TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ôtô Bộ môn: Cơ khí ”
THIẾT KẾ MƠN HỌC
CHAN ĐOÁN KỸ THUẬT ÔTÔ
DE TAI: THIET KE BE THUNGHIEM CHAN DOAN KEO CHO XE TAI CO
TỰ TRỌNG 3,5 TẤN
CHƯƠNG I:LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ L CÁC PHƯƠNG ÁN THỨ CHẤT LƯƠNG KÉO:
1.1.Bệ lực đo ở trạng thái tính: \ b Nh VIETTTTTT TNT TTT 7 A B C Hinh 1- 1
Sơ đồ bệ luc do lực kéo ở trạng thái tĩnh
A- Bệ thử lực với tấm phẳng chuyển động
B- Bệ thử lực với tấm phẳng không chuyển động
C- Bệ thử lực với các con lăn
D- Bé thử lực với thiết bị tác dụng mô men xoắn tới bánh xe
1- Lực tác dụng do áp lực chất lỏng hoặc khí nén từ bệ thử truyền đến 2- Cảm biến đo áp lực 3- Tấm phẳng chuyển động 4- Đồng hồ đo lực 5- Bánh xe
6- Giá tựa giữ cho ôtô không chuyển động 7- Tấm phẳng không chuyển động
oO
8- Con lan
Trang 2bệ thửcho đến khi bánh xe hãm bắt đầu quay( lực đẩy cân bằng với lực hãm) , lúc đó đồng hồ đo 4 sẽ chỉ giá trị lực hãm của bánh xe thí nghiệm
Nhược điểm của các loại bệ thử này là kết quả đo khơng chính xác vì nó khơng mơ phỏng được quá trình phanh thực tế trên đường khi thử nghiệm Do vậy nó được ít sử dụng trong sản xuất
1.3.2.Bệ thứ luc do ở trạng thái động:
Dé do duoc luc kéo ở trạng thái động bệ lực với các con lăn được sử dụng
phổ biến Bệ kiểu này bao gồm động cơ điện, các con lăn và thiết bị đo Bệ thử
cho phép đo lực kéo trong quá trình quay bánh xe ở vận tốc V=2- 10 Km/h Lực kéo được xác định theo giá trị mô men xoắn xuất hiện khi phanh bánh xe
Bệ thử con lăn dạng lực cũng có nhiều loại: loại đo hiệu quả hãm
bằng cảm biến lực, loại đo bằng đồng hồ so kiểu lực kế
“r7 ——— *“Ir—————_1_ 2 E———— z„— 4 tL ou Ny} iL I | lf | | | z„ 1Ì] Z; 7 | | _— WW It il | {fl ——— l— —><x⁄ x⁄ x⁄ ~x | C—⁄4T14 ^^] ——— Hình 1- 2
Sơ đồ bệ thứ con lăn dạng lực
Trang 3
TKMHI: Chẩn đốn kỹ thuật ơtơ Bộ mơn: Cơ khí ”
Ngun lý một cụm của bệ thử kéo con lăn dạng lực đo bằng đồng hồ so kiểu lực kế Bệ thử bao gồm các con lăn được nối với nhau bằng xích, Các con lăn được dẫn động quay từ động cơ điện qua bộ truyền bánh vít trục vít và hai cặp bánh răng trụ Các cặp bánh răng này được đặt trong khung cân bằng Đòn 4
để truyền lực từ khung cân bằng đến đồng hồ so kiểu lực kế 5 Khi kéo các bánh
xe ôtô, do tác dụng mô men phản lực khung cân bằng sẽ quay với cường độ tỷ lệ
với mô men phanh Lực quay của khung cân bằng được chỉ ra trên đồng hồ 5
Trong trường hợp này mô men kéo đựơc xác định bởi công thức M, = _ Pz,z, - [KGm]
Z2Z¿T—Z1Z:
Trong đó
P- là lực chỉ trên đồng hồ kiểu lực kế 5
l- Là cánh tay đòn đặt lực P
Z¡,Za.Z4,z„- Số răng của các bánh răng trụ trong khung cân bằng
Bệ thử kéo con lăn dạng lực đo trực tiếp mô men hãm nhờ cảm biến mô men kéo là loại bệ thử hiện nay được sử dụng rộng dãi nhất Phần tử chủ yếu của bệ là hai cụm con lăn đặt dưới hai cụm bánh xe của một trục Mỗi cụm con lăn
bao gồm : khung, các con lăn, động cơ điện và thiết bị đo
nhăn" oF ; toi LÍ lu HP rut Joo Fey Ht LI TH pS an) rf Hinh T-3
Sơ đồ bệ thứ lực với thiết bị ảo là cảm biến lực kéo
1.Cảm biến lực kéo 5.Khung
2.Hộp số 6.Con lăn
3.Động cơ 7.Thiết bị nâng hạ
4.ồ bị 8.Đo lực phanh
Khung 5 của bệ thử đựơc đặt trên các tấm đỡ đàn hồi để giảm rung khi thí nghiệm Bề mặt các con lăn 6 có gân hoặc phủ bê tông để tăng khả năng
Trang 4trọng lượng bám, giảm được sự trượt khi thí nghiệm Hộp giảm tốc 4 có vai trò như khung cân bằng trên tay gạt của nó đặt cảm biến lực phanh 1 Tấm đỡ 9 giúp ôtô đi ra khỏi bệ thử dễ dàng Giá trị lực hãm đo được lớn nhất phụ thuộc vào lực bám giữa bánh xe với con lăn
1.2: Chuẩn đoán chất lượng kéo trên bệ thử quán tính:
Bé thu quan tinh được chia ra làm hai loại chủ yếu sau:
-Loại sử dụng lực bám giữa bánh xe với mặt tựa( Bệ tấm phẳng, Bệ con
lăn quán tính ) Phương pháp chuẩn đoán của loại bệ thử này dựa trên cơ sở đo
lực quán tính xuất hiện trong vùng tiếp xúc giữa bánh xe với bề mặt tựa trong quá trình phanh
-Loại không sử dụng lực bám giữa bánh xe với bề mặt tựa
a, Bệ thử kéo tấm phẳng quán tính:
Ngun tắc chuẩn đốn của bệ thử kéo tấm phẳng qn tính là khơng sử dụng quán tính của bệ thử mà chỉ dùng khối lượng chuyển động tịnh tiến và
chuyển động quay của ôtô
Hình 1- 4
Bệ thử kéo tấm phẳng quán tính
1.Hộp thiết bị đo
2.Tấm phẳng
3.Cảm biến đo độ dịch chuyển
Bao gồm bốn tấm phẳng với bề mặt khía nhám để tăng hệ số bám các
cảm biến 3 để đo độ dịch chuyển tấm phẳng 2 khi kéo Hộp đo 1 dùng để biến
đổi các tín hiệu nhận được từ cảm biến 3 Khi thử nghiệm người lái cho ôtô đi
vào bệ thử với tốc độ 6- 12 Km/h Và dừng lại đột ngột trên tấm phẳng khi phanh Khi đó trong vùng tiếp xúc giữa bánh xe với tấm phẳng xuất hiện lực quán tính cân bằng với lực phanh làm các tấm dịch chuyển Độ dịch chuyển các
Trang 5TKMH: Chẩn đốn kỹ thuật ơtơ Bộ mơn: Cơ khí ”
Bệ thử tấm phẳng có ưu điểm cơ bản là có năng suất chẩn đoán cao, cơng nghệ chuẩn đốn đơn giản Nhưng nó tồn tại một số nhược điểm: độ ổn định hệ
số bám kém vì bệ thường xun có bụi bẩn và ướt, chiếm diện tích nhà xưởng lớn vì phải có đoạn đường tăng tốc, gây khí thải độc hại cho phân xưởng
b,Bệ thử kéo con lăn quán tính:
Khác với bệ thử tấm phẳng quán tính, bệ thử con lăn quán tính chỉ sử dụng
quán tính của bệ thử trên cơ sở cân bằng với quán tính của ôtô khi kéo trên
đường Nó gồm có hai loại chính : Loại dẫn động từ động cơ ôtô, loại dẫn động từ động cơ điện Cả hai loại đều sử dụng lực bám giữa bánh xe với bề mặt tựa
1 aS SBE EEE 1 IỮ :LJ ft me me St C Hình HỘ
Bệ thứ con lăn (A,B) và băng tải (C) quán tính
1.Bánh xe 2.6.Con lăn 3.Hộp giảm tốc 4.Động cơ 5.Xích truyền động 7.Bánh đà 8.Băng tải
Bệ thử con lăn dẫn động từ động cơ ơtơ( Hình 1-5 A) Bao gồm các cụm con lăn 2,6 có liên hệ động học với bánh đà 7 Các con lăn được dẫn động quay từ bánh xe chủ động của ôtô Nhược điểm của loại này là hao tốn nhiên liệu và
khí thải làm ơ nhiễm môi trường không gian sản xuất
Bệ thử kéo băng tải qn tính ơ( Hình 1-5 C).Bao gồm các con lăn trên đó
trên đó đặt tấm vải bọc cao su Bệ cũng được dẫn động từ động cơ ôtô, bệ này
chỉ dùng để thí nghiệm xe con
Bệ thử kéo con lăn quán tính dẫn động bằng động cơ điện(Hình 1- 5 Bì
Trang 6không ô nhiễm môi trường, do vậy nó được sử dụng khá phổ biến ở các xí
nghiệp
Nguyên lý làm việc của tất cả các loại bệ thử quán tính có sử dụng lực
bám giữa bánh xe với bề mặt tựa về bản chất là như nhau Trên các loại bệ thử
kéo con lăn quán tính co thể đo mô men kéo theo mô men phản lực xuất hiện trên trục của bệ thử đoạn giữa bánh đà với con lăn
Để đảm bảo được độ tin cậy của kết quả chẩn đốn thì các loại bệ thử con
lăn qn tính phải mơ hình hố được q trình chuyển động thực tế của ôtô trên đường và trên bệ thử phải tương đương nhau Đây là một nhược điểm dẫn đến loại bệ thử này khơng chẩn đốn được cho nhiều loại xe
c, Bệ thứ kéo qn tính khơng sử dụng lực bám:
Bệ thử qn tính khơng sử dụng lực bám cho phép đo trực tiếp mô men
phanh ở cơ cấu phanh, bệ kiểu này gồm hai loại:
-Loại bánh xe ôtô tựa trên con lăn( Hình 1- § A).Trong trường hợp này
con lăn chỉ có tác dụng đỡ bánh xe mà không tham gia trong thành phần bệ thử
-Loại treo bánh xe lên bằng hệ thống kích nâng(Hình 1- 8 B)
So với loại bệ thử con lăn kiểu qn tính thì loại bệ thử này có khả năng
loại trừ được sự trượt của bánh xe với con lăn Khử được sự sai khác về cản lăn
trên đường và trên bệ thử
A 4/170, WAN AN B S/S, AAN AN Hinh 1- 8
Sơ đồ bệ thử quán tính để thử lực kéo không sử dụng lực Nguyên lý làm việc chung của loại bệ thử: động cơ điệ kéo bánh xe ôtô quay đến tốc độ 50 -70 Km/h sau đó đạp phanh đột ngột sau đó ngắt điện vào động cơ.Dựa vào thời gian quay của các khối lượng quán tính ta co thể xác định được lực kéo trên các bánh xe chủ động
Trên hình 1-9 Trình bây sơ đồ bệ thử qn tính khơng sử dụng lực bám, để
Trang 7TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ôtô Bộ môn: Cơ khí ” 1 | = LỊ] 2 ao SSSYSSSSSS, | I | | Hinh 1-9 Bé quan tính khơng dùng lực bám
Khi thí nghiệm bánh xe ôtô được nâng khỏi mặt đường và nối với bán trục 5 của hộp vi sai 4 Bán trục 6 đựơc hãm cứng động cơ điện 1 qua bánh đà 2 sẽ
dẫn động toàn bộ hệ thống quay đến tốc độ 60-70 Km/h Đạp phanh đồng thời cắt động cơ điện 1.Lúc đó các nửa trục 5 và trục 6 bằng nhau Dùng cảm biến
mô men đặt trên trục 6 ta có thể đo đựơc mô men phanh và quãng đường phanh ở chế độ mô men phanh cực đại ( người lái đạp phanh cực đại)
Cơ sở tính tốn thiết kế bệ thử cũng dựa trên phương trình cân bằng động năng khi phanh ôtô trên bệ thử và trên đường
So với nhóm bệ thử dạng lực hẹ thử phanh quán thnhs thử được ở tốc độ cao hơn, tạo ra quá trình phanh trên bệ thử sát bới thực tế hơn ( về nhiệt độ trống
phanh, về sự thay đổi của hệ số ma sát giữa má phanh và tang trống, về hệ số
bám ).Do vậy khả năng phát hiện ra các hư hỏng của hệ thống phanh cũng lớn hơn Nhưng tính vạn năng của bệ quán tính khơng cao so khó thay đổi được mơ men qn tính của bánh đà, kết cấu của bệ phức tạp và độ ổn định khi thí nghiệm kém
ILLƯA CHON PHUONG AN THIET KE:
Dựa vào đặc tính kỹ thuật, ưu nhược điểm của các loại bệ thử trên kết hợp
với tình hình thực tế ở Việt nam ta có thể đưa ra một loại bệ thử có các điều kiện về kinh tế, kỹ thuật có thể đáp ứng được với công tác thử nghiệm cho các
loại xe không đồng đều về chủng loại, hình dáng, kích thước đang được sử dụng
ở Việt nam Bệ thử này phải đáp ứng được các nhu cầu sau:
+ Chi phí sản xuất, lắp ráp sử dụng nhỏ
Trang 8+ Độ ổn định cao, đồi hỏi trình độ vận hành sử dụng không cao lắm
+ Tính vạn năng cao
Từ các thực tế yêu cầu trên ta chọn phương án thiết kế bệ thử lực, đo lực kéo ở trạng thái động, bệ thử dạng con lăn, thiết bị chất tải là phanh điện Đo lực kéo ở chế độ tốc độ ứng với mô menn xoắn cực đại của động cơ, vận tốc ôtô
khi thử khoảng ( 2- 10) km/h ở tay số 1 Máy điện làm việc ở chế độ hãm tái
sinh
Các thông số của ôtô thử nghiệm: Xe tải KIA RHINO, 4T
Trọng tải: 4000 (kg)
Tự trọng: 3500 (kg)
Trọng lượng toàn bộ: 7500 (kg)
Dung tích cơng tác: 4,1 ()
Cơng suất cực đại(m])/số vịng quay(v/ph): 105/3600
M6 men cuc dai (KGm)/s6 vong quay (v/ph): 28/2000 Kích thước lốp: 7,5-16
Kích thước bao: 7000 x 2175 x 2400 Chiều dài cơ sở: 3770
Vệt bánh trước: 1770
Vệt bánh sau: 1610
Kích thước thùng xe: 4600 x 2025 x 400
Tải trọng tác dụng lên cầu trước: 1050(kg)
Tải trọng tác dụng lên cầu sau : 2450(kg)
Trong đó : r,=À rạ
Với lốp có áp suất cao thì (À=0,945-+0,95), chọn À, = 0,945
t= [14 + a5 = 393,7 (mm)
Trang 9TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ôtô
” Bộ môn: Cơ khí
CHUONG II: TINH TOAN ĐỘNG HỌC VÀ DONG LUC HOC
I TINH TOAN KICH THUGC BE THU
Sơ đồ cấu tao chung của bê thử:
1 Conlan 2,3 Bộ truyền xích 4 Thiết bị nâng 5 Truc 6 Khớp nối
7 May ham điện
8 Đồng hồ đo mô men
9, Trụ dẫn hướng cho thiết bị nâng
Trang 10- Cơ cấu nâng hạ được dẫn động bằng thuỷ lực giúp xe ra vào bệ dễ dàng
1 Bán kính con lăn
- _ Bán kính con lăn trong bệ thử phanh được xác định theo điêù kiện
giảm cản lăn
Ra=0.4r,,
= Rel = 0,4 372 = 148,8 (mm)
2 Khoảng cách giữa các con lăn và góc lệch giữa các con lăn với bánh xe
- Tính Lc theo điều kiện bám
Le > 2 (R,, + R,,) Te
VGi hé s6 bam o = 0,6 ta duoc
Trang 11TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ôtô Bộ môn: Cơ khí ” Le = 2.( R, + R,,).sina le 781420 2(R, +R,) 2.372+148,8) >a = 48°35’ => tga = 1,1338> 0,6
Vậy œ = 48°35’ thoa man diéu kién 6n dinh cua 6 t6 trén bé thir
3 Chiéu dai con lan
=> sina = 0,75 Căn cứ vào hình vẽ ta có | | af 1 E # Lị= Km- Ki +a=2.B+a=2.190,5 +150 = 531(mm)
Trong đó a là hệ số lấy = 150 với xe tải Lil 4 Chiều rộng của bệ thử Bzr = Knmax + 2.a
Knmax : khoảng cách lớn nhất giữa hai mép ngoài lốp
=> Bor = (190,5.2 + 2175) + 2.150 = 2856(mm)
ILTÍNH TỐN ĐƠNG LƯC HOC
-Tốc độ thử của bánh xe: Được tính theo công thức
_ 30xƑ, I XV yy
trong đó V,- Vận tốc thử cua 6 t6 Chon V,= 10 (km/h) = 2,8 (m/s)
=> n = 30*258 = 59,32 (v/ph)
3,14x 0,451
-Tốc độ của con lăn : Được tính theo cơng thức
- F, - *>Š _
@¡= mm 018 15,56 (rad/s)
Nx
I Cac luc tac dung lén con lan va banh xe: N So đồ các lực tác dụng lên con lăn và bánh xe
Z Zz
Trang 122 Phân tích lực nơi tiếp xúc bánh xe Ta có tải trọng tác dụng lên bánh xe
ZL, = 1/2 x Gimax
G,„„„ : tải trọng lớn nhất tác dụng lên cầu thử Tải trọng tác dụng lên 1 bánh
Z, = 1/2x Z, = 1/2x 2450 = 1225 (KG)
* Phan lực tác dung từ con lăn lên bánh xe
H,=H,=_“2-._ 22 -o2ssgs(KG) 2.cosa 2.co0s48°35'
*Tinh cac luc phanh cuc dai: Theo hinh vé ta có
Pu pimax + Promax =P imax P,
1 Vì Jồimx = Promex =2 nạ 2259 ~ Z2? _ 1111,06(KG) 2.cosa@ cosa > Pymax= 3 Chọn động cơ điện:
Để tiến hành chọn động cơ điện ta tiến hành xác định công suất cần thiết của động cơ ở chế độ phanh
Tính cơng suất của con lăn cực đại
N clmax— Pox pimax Vth + P p2max Vth
=P„a„ Vụ = 1111,06.9,81.2,8 = 30578(N) =30,5(KW)
Khi đó ta có cơng xuất cần thiết của động cơ
Nạ.> Nel max
Dhe
Ta C6 Tye = Ths No Ns Na
Trong đó : r\,- Hiệu suất truyền động của xich , n, = 0,95
rị; — Hiệu suất truyền của khớp nối, r\; = Í
n; - Hiệu suất truyền của cặp banh rang , 1, = 0,97
r\ụ- Hiệu suất truyền động của cặp ổ lăn, rị¿= 0,995
=> Noe = 0,95’ 1 0,97 0,995? = 0,87 Nên công xuất cần thiết của động cơ
Ni Nel max _ 30,5 TN he 0,87
Như vậy ta chọn máy hãm điện như sau:
Ký hiệu: AO2-8§1-4
Cơng suất: 40 KWĐ, vận tốc: 1460 v/ph, hiệu suất: 91,5%
= 35,05(KW)
4 Phân phối tỷ số truyền
Ta có tỉ số truyền động chung của bệ thử :
Nie
lit=
Trang 13TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ơtơ Bộ mơn: Cơ khí ”
trong đó : n.;- Tốc độ quay của con lăn
_60xø„ _ 60x15,56 _ 148,7(v/ph) Ny 2xz 2x3,14 => i,=14° = 9,8 148,7
Tỉ số truyền chung của bệ thử : lụ=lụnXI¿
trong đó
lụạ- tỉ số truyền của cặp bánh răng trong hộp giảm tốc 1,- tỉ số truyền của bộ truyền xích
Chọn trước 1.= 1
Trang 14_ CHUONG I
THIẾT KẾ BỘ PHẬN ĐO GHI
Trên bệ thử này thì các đại lượng cần đo là tốc độ quay của con lăn và mômen
xoắn trên trục con lăn Để đo tốc độ con lăn ta dùng cảm biến tốc độ, để đo mômen xoắn ta ding cơ cấu đo kiểu cơ khí
Thiết bị đo phải thoả mãn các yêu cầu sau:
-_ Có độ nhạy cao, khơng có các vùng chết - Không phụ thuộc vào môi trường xung quanh - Có đặc tính tuyến tính
- Cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy và có tuổi thọ cao
-_ Chịu được tải trọng rung động và bụi bẩn Thiết bỉ đo mômen:
- Sơ đồ cấu tạo :
Hình 8 Sơ đồ thiết bị đo mơmen - _ Các kích thước chọn trước :
Trang 15TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ơtơ Bộ mơn: Cơ khí ”
a = 200 mm = 0,2 m
Q=100N - Nguyén ly lam viéc :
Dé đo mômen xoắn của động cơ người ta đo lực trên cánh tay đồn ở vỏ
phanh Lực P ở vỏ phanh đặt vào tay đòn r, còn đối trọng Q treo trên cánh tay
don 1 như hình vẽ Do tác dụng của lực P, con lắc Q lệch đi một góc œ và giữ
nguyên ở vị trí đó
Khi đó điều kiện cân bằng là :
P.r.cosœơ = Q.1.sinơœ
P
> tga = —
Ol
Như vậy mômen phanh ở vỏ phanh cân bằng với mômen xoắn ở động cơ va
duoc tinh nhu sau: M, = PL (Nim)
1]
Với:
rị : Là hiệu suất truyền động của hộp giảm tốc giữa động cơ và thiết bị
phanh (do khơng có hộp giảm tốc nên 1| = l )
L: Là chiều đài cánh tay đồn ở vỏ phanh ( L =716 mm )
M, : Là mômen trên trục của động cơ điện và được tính như sau :
Trang 16€ ọ | | | | | | TR = Cơn” B 4 Sơ đồ tính tỉ số truyền Tính tỉ số truyền OB=L=716 mm BC =a =200 mm CO =r=50 mm Taco: ON = CD =r.sina OK = a CC’ = 2r’ - r’.cosa
C'D =VCC"-CD? =rx.|(2- cosa) -sin? a =rx1-cosa + cos? a
Trang 17
TKMHI: Chẩn đoán kỹ thuật ôtô Bộ môn: Cơ khí ”
B'D | rx 15+ cosa —cos? a _ 15+ cosa —cos? a
B'C' a 4 15+ c0sø — cos” ø 4 cos Ở = B'D=a.cos@ =ax V15+cos@ —cos’a@ 4
OH =T.sinø + a.cos Ở = r.sin øz + øax
Ta có:
OH=ON+NH=ON+BD Mặt khác : BB' = OH — OK
V15+ — cos’
Hay BB'=r.sina@+ax > + cosa — cos # —a=r.sina +rx [15+ cosø — cos a —4] 4
Suy ra:
sin 6 = = 7 bing +[ 15+ cosg — cos" a -4Ì 1
O,B
Để chia vạch trên mặt đồng hồ đo ta làm như sau:
Khi kim quay đi một góc ơ độ thì vỏ phanh quay một góc B độ, và
B= mo 7 kinz —4+ v15+cosø - cos” a)
Khi đó tỉ số truyền góc của hệ thống 1a: i, = 1S R
Và mômen phanh sẽ được tính theo cơng thức : 1; = OLS og cos 8
r
HIL Tính bền và ổn định cho các khâu trong cơ cấu
1 Thanh địn vỏ phanh í
Theo điều kiện bền uốn ta có : L
PL M,
Trang 181, <[o]
Ta chon vat liéu ché tao 1a thép 45 có [ơ| = 450 N/ mm”
W,= 0,1.D
Khi đó điều kiện bền uốn sé 1a: —S|Ø 0,1D° Lợi D>3 My = ST? => D>12,36(mm) 0,I[o] 0,1 x 450 Chon D = 15 mm
2 Tinh bén cho khuyu
a/ Tính sơ bộ :
Chọn thép chế tạo là thép 45 có [z]„ = 20 Đ /mmứ
Mômen xoắn trên trục là : M¿ = P.r = 118,7x50 = 5935 ( Ñmm )
Trang 19TKMHI: Chẩn đốn kỹ thuật ơtơ Bộ mơn: Cơ khí ” Q Ray R R Ay * Pcosa Rax _— P \ _—_ += =E A B a b/2 b/2 c A ⁄ a 15Nm 1INm 8,73Nm 5,935Nm 5,8Nm Tính phản lực ở các gối :
Trong mặt phẳng ZOY : ŠM,„ = (/+c)Q+ oP —b.Ryy =0
_ (b+c)@+0,5b.P _ 310x100+130x118,7
b 260
=> Roy
=> R,, =178,6(N)
LY =0 Ry, =Ryy —O—-P=178,6 -100-118,7
=> R,, =—40(N)
Trong đó œ là góc léch cua truc khuyu ( ciing 14 géc lệch của kim chỉ )
Tính đường kính trục tại mặt cắt nguy hiểm
M;., + Mz, +0,75M; 0,I[o]
Trang 20
od “ B-B — 0,1x50x107 =40 (mm) Chon d,, =40(mm ) Mj, + Mj, +0,75M; 0,1|Z] - Mat cat C-C: d,, >ị 2 117 2 ¬.a +L? 40,755,935" _ 36 9 nm) 0,1x50x10Ì Chọn d, „ = 40 ( mm ) se Chọn ổ đỡ
Để đảm bảo làm việc êm dịu, bôi trơn tốt và đảm bảo tính kinh tế thì ta chọn loại ổ bi đỡ một dãy
- Tai g6iB: 2M,=).R,, 5 Poosa =0
0,55.Pcosa@ p.cosa@
eB
0
=> R,, = ee 1,16 = 58,23(N)
Ray = Rex =58,23(N)
Đường kính trục : đd,_; = 45 mm, ta chọn loại ổ đỡ có ký hiệu 209 với các thông số sau :
D=85mm ; B= 19 mm
d, = 57,4 mm ; D, = 72,6 mm Đường kính bị : D,, =12,7 mm
Kích thước chỗ vát : r = 2 mm - Tại gối A ta chọn ổ như tại gối B 3 Tính bền thanh lắc
- Tính theo kéo nén ta có :
NĐ; =>Q =Q.cosơ
Trang 21TKMHI: Chẩn đốn kỹ thuật ơtơ Bộ mơn: Cơ khí ” = N, =100xcos 11,16° = 98 (N) Diéu kién bén: “2 <[o]> F272 [o] Chọn vật liệu chế tạo là thép 45 có [o] = 450 N/mm’ ,va cé mat
cat hinh tron
Khi đó ta có : 2 ._78 = 2= “z <Iø J—4> cd> IS” —0,530mm) 4 F zx450 - Theo sức bền uốn ta có : M, = Q.Lsina = 100x0.3xsin11,16° => M,, =5,8(Nm) “À Lan ^ nw z K.M KM
Theo điều kiện bền uốn ta cé6 : ——¥ <[o]>W, > °
Wy [o] Suy ra: d’> — M,,.K —— >> M,K l2x5800 => d > 6,36(mm) 0,1[ø] ly lo] =| 0,1 450 Chọn d= 10 mm
- _ Kiểm nghiệm theo kéo và uốn đồng thời ta có :
M, o = 82 Me gig] F Wy ⁄ M, 4 M Ta có: g=^Z+ ^^ - "“~ = F Wy, xá Old 4x98 5800 _ - s02s(N —=>=Ø=———„,+d— „= zx10? 01.10) 9.2502)
Ta thấy ơ< [ơ] = 450 ( N/mm? );