1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận nhóm 3 LSĐ Thứ 4 Tiết 3,4

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1939 Ở NƯỚC TA VÀ RÚT RA NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ MÃ MÔN HỌC: LLCT220514_10CLC HỌC KỲ – NĂM HỌC 2021-2022 Thực hiện: Nhóm Thứ 4, tiết 3,4 Giảng viên hướng dẫn: T.S Trịnh Thị Mai Linh Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập- Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TP HCM, tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH NHĨM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Mã lớp môn học: LLCT220514_10CLC (Thứ tiết 3,4) Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh Tên đề tài: Những đăc điểm tích cực hạn chế phong trào cách mạng 1930- 1939 nước ta rút học lịch sử Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: STT Họ tên Mã số sinh viên Tỉ lệ tham gia % Hồ Thanh Phong 20144061 100% Trần Quang Đại 20144060 100% Võ Minh Thành 20144314 100% Huỳnh Bảo Bảo 20144023 100% Đậu Xuân Văn 20144146 100% Bùi Trung Hòa 20144020 100% Nguyễn Hữu Phúc Nghĩa 20144290 100% Đỗ Tuấn Kiệt 20144275 100% Thái Thanh Lời 20144281 100% 10 Trần Kiến Nghị 20144288 100% Kí tên - Tỷ lệ % = 100% Trưởng nhóm: Hồ Thanh Phong Nhận xét giáo viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Tháng 10 năm 2021 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU:…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài: ……………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề:…………………………………………… 2.1 Tình hình nước ta đầu 1930: ……………………………………… 2.2 Cao trào cách mạng 1930 - 1931 - kiện trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam:………………………………………………7 2.3 Phong trào khôi phục 1932-1935:………………………………….7 2.4 Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935: …………….8 2.5 Phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh: …………………………………….8 2.6 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930):……………………………… 2.7 Hoàn cảnh lịch sử Chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương… 2.8 Phong trào đấu tranh quần chúng: …………………………….10 2.9 Phong trào dân chủ Đông Dương đại hội:………………………… 10 2.10 Phong trào dân chủ 1936-1939…………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu: …………………………………………… 12 3.1 Phương pháp lịch sử………………………………………………12 3.2 Phương pháp logics……………………………………………….12 3.3 Phương pháp phân tích……………………………………………13 3.4 Phương pháp tổng hợp…………………………………………….13 3.5 Phương pháp quy nạp…………………………………………… 14 3.6 Phương pháp diễn dịch……………………………………………14 3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu…………………………………… 14 3.8 Phương pháp gắn với lý luận thực tiễn…………………………… 15 3.9 Phương pháp lý luận……………………………………………… 15 Bố cục tiểu luận: ……………………………………………………… 16 Đóng góp đề tài:……………………………………………………… 16 NỘI DUNG: ………………………………………………………………….17 Chương I: Lãnh đạo trình đấu tranh giành quyền (19301939):.17 1.1 Phong trào cách mạng 1930-1931 khôi phục phong trào 1932-1935: 17 1.1.1 Phong trào cách mạng năm 1930-1931: ………………………………….17 1.1.2 Luận cương trị 10-1930:………………………………………… 18 1.1.3 Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đông Dương 15-61932: 21 1.1.4 Khôi phục phong trào 1932-1935……………………………………… 22 1.2 Phong trào dân chủ 1936-1939: ………………………………………….24 1.2.1 Điều kiện lịch sử Chủ trương Đảng:…………………………… 24 1.2.2 Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình:…………….26 Chương II: Những mặt tích cực, tiêu cực học kinh nghiệm phong trào (1930-1939): ……………………………………………………………………28 2.1 Mặt tích cực:…………………………………………………………….28 2.1.1 Phong trào 1930-1931: …………………………………………… 28 2.1.2 Phong trào 1932-1935: …………………………………………… 29 2.1.3 Phong trào 1936-1939:……………………………………………… 31 2.2 Mặt tiêu cực: …………………………………………………………… 33 2.2.1 Phong trào 1930-1931:……………………………………………… 33 2.1.2 Phong trào 1932-1935: …………………………………………… 34 2.1.3 Phong trào 1936-1939: …………………………………………… 34 2.3 Bài học kinh nghiệm:……………………………… ………………… 35 2.3.1 Giai đoạn 1930-1931: ……………………………………………….35 2.1.2 Giao đoạn 1932-1939:……………………………………………… 35 KẾT LUẬN:…………………………………………………………………37 TÀI LIỆU THAM KHẢO:……………………………………………….38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng ta sinh lớn lên đất nước mang tên Việt Nam Với vô vàng chiến công vang dội lịch sử hào hùng Và lịch sử hàng ngàn năm dân tộc ta có khơng biết trang sử hào hùng bi tráng, từ ngày dựng nước mở mang bờ cõi, bồi đắp cho tổ quốc trở thành mảnh giang sơn đẹp đẽ ngày , ông cha ta đổ bao xương máu để chống ngoại xâm bọn Hán tộc từ phương bắc không ngừng xâm lấn đât nước ta với tham vọng đô hộ dân ta dù chúng luôn bị dân Việt đánh cho thua khơng cịn manh giáp Trong 90 năm qua, lãnh đạo Đảng, nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi đời người vận mệnh dân tộc Việt Nam Đặc biệt phong trào dân tộc 1930-1939 từ đưa cách mạng Việt Nam ta lên tầm cao đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Làm rung chuyển chế độ thống trị đế quốc Pháp tay sai Dưới lãnh đạo Đảng quần chúng cách mạng vùng dậy trừng trị bọn cường hào, phản động, tay sai thực dân Pháp Khẳng định đường lối cách mạng Việt Nam Ðảng đề đắn để lại học quý báu xây dựng liên minh công-nông, xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, phát động phong trào quần chúng đấu tranh giành bảo vệ quyền Bằng sức mạnh đồn kết quần chúng, lãnh đạo Đảng buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ; quần chúng giác ngộ trị trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng; Đảng tích lũy nhiều học kinh nghiệm việc xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp Ngày nay, nhân dân Việt Nam ta hưởng thụ thành tựu từ phong trào cách mạng, từ lãnh đạo sáng suốt Đảng Và thành tựu để dấu ấn lịch sử học kinh nghiệm xương máu to lớn vô quan trọng cho đất nước ta Từ việc tìm hiểu thu thập kiến thức q trình học tập nhóm em chọn đề tài “Những đặc điểm tích cực hạn chế phong trào cách mạng 1930-1939 nước ta rút học lịch sử” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Tình hình nước ta đầu 1930: Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại Chính quyền thực dân tiến hành chiến dịch khủng bố dã man người yêu nước Tình hình kinh tế trị làm cho mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược tay sai phát triển vô gay gắt Đây nguyên nhân sâu xa trực tiếp dẫn đến phong trào đấu tranh quần chúng Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời với tổ chức chặt chẽ cương lĩnh trị đắn, nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào thời kì đấu tranh Từ tháng đến tháng 4/1930 bước khởi đầu phong trào với ba bãi công tiêu biểu 3000 công nhân Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào Ngày – – 1930 lần nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tục nổ nhiều nơi: Bãi công công nhân nổ hầu khắp sở kinh tế tư Pháp http://fjc.ussh.vnu.edu.vn/2016/05/06/mon-su-viet-nam-tu-1930-den-1945/ 2.2 Cao trào cách mạng 1930-1931 - kiện trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam: Ngay sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời (ngày 3-2- 1930), Đảng giương cao cờ lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm nên cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Cao trào cách mạng 1930 - 1931 kiện trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Cao trào cách mạng đời quyền Xơ viết kết tinh sức mạnh to lớn khối liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo, giáng đòn liệt vào bè lũ đế quốc phong kiến tay sai Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh dù tồn thời gian ngắn sơ khai để lại dấu ấn tốt đẹp nhà nước cơng - nơng đầu tiên, chưa có tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự cháy bỏng người dân nô lệ Ngày 12-9 hàng năm lấy làm ngày tưởng niệm liệt sĩ Xô viết Nghệ Tĩnh https://images.hcmcpv.org.vn/Uploads/File/28092020CE6B9B08/TTTT %20T9%20duyet%2027-8.pdf 2.3 Phong trào khôi phục 1932-1935: Những đảng viên tù đấu tranh kiên trì bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng Đảng, tổ chức vượt ngục; đảng viên không bị bắt tìm cách gây dựng lại tổ chức Đảng quần chúng Một số đảng viên hoạt động Trung Quốc Thái Lan trở nước họat động Năm 1932, theo thị Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong số đảng viên cộng sản hoạt động nước tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương Đảng Tháng 6/1932: Ban lãnh đạo Trung ương thảo chương trình hành động Đảng, chủ trương đấu tranh đòi quyền tự dân chủ cho nhân dân lao động, thả tù trị, bỏ thứ thuế bất công, củng cố phát triển đòan thể cách mạng quần chúng Nhiều đấu tranh nhân dân nổ mạnh mẽ, phong trào đấu tranh quần chúng Hội cấy, Hội cày, Hội hiếu hỉ, Hội đọc sách báo …Cuối 1933, tổ chức Đảng dần hồi phục củng cố Cuối 1934 đầu 1935, Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ lập lại Đầu 1935, tổ chức Đảng phong trào quần chúng hồi phục http://fjc.ussh.vnu.edu.vn/2016/05/06/mon-su-viet-nam-tu-1930-den1945/ 2.4 Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935: Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Việt Nam làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động bóc lột Khơng thương tiêc thực dân pháp đẫn đến phong trào cách mạng diễn gay ghắt Các phòng trào cách mạng lên phong trào bãi công Phú Riềng, Nam Định Tiêu biểu phong trào cách mạng sô viết nghệ - tĩnh Xô viết Nghệ – Tĩnh mẫu hình quyền cách mạng Việt Nam, quyền nhà nước dân, dân, dân.Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào cách mạng Đảng Cộng sản tổ chức lãnh đạo Đội ngũ cán đảng viên quần chúng yêu nước luyện trưởng thành Đây bước thắng lợi có ý nghĩa định đến tiến trình phát triển sau cách mạng Việt Nam Phong trào để lại cho Đảng nhiều học kinh nghiệm quý giá công tác tư tưởng, đạo chiến lược, xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh https://tuyensinh.ussh.edu.vn/Mon-Su-Viet-Nam-tu-1930-den-1945.html 2.5 Phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh: Ở Nghệ Tĩnh, phong trào đấu tranh bùng nổ vào sáng 1/5/1930 với tham gia công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy nơng dân huyện lân cận địi tăng lương, giảm làm, bỏ sưu, giảm thuế, chống khủng bố, ủng hộ đấu tranh công nhân nhà máy dệt Nam Định, ủng hộ Liên bang Xô Viết Hịa nhịp với phong trào đấu tranh cơng nhân, nông dân Nghệ - Tĩnh tổ chức nhiều biểu tình có vũ trang tự vệ kéo đến huyện đường Can Lộc (ngày 4/8), Nam Đàn (ngày 6/8 30/8), Thanh Chương (ngày 12/8), Nghi Lộc (ngày 29/8) lan rộng hầu khắp huyện tỉnh Trước công ạt nhân dân, bọn hào lý địa phương phải bỏ chạy Ngày 5/9 nơng dân huyện Anh Sơn biểu tình ủng hộ nhân dân huyện Thanh Chương với hiệu “bãi bỏ thuế thân”, “chia lại ruộng đất”, “thả tù trị” Phong trào đẩy lên đỉnh cao đấu tranh 8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9 với “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! đả đảo phong kiến” Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh kiện lịch sử trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Tuy tồn vòng tháng sơ khai để lại dấu ấn tốt đẹp Nhà nước công - nông đầu tiên, chưa có tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự cháy bỏng người dân nước, nô lệ https://baonghean.vn/xo-viet-nghe-tinh-dinh-cao-cua-phong-trao-cachmang-3031-113916.html 2.6 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930): Nội dung Hội nghị Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Cử Ban Chấp hành Trung ương thức, Trần Phú làm Tổng Bí thư Thơng qua Luận cương trị Đảng Nội dung Luận cương trị tháng 10 – 1930 Xác định phương hướng chiến lược cách mạng Đông Dương: lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng đánh đổ đế quốc phong kiến có quan hệ khăng khít với Động lực cách mạng giai cấp vô sản giai cấp nông dân Lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản Xác định hình thức, phương pháp đấu tranh mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới https://tuyensinh.ussh.edu.vn/Mon-Su-Viet-Nam-tu-1930-den-1945.html 2.7 Hoàn cảnh lịch sử Chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng 7/1936: Đầu năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất ànguy chiến tranh giới Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành cải cách tiến thuộc địa nới rộng số quyền tự do, dân chủ tối thiểu nước thuộc địa – Ở Việt Nam, ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) tiếp diễn Đời sống trị kinh tế căng thẳng Yêu cầu của tầng lớp xã hội quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng Hải (Trung Quốc) xác định: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh - Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình Kẻ thù trước mắt thực dân phản động Pháp tay sai Phương pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp – Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương http://thongtin.dainam.edu.vn/unisoft_update/UniAdmissionAPI/DataFile/ 15152621/%E1%BA%A2nh%20m%C3%A0n%20h%C3%ACnh%202021-0604%20l%C3%BAc%2020.57.28.pdf 10 ... trào 1 930 -1 931 :……………………………………………… 33 2.1.2 Phong trào 1 932 -1 935 : …………………………………………… 34 2.1 .3 Phong trào 1 936 -1 939 : …………………………………………… 34 2 .3 Bài học kinh nghiệm:……………………………… ………………… 35 2 .3. 1 Giai... tiểu luận cuối kỳ: STT Họ tên Mã số sinh viên Tỉ lệ tham gia % Hồ Thanh Phong 20 144 061 100% Trần Quang Đại 20 144 060 100% Võ Minh Thành 20 14 431 4 100% Huỳnh Bảo Bảo 20 144 0 23 100% Đậu Xuân Văn 20 144 146 ... tích…………………………………………… 13 3 .4 Phương pháp tổng hợp……………………………………………. 13 3.5 Phương pháp quy nạp…………………………………………… 14 3. 6 Phương pháp diễn dịch…………………………………………… 14 3. 7 Phương pháp so sánh đối chiếu…………………………………… 14 3. 8

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w