đầy đủ nội dung, phương pháp, cách làm xây dựng nông thôn mới, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Chính vậy, việc nâng cao vai trị cấp ủy Đảng việc triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn có ý nghĩa quan trọng cấp bách giai đoạn Để góp phần khắc phục tồn nêu trên, đồng thời nâng cao phẩm chất, lĩnh trị cho đội ngũ cán đảng viên nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng bối cảnh nay, tác giả chọn vấn đề “Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” làm luận văn thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng xây dựng nông thôn đề tài rộng mẻ Mặc dù vậy, có số đề tài, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, viết nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Tiến sỹ Nguyễn Liên Châu với viết “Tác phẩm “Đời sống mới” Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng nông thôn nay”, đăng trang báo điện tử Hà Tĩnh ngày 13/01/2012 Trong viết tác giả phân tích, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống mới, Đảng Nhà nước ta khởi xướng tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn xây dựng đời sống mới, lối sống mới, thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính chương trình mục tiêu quốc gia; nhằm Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thạc sỹ Dương Thanh Bình - Phó trưởng Khoa Xây dựng Đảng - Trường Chính trị Nghệ An, đăng trang thơng tin điện tử - Trường trị Nghệ An với viết “Vai trò lãnh đạo cấp ủy sở xây dựng nông thôn Nhìn từ thực tiễn xã Thanh Khai, huyện Thanh Chương”, rút kinh nghiệm cấp ủy Đảng sở Trong đó, có kinh nghiệm nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng là: “đồn kết thống ý chí hành động tập thể đội ngũ Ban chấp hành Đảng ủy, tâm đổi đổi có hiệu phương thức lãnh đạo tổ chức Đảng trình lãnh đạo, đạo thực Chương trình xây dựng nông thôn địa phương” “tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng bộ, cấp ủy Đảng địa phương xây dựng nơng thơn mới” Đồng chí Đặng Thị Ngọc Thịnh - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngun Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Trưởng Ban đạo Xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Long) trả lời vấn Báo điện tử Đảng Công sản Việt Nam ngày 24/02/2011, cho “Vấn đề ưu tiên quan tâm đến vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn” Riêng tỉnh Vĩnh Long có điều chỉnh nhập ban: Ban đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Ban đạo xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Ban đạo xây dựng nông thôn thống thành Ban đạo xây dựng nông thôn cấp Công tác đạo tập trung thống từ Tỉnh đến sở trực tiếp đồng chí Bí thư làm Trưởng Ban đạo Dưới góc độ luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học, đề tài “Nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, trường Đại học Vinh, năm 2011, tác giả Trần Văn Tám đề cập vấn đề vai trò lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng cấp, cấp sở, nơi có quan tâm cấp ủy Đảng phong trào xây dựng nông thôn thu kết thiết thực, cán bộ, đảng viên nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, làm theo Ngược lại nơi cấp ủy Đảng chưa làm tốt vai trò lãnh đạo trực tiếp kết chất lượng thấp, dân niềm tin, không tạo đồng thuận xã hội Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng quyền nhà nước, đề tài “Các Huyện ủy Thành phố Hồ Chính Minh lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay” Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2015, tác giả Lê Văn Nghĩa đề cập đến thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới; đồng thời đề xuất số giải pháp tăng cường lãnh đạo xây dựng nông thôn Huyện ủy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Hay luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học tác giả Hoàng Thị Thu Hoài, đề tài nghiên cứu “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An xây dựng nông thôn mới”, trường Đại học Vinh, năm 2014, qua tác giả đánh giá thực trạng vai trò Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nghệ An xây dựng nông thôn mới, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc xây dựng nông thôn Thực tế cho thấy, đâu huy động sức mạnh cấp ủy Đảng tối đa nhận đồng thuận người dân hệ thống trị, huy động sức mạnh tổng hợp hoàn thành mục tiêu khó q trình kiến tạo sống nông thôn Tuy nhiên, tất kết mang lại thời gian qua thể qua thực tiễn địa phương nước, cấp sở Đối với cấp Huyện, Thị xã Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương chưa tổng kết để rút lý luận mang tính tồn diện, sâu sắc áp dụng chung cho nước hay khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói riêng Trên sở kế thừa, đánh giá nghiên cứu lí luận thực tiễn xây dựng nơng thơn tác giả xuất phát từ thực tiễn công tác xây dựng nông thôn thị xã Bình Minh, tác giả chọn đề tài “Vai trị lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” để làm rõ vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng việc xây dựng nông thôn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long; bên cạnh đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lãnh đạo cấp uỷ Đảng xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ Mục đích Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát huy vai trò cấp ủy Đảng xây dựng nơng thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận, quan điểm, chủ trương Đảng vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn nước ta Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng xây dựng nông thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long xây dựng nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long từ năm 2011 đến năm 2015 đề xuất đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Để thực mục đích, nhiệm vụ nêu đề tài luận văn, trình thực hiên luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Những đóng góp mặt khoa học đề tài Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn Xây dựng, đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng xây dựng nông thôn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói riêng địa phương khác nước nói chung Cung cấp thêm luận cứ, luận chứng cho cấp ủy Đảng, cấp Huyện, cấp sở việc lãnh đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương, tiết C KẾT LUẬN Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn nêu cách toàn diện quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn mới, đồng thời khẳng định nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để triển khai thành cơng, vai trị cấp ủy Đảng, quyền địa phương nhân tố quan trọng Dưới lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy Vĩnh Long, Thị ủy Bình Minh chọn xã điểm để xây dựng nơng thơn mới, sau thực phạm vi hết xã lại Đảng Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo, đạo cấp ủy, ban, ngành, đoàn thể triển khai, tổ chức thực xây dựng nông thôn cách nghiêm túc Qua năm triển khai, thực (giai đoạn 20112015), cấp ủy Đảng tổ chức quán triệt nhận thức sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng việc thực chủ trương xây dựng nơng thơn mới, từ tích cực chủ động đề chủ trương, tìm giải pháp khả thi để lãnh đạo đạt số kết đáng khích lệ, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn nâng lên rõ rệt, diện mạo nông thay đổi lớn nhiều tiến bộ, phương thức sản suất; hầu hết tiêu kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị đạt so với kế hoạch đề Để tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, Nghị Ban Chấp hành Đảng thị xã Bình Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề nhiều mục tiêu, tiêu quan trọng Và để đạt mục tiêu này, cần triển khai cách đồng hệ thống giải pháp: Nâng cao ý thức trách nhiệm cấp ủy Đảng ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng xây dựng nông thôn mới; Đổi nội dung phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thôn mới; Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát cấp ủy Đảng xây dựng nơng thơn mới; Đổi hồn thiện sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ đội ngũ cán cấp sở, đặc biệt đội ngũ cán trực tiếp làm công tác xây dựng nông thôn mới; Phát huy dân chủ tối đa cấp ủy Đảng, Nhân dân; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, quần chúng Nhân dân đầu tư nâng chất tiêu chí đạt tiêu chí (tiêu chí chưa đạt) cách bền vững Trong q trình thực địi hỏi cấp ủy Đảng cấp vào cách liệt, cần nghiên cứu sơ, tổng kết rút kinh nghiệm làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn mới; đồng thời nghiên cứu giải pháp chế tiếp tục lãnh đạo thực chương trình xây dựng nơng thơn hướng đạt mục tiêu chung đề ra, phù hợp với thực tế tỉnh Vĩnh Long thị xã Bình Minh nói riêng D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Đảng huyện Bình Minh khố IX (2008), Chương trình hành động số 25-CTr/HU, ngày 11 tháng 12 năm 2008 thực Chương trình hành động số 23-CTr/TU Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X “về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” đến năm 2020 [2] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long khóa VIII (2008), Chương trình hành động số 23-CTr/TU, ngày 04 tháng 11 năm 2008 thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X “về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” đến năm 2020 [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2008), Nghị số 26NQ/TW ngày tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn [4] Ban đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn (2015), Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 [5] Ban đạo tỉnh Vĩnh Long Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2016), Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 [6] Ban đạo Thị xã Bình Minh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2015), Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 [7] Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Minh khóa X (2011), Quyết định số 38QĐ/HU, ngày 28 tháng năm 2011 việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn [8] Ban Thường vụ Thị ủy Bình Minh khóa XI (2015), Báo cáo số 15- BC/TU, ngày 28 tháng 10 năm 2015 tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 [9] Dương Thanh Bình, “Vai trị lãnh đạo cấp ủy sở xây dựng nơng thơn - Nhìn từ thực tiễn xã Thanh Khai, huyện Thanh Chương”, Trang thơng tin điện tử - Trường trị Nghệ An [10] Bộ Chính trị (1998), Nghị số 06-NQ/TW ngày 10 tháng 11 năm 1998 số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn [11] Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 97-KL/TW ngày 15 tháng năm 2014 số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn đẩy nhanh tiến độ, chất lượng xây dựng nông thôn [12] Nguyễn Thanh Cần (2016), “Đảng xã Đông Thành (thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) lãnh đạo hồn thành xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí Lý luận trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Liên Châu (2012), “Tác phẩm “Đời sống mới” Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng nông thôn nay”, Báo điện tử tỉnh Hà Tĩnh ngày 13 tháng 01 năm 2012 [14] Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” [15] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long (2014), Niên giám thống kê năm 2014 [16] Nguyễn Quốc Cường (2014), “Hội Nơng dân Việt Nam với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thôn mới, phát triển giai cấp nông dân Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (số 864) [17] Phạm Ngọc Dũng (2011), “Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IV”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần V”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hoàng Thị Thu Hoài (2014), “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An xây dựng nông thôn mới”, Luận văn thạc sỹ Khoa học trị, Trường Đại học Vinh [27] Nguyễn Hồng (2014), “Xây dựng nơng thơn phải nhiệm vụ trị trọng tâm”, Báo điện tử Chính phủ ngày 16 tháng năm 2014 [28] Nguyễn Sinh Hùng (2014), “Đoàn kết, nỗ lực phấn đấu thực tốt Nghị Trung ương “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 858) [29] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 [30] Nghị Đại hội Đảng thị xã Bình Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020 [31] Bảo Ngọc (2015), “Vĩnh Long sau năm xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 22 tháng 10 năm 2015 [32] Vũ Văn Ninh (2014), “Nhìn lại năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: Kết số học kinh nghiệm”, Tạp chí Cộng sản, (số 94) [33] Trần Văn Tám (2011), “Nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Luận văn thạc sỹ Khoa học trị, Trường Đại học Vinh [34] Nguyễn Thanh Tú (2014), “Đánh giá chương trình xây dựng nơng thơn xã Đơng Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành phát triển nông thôn, trường Đại học Cần Thơ [35] Võ Văn Thắng, Huỳnh Thanh Hiếu (2014), “Xây dựng nông thôn mới- Bước vững cho q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, Quyển (số 2), trang 79-84 [36] Đặng Thị Ngọc Thịnh (2013), “Vĩnh Long sau năm thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 851) [37] Lê Hanh Thông (2013), “Xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp Chí Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành khu vực II [38] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2011), Kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản tháng năm 2011 [39] Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2009), Quyết định số 499/QĐUBND ngày 01 tháng năm 2009 Ban hành Hướng dẫn thực hiện, đánh giá tiêu chí xã nông thôn [40] Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2009), Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2009 Ban hành Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2020 [41] Hồng Văn (2014), “Vai trị tổ chức đảng xây dựng nơng thơn Thái Bình”, Tạp chí xây dựng Đảng, (số 4) [42] Lương Văn Vỹ, “Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nay”, đăng trang thơng tin điện tử - Trường trị Nghệ An [38] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2011), Kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản tháng năm 2011 [39] Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2009), Quyết định số 499/QĐUBND ngày 01 tháng năm 2009 Ban hành Hướng dẫn thực hiện, đánh giá tiêu chí xã nơng thơn [40] Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2009), Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2009 Ban hành Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thơn đến năm 2020 [41] Hồng Văn (2014), “Vai trị tổ chức đảng xây dựng nông thôn Thái Bình”, Tạp chí xây dựng Đảng, (số 4) [42] Lương Văn Vỹ, “Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nay”, đăng trang thơng tin điện tử - Trường trị Nghệ An Phụ lục 01 Bảng 2.2: Kết thực tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn STT Tiêu chí đạt Tên xã Tên tiêu chí đạt Tổng tiêu theo năm chí đạt (khơng xếp theo thứ tự Năm hồn thành Bộ tiêu chí Quốc gia) 01 Đơng Thạnh (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Giáo dục, (4) Y tế, (5) Văn hóa 2010 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Giáo dục, (4) Y tế, (5) Văn hóa, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Tỷ lệ hộ nghèo 2011 11 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Giáo dục, (4) Y tế, (5) Văn hóa, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Tỷ lệ hộ nghèo, (9) Trường học, (10) Chợ nông thôn, (11) An ninh, trật tự xã hội 2012 14 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Giáo dục, (4) Y tế, (5) Văn hóa, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Tỷ lệ hộ nghèo, (9) Trường học, (10) Chợ nông thôn, (11) An ninh, trật tự xã hội, (12) Môi trường, (13) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (14) Nhà dân cư 2013 19/19 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Giáo dục, 2014 (4) Y tế, (5) Văn hóa, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Tỷ lệ hộ nghèo, (9) Trường học, (10) Chợ nông thôn, (11) An ninh, trật tự xã hội, (12) Mơi trường, (13) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (14) Nhà dân cư, (15) Thu nhập, (16) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, (17) Cơ sở vật chất văn hóa, (18) Giao thông, (19) Thủy lợi 02 Đông Thành (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế 2010 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Văn hóa, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện 2011 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Văn hóa, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Chợ nông thôn, (9) Nhà dân cư 2012 12 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Văn hóa, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Chợ nông thôn, (9) Nhà dân cư, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun, (11) Mơi trường, (12) An ninh, trật tự xã hội 2013 15 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Văn hóa, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Chợ nông thôn, (9) Nhà 2014 dân cư, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (11) Môi trường, (12) An ninh, trật tự xã hội, (13) Giao thông, (14) Thủy lợi, (15) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 03 Đơng Bình 19/19 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Văn hóa, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Bưu điện, (8) Chợ nông thôn, (9) Nhà dân cư, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun, (11) Mơi trường, (12) An ninh, trật tự xã hội, (13) Giao thơng, (14) Thủy lợi, (15) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, (16) Cơ sở vật chất văn hóa, (17) Tỷ lệ hộ nghèo, (18) Trường học, (19) Thu nhập 2015 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế 2010 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Giáo dục, (5) Quy hoạch, (6) Bưu điện 2011 10 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Giáo dục, (5) Quy hoạch, (6) Bưu điện, (7) Thủy lợi, (8) Chợ nông thôn, (9) Cơ sở vật chất văn hóa, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 2012 12 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Giáo dục, (5) Quy hoạch, (6) 2013 Bưu điện, (7) Thủy lợi, (8) Chợ nông thôn, (9) Cơ sở vật chất văn hóa, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (11) Hộ nghèo, (12) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 14 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Giáo dục, (5) Quy hoạch, (6) Bưu điện, (7) Thủy lợi, (8) Chợ nông thôn, (9) Cơ sở vật chất văn hóa, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (11) Hộ nghèo, (12) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, (13) Môi trường, (14) An ninh, trật tự xã hội 2014 16 (1) Điện, (2) Hình thức tổ chức sản xuất, (3) Y tế, (4) Giáo dục, (5) Quy hoạch, (6) Bưu điện, (7) Thủy lợi, (8) Chợ nông thôn, (9) Cơ sở vật chất văn hóa, (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (11) Hộ nghèo, (12) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, (13) Môi trường, (14) An ninh, trật tự xã hội, (15) Thu nhập, (16) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 2015 - Giữ vững Nâng chất 16 đạt thêm tiêu chí đạt - Đăng ký thực đạt 17 thêm tiêu chí là: 2016 Dự kiến (17) Nhà dân cư Dự kiến - Giữ vững Nâng chất 17 đạt thêm tiêu chí đạt - Đăng ký thực đạt 19/19 thêm tiêu chí là: 2017 (18) Cơ sở vật chất văn hóa (19) Trường học 04 Mỹ Hòa (1) Điện, (2) Y tế, (3) Giáo dục 2010 (1) Điện, (2) Y tế, (3) Giáo dục, (4) Quy hoạch, (5) Bưu điện, (6) Hộ nghèo, (7) Văn hóa 2011 10 (1) Điện, (2) Y tế, (3) Giáo dục, (4) Quy hoạch, (5) Bưu điện, (6) Hộ nghèo, (7) Văn hóa, (8) Chợ nơng thơn, (9) Hình thức tổ chức sản xuất, (10) Nhà dân cư 2012 13 (1) Điện, (2) Y tế, (3) Giáo dục, (4) Quy hoạch, (5) Bưu điện, (6) Hộ nghèo, (7) Văn hóa, (8) Chợ nơng thơn, (9) Hình thức tổ chức sản xuất, (10) Nhà dân cư, (11) Thủy lợi, (12) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (13) Thu nhập 2013 15 (1) Điện, (2) Y tế, (3) Giáo dục, (4) Quy hoạch, (5) Bưu điện, (6) Hộ nghèo, (7) Văn hóa, (8) Chợ nơng thơn, (9) Hình thức tổ chức sản xuất, (10) Nhà dân cư, (11) Thủy lợi, (12) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (13) Thu nhập, (14) Giao thơng, (15) Cơ sở vật chất văn hóa 2014 (1) Điện, (2) Y tế, (3) Giáo dục, (4) Quy hoạch, (5) Bưu điện, (6) Hộ nghèo, (7) Văn hóa, (8) Chợ nơng thơn, (9) Hình thức tổ chức sản xuất, (10) Nhà dân cư, (11) Thủy lợi, (12) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (13) Thu nhập, (14) Giao thông, (15) Cơ sở vật chất văn hóa, (16) Mơi trường, (17) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 2015 - Giữ vững Nâng chất 17 đạt thêm tiêu chí đạt - Đăng ký thực đạt 19/19 thêm tiêu chí là: 2016 17 Dự kiến (18) An ninh, trật tự xã hội (19) Trường học 05 Thuận An (1) Điện, (2) Bưu điện, (3) Hình thức tổ chức sản xuất, (4) Y tế, (5) Giáo dục 2010 (1) Điện, (2) Bưu điện, (3) Hình thức tổ chức sản xuất, (4) Y tế, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Hộ nghèo 2011 (1) Điện, (2) Bưu điện, (3) Hình thức tổ chức sản xuất, (4) Y tế, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Hộ nghèo, (8) Văn hóa, (9) An ninh, trật tự xã hội 2012 11 (1) Điện, (2) Bưu điện, (3) Hình thức tổ chức sản xuất, (4) Y tế, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Hộ nghèo, (8) Văn hóa, (9) An ninh, 2013 trật tự xã hội, (10) Thủy lợi, (11) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 17 (1) Điện, (2) Bưu điện, (3) Hình thức tổ chức sản xuất, (4) Y tế, (5) Giáo dục, (6) Quy hoạch, (7) Hộ nghèo, (8) Văn hóa, (9) An ninh, trật tự xã hội, (10) Thủy lợi, (11) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, (12) Nhà dân cư, (13) Môi trường, (14) Giao thông, (15) Chợ nông thôn, (16) Thu nhập, (17) Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 2014 Giữ vững Đăng ký giữ vững Nâng chất 17 tiêu chí đạt 2015 - Giữ vững Nâng chất 17 đạt thêm tiêu chí đạt - Đăng ký thực đạt 19/19 thêm tiêu chí là: 2016 17 Dự kiến (18) Trường học (19) Cơ sở vật chất văn hóa ... thôn thị xã Bình Minh, tác giả chọn đề tài ? ?Vai trị lãnh đạo cấp ủy Đảng xây dựng nông thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long? ?? để làm rõ vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng việc xây dựng nông thôn thị xã. .. TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP UỶ ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG 36 2.1 Đặc điểm tình hình thị xã Bình Minh 36 2.2 Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng xây. .. cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng xây dựng nông thơn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w