Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
271,15 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Chiến lược cấp cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông quân đội Viettel Tên học phần: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mã lớp học phần: 216SMGM0111 Nhóm thực hiện: Giảng viên: Vũ Tuấn Dương HÀ NỘI, 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 21 Mã sinh Họ Tên viên 19D140227 Lê Thu Hiền ( Nhóm trưởng ) 22 17D250191 Phạm Bích Hiền 23 19D220016 Trịnh Thúy Hiền 24 19D107159 Vũ Thị Hiếu 25 19D220156 Nguyễn Thị Hoài 26 19D220157 Lị Văn Hồng 27 19D107164 Nguyễn Thị Huế 28 19D220158 Nguyễn Thị Huệ 29 19D220021 Lê Văn Hưng 30 19D107097 Hà Thị Lan Hương Nhiệm vụ - Giới thiệu chung Viettel - Tổng hợp Word - Kết luận số đề xuất, kiến nghị - Nhận diện loại hình đánh giá chiến lược cấp cơng ty Viettel - Phân tích nguồn lực lực Tập đồn Viettel Làm PowerPoint Thuyết trình - Kết luận số đề xuất, kiến nghị - Chiến lược cấp công ty - Nhận diện loại hình đánh giá chiến lược cấp cơng ty Viettel - Chỉnh word - Nguồn lực; Năng lực lực cốt lõi; Mối quan hệ nguồn lực, lực lực cốt lõi - Phân tích nguồn lực lực Tập đồn Viettel MỤC LỤC Đánh giá Chương I: Cơ sở lý thuyết 1.1 Nguồn lực 1.1.1 Khái niệm - Nguồn lực yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh - Nguồn lực tất yếu tố sử dụng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ có thể gọi theo tên khác yếu tố sản xuất - Nguồn lực doanh nghiệp hiểu tài sản mà doanh nghiệp sở hữu có thể khai thác mục đích kinh tế 1.1.2 Phân loại nguồn lực Nguồn lực doanh nghiệp thường phân biệt thành hai loại chính: nguồn lực hữu hình nguồn lực vơ hình - Nguồn lực hữu hình tài sản doanh nghiệp mà ta có thể nhìn thấy định lượng được, bao gồm: tiền mặt, nhà xưởng, trang thiết bị, nguồn nhân lực, văn phòng, - Nguồn lực vơ hình tài sản vơ hình, bao gồm: cơng nghệ, danh tiếng, bí quyết, kiến thức kĩ cá nhân doanh nghiệp, mối quan hệ với đối tác nhà bán lẻ, nhận thức người khác doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 1.2 Năng lực lực cốt lõi 1.2.1 Khái niệm lực - Năng lực thể khả sử dụng nguồn lực, liên kết cách có mục đích lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu mong muốn - Năng lực phát có tương tác nguồn lực vơ hình hữu hình - Năng lực thường dựa việc phát triển, thực hiện, trao đổi thông tin kiến thức thông qua nguồn nhân lực doanh nghiệp - Các nguồn lực hữu hình vơ hình kết hợp đưa vào triển khai thơng qua quy trình hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị quan hệ khách hàng, tiếp thu công nghệ, triển khai vận hành sản xuất, để tạo lập lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp gọi lực Khái niệm lực cốt lõi Năng lực cốt lõi sử dụng để thành thạo chuyên môn hay kĩ doanh nghiệp lĩnh vực chính, trực tiếp đem lại hiệu suất cao so với đối thủ cạnh tranh 1.2.2 Năng lực cốt lõi thể khả cạnh tranh phẩm chất khác biệt riêng doanh nghiệp Năng lực cốt lõi hình thành theo thời gian thơng qua q trình học tập, tích lũy cách hệ thống có tổ chức cách thức khai thác nguồn lực lực khác 1.3 Mối quan hệ nguồn lực, lực lực cốt lõi Các lực doanh nghiệp hình thành dựa vào phát triển, thu thập, trao đổi thơng tin kiến thức thơng qua tồn nguồn nhân lực Nói cách khác, lực tạo thông qua liên kết chặt chẽ tương tác nguồn lực hữu hình vơ hình Năng lực để trở thành lực cốt lõi đáp ứng điều kiện: + Phù hợp với thị trường (được thị trường công nhận) + Tạo lợi ích cho khách hàng + Duy khó bắt chước Năng lực cốt lõi dấn đến lợi cạnh tranh 1.4 Chiến lược cấp cơng ty 1.4.1 Chiến lược đa dạng hóa 1.4.1.1.Khái niệm, tảng - Khái niệm: Chiến lược đa dạng hoá hiểu chi ến l ược nhằm m rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp - Nền tảng: + Thay đổi lĩnh vực hoạt động + Tìm kiếm lực cộng sinh + Cơng nghệ thị trường 1.4.1.2.Phân loại Chiến lược đa dạng hoá bao gồm loại: Chiến lược đa dạng hoá liên quan chiến lược đa dạng hố khơng liên quan - Chiến lược đa dạng hoá liên quan: Là chiến lược mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh sang ngành mà liên kết v ới hoạt đ ộng kinh doanh doanh nghiệp tính tương đồng m ột nhi ều ho ạt động chuỗi giá trị Những liên kết dựa tính tương đồng v ề s ản xuất, tiếp thị, công nghệ… - Chiến lược đa dạng hố khơng liên quan: Là chiến lược mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ngành mà có liên quan khơng rõ ràng với hoạt động kinh doanh có doanh nghiệp 1.4.1.3 Các tình sử dụng Chiến lược đa dạng hoá liên quan sử dụng tình huống: + Khi kỹ cốt lõi doanh nghiệp áp dụng vào đa d ạng nh ững hội kinh doanh + Khi chi phí quản trị khơng vượt q giá trị tạo từ vi ệc chia nguồn lực hay chuyển giao kỹ + Khi bổ sung sản phẩm có liên quan đến sản ph ẩm kinh doanh nâng cao doanh số bán sản phẩm + Khi sản phẩm bán với giá cạnh tranh cao + Khi sản phẩm cân lên xuống doanh thu c doanh nghiệp + Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh… Chiến lược đa dạng hố khơng liên quan sử dụng tình huống: + Khi lực cốt lõi doanh nghiệp chuyên mơn hóa cao + Chi phí quản trị khơng vượt qua giá trị tạo từ vi ệc theo đu ổi chiến lược tái cấu + Khi ngành hàng doanh nghiệpđang suy giảm doanh s ố l ợi nhuận hàng năm + Khi doanh nghiệp có vốn tài quản lý cần thi ết nhằm cạnh tranh thành công ngành hàng + Khi doanh nghiệp có nguồn lực tài có khả tăng tr ưởng với hoạt động tại, đầu tư vào lĩnh vực triển vọng khác 1.4.2 Chiến lược tích hợp 1.4.2.1.Khái niệm, tảng - Khái niệm: Chiến lược tích hợp chiến lược mà doanh nghi ệp tự đảm nhận sản xuất cung ứng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất tự giải khâu tiêu thụ sản phẩm - Nền tảng: + Giành nguồn lực mới, tăng cường tiềm lực cạnh tranh + Giành quyền kiểm soát nhà phân phối, nhà cung c ấp và/hoặc đối thủ cạnh tranh 1.4.2.2 Phân loại Chiến lược tích hợp chia thành loại: Chi ến l ược tích h ợp phía tr ước, chiến lược tích hợp phía sau, chiến lược tích hợp hàng ngang - Chiến lược tích hợp phía trước: Là chiến lược giành quyền sở hữu tăng quyền kiểm soát nhà phân phối nhà bán l ẻ doanh nghiệp - Chiến lược tích hợp phía sau: Là chiến lược giành quyền sở hữu hay gia tăng quyền kiểm soát với nhà cung ứng cho doanh nghiệp - Chiến lược tích hợp hàng ngang: Là chiến lược tìm kiếm quyền sở hữu gia tăng kiểm soát đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp thông qua hình thức M&A, hợp tác, liên minh chiến lược … 1.4.2.3 Các tình sử dụng Chiến lược tích hợp phía trước sử dụng tình huống: + Khi nhà phân phối doanh nghi ệp tốn kém, không đ ủ tin cậy, khơng đáp ứng u cầu DN + Khơng có nhiều nhà phân phối thành thạo, có th ể tạo l ợi th ế cạnh tranh đ ối với DN tích hợp phía trước + Kinh doanh ngành dự báo tăng trưởng cao + Có đủ vốn nhân lực để quản lý việc phân phối sản phẩm riêng + Khi nhà phân phối bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao Chiến lược tích hợp phía sau sử dụng tình huống: + Khi nhà cung ứng doanh nghi ệp tốn kém, không đủ tin c ậy, không đủ khả đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ph ần, ph ận cấu thành, dây chuyền lắp ráp, nguyên vật liệu thô + Khi số lượng nhà cung ứng ít, số lượng đối thủ cạnh tranh lớn + Khi doanh nghiệp cạnh tranh ngành hàng phát tri ển nhanh chóng tiếp tục tăng trưởng cao + Khi doanh nghiệp có đủ vốn nhân lực cần thi ết đ ể qu ản lý vi ệc cung cấp nguyên liệu đầu vào + Khi giá sản phẩm ổn định lợi cạnh tranh ngành + Khi nhà cung ứng có lợi nhuận cận biên cao + Doanh nghiệp có nhu cầu đạt nguồn lực cần thiết cách nhanh chóng Chiến lược tích hợp hàng ngang sử dụng tình huống: + Khi doanh nghiệp sở hữu đặc ểm độc quyền m ột khu v ực vùng địa lý mà khơng phải chịu tác động Chính Phủ cạnh tranh + Khi doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng phát tri ển ti ếp t ục tăng trưởng + Khi tính kinh tế theo quy mô gia tăng lợi cạnh tranh chủ y ếu + Khi doanh nghiệp đủ vốn nhân l ực cần thi ết đ ể ti ếp quản qu ản lý thành công hoạt động kinh doanh mở rộng + Khi đối thủ cạnh tranh suy yếu thiếu kỹ v ề quản lý ho ặc có nhu cầu nguồn lực đặc biệt mà doanh nghiệp sở hữu 1.4.3 Chiến lược cường độ 1.4.3.1 Khái niệm, tảng - Khái niệm: Thâm nhập thị trường, phát tri ển thị trường phát tri ển s ản phẩm gọi chiến lược cường độ - Nền tảng: Là chiến lược đòi hỏi nỗ lực cao độ nhằm cải thi ện vị th ế cạnh tranh doanh nghiệp với sản phẩm/dịch vụ thị trường doanh nghiệp 1.4.3.2 Phân loại Chiến lược thị trường bao gồm loại: Chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường chiến lược phát tri ển sản phẩm - Chiến lược thâm nhập thị trường: Là chiến lược tìm kiếm việc gia tăng thị phần sản phẩm dịch vụ thông qua n ỗ l ực Marketing thị trường - Chiến lược phát triển thị trường: Là chiến lược giới thiệu sản ph ẩm d ịch vụ doanh nghiệp vào khu vực thị trường - Chiến lược phát triển sản phẩm: Là chiến lược tìm kiếm tăng doanh số bán thông qua cải tiến biến đổi sản phẩm dịch vụ 1.4.3.3 Các tình sử dụng Chiến lược thâm nhập thị trường sử dụng tình huống: + Khi thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp chưa bão hòa + Tỷ lệ tiêu thụ khách hàng có khả gia tăng + Khi thị phần đối thủ cạnh tranh chủ yếu suy giảm doanh số toàn ngành gia tăng + Khi khứ có mối tương quan doanh thu chi phí Marketing + Khi gia tăng kinh tế theo quy mô đem lại lợi cạnh tranh chủ y ếu Chiến lược phát triển thị trường sử dụng tình huống: + Khi doanh nghiệp có sẵn kênh phân phối tin cậy, có ch ất l ượng, chi phí hợp lý + Khi doanh nghiệp đạt thành công việc hoạt động kinh doanh thị trường truyền thống + Khi thị trường chưa khai thác chưa bão hịa + Khi doanh nghiệp có đủ nguồn lực, trang thiết bị nhân lực cần thi ết nhằm quản lý hoạt động kinh doanh mở rộng + Khi doanh nghiệp có cơng suất nhàn rỗi + Khi ngành hàng doanh nghiệp phát triển nhanh thành quy mơ tồn cầu Chiến lược phát triển sản phẩm sử dụng tình huống: + Khi doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ thành công vào giai đoạn “chín muồi” chu kỳ sống sản phẩm + Khi doanh nghiệp cạnh tranh ngành hàng có đặc tr ưng cơng ngh ệ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng + Khi đối thủ cạnh tranh đưa sản phẩm trội h ơn v ới mức giá tương đương + Khi doanh nghiệp cạnh tranh ngành hàng có tốc độ phát tri ển cao + Khi doanh nghiệp có khả nghiên cứu phát tri ển mạnh Chương II: Phân tích nguồn lực, lực nhận diện, đánh giá kết thực chiến lược cấp công ty Tập đoàn Viettel 2.1 Giới thiệu chung Viettel 2.1.1 Khái qt Tập đồn Viettel Tập đồn Cơng nghiệp Viettel tập đồn Viễn thơng Cơng nghệ Việt Nam thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 1989 Trụ sở chính: s ố Tr ần Hữu Dực, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành ph ố Hà N ội Công ty m ẹ Chính phủ Việt Nam Website: www.viettel.com.vn Năm 2018, Viettel tái định vị thương hiệu thay đ ổi kh ẩu hi ệu tr ước “Hãy nói theo cách bạn” thành “Theo cách bạn” định chi ến l ược phát triển tập đoàn Viettel nhà mạng giữ th ị ph ần l ớn nh ất th ị tr ường d ịch v ụ viễn thông Việt Nam Sản phẩm bật Viettel mạng di động Viettel Mobile Các ngành nghề tập đoàn bao gồm: ngành d ịch v ụ viễn thông & CNTT; ngành nghiên cứu sản xuất thi ết bị điện tử vi ễn thông, ngành công nghiệp quốc phịng, ngành cơng nghiệp an ninh mạng ngành cung cấp dịch vụ số Với sản phẩm: điện thoại cố định, ện thoại di đ ộng, băng thông rộng, truyền hình kỹ thuật số truyền hình internet Hiện nay, Viettel đầu tư 10 thị trường nước châu l ục g ồm Châu Á, Châu Mỹ Châu Phi Năm 2019, Viettel đạt doanh thu h ơn 10 t ỷ USD (251.000 tỷ VND) Viettel đánh giá công ty vi ễn thơng có tốc độ phát triển nhanh giới Năm 2019, Viettel tr thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn thông lớn gi ới s ố thuê bao, Top 40 công ty viễn thông lớn giới doanh thu Giá trị thương hiệu Viettel Brand Finance xác định 4,3 tỷ USD - thuộc Top 500 th ương hi ệu l ớn nh ất giới, thương hiệu giá trị Việt Nam 2.1.2 Lịch sử hình thành Giai đoạn 1989 - 1999: cơng ty xây dựng cơng trình cột cao Giai đoạn 2000 - 2009: bùng nổ thị trường dịch vụ viễn thông Giai đoạn 2010 - 2018: tập đồn cơng nghệ tồn cầu Giai đoạn 2018 - nay: nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số 2.1.3 Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh kinh doanh mục tiêu chiến lược * Tầm nhìn chiến lược “Sáng tạo người” + Năm 2008: Viettel vận hành dây chuyền sản xuất thi ết b ị vi ễn thơng thiết bị đầu cuối điện thoại di động, máy tính bảng, máy tính all-inon Cung cấp dịch vụ Nettv với đầy đủ dịch vụ điện thoại cố định, internet băng thông rộng truyền hình HD + Năm 2014 Viettel bắt đầu chuyển hướng sang CNTT việc đ ời nhi ều dịch vụ giải pháp dịch vụ chứng thực chữ ký CA, hệ th ống quản lý nhà trường SMAS, dịch vụ Agri.One, dịch vụ chống trộm, dịch vụ chuyển ti ền tận nhà Bankplus + 7/2019, Viettel bước chân vào thị trường gọi xe công nghệ với ứng dụng Mygo, đồng thời cho mắt website thương mại điện tử Voso.vn Ngồi ra, Viettel cịn định hướng Mocha với siêu ứng dụng nghe nhạc, xem phim, đọc tin tức, ch game Ngày nay, người có thể dùng dịch vụ data 4G, 5G Viettel, mua hàng sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, toán qua ViettelPay, giao hàng nội thành với MyGo, giao hàng liên tỉnh với Viettel Post, khám chữa bệnh từ xa với Telehealth, học tập online với ViettelStudy Viettel người âm thầm bảo vệ “chữa cháy” có vấn đề an tồn khơng gian Internet + Năm 2019, Viettel đại diện Vi ệt Nam góp m ặt danh sách 50 nhà mạng giới tri ển khai thành công công ngh ệ 5G, xây dựng hệ sinh thái sản phẩm an ninh mạng, cung cấp dịch vụ cho ph ủ, Bộ, Ngành, doanh nghiệp lớn 2.2.2 Phân tích lực lực cốt lõi Tập đồn Viettel 2.2.2.1 Phân tích lực Tập đồn Viettel * Năng lực marketing Chính sách marketing nằm triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh Viettel “Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội” Thông điệp phải thể sản phẩm chương trình hành động Viettel Ngay từ bước chân vào thị trường di động (năm 2004), Viettel định hướng rõ cách thức marketing theo triết lý kinh doanh đặt việc cung cấp gói cước giá thấp để nhiều người tiêu dùng có khả tiếp cận dịch vụ Theo kết nghiên cứu thị trường viễn thông Hãng Markcom Research & Consulting, thành công thương hiệu Viettel chiến lược định vị tiêu chí tiếp cận kinh doanh “vì khách hàng trước, sau” - - Marketing đúc kết giá trị cốt lõi “Sáng tạo sức sống” giá trị cốt lõi bất biến Viettel Chính vậy, chiến lược cạnh tranh Viettel phải khác biệt hóa so với đối thủ cạnh tranh Viettel tiên phong việc cung cấp dịch vụ, tiện ích điện thoại di động với tảng hạ tầng, công nghệ số lượng khách hàng sử dụng 3G có sẵn Để liên tục đổi mới, Viettel chủ trương với khách hàng sáng tạo sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn hảo Viettel xây dựng chiến lược gia tăng giá trị cho khách hàng thực hóa nguyên tắc khác biệt hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh phục vụ khách hàng Nó hồn tồn phù hợp với xu chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh phi giá * Năng lực thích nghi - Năng lực thích nghi hữu nhận thức hành động Khi bắt đầu xây dựng hạ tầng cho dịch vụ di động, Viettel đối mặt với khó khăn nguồn vốn, kinh nghiệm thiếu Nhưng với tư đột phá, tầm nhìn chiến lược, Viettel mạnh dạn thay đổi đầu tư, xây dựng mạng lưới đồng loạt 63 tỉnh, thành phố.Trong nhiều năm qua, mạng lưới hạ tầng rộng khắp nước mạnh Viettel Viettel xây dựng văn hóa thích ứng nhanh Tập đồn cho môi trường thay đổi nhanh nên người phải thường xuyên thay đổi, điểm bật Viettel có khả chủ động cho thay đổi Họ cho thay đổi mang tính cải cách mang lại nguồn lực mới, tạo động lực Năng lực thích nghi thể qua việc thích ứng mơi trường đầu tư nước ngồi Hiện diện quốc gia châu lục, thương hiệu Viettel khẳng định đồ viễn thơng tồn cầu Với Viettel, đầu tư nước chiến lược để trì phát triển bền vững gia tăng giá trị thương hiệu Trong thời gian tới, đầu tư nước chiến lược quan trọng lâu dài Viettel với mục tiêu đến năm 2015 diện 10-15 quốc gia, chinh phục khoảng 200-250 triệu dân nằm top 10 nhà đầu tư quốc tế lớn giới - * Năng lực chủ động Trước xu hướng phát triển sản phẩm thay thế, Viettel doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nhận diện chuyển dịch tất yếu để cạnh tranh phát triển thị trường giai đoạn Viettel đưa khái niệm: Viễn thơng khơng cịn viễn thơng Viễn thơng bắt buộc phải chuyển sang lĩnh vực khác Khái niệm “Nhà mạng” phải chuyển thành “Nhà cung cấp dịch vụ” Viettel gần có chuyển dịch quan trọng, đầu tư mạnh mẽ cho lực lượng làm lĩnh vực R&D, công nghệ thông tin, phát triển ứng dụng lên đến vài nghìn người Khả chủ động thay đổi hiểu vận động, ứng biến nhanh toàn hệ thống doanh nghiệp trước tác động trực tiếp thị trường, hay việc thay đổi chiến lược việc xuất tầm nhìn người đứng đầu * Danh tiếng doanh nghiệp Viettel xây dựng thương hiệu bắt nguồn từ triết lý kinh doanh, cách nhìn, cách làm khác biệt giữ nguyên tắc chung, marketing hướng tới khách hàng, khách hàng Tư tưởng, triết lý thể câu hiệu tiếng “Hãy nói theo cách bạn” với hàm ý để khách hàng lên tiếng, trân trọng khách hàng Viettel lắng nghe để sửa đổi, hoàn thiện sản phẩm, cách làm phục vụ khách hàng tốt Với tạo dựng từ tr ước tới này, Viettel dần khẳng định vị trí c thị tr ường Viễn thơng nước quốc tế Lượng khách hàng đến với Viettel ngày tăng lên lượng thuê bao “ảo” giảm rõ rệt năm vừa qua Ngày 8/9/2005, chưa đầy năm hoạt động, Viettel có triệu thuê bao Khi vừa tròn tuổi, ngày 15/10/2006, Viettel đạt triệu thuê bao Và đến tháng 4/2007, Viettel đạt 10 triệu thuê bao Đến tháng 8/2016, theo thông tin từ Bộ TT&TT cho hay, tổng số 128,3 triệu thuê bao điện thoại di động có mạng; có gần 63,6 triệu thuê bao nhà mạng Viettel Với triết lý “kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội”, hàng năm Viettel tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chương trình từ thiện nhân đạo Có nội dung thành chương trình quốc gia Đây chuỗi hoạt động thường xuyên qua trình phát triển, vừa thể rõ nét triết lý xuyên suốt Viettel vừa cách mà Viettel phát triển khách hàng, đọng lại ấn tượng, tình cảm sâu sắc đời sống xã hội, qua hình ảnh thương hiệu Viettel nâng cao không ngừng Đơn vị tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu giới, đánh giá Viettel doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh (34%) đưa Viettel tr thành quốc gia Châu Á có nhà mạng nằm Top 30 2.2.2.2 Nhận diện phân tích lực cốt lõi T ập đoàn Viettel - Năng lượng cốt lõi Viettel công nghệ mạng - Về công nghệ mạng: Viettel tự nghiên cứu phát tri ển m ạng 4G, công ngh ệ đại giới thu + phát Theo đánh giá c Ericsson (2017), Viettel sử dụng công nghệ phát + thu cho toàn m ạng đ ầu tiên l ớn giới - Ngoài Viettel nghiên cứu phát tri ển thành cơng Hệ th ống tính c ước th ời gian thực, việc tự phát triển thành công hệ thống giúp Viettel ti ết ki ệm hàng trăm triệu USD nâng cao khả khai thác hạ tầng mạng lưới, không phụ thuộc vào đối tác nước ngồi Mạng Viettel có độ phủ rộng nhất: Viettel sở hữu mạng l ưới Vi ễn thơng nước 2G/3G có số trạm gấp đơi đ ối thủ cộng lại Hi ện m ạng 4G Viettel có mặt tất tỉnh, thành n ước, ph ủ sóng tới 704 qu ận, huyện, tương đương với gần 99% tổng số quận, huyện Mạng Viettel có tốc đ ộ cao, ổn định: Nhờ có cơng nghệ đại mà tốc độ mạng Viettel có t ốc đ ộ cao ổn định Cụ thể, Viettel đầu nghiên cứu xây d ựng h tầng 4G Công nghệ 4G mà Viettel sử dụng công ngh ệ 4TX/4RX (4 thu, phát) đại hẳn so với công nghệ 4G phổ bi ến hi ện th ế gi ới 2TX/2RX (2 thu, phát) - Các gói cước cho thiết bị IoT Viettel đa dạng: Nhờ chủ động nghiên cứu phát triển Hệ thống quản lý tính cước thời gian thực (OCS) mà Viettel linh hoạt thiết kế gói cước cho IoT Đây kết đem l ại từ vi ệc đ ầu tư R&D Viettel vào phát triển hạ tầng mạng lõi Tác gi ả ti ến hành kh ảo sát v ề gói cước dành cho IoT 03 nhà mạng, kết Viettel có 71 gói, vinaphone có 40 gói, MobiFone có 28 gói: Một số lợi cạnh tranh tr ước c Viettel đ ến thời điểm không vai trò quan trọng nữa, giai đo ạn hi ện bị đối thủ bắt chước, suy giảm biến động môi trường xã hội thông tin Cả nội khách hàng cho điểm mức trung bình v ới tiêu chí v ề kênh bán, mức giá rẻ 2.5 *IoT bao gồm thành phần Thiết bị, Hạ tầng mạng l ưới (Internet Network), Hạ tầng CNTT (Cơ sở liệu, lưu trữ, tảng, ứng dụng…) 2.3 Nhận diện loại hình đánh giá kết th ực hi ện chi ến l ược c ấp cơng ty Tập đồn Viettel (nhận diện theo thời kì phát triển) * Giai đoạn 1996 – 2000: Đây giai đoạn Viettel tiến vào thị trường viễn thông Việt Nam trở thành công ty giới áp dụng thành công công ngh ệ ghép bước sóng sợi quang với cự ly xa đến 1.400 km Chiến lược thâm nhập thị trường: Thị trường mạng viễn thơng Việt Nam chưa có bão hịa Trên thị trường lúc có công ty độc quyền VNPT Thị trường mạng viễn thơng v ẫn cịn Việt Nam tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm dịch vụ viễn thơng có kh ả gia tăng mạnh Cơng ty gia tăng thị phần việc cho đời dịch vụ ện tho ại đường dài VoIP với mã truy cập 1780 Đây “ cú hích” đ ầu tiên giúp công ty phá vỡ độc quyền VNPT, giúp công ty giành thị phần thị trường viễn thông Việt Nam => Kết quả: Giai đoạn 1996-2000 công ty đạt doanh thu 169 tỷ VNĐ, lợi nhuận 5,2 tỷ - Đánh giá: Với chiến lược thâm nhập thị trường đời dịng sản phẩm Viettel thành cơng gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam Phá v ỡ độc quyền VNPT giành thị phần riêng cho mang lại nguồn l ợi nhuận lớn * Giai đoạn 2001 – 2004: Chiến lược tích hợp - - Năm 2000, Viettel mua 4000 trạm phát sóng với hình th ức tr ả ch ậm năm trở thành công ty dẫn đầu số trạm phát Bên cạnh Viettel ký hợp đồng hợp tác với EVN, Bộ Công An…đ ể sử dụng chung sở hạ tầng giúp công ty tiết kiệm ngân sách, phát tri ển h tầng truyền dẫn… Với mạng di động nói chung, việc phủ sóng vùng biên gi ới h ải đ ảo vô tốn đem lại hiệu kinh tế không cao Tuy nhiên, T ập đồn viễn thơng Qn đội Viettel có trạm BTS phục vụ riêng cho biên gi ới, hải đảo riêng chi phí xây dựng cao gấp hàng ch ục l ần so v ới bình thường, phục vụ thường xuyên vài chục thuê bao Nhưng Viettel tâm làm mạng lưới rộng, bền v ững kh ả làm chủ động thông tin Quân đội ta lớn Chiến lược thâm nhập thị trường - Ở giai đoạn này, Viettel xác định: Mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2005 tr thành nhà khai thác viễn thơng có vị trí thứ hai Vi ệt Nam, chi ếm 5% th ị phần dịch vụ điện thoại di động, tổng dịch vụ đạt 15%” - Căn hoạch định chiến lược: + Xác định công ty đời sau phải cạnh tranh v ới nhi ều đ ối th ủ m ạnh nên phải giảm giá thành, giảm chi phí đầu tư + Viettel triển khai chiến lược marketing v ới quy mô l ớn: Chi ến d ịch Marketing “178 mã số tiết kiệm bạn”; “Gọi 178 – trúng xe Mercedes” + Bên cạnh dịch vụ điện thoại cố định đường dài, Viettel t ập trung khai thác mảng bưu cáp quang + Tập trung cho hoạt động phát tri ển thương hiệu, th ức s d ụng b ộ nh ận diện thương hiệu vào năm 2004 Viettel cho mắt logo slogan m ới “Hãy nói theo cách bạn” với logo hai dấu ngoặc đơn tạo hình elip nhằm đ ề cao lựa chọn khách hàng + Ra mắt dịch vụ thông tin di động 098 thu hút 100 nghìn thuê bao di đ ộng 098 sau tháng => Kết quả: Cuối năm 2004, Viettel đạt doanh thu 1415 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2003 chiếm 4,3% thị phần tồn ngành giữ vị trí th ứ hai sau VNPT Viettel đánh giá thương hiệu mạnh vinh dự nhận huân ch ương lao động hạng - Đánh giá: Với gia nhập vào thị trường viễn thông thông ệp: “Hãy nói theo cách bạn” Viettel tạo khác bi ệt cho riêng mình, đ ược nâng lên tầm cao mới, phát triển nhanh vũ bão * Giai đoạn 2005 – 2007: Chiến lược thâm nhập thị trường - Viettel tung chương trình khuyến lớn “Một năm chung s ức, ba ni ềm vui chung” - Đẩy mạnh hoạt động PR tổ chức hành quân “Ti ếp lửa truyền thống, vang khúc quân hành” cho h ơn 1.000 c ựu chi ến binh; quỹ Viettel lòng vàng; tài trợ cho ch ương trình “Chúng tơi chiến sĩ”, “Nối vòng tay lớn”; “Mỗi ngày sách” … => Đánh giá: Việc đẩy mạnh chương trình khuy ến ho ạt đ ộng PR giúp tạo ấn tượng mạnh người tiêu dùng Chiến lược đa dạng hóa hàng dọc - Với quan điểm phát triển kinh doanh hướng tới lợi ích khách hàng, năm 2005 Viettel xây dựng chuỗi cửa hàng đa dịch vụ toàn qu ốc Đ ến với hệ thống cửa hàng siêu thị Viettel quý khách th ật s ự hài lòng v ề dịch vụ đồng Đặc biệt dịch vụ kinh doanh máy ĐTDĐ hãng với chủng loại đa dạng, giá hợp lý, chất lượng cao ngày thu hút quan tâm - Bên cạnh Viettel phát tri ển hệ thống tư v ấn chăm sóc khách hàng 24/24 nhằm tạo cho khách hàng thuận tiện - Trong lĩnh vực bán lẻ: Viettel nhanh chóng lấn sân sang lĩnh v ực phân phối máy điện thoại di động việc mở siêu thị ện tho ại di đ ộng 64 tỉnh thành với giá xem cạnh tranh s ố nhà bán lẻ nay, trở thành mạng lưới bán lẻ điện thoại di động lớn Việt Nam Khoảng thời gian Viettel bi ết đến th ế gi ới v ới v ị trí nằm top 60 cơng ty viễn thông lớn gi ới vinh dự nhà nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động => Đánh giá: Viettel phát triển hệ th ống chi nhánh tồn qu ốc giúp cho cơng ty tiếp xúc tất đối tượng khách hàng thu ận ti ện việc cung cấp dịch vụ tận nhà cho khách Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang: - Viettel hợp tác với ngân hàng Vietcombank, MB, nh ằm tăng cường khả toán, dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng như: + Chuyển tiền: Gửi nhận tiền sau 15 giây + Thanh tốn cước viễn thơng Viettel + Tra cứu số dư lịch sử giao dịch + Thanh toán hóa đơn dịch vụ, mua sắm trực tuyến => Kết quả: Viettel đạt doanh thu 16.300 tỷ VNĐ, v ới 16,68 tri ệu thuê bao di động Việt Nam trở thành công ty số thị phần di động Việt Nam với tổng cộng 6.392 trạm BTS, 32.690 km cáp quang Hệ th ống bán l ẻ ện tho ại di động Viettel trở thành mạng lưới bán lẻ điện thoại di động l ớn nh ất Vi ệt Nam, đồng thời bắt đầu biết đến giới với vị trí nằm top 60 công ty viễn thông lớn giới vinh dự nhà nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động => Đánh giá: Viettel mở rộng sản phẩm dịch vụ, điều giúp cho công ty ngày ưa chuộng đối tượng khách cung cấp t ối đa tiện ích cho khách giúp khách hàng tiết kiệm th ời gian chi phí * Giai đoạn 2008 – 2010: - - - Sau giai đoạn phát triển kéo dài gần 30 năm, từ Công ty xây l ắp (giai đoạn 1989 - 1999) trở thành công ty viễn thông l ớn nh ất Vi ệt Nam (giai đoạn 2000 - 2010) Tập đồn cơng nghiệp cơng ngh ệ cao (giai đoạn 2010 - 2018), Viettel bước vào giai đo ạn th ứ tư s ớm h ơn dự kiến năm Chiến lược Tập đoàn giai đoạn 2018 - 2030, trì tốc độ tăng trưởng 10-15%, trở thành Tập đồn cơng ngh ệ kinh doanh tồn cầu, tiếp tục trì vị dẫn dắt số Việt Nam v ề Viễn thông Công nghiệp công nghệ cao, trở thành top 150 doanh nghi ệp l ớn nh ất th ế giới vào năm 2030, top 10 Viễn thông CNTT; Top 20 Công nghiệp Điện tử Viễn thông; Top 50 Công nghiệp an tồn, an ninh mạng Cơ cấu doanh thu viễn thơng công nghệ thông tin chi ếm 55%; công nghiệp công nghệ cao chiếm 25%, lĩnh vực đầu tư vào đ ổi m ới, sáng tạo chiếm 10% lĩnh vực truyền thống 10% Viettel tiếp tục trì mơ hình kiểu mẫu doanh nghi ệp nhà nước, nhận thực việc khó mang sứ mệnh quốc gia Chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin - Việc ứng dụng CNTT xã hội lan truyền với tốc độ nhanh chóng m ặt chiều rộng lẫn chiều sâu với ¼ dân số Vi ệt Nam s dụng Internet, gần ½ số hộ gia đình có điện thoại cố định, trung bình m ỗi ng ười dân có điện thoại di động, tuyệt đại đa s ố cán bộ, công chức c ấp trung ương 2/3 cán bộ, cơng chức cấp tỉnh có máy tính đa s ố có kết nối Internet Qua thấy rằng, CNTT tr thành công cụ tr ợ giúp đắc lực cho ngành nào, lĩnh vực - Nhận thức tầm quan trọng CNTT, nhiều năm qua, v ới mong muốn làm chủ đến thiết bị công nghệ Viettel đề chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin - Lợi Viettel: Có đội ngũ kỹ sư có trình độ cao, th l ửa nhi ều môi trường khác Viettel tự sản xuất thành công nhiều thi ết bị ện tử chuyên dụng cho quân sự, thiết bị điện tử cầm tay phù hợp v ới th ị hi ếu khách hàng Dần dần Viettel làm chủ công nghệ phát tri ển dịch vụ giá rẻ đưa sản phẩm dịch vụ CNTT thông dụng vào m ọi lĩnh vực đời sống Mục tiêu chiến lược: “Mục tiêu phát triển R&D Viettel làm ch ủ s ản phẩm tạo từ A đến Z (từ nghiên cứu, thiết kế, đến sản xuất); đến năm 2015, doanh thu từ hoạt động nghiên cứu sản xuất thi ết b ị đ ạt t ỷ USD, quy mô lực lượng nghiên cứu sản xuất thiết bị đạt 15.000 người” => Thành đạt được: + Hiện nay, Viettel hình thành trung tâm cơng ngh ệ công ty phát triển lớn với đội ngũ 1000 kỹ sư phần mềm hàng trăm kỹ s thi ết k ế phần cứng, hình thành tổ trung tâm Viện nghiên cứu phát tri ển chuyên thi ết kế, phát triển thiết bị CNTT – VT; Hai trung tâm ph ần m ềm, chuyên thi ết k ế sản xuất phần mềm; Trung tâm tích hợp giải pháp chuyên cung cấp d ịch vụ cho doanh nghiệp, tổ chức Chính phủ; Trung tâm CNTT toàn c ầu đ ảm nhận việc quản trị, sát hạch khai thác dịch vụ tồn cầu… + Trong năm 2011, Viện nghiên cứu & Phát triển Viettel hoàn thành vi ệc nghiên cứu thiết kế cho đời 16 mẫu sản phẩm s ố 22 s ản ph ẩm Vi ện tiến hành nghiên cứu chế tạo Trong có nhi ều sản ph ẩm lĩnh v ực quân phục vụ nhu cầu quản lý Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị cảnh báo sóng thần, cảnh báo hồ chứa, thi ết bị giám sát nhà tr ạm, t ủ ngồn, USB 3G, điện thoại 3G, Các sản phẩm CNTT không tri ển khai Việt Nam mà đưa ứng dụng nước như: Lào, Campuchia, Hiati Mozambique, …Việc tự thiết kế sản phẩm giúp tập đồn gi ảm chi phí đầu tư ban đầu, bảo trì khai thác hệ thống + Viettel thực hóa việc đưa CNTT vào lĩnh vực cu ộc s ống v ới sản phẩm như: Hệ thống thông quan điện tử, Hệ th ống kê khai thu ế ện tử, hệ thống chứng thực chữ ký số, sổ liên lạc cho ngành giáo d ục s ổ y b cho ngành y tế * Giai đoạn 2010 – 2014: Chiến lược kinh doanh mơi trường cạnh tranh tồn cầu - - - Chiến lược tứ trụ (lấy viễn thông nước làm chủ đạo, đầu tư nước ngoài, đầu tư nghiên cứu phát triển sản xuất thi ết b ị CNTT – VT b ất động sản) Bên cạnh đó, Viettel cịn thực thêm nhiệm vụ chi ến l ược mới: Kinh doanh truyền hình cáp đưa viễn thông – CNTT vào ngõ ngách c sống Tập trung phát tri ển thị trường viễn thông công ngh ệ thông tin nước tạo sở cho việc tích lũy nguồn lực (tài nhân l ực) mở rộng thị trường nước ngồi Phấn đấu đến năm 2015 có thị trường quốc tế với 500 triệu dân; Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát tri ển, tiến đến tự sản xuất thiết bị CNTT – VT phục vụ an sinh xã hội quốc phòng Mục tiêu: Trong năm 2012 phấn đấu đạt doanh thu 140.000 tỷ đồng (tăng 19%), lợi nhuận phấn đấu đạt 22.000 tỷ đồng (tăng 20%), suất lao động phấn đấu đạt 5,5 tỷ đồng/người/năm - Bên cạnh đó, Viettel đặt mục tiêu cho hoạt đ ộng đ ầu tư n ước phải lấy thêm giấy phép với 100 triệu dân th ị tr ường nước ngoài; Khai trương dịch vụ Mozambique Peru Doanh thu ph ấn đấu đạt 650-700 triệu USD, tăng 45% so với năm 2011 - Hiện Viettel triển khai Kinh doanh Campuchia (m ạng MetFone, tháng 2/2009) Lào (mạng Unitel, tháng 10/2009) G ần Viettel q trình thương thảo với phủ số nước đ ể mở rộng hoạt động kinh doanh môi trường quốc tế => Kết quả: Trong quý 1/2011, doanh thu Viettel từ th ị trường nước ngồi tăng 200% so với quý 1/2010 Năm 2010, doanh thu vi ễn thông từ th ị trường nước Campuchia Lào Viettel 220 tri ệu USD, Campuchia đạt 161 triệu USD (tăng 2,8 lần so với năm 2009) Lào gần 61 tri ệu USD (tăng 4,5 lần) => Đánh giá: Có thể nhận thấy chiến lược đầu tư nước Viettel chiến lược xuyên quốc gia Việc lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Viettel “đánh” vào thị trường khó, thị trường nước phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Đi ều kh ẳng định Viettel “đánh” nước ngồi với tham vọng tr thành số th ị trường Để làm điều này, Viettel áp dụng chi ến lược Đại dương xanh – nghĩ họ tự tạo ngành kinh doanh, m ột th ị tr ường m ới, m ột “đ ại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá - * Giai đoạn 2014 – 2018: Chiến lược đa dạng hóa - Năm 2014, Viettel thức bán thẻ sim với thương hiệu Bitel Peru Dịch vụ di động bắt đầu chuyển h ướng sang công nghệ thông tin việc đời nhi ều dịch vụ gi ải pháp nh : d ịch v ụ chứng thực chữ kí số CA, dịch vụ Agri,… - Năm 2015, Viettel bắt đầu kinh doanh Burundi với thương hi ệu Lumited Tazalia với thương hiệu Halotel - Đến tháng 6/2018 thương hiệu quốc tế thứ 10 Viettel – mạng di động quốc tế Mytel- khai trương Myanmar đến năm 2017 th ức khai trương mạng viễn thông 4G Việt Nam - Tháng 3/2018, dịch vụ máy chủ ảo Viettel phát tri ển mang tên Viettel StartCloud đời, Viettel dẫn đầu thị trường dịch vụ Data Cloud => Kết quả: Tổng doanh thu Viettel giai đoạn 2014-2018 đạt gần 1,2 triệu tỷ đồng – xấp xỉ tổng thu ngân sách Việt Nam 2018, l ợi nhu ận bình quân đạt gần 40.000 tỷ đồng/năm giúp Viettel nằm top doanh nghiệp Việt Nam lợi nhuận => Đánh giá: Với giai đoạn chứng kiến bước chuy ển Viettel bắt đầu đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa đồng thời vươn tới tr thành lập đồn cơng nghệ tồn cầu * Giai đoạn 2018 – 2020: Chiến lược chuyển đổi số - Năm 2018 Viettel kích hoạt thành cơng 30 trạm phát sóng đ ầu tiên tảng cung cấp dịch vụ sử dụng công nghệ NB-IoT Hà N ội, tr thành nhà mạng Việt Nam triển khai thành công mạng IoT thương mại - 5/2019, Viettel tập đoàn Ericsson (Thụy Đi ển) thực k ết n ối thức lần mạng di động 5G Việt Nam Chiến lược thâm nhập thị trường - Ở giai đoạn Viettel xác định mục tiêu: + Năm 2021 tiếp tục giữ vững , nâng tầm vị trí tập đồn kinh tế số quốc gia, trì tốc độ tăng trưởng từ 10% trở lên + Bên cạnh đó, Viettel tiên phong thực cách mạng cơng nghi ệp 4.0 nhanh chóng triển khai cơng nghệ 5G hạn tầng đáp ứng c h ội phát triển cách mạng công nghệ 4.0 đẩy mạnh ngành cơng nghi ệp quốc phịng công nghiệp an ninh Các hoạt động cụ thể: + Năm 2019 Viettel bước chân vào thị trường gọi xe công nghệ với ứng dụng MyGo, đồng thời mắt website thương mại điện tử VoSo.vn + Cuối tháng năm 2019, Viettel tuyên bố định hướng ứng d ụng Mocha thành siêu ứng dụng, đáp ứng nhu cầu nghe nhạc, xem phim, video, đ ọc tin tức, chơi game, kết nối với nhiều ứng dụng khác Viettel + Lĩnh vực toán số, Viettel bước hoàn thi ện h ệ sinh thái Viettelpay kết nối mở rộng hệ sinh thái với 300 đối tác bên thu ộc 15 ngành dịch vụ khác + Viettel chuẩn bị đầy đủ điều ki ện tri ển khai d ịch v ụ Mobile Money cấp phép => Kết quả: Tập đoàn Viettel đạt doanh thu năm 2019 251000 t ỷ đồng, tăng trưởng 7,5% so với năm 2018, chiếm 50% doanh thu t ồn ngành vi ễn thông tháng đầu năm 2020 doanh thu tập đồn đạt 120 ngàn tỷ đồng, tăng 9,1% so với kì năm 2020 => Đánh giá: Viettel bước tăng tốc đường xây d ựng nhiều lĩnh vực như: giải pháp cơng nghệ thơng tin, tốn s ố nh ằm h ướng đến mục tiêu dài hạn đến năm 2030 lọt vào top 150 doanh nghi ệp l ớn nh ất giới, top 10 viễn thông công nghệ thông tin, top 20 v ề công nghiệp điện tử viễn thông, top 50 cơng nghiệp an tồn an ninh mạng -