Đổi mới tư duy quản lý kinh tế – Nhìn từ những lần sửa đổi luật doanh nghiệp

11 19 0
Đổi mới tư duy quản lý kinh tế – Nhìn từ những lần sửa đổi luật doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết chứng minh rằng, các đạo luật về doanh nghiệp không chỉ là kết quả của sự chuyển hướng quản lý sang nền kinh tế thị trường, mà còn là công cụ để thuận lợi hóa cơ hội tham gia thị trường cho nhà đầu tư, bảo vệ cổ đông/thành viên/chủ sở hữu, tôn trọng quyền tự chủ của chủ thể kinh doanh và tăng cường hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế.

ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ KINH TẾ – NHÌN TỪ NHỮNG LẦN SỬA ĐỔI LUẬT DOANH NGHIỆP ThS Tô Thị Đơng Hà* TĨM TẮT Luật Doanh nghiệp Việt Nam trải qua lần sửa đổi Mỗi phiên đạo luật đột phá, cách mạng Bằng phương pháp nghiên cứu định tính quy định pháp luật cụ thể, viết đặt mục tiêu làm rõ phát triển tích cực tư quản lý kinh tế Nhà nước ta, thể phiên Luật Doanh nghiệp Bài viết chứng minh rằng, đạo luật doanh nghiệp không kết chuyển hướng quản lý sang kinh tế thị trường, mà cơng cụ để thuận lợi hóa hội tham gia thị trường cho nhà đầu tư, bảo vệ cổ đông/thành viên/chủ sở hữu, tôn trọng quyền tự chủ chủ thể kinh doanh tăng cường hiệu quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế Đồng thời, viết số tồn chính, cản trở việc đưa quy định tiến Luật Doanh nghiệp vào đời sống kinh doanh Từ khóa: Đổi tư duy, Luật Doanh nghiệp, quản lý kinh tế, sửa đổi luật Giới thiệu Văn luật doanh nghiệp Việt Nam Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân, ban hành năm 1990 Đây hai đạo luật đánh dấu thức thừa nhận mặt pháp lý khu vực kinh tế tư nhân, đoạn tuyệt với kinh tế tồn thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Kể từ đó, nay, đạo luật doanh nghiệp qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1999, 2005, 2014 năm 2020 Nhằm so sánh hệ thống hóa thành tựu mà đạo Luật Doanh nghiệp đạt sau lần sửa đổi, kết tiến trình đổi tư quản lý kinh tế Nhà nước ta; đồng thời rào cản cần tiếp tục gỡ bỏ, để quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thực giải phóng, tiệm cận với quan niệm giới, viết hy vọng góp thêm ý kiến nhỏ cho công tác xây dựng thực pháp luật doanh nghiệp thời gian tới Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết Đổi tư quản lý kinh tế chủ đề nhiều cơng trình khoa học báo đề cập vào lần sửa đổi Luật Doanh nghiệp, thể qua viết điểm Khoa Kinh tế – Luật, Trường Đại học Tài – Marketing * 296 - Luật Doanh nghiệp, hiệu thực tế mà đạo luật mang lại Bài viết chủ đề nghiên cứu có liên kết, hệ thống hóa thành tựu đổi tư quản lý kinh tế, theo chiều dài lịch sử đạo luật doanh nghiệp Bài viết dựa sở lý thuyết chủ yếu quyền tự kinh doanh người, cờ cho sáng tạo lập pháp doanh nghiệp Chủ trương xây dựng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường tảng quan trọng cho việc ghi nhận bảo vệ quyền tự kinh doanh, điều kiện đời quyền tự kinh doanh Việt Nam Từ thực công “Đổi mới”, Quốc hội khẩn trương ban hành đạo luật ghi nhận đảm bảo quyền tự kinh doanh cơng dân Việt Nam người nước ngồi Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam 1987, Luật Cơng ty 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 Với Hiến pháp 1992, lần quyền tự kinh doanh trở thành quyền hiến định Việt Nam:“Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 57), quyền tiếp tục ghi nhận Hiến pháp (năm 2013) với phạm vi rộng rõ hơn: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33) Quy định hàm chứa hai tuyên bố quan trọng: i) người có quyền tự kinh doanh; ii) giới hạn quyền tự luật cấm Hiện thực hóa quyền tự kinh doanh Hiến pháp, hệ thống pháp luật doanh nghiệp ngày hoàn thiện, thể chế hóa quan điểm quản lý kinh tế tiến Nhà nước ta, với mục tiêu tôn trọng quyền người kinh doanh, nhằm giải phóng hết khả sáng tạo cá nhân, thúc đẩy phát triển, tiến xã hội Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp phương pháp so sánh luật học để làm rõ thay đổi Luật Doanh nghiệp qua lần sửa đổi Phương pháp lịch sử sử dụng để đánh giá quy định Luật Doanh nghiệp khứ, gắn với bối cảnh điều kiện xây dựng thực pháp luật kinh tế đất nước lúc đương thời Kết đạt đạo luật doanh nghiệp qua kỳ sửa đổi Đóng góp vào phát triển chung đất nước không kể đến vai trò của hệ thống văn quy phạm pháp luật kinh tế, ngày tăng số lượng hồn thiện chất lượng, cung cấp khn khổ pháp lý đại cho quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Sự lớn mạnh đạo luật doanh nghiệp khơng nằm ngồi xu chung đó, phản ánh đậm nét cải cách tích cực tư quản lý kinh tế Nhà nước, bật thành tựu chủ yếu sau: - 297 a Tháo gỡ rào cản gia nhập thị trường Đoạn tuyệt với kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ, ghi nhận tư cách pháp lý nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nghĩa sẵn sàng đón nhận đời hàng loạt doanh nghiệp dân doanh điều kiện kinh nghiệm quản lý nhà nước chưa nhiều Tuy nhiên, bối cảnh đó, xây dựng Luật Doanh nghiệp 1999, Nhà nước không thực chủ trương “quản đến đâu mở đến đó” mà “cản đến đâu gỡ đến đó” Điều khơng thể tâm mạnh mẽ chuyển hướng sang kinh tế thị trường mà “dọn dẹp” tư quản lý cũ Thể rõ nét mục tiêu quy định nhằm tháo gỡ rào cản gia nhập thị trường, để khu vực tư nhân khơng ngần ngại bỏ vốn kinh doanh Trước có Luật Doanh nghiệp 1999, thủ tục thành lập doanh nghiệp phải trải qua bước là: i) thành lập doanh nghiệp UBND cấp tỉnh; ii) đăng ký kinh doanh Trọng tài kinh tế nhà nước Thời gian trung bình cho việc thành lập doanh nghiệp từ đến tháng, chí đến gần năm với nhiều loại giấy tờ khác Chẳng hạn điều 15 Luật Công ty 1990 quy định: “Công dân, tổ chức có quyền tham gia thành lập cơng ty phải có điều kiện sau cấp giấy phép thành lập: 1) Mục tiêu, ngành, nghề kinh doanh rõ ràng, có phương án kinh doanh ban đầu; có trụ sở giao dịch; 2) Có vốn điều lệ phù hợp với quy mô ngành, nghề kinh doanh Vốn điều lệ không thấp vốn pháp định do Hội đồng trưởng quy định; 3) Người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh phải có trình độ chun mơn tương ứng mà pháp luật địi hỏi số ngành, nghề” Sau Luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực, doanh nghiệp từ tuần tuần để thành lập với yêu cầu hồ sơ đơn giản nhiều (bao gồm đơn, điều lệ, danh sách thành viên) Nối tiếp tinh thần Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 bãi bỏ thủ tục khơng cịn cần thiết, bỏ yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký mẫu dấu trước sử dụng; bỏ yêu cầu báo cáo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp Chế độ gửi thông tin cho quan đăng ký kinh doanh thành lập chi nhánh, đặt địa điểm kinh doanh không cần phải thực Luật Doanh nghiệp 2005 quy định cụ thể hơn, rõ trách nhiệm quan đăng ký kinh doanh (khoản điều 15); điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (điều 24); rút ngắn thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (còn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ) (khoản điều 15), đồng thời, quy định cụ thể hơn, rõ ràng hồ sơ đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp (từ điều 16 đến điều 20) Tuy vậy, theo Luật Doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp cịn phải hồn thành thủ tục hành để bắt đầu kinh doanh: i) đăng ký doanh nghiệp; ii) làm dấu sở khắc dấu; iii) thông báo mẫu dấu; iv) mở thông báo việc mở tài khoản; v) xin loại giấy tờ thỏa điều kiện kinh doanh Ngồi ra, số thủ tục hành khác thực 298 - không rõ mục tiêu quản lý tồn luật như: yêu cầu báo cáo thông tin người quản lý công ty, yêu cầu quan đăng ký kinh doanh thường xuyên gửi thông tin đăng ký doanh nghiệp cho tất quận, huyện, thị xã Những tồn Luật Doanh nghiệp 2005 tiếp tục khắc phục Luật Doanh nghiệp 2014 Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp 2014 bãi bỏ yêu cầu điều kiện kinh doanh thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp Thay vào đó, sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phép kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện kể từ đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật chuyên ngành Với quy định này, Luật Doanh nghiệp 2014 chuyển chế đăng ký thành lập doanh nghiệp từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, tạo điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư nhanh chóng tham gia “sân chơi” Rõ ràng, so Luật Công ty 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 quy định Luật Doanh nghiệp 2014 bước tiến dài, thể chuyển biến mạnh mẽ cụ thể tư quản lý từ “ dễ quản lý” sang “dễ doanh nghiệp” Thứ hai,  Luật Doanh nghiệp 2014 giảm thời gian xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, rút ngắn thời gian gia nhập thị trường cho doanh nghiệp ba ngày làm việc (khoản điều 27) Điều có nhờ hệ thống đăng ký thuế tự động tạo mã số thuế mà không cần kiểm tra, xem xét cán đăng ký thuế Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý doanh nghiệp giảm bớt thủ tục phiền hà, mà cịn minh bạch hóa q trình gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh Thứ ba, Luật Doanh nghiệp 2014 trao việc định hình thức, số lượng nội dung dấu cho doanh nghiệp Cụ thể, điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp” (khoản 1) “Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp” (khoản 2) Bởi nhà làm luật nhận thức rằng, dấu doanh nghiệp mang tính chất dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp, doanh nghiệp tự thiết kế Quy định công nhận quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, có việc cơng nhận quyền tự sáng tạo mẫu dấu; Nhà nước không hướng tới việc quản lý chặt chẽ dấu quy định Luật Doanh nghiệp 2005 (phải lưu giữ bảo quản trụ sở doanh nghiệp), Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép Điều lệ công ty quy định việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu Những thay đổi Luật Doanh nghiệp 2014 mang lại kết tích cực thực tế Trong nửa cuối năm 2015 có 46.740 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 302.674 tỷ đồng, tăng 24,5% số doanh nghiệp tăng 50% số vốn đăng ký so kỳ năm trước Số doanh nghiệp thành lập năm 2015 - 299 93.868, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập lớn từ trước tới Đóng góp khu vực kinh tế nhà nước lên gần 50% GDP (Tư Giang, 2016) Những đổi quản lý dấu doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 chưa dừng lại Luật Doanh nghiệp 2020 bãi bỏ điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 việc doanh nghiệp phải thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh; đồng thời, việc quản lý lưu giữ dấu thực theo quy định Điều lệ công ty quy chế doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị khác doanh nghiệp có dấu ban hành (điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020) Cải cách giảm bớt nhiều vướng mắc sử dụng dấu trụ sở doanh nghiệp thời gian vừa qua Người đại diện theo pháp luật mang dấu địa điểm để tiện cho việc quản lý sử dụng, mà không lo làm trái quy định pháp luật Như vậy, với cải cách mà đạo luật doanh nghiệp mang lại, quyền tự thành lập doanh nghiệp đạt bước tiến đáng kể với thủ tục ngày đơn giản, tốn hơn, trở ngại gia nhập thị trường liên tục giải phóng b Mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Pháp luật tôn trọng bảo hộ tích cực quyền tự kinh doanh cơng dân đồng nghĩa với việc mở rộng ngày nhiều quyền tự chủ doanh nghiệp như: quyền tự lựa chọn mơ hình kinh doanh, quyền tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế, quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn; quyền tự cạnh tranh lành mạnh, Nói cách khác, khác với kinh tế bao cấp, Nhà nước không can thiệp vào công việc doanh nghiệp mà “bà đỡ” sách, cịn doanh nghiệp “chiến binh” thương trường, tự chịu trách nhiệm cho hoạt động Quy định khơng giảm đáng kể chi phí tuân thủ thực thủ tục hành mà cịn nâng cao tính chủ động, linh hoạt cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Chẳng hạn, Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có người đại diện theo pháp luật (khoản Điều 13) Dưới góc độ đảm bảo quyền tự kinh doanh, việc cho doanh nghiệp toàn quyền định số lượng người đại diện theo pháp luật giúp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội nhập nhanh hơn, tận dụng hội kinh doanh thông qua đại diện theo pháp luật Đồng thời, quy định giải tình trạng người đại diện doanh nghiệp bất hợp tác, không thực yêu cầu thành viên/cổ đông trình quản lý điều hành nội doanh nghiệp giao dịch với bên Mặt khác, quy định có nhiều người đại diện, pháp luật triệt tiêu lạm quyền Quyền tự chủ doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020 tiếp tục mở rộng Cơng ty TNHH thành viên có 11 thành viên trở lên khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt Điều 54 Luật Doanh nghiệp quy định: “Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên 300 - doanh nghiệp nhà nước theo quy định điểm b khoản Điều 88 Luật công ty doanh nghiệp nhà nước theo quy định khoản Điều 88 Luật phải thành lập Ban kiểm sốt; trường hợp khác cơng ty định” Như vậy, luật khu vực tư nhân tự định cần thành lập thuê tổ chức bên làm quan kiểm soát Điều thể hiện, pháp luật quan niệm cấu doanh nghiệp câu chuyện nội doanh nghiệp, doanh nghiệp biết cần tổ chức quan quản lý cho hiệu tự chịu trách nhiệm cho định Hiệu Luật Doanh nghiệp 2020 thực tế thể gia tăng số lượng doanh nghiệp thành lập số vốn đăng ký kinh doanh– điểm sáng kinh tế tháng đầu năm 2021, trước bùng phát đợt dịch Covid Có 44.166 doanh nghiệp thành lập với tổng số vốn đăng ký 627,7 nghìn tỷ đồng, tăng 17,5% số doanh nghiệp tăng 41% vế số vốn đăng ký so với kỳ năm 2020 Số doanh nghiệp thành lập tăng cao năm 2017 – 2021 tăng tất ngành kinh tế Bên cạnh nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, kết có nhờ biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp thực mạnh mẽ thời gian qua (Tổng cục Thống kê, 2021) c Nâng cao mức bảo vệ cổ đông/chủ sở hữu/thành viên thiểu số Để doanh nghiệp trở thành cơng cụ kinh doanh an tồn, thu hút vốn đầu tư cổ đơng/chủ sở hữu/thành viên phải bảo vệ tốt Các quy định pháp luật bảo vệ cổ đông phải đảm bảo đối xử công cổ đơng; kiểm sốt xung đột lợi ích; quyền lợi ích hợp pháp cổ đông nhỏ không bị cổ đông lớn người quản lý công ty xâm hại; cổ đông dễ dàng khởi kiện người quản lý vi phạm trách nhiệm điều hành công ty Luật Doanh nghiệp 1999 sau bổ sung, sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005 cịn số khiếm khuyết chưa có quy định cụ thể để bảo vệ cổ đông hay người góp vốn thiểu số Chẳng hạn, luật khơng quy định cổ đông quyền: yêu cầu công ty cung cấp thông tin giấy tờ, hồ sơ kế tốn cơng ty; khởi kiện Hội đồng quản trị; yêu cầu Tòa án xem xét miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát trường hợp cần thiết; yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Tịa án hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị…Sự thiếu vắng pháp luật quyền quan trọng cổ đông chẳng khác khiến cho nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nhỏ khơng có “tấm khiên” sống cịn để bảo vệ quyền lợi mình, khơng có cơng cụ chun dụng để đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật nhà quản lý cổ đông khác Luật Doanh nghiệp 2014 vậy, có cải cách lớn tồn số quy định chưa thực tạo thuận lợi cho cổ đơng thực quyền mình; số - 301 quy định cản trở cổ đơng bảo vệ lợi ích hợp pháp bị cổ đơng lớn, cơng ty lạm dụng gây thiệt hại Ví dụ, khoản 2, điều 114, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên thời hạn liên tục tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, xem xét trích lục sổ biên nghị quyết, báo cáo tài bán niên hàng năm Quy định dẫn đến tình trạng nhà đầu tư bỏ số vốn lớn, sở hữu tỷ lệ cổ phiếu đáng kể phải chờ sau tháng có quyền đề cử người tham gia kiểm soát, điều hành doanh nghiệp Nguy hại hơn, số trường hợp, tháng thời gian đủ dài để nhà quản lý làm nhiều việc gây rủi ro thiệt hại cho cổ đông Thấu hiểu vấn đề này, Luật Doanh nghiệp 2020 bãi bỏ điều kiện “sở hữu cổ phiếu tối thiểu tháng liên tục” Thêm nữa, điều kiện “sở hữu cổ phiếu tháng” để thực quyền khởi kiện cổ đông, khoản Điều 161 Luật Doanh nghiệp 2014 khơng cịn (xem khoản Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2020) Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2020 quy định rõ, cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu từ 5% tổng số cổ phần phổ thông trở lên tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty có số quyền như: xem xét sổ biên bản, nghị quyết, định, báo cáo tài Hội đồng quản trị (khoản Điều 115) So với mức 10% quy định Luật Doanh nghiệp 2014, tỉ lệ 5% nói bước tiến đáng quý kỹ thuật lập pháp kết lắng nghe tâm tư cổ đông nhỏ Bởi lẽ, việc tập hợp tỷ lệ 10% gần bất khả thi với cổ đông nhỏ, trường hợp cơng ty chuyển đổi từ q trình cổ phần hóa, thường có tình trạng cổ phiếu “cơ đặc” Ðó chưa kể với doanh nghiệp lớn ngân hàng, tập đoàn lớn, việc tập hợp đủ tỷ lệ 1% khó khăn, chưa nói đến tỷ lệ cao hơn.  Một số quyền khác cổ đông bảo vệ đắc lực Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản điều 144 đã bãi bỏ việc uỷ quyền cho người không giới hạn số lượng ủy quyền Đặc biệt, tất cổ đơng có quyền u cầu huỷ bỏ định Hội đồng quản trị Khoản điều 153 quy định: trường hợp nghị quyết, định Hội đồng quản trị thông qua trái với quy định pháp luật, nghị Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ công ty gây thiệt hại cho công ty, cổ đông cơng ty có quyền u cầu Tịa án đình thực hủy bỏ nghị quyết, định nói Những cải cách pháp lý doanh nghiệp tác động rõ nét đến thứ bậc nước ta giới số bảo vệ nhà đầu tư – số quan trọng quản trị doanh nghiệp: trước Luật Doanh nghiệp 2005, Việt Nam đứng thứ 159/169 giới số bảo vệ nhà đầu tư; sau có Luật Doanh nghiệp 2005 tiếp Luật Doanh nghiệp 2014, chỉ số tăng 70 bậc, lên vị trí thứ 89/190 nước (Trung tâm Tư vấn, đào tạo Thông tin tư liệu – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2019) 302 - d Chuẩn hóa hoạt động quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế Quản trị không vấn đề thể chế mà yếu tố quan trọng kinh doanh phát triển bền vững doanh nghiệp Quản trị yếu dẫn hậu khơn lường: xung đột lợi ích khơng kiểm sốt, cổ đơng nhỏ bị lạm dụng chiếm đoạt lợi ích, cổ đơng lớn chi phối tồn hoạt động cơng ty máy quản trị, quản lý bị vô hiệu,… Khung quản trị doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2005 hoàn thiện hơn, rõ ràng bảo vệ mạnh mẽ quyền lợi ích thành viên, cổ đơng thiểu số, cụ thể: i) Khung quản trị thiết kế tùy theo loại hình doanh nghiệp áp dụng thống tất doanh nghiệp; ii) Xác định rõ nghĩa vụ người quản lý (điều 110, 111), đặc biệt nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng (điều 119); quy định rõ điều kiện tiêu chuẩn chức danh quản lý quan trọng công ty (điều 57, 116); iii) Tăng thêm quy định yêu cầu công khai minh bạch hóa, người quản lý; iv) Nâng cao, tăng cường quy định cụ thể vai trị, vị trí trách nhiệm Ban kiểm soát; v) Tăng cường thêm quy định quản lý vốn, hạn chế nguy lạm dụng trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2005 chưa có quy định xác định tư cách thẩm quyền người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật Ngoài ra, quy định tiêu chuẩn, điều kiện Trưởng Ban kiểm soát, Kiểm sốt viên doanh nghiệp nhà nước cịn thiếu rõ ràng cao so với hoàn cảnh yêu cầu thực tiễn Ví dụ, yêu cầu Trưởng Ban kiểm soát phải làm việc “chuyên trách”, khái niệm “chuyên trách” lại không rõ ràng Khoản 2, Điều 164, Luật Doanh nghiệp yêu cầu Kiểm soát viên công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ phải kiểm toán viên kế toán viên Tuy nhiên, thực tế số lượng kiểm tốn viên, kế tốn viên khơng nhiều nên cơng ty khó có kiểm sốt viên đáp ứng u cầu Luật Trình độ chun mơn kinh nghiệm quản trị kinh doanh tiêu chuẩn, điều kiện để làm Giám đốc, Tổng Giám đốc quy định khoản 2, Điều 65 Luật Doanh nghiệp 2014 Quy định cho không cần thiết chủ doanh nghiệp trực tiếp làm giám đốc hay thuê giám đốc đủ sức đánh giá cần thiết chứng chỉ, cấp, kinh nghiệm quản trị lĩnh vực mà họ hoạt động Khắc phục vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2020 tập trung vào hai điểm yếu khung quản trị Việt Nam để sửa đổi là: trách nhiệm người quản lý chế cho cổ đông khởi kiện người quản lý Khoản Điều 165 quy định: thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc người quản lý khác vi phạm quy định trách nhiệm người quản lý công ty quy định khoản Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2020 chịu trách nhiệm cá nhân liên đới đền bù lợi ích bị - 303 mất, trả lại lợi ích nhận bồi thường toàn thiệt hại cho công ty bên thứ ba Điều giúp doanh nghiệp nâng cao quản trị bảo vệ cổ đông thiểu số Mặt khác, điểm k, l, m khoản Điều 138 quy định thêm số quyền hạn cho Đại hội đồng cổ đông như: định ngân sách tổng mức thù lao, thưởng lợi ích khác cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Phê duyệt quy chế quản trị nội bộ; quy chế hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Phê duyệt danh sách cơng ty kiểm tốn độc lập; định cơng ty kiểm tốn độc lập thực kiểm tra hoạt động cơng ty, bãi miễn Kiểm tốn viên độc lập xét thấy cần thiết Tóm lại, Luật Doanh nghiệp 2020 không tiếp tục kế thừa, phát huy kết tác động tốt cải cách Luật Doanh nghiệp 2000, 2005 2014 mà tiến thêm bước, nâng cấp mạnh mẽ khung khổ pháp lý quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp đưa khung pháp lý tối thiểu, doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo Bộ Nguyên tắc quản trị công ty Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển để có quản trị thực tốt Đây điều không đơn giản nhiều doanh nghiệp Những thách thức yêu cầu xây dựng thực Luật Doanh nghiệp Mặc dù quy định Luật Doanh nghiệp không ngừng cải cách để đem lại môi trường kinh doanh ngày thuận lợi hơn, chi phí thấp cho doanh nghiệp; nhiên, thực tiễn thực thi Luật Doanh nghiệp năm qua cho thấy nhiều rào cản, thách thức diện; đặt yêu cầu tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh nghiệp tương lai Thứ nhất, dù luật mở số ngành áp dụng ngun tắc “khơng quản cấm” để kiểm sốt, hạn chế đáng kể quyền tự kinh doanh Ví dụ, ra, thực Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư, từ ngày 01/7/2016, khoảng 3500 loại “giấy phép con” (tức điều kiện kinh doanh quy định Thông tư, Quyết định Bộ, ngành) phải bị bãi bỏ hết hiệu lực Song thực tế, nhiệm vụ diễn chậm, chí cịn có tình trạng “lách luật” để bỏ giấy này, lại ban hành giấy khác, với điều kiện kinh doanh tương tự Khơng quy định từ giấy phép bỏ, lại đưa vào hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành,… Thứ hai, chi phí tn thủ có giảm cịn cao, đặc biệt chi phí khơng thức Chẳng hạn, theo Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh – PCI năm 2016, có đến 11% tổng số 110.000 doanh nghiệp điều tra cho biết phải trả chi phí khơng thức lên tới 10% tổng doanh thu; 65% doanh nghiệp cho tình trạng nhũng nhiễu quan quản lý cấp giải thủ tục cho doanh nghiệp diễn phổ biến Thứ ba, hoạt động kiểm tra doanh nghiệp chủ yếu nhằm phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà chưa trọng đến việc hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Điều khiến 304 - cho Việt Nam trở nên hấp dẫn cộng đồng doanh nghiệp nói chung khó giữ chân tập đồn tư nhân mạnh nói riêng, n tâm phát triển lãnh thổ đất nước Những tồn bất cập cho thấy tâm ý tưởng đổi quản lý kinh tế Nhà nước ta muốn thực thành cơng cần đồng lòng, liệt bộ, ngành, quyền địa phương, đặt lợi ích phát triển kinh tế đất nước lên hàng đầu Đồng thời, thân doanh nghiệp xã hội phải dũng cảm đấu tranh, không tiếp tay cho hành vi tiêu cực, ngược lại tiến trình trao trả quyền tự kinh doanh cho công dân doanh nghiệp Kết luận Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp từ đời chứng tỏ đạo luật góp phần xóa bỏ rào cản kinh doanh không phù hợp với kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý cho cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng ngày thuận lợi, minh bạch Kết nhờ tâm đổi tư quản lý kinh tế Đảng ta, thể chế thành pháp luật, với nhận thức đắn quyền tự kinh doanh công dân doanh nghiệp, quyền mà Nhà nước phải tôn trọng Tuy nhiên, quy định tiến pháp luật cần bàn tay “sắt sạch” Nhà nước sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp nhân dân để hoàn thành mục tiêu tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1990) Luật Công ty, ban hành ngày 21/12/1990 http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan aspx?ItemID=1817 Quốc hội (1990) Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990, ban hành ngày 21/12/1990 http://vbpl.vn/ TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=1816 Quốc hội (1999) Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10, ban hành ngày 12/6/1999 http://vbpl.vn/ TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=7040 Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ban hành ngày 12/12/2005 http:// vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode=detail&document_ id=29656 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26/11/2014 http:// vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_ page=1&mode=detail&document_id=178115 Quốc hội (2020) Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, ban hành ngày 17/06/2020 http:// vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_ page=1&mode=detail&document_id=200447 Tư Giang (2016) Phía sau đạo luật làm thay đổi Việt Nam Báo Đấu thầu Online, số ngày 12/02/2016 https://baodauthau.vn/phia-sau-mot-luat-lam-thay-doi-viet-nam-post9507.html - 305 Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/doanh-nghiepdang-ky-thanh-lap-moi-tang-ca-ve-so-luong-va-so-von-dang-ky-trong-4-thang-daunam-2021/, truy cập ngày 25/8/2021 Trung tâm Tư vấn, đào tạo Thông tin tư liệu – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2019) Hội thảo: “20 năm Luật Doanh nghiệp: Thành tựu, học yêu cầu cải cách” http://ciem.org.vn/tin-tuc/6609/hoi-thao-20-nam-luat-doanh-nghiep-thanh-tuu-bai-hoc-vayeu-cau-cai-cach?newsgroup=TIN%20T%E1%BB%A8C%20-%20S%E1%BB%B0%20 KI%E1%BB%86N%09, truy cập ngày 17/8/2021 306 - ... so Luật Công ty 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 quy định Luật Doanh nghiệp 2014 bước tiến dài, thể chuyển biến mạnh mẽ cụ thể tư quản lý từ “ dễ quản lý? ?? sang “dễ doanh nghiệp? ?? Thứ hai,  Luật. .. lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập lớn từ trước tới Đóng góp khu vực kinh tế nhà nước lên gần 50% GDP (Tư Giang, 2016) Những đổi quản lý dấu doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 chưa dừng lại Luật. . .mới Luật Doanh nghiệp, hiệu thực tế mà đạo luật mang lại Bài viết chủ đề nghiên cứu có liên kết, hệ thống hóa thành tựu đổi tư quản lý kinh tế, theo chiều dài lịch sử đạo luật doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan