Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu trộn hợp polymer phân huỷ sinh học PLLA/PBAT ứng dụng thực tế LÊ XUÂN THỊNH lexuanthinh.bka@gmail.com Ngành Hoá học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phan Trung Nghĩa Viện: Kỹ thuật Hoá học HÀ NỘI, 07/2020 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Lê Xuân Thịnh Đề tài luận văn: Nghiên cứu trộn hợp polymer phân huỷ sinh học PLLA/PBAT ứng dụng thực tế Chuyên ngành: Hoá học Mã số SV: CB180051 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng 07 năm 2020 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu trộn hợp polymer phân huỷ sinh học PLLA/PBAT ứng dụng thực tế Giảng viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS TS Phan Trung Nghĩa hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy, Viện Kỹ thuật Hố học tận tình truyền đạt kiến thức thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua em Số liệu đưa luận văn kết trình làm việc nghiêm túc, chăm Mặc dù em cố gắng, song kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn cịn thiếu sót Kính mong hội đồng góp ý để luận văn em hồn thiện Tóm tắt nội dung luận văn Các kết phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier – FT-IR nhằm tìm hiểu tương tác PLLA PBAT hỗn hợp vật liệu Hình ảnh quét hiển vi điện tử – SEM cho thêm chứng tìm hiểu sâu tương tác thành phần tổ hợp cứu nhằm khảo sát tỉ lệ cao su thêm vào tổ hợp polyme phương pháp trộn Nghiên cứu xác nhận pha trộn NR/PLLA/PBAT vật liệu khả thi để khắc phục nhược điểm vật liệu Các liệu nghiên cứu phản ảnh kết NR khó phân tán tổ hợp vật liệu, phần tương thích PLLA/PBAT NR bề mặt Hàm lượng NR tối ưu để cải thiện độ giịn PLLA/PBAT (80/20) tìm thấy phần khối lượng; nồng độ này, hạt cao su cung cấp cân tối ưu kết hợp chúng tăng cường chúng tính linh động chuỗi polyme tác động vật lý học vật liệu Thử nghiệm độ bền kéo mẫu tối ưu cho thấy gia tăng từ 25,36 MPa lên 25,71 MPa; độ giãn dài đứt từ 1,89 mm đến 3,54 mm Nghiên cứu đạt kết tối ưu độ giãn dài vật liệu nhằm cải thiện tính dẻo dai vật liệu giảm tính giịn cứng Vật liệu khả thi để khắc phục nhược điểm PLLA sử dụng lĩnh vực đóng gói, bọc lót Nghiên cứu sâu q trình phân huỷ vật liệu, trình giảm sức căng liên vùng vật liệu để sử dụng phù hợp màng bọc, phủ nông nghiệp, công nghiệp Học viên Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nhựa phân huỷ sinh học _ 1.2 Giới thiệu Poly(L-lactic axit) (PLLA) 1.2.1 Lactic axit – PLLA monome 1.2.2 Tính chất hố lí PLLA _ 1.2.3 Ứng dụng PLLA 1.3 Giới thiệu PolyButylen Adipate Terephthalat (PBAT) _ 1.3.1 Nguồn gốc 1.3.2 Polyme dựa tài nguyên hóa thạch _ 1.3.3 Sự phân huỷ PBAT _ 1.3.4 Vật liệu dựa PBAT _ 10 1.3.5 Ứng dụng 12 1.4 Giới thiệu vật liệu trộn hợp PLLA/PBAT 12 1.4.1 Giới thiệu chung 12 1.4.2 Tổng hợp vật liệu kết hợp PLLA PBAT 13 1.5 Giới thiệu cao su tự nhiên 13 1.5.1 Thành phần, cấu trúc tính chất mủ cao su thiên nhiên (latex) 13 1.5.2 Cấu trúc hóa học tính chất cao su thiên nhiên 18 1.5.3 Cao su thiên nhiên tách protein _ 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, hóa chất 20 2.1.1 Nhựa PLLA 20 2.1.2 Nhựa PBAT 20 2.1.3 Cao su tự nhiên loại bỏ protein hạt Fe O @Al O – NR _ 21 2.1.4 Các hóa chất khác sử dụng q trình nghiên cứu _ 22 2.1.5 Thiết bị _ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu _ 22 2.2.1 Quy trình trộn hợp _ 23 2.2.2 Quá trình rập định hình mẫu 24 2.2.3 Quy trình tách protein cao su tự nhiên hạt nano sắt từ 25 2.3 Phương pháp đánh giá _ 28 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier – FT-IR 28 2.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân – NMR 28 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét – SEM _ 29 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt – DSC _ 30 2.3.5 Phương pháp đánh giá tính chất học _ 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN _ 33 3.1 Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier – FT-IR 34 3.2 Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân – NMR 36 3.3 Hình ảnh quét hiển vi điện tử - SEM 37 3.4 Phân tích nhiệt quét vi sai - DSC _ 39 3.5 Độ bền kéo đứt, độ giãn dài tới đứt _ 40 3.6 Tính chất mài mịn 43 KẾT LUẬN 47 PHỤ LỤC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Chu trình vịng đời nhựa phân huỷ sinh học Hình Mối quan hệ hai loại nhựa Hình Cơng thức phân tử cấu trúc khơng gian Lactic axit Hình Các đồng phân quang học Lactic Hình Sự tổng hợp Poly (L-lactic axit) (PLLA) Hình Thời gian phân huỷ sinh học polime PLLA Hình Cơng thức phân tử cấu trúc khơng gian 1,4-Butandiol Hình Công thức phân tử cấu trúc không gian axit adipic Hình Công thức phân tử Dimetyl terephthalat Hình 10 Polyeste axit adipic tổng hợp 1,4-butandiol Hình 11 Polyeste dimethy terephthalat Hình 12 Phương trình phản ứng đồng trùng hợp tổng hợp PBAT Hình 13 Đề xuất chế phân huỷ PBAT 10 Hình 14 Mô tả cấu trúc hạt cao su latex cao su thiên nhiên từ trồng 15 Hình 15 Các hạt cao su latex 16 Hình 16 Đường biểu diễn độ đông đặc latex theo pH 17 Hình 17 Cấu trúc phân tử cao su 19 Hình Hạt nhựa PLLA…………………………………………………………… 20 Hình 2 Hạt nhựa PBAT 21 Hình Dung dịch latex tách protein hạt Fe3 O @ Al O 21 Hình Máy trộn kín Labo Plastomill 24 Hình Thiết bị nén ép thủy lực 24 Hình Hạt Fe O @Al O 25 Hình Sơ đồ chế tạo vật liệu Fe O @Al O 26 Hình Quy trình loại bỏ protein hạt nano Fe O @Al O 27 Hình Thiết bị chụp phổ cổng hưởng từ hạt nhân NMR 28 Hình 10 Thiết bị phân tích nhiệt quét vi sai DSC 30 Hình 11 Mẫu thử dạng mái chèo 31 Hình 12 Thiết bị đo độ giãn tới đứt độ bền kéo đứt 31 Hình 13 Khn rập mẫu thử hình tạ 32 Hình 14 Thiết bị đo độ mài mòn 33 Hình 15 Sơ đồ minh thiết bị 33 Hình Phổ FT-IR PLLA, PBAT, PLLA/PBAT, NR/PLLA/PBAT.……… 34 Hình Phổ FT-IR NR/PLLA/PBAT với tỉ lệ NR khác 34 Hình 3 Phổ 1H-NMR PLLA 36 Hình Phổ 1H-NMR PBAT 36 Hình Phổ 1H-NMR cao su tự nhiên 37 Hình Bề mặt PLLA/PBAT 38 Hình Bề mặt NR/PLLA/PBAT 38 Hình Ảnh SEM PLLA PLLA/NR 39 Hình Đường cong nóng chảy hỗn hợp PLLA/PBAT 39 Hình 10 Biểu đồ thể tương quan tính tỉ lệ 41 Hình 11 Biểu đồ khảo sát tính tổ hợp PLLA/PBAT thêm NR 41 Hình 12 Mối liên hệ lực bền kéo đứt độ giãn dài 42 Hình 13 Biểu đồ thể lực bền kéo đứt (MPa) độ giãn dài (mm) 43 Hình 14 Các mẫu khảo sát độ mài mòn 43 Hình 15 Biểu đồ thể kết đo độ mài mòn 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 So sánh tính chất PLLA thiên nhiên Biomer L9000 Bảng Thành phần hóa học mủ nước 14 Bảng Thông số kỹ thuật nhựa PLLA…………………………………………… 20 Bảng 2 Thông số kỹ thuật nhựa PBAT 21 Bảng Các hóa chất sử dụng 22 Bảng Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 22 Bảng Điều kiện phối trộn PLLA/PBAT 23 Bảng Điều kiện phối trộn NR/PLLA/PBAT 23 Bảng Kích thước khn rập mẫu thử hình tạ 31 Bảng Tín hiệu đặc trưng phân tích FT-IR………………………………………35 Bảng Phổ 1H-NMR cao su tự nhiên 37 Bảng 3 Tính chất Tc, ∆Hc, Tm ∆Hm PLLA PBAT tỉ lệ thay đổi 40 Bảng Các kết tính tỉ lệ PLLA/PBAT khảo sát khác 42 Bảng Các giá trị tính tổ hợp PLLA/PBAT/NR với tỉ lệ khác 42 Bảng Khảo sát độ hao hụt mẫu 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ NR Natural Rubber – Cao su thiên nhiên NRL Natural Rubber Latex – Mủ cao su thiên nhiên HANR Hight Amoni Natural Rubber – Cao su thiên nhiên hàm lượng nitơ DPNR Deproteinised Natural Rubber – Cao su thiên nhiên loại protein NPs Nanoparticles – Hạt nano SDS Sodium Dodecyl Sunfate – Chất hoạt động bề mặt TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam FT-IR Fourier-transform infrared spectroscopy NMR Nuclear magnetic resonance SEM Scanning Electron Microscope TEM Transmission Electron microscopy DSC Differential scanning calorimetry biến dạng điển hình bắt đầu hình thành sau kéo dài trình kéo lạnh (vật liệu kéo nhiệt độ phòng) điều khiển gia nhiệt cục mẫu vật lượng giải phóng q trình biến dạng Vật liệu khơng biến dạng chứa lỗ hổng độ bám dính PLLA PBAT, NR, tăng rõ ràng trình biến dạng vật liệu Thơng tin chi tiết chế biến dạng mẫu báo cáo tương lai 35 90/10 85/15 80/20 75/25 70/30 Stress (MPa) 30 PLLA/PBAT: 25 95/05 20 15 10 0 Độ giãn dài tới đứt (mm) Hình 10 Biểu đồ thể tương quan tính tỉ lệ 35 Stress (MPa) 30 25 20 80/20 15 5/80/20 10 10/80/20 15/80/20 0 Độ giãn dài tới đứt (mm) Hình 11 Biểu đồ khảo sát tính tổ hợp PLLA/PBAT thêm NR Hình 11 thể độ bền kéo độ giãn dài PLLA/PBAT với tỉ lệ khảo tăng phần khối lượng PBAT giảm dần phần khối lượng PLLA Do tượng giảm kết tinh PLLA nên mạng lưới PLLAT/PBAT có giảm độ bền kéo (Hình 11) Như đề cập trước đó, PLLA polyme cứng giịn Do có độ giãn dài thấp Lực tác dụng giá trị độ giãn dài hình cho thấy tương thích PLLA/PBAT chưa đạt giá trị tốt tính Việc 41 bổ sung 10phr PBAT làm giảm độ bền kéo độ giãn dài tăng không nhiều so với tỉ lệ PLLA/PBAT = 95/05 Nguyên nhân dẫn tới thay đổi mặt độ bền kéo chưa cải thiện tương tác hai chất PLLA PBAT chưa có liên kết hố học Bảng Các kết tính tỉ lệ PLLA/PBAT khảo sát khác PLLA/PBAT 95/05 90/10 85/15 80/20 75/25 70/30 Độ bền kéo đứt (MPa) 31,16 28,12 25,23 25,36 24,34 22,32 Độ giãn dài tới đứt (mm) 1,44 1,54 1,69 1,89 Độ bền kéo đứt (MPa) 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 PLLA/PBAT: 95/05 90/10 85/15 80/20 75/35 70/30 Độ bền kéo (MPa) 2,12 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 2,40 Độ giãn dài tới đứt (mm) Tính chất Độ giãn dài tới đứt (mm) Hình 12 Mối liên hệ lực bền kéo đứt độ giãn dài Độ bền kéo có chiều hướng giảm dần độ giãn dài có chiều hướng tăng lên Các phần tử PBAT xen lẫn không gian liên kết mạng lưới PLLA, chúng góp phần lấp đẩy làm giảm tính linh hoạt khơng gian mạng PLLA dẫn tới việc suy giảm tính Ngồi ra, mật độ PBAT tăng lên xen kẽ không gian mạng PLLA nên tính linh hoạt phần tử PBAT tăng lên, dẫn tới độ giãn dài tổ hợp có chiều hướng tăng Tại tỉ lệ PLLA/PBAT = 80/20, giá trị độ bền kéo đứt có chiều hướng hiệu việc trộn hợp, giá trị đạt 25,36 MPa độ giãn dài tới đứt 1,89 mm Bảng Các giá trị tính tổ hợp PLLA/PBAT/NR với tỉ lệ khác NR/PLLA/PBAT Tính chất Độ bền kéo (MPa) Độ giãn dài tới đứt (mm) 80/20 5/80/20 10/80/20 15/80/20 25,36 25,71 21,16 15,54 1,89 3,54 4,38 6,01 Độ kéo đứt độ giãn dài PLLA/PBAT (80/20) với việc bổ sung 5,10,15 phr NR, biểu thị Hình 3.12 giá trị đạt thể 42 30 25.36 25.71 25 21.16 20 15.54 15 10 Độ giãn tới tới đứt (mm) Độ bền kéo đứt (MPa) Bảng 3.4 Về độ bền kéo, thông thường độ bền kéo polyme bị giảm kết hợp vật liệu mềm Độ kết tinh PLLA hỗn hợp NR/PLLA/PBAT bị triệt tiêu điều dẫn đến độ bền kéo sụt giảm so với PLLA 100% PLLA/PBAT Độ bền kéo (MPa) Độ giãn dài tới đứt (mm) : 80%/20% Hình 13 Biểu đồ thể lực bền kéo đứt (MPa) độ giãn dài (mm) Ngồi PBAT, độ mềm tính linh hoạt NR làm tăng độ giãn dài hỗn hợp Tuy nhiên, khả kéo dài phụ thuộc nhiều vào phân tán phân bố kích thước hạt cao su Khi kích thước hạt tăng lên, gián đoạn ma trận PLLA lớn, độ kéo dài bị ảnh hưởng Tuy nhiên, xuống cấp PLLA hệ thống NR/PLLA/PBAT phải chịu trách nhiệm cho kéo dài ngắn phá vỡ hỗn hợp Tổ hợp PLLA/PBAT đạt giá trị tối ưu độ bền kéo đứt 25,71 MPa độ giãn dài đạt giá trị 3,54 mm (Hình 3.12 Hình 3.13) Khi giá trị NR thêm vào 15phr, tính tổ hợp NR/PLLA/PBAT có sụt giảm lớn với giá trị lực kéo đứt 15,54 MPa giá trị độ giãn dài đạt giá trị 6,01 mm 3.6 Tính chất mài mịn 90/10 80/20 70/30 5/80/20 10/80/20 15/80/20 Hình 14 Các mẫu khảo sát độ mài mòn Bảng Khảo sát độ hao hụt mẫu Hợp chất Tỉ lệ m1 90/10 1,68 1,50 1,35 80/20 1,69 1,50 1,35 m2 m tt hao hụt 0,33 0,18 54,55% 0,34 0,19 55,88% m đế lót m mẫu PLLA/PBAT 43 Hợp chất Tỉ lệ m1 m tt hao hụt 70/30 1,52 1,33 1,22 0,30 0,19 63,33% 5/80/20 1,65 1,45 1,32 0,33 0,20 60,61% NR/PLLA/PBAT 10/80/20 1,87 1,68 1,51 0,36 0,19 52,78% 15/80/20 1,80 1,66 1,46 0,34 0,14 41,18% m2 m đế lót m mẫu Mài mịn nhựa, cao su tượng phức tạp Để hiểu rõ cần xét đến chế mài mòn, với polyme chế mài mòn xếp vào hai loại chính: q trình mài mịn cố kết mài mòn bề mặt Với mẫu nhựa khảo sát, mài mòn bề mặt chiếm ưu Về chế cụ thể phức tạp Q trình mài mịn bề mặt chiếm ưu linh động cao su thêm vào, độ cứng shore A giảm Hơn nhựa cao su có nhiệt độ chuyển hóa thấp độ dẫn nhiệt kém, nhiệt sinh ma sát dễ làm mềm, nóng chảy hay oxi hóa 15/80/20 41.18% 10/80/20 52.78% 5/80/20 60.61% 70/30 63.33% 80/20 55.88% 90/10 0.00% 54.55% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% Hình 15 Biểu đồ thể kết đo độ mài mòn Độ cứng vật liệu giảm dần ta tăng dần lượng PBAT NR, dẫn tới việc độ hao hụt khối lượng nhựa, cao su giảm Nhưng số liệu trên, việc thêm hàm lượng NR có thay đổi hao hụt mẫu so với mẫu chưa cho NR vào Tại mẫu 5phr NR, độ hao hụt mài mòn tăng lên 60,61% giảm dần tăng lượng NR Mạng lưới PLLA/PBAT kết nối với NR chưa thực bền vững Bởi tương tác liên kết cấu trúc mạng PLLA/PBAT với NR bền Như vậy, độ mài mòn mẫu thêm NR khảo sát thay đổi độ hao hụt từ 60,61% xuống 41,18% tương ứng với mẫu thêm 5phr mẫu 15phr Quá trình mài mòn hao hụt mài mòn mẫu phức tạp 44 3.7 Kết chế tạo hạt Fe3O4@Al2O3 3.7.1 Kết đo TG/DTA Hình 3.16 thể rõ ràng tình biến đổi khối lượng mẫu theo nhiệt độ: - Ở giải đoạn 1: khoảng nhiệt độ từ nhiệt độ thường nhiệt độ khoảng 240°C chuyển pha nước tự - Ở giai đoan 2: khoảng nhiệt độ từ 240°C- 620°C trình khử phân tử nước mẫu Fe O @2Al(OH) để tạo thành Fe O @Al O Và nhiệt độ 620°C gần trình khử nước diễn hồn tồn - Ngồi q trình khử nước nội phân tử gần hoàn toàn nhiệt độ 480520°C TG DTA Hình 16 Kết đo TG/DTA mẫu Fe O @Al O Trong q trình thí nghiệm cho thấy nung mẫu nhiệt độ 600°C tính từ mẫu lại bị khử nhiệt độ cao Tại nhiệt độ 600°C, cụ thể khoảng 500-520°C khoảng nhiệt độ an tồn mẫu khơng bị tính từ 3.7.2 Kết hình ảnh qt hiển vi điện tử - SEM - Với ảnh độ phân giải cao 100000 lần ta bắt đầu quan sát hạt nano có hình dạng khác nhau: hình cầu, hình lá, hình vng, hình bơng tuyết, hạt giống tinh thể,… điều cho thấy hạt không đồng - Tại độ phân giải lớn mức 200000 lần ta quan sát rõ hạt nano có kích thước khoảng 10- 20nm đa phần hạt có hình cầu 45 Hình 17 Ảnh SEM hạt độ Hình 18 Ảnh SEM hạt độ phóng đại 100000 lần phóng đại 200000 lần 3.7.3 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Hình 19 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua mẫu Fe O @Al O Từ hình ảnh thấy mẫu hạt có kích thước lập phương Ngoài ra, ảnh cho thấy hạt có tạo lớp điều chứng tỏ hạt bọc Al O thành công Bên cạnh ta thấy ảnh có vật thể lạ kích thước to, tạp chất q trình tạo hạt có lẫn chất ban đầu cho vào phản ứng mà sau tạo xong hạt chưa làm Ngồi thơng số hình ảnh cho thấy kích thước hạt nano tạo dao động khoảng 10-20nm, nhìn chung kích thước hạt phần thể q trình tạo hạt thành cơng Tuy nhiên cần thêm số hình ảnh đo hiển vi điện tử quét bề mặt hạt để chắn bề mặt hạt có cấu trúc xốp Vì cấu trúc xốp yếu tố quan trọng chế hấp phụ protein mà nghiên cứu 46 KẾT LUẬN - Kết luận: Đo FT-IR, thêm NR làm tăng vọt độ hấp thụ PLLA/PBAT Có tương thích bề mặt NR PLLA/PBAT Hàm lượng NR tối ưu để cải thiện độ giòn PLLA/PBAT (80/20) tìm thấy phần khối lượng; tỉ lệ này, giọt cao su cung cấp cân tối ưu kết hợp chúng tăng cường chúng tính di động chuỗi polyme tác động vật lý học vật liệu - Thử nghiệm độ bền kéo mẫu tối ưu cho thấy gia tăng từ 25,36 MPa lên 25,71 MPa; độ giãn dài đứt từ 1,89 mm đến 3,54 mm Hướng phát triển luận văn tương lai: Kiến nghị tác giả sử dụng kết nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu xác nhận pha trộn NR/PLLA/PBAT vật liệu phù hợp để khắc phục nhược điểm cứng, giòn PLLA sử dụng lĩnh vực đóng gói, bọc phủ nhược điểm PBAT, NR mặt giá trị kinh tế, môi trường - Nghiên cứu sâu thực để giảm sức căng liên vùng pha polyme để phân tích phân hủy sinh học vật liệu 47 PHỤ LỤC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B P C C U U S A Yutaka Tokiwa, "Review Biodegradability of Plastics," International Journal of Molecular Sciences, vol 10, no 14220067, pp 3722-3724, 2009 [2] N R J H Bhuvanesh Gupta, "Poly(lactic acid) fiber: An overview," Progess in Polymer Science, vol 32, pp 455-458, 2007 [3] Vickroy, T.B., "Lactic acid," in Comprehensive Biotechnol, Moo-Young, DicToronto, 1985, p 761–776 [4] N K P A John RP, "Fermentative production of lactic acid from biomass: an overview on process developments and future perspectives," Appl Microbiol Biotechnol, no 74, pp 524-534, 2007 [5] T C H D T C T P N T Q Phuong Thanh Vu, "Nhựa Phân Hủy Sinh Học Poly (Lactic Acid) Tổng Quan Và Ứng Dụng," Tạp ̣ chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 40, pp 45-48, 2015 [6] J P R W M L A S N Sarasua, "Crystallization and melting behavior of polylactides," Macromolecules , no 31, p 3895– 3905, 1998 [7] C F R P J S R E Prud'homme, "Cracking in polylactide spherulites," Polymer Science part B: Polymer Physic, no 43, pp 3308-3315, 2005 [8] R H B S S Auras, "An overview of polylactides as packaging materials," Macromol Biosci, no 4, p 835–864, 2004 [9] B G P D E H D Drumright, "Polylactic acid technology," Advance Materials, no 23, p 1841–1846, 2000 [10] L A R R M Lim, "Processing technologies for poly (lactic acid)," Program Polymer Science , no 33, p 820–852, 2008 [11] N R N R P J K Madhavan Nampoothiri, "Review An overview of the recent developments in polylactide (PLA) research," Bioresource Technology, vol 101, pp 8493-8499, 2010 [12] Y W Z W J M H Y B Y F Zhao, "Direct synthesis of poly (D, L-lactic acid) by melt polycondensation and its applications in drug delivery," Apply Polymer Science, no 91, p 2143, 2004 49 [13] R K V B H U S Mehta, " Synthesis of poly (lacticacid): a review," Macromol Sci Polym Rev , no 45, p 325, 2005 [14] N N K Kishore, "Hydrolytic degradation and diffusion studies on a polyphosphate ester," Apply Polymer Science, no 84, p 701, 2002 [15] Z W J M H L K Zhao, "Polyphosphoesters in drug and gene delivery," Adv Drug Deliv Rev., no 55, p 483, 2003 [16] S L M V Ming-Hsi Huang, "Synthesis and degradation of PLA–PCL–PLA triblock copolymer prepared by successive polymerization of 3-caprolactone and DL-lactide Polymer," Polymer, vol 45, no 26, p 8675–8681, 2004 [17] Z Peng, W Liu, Q Wu and J Ren, "Preparation, Mechanical, and Thermal Properties of Biodegradable Polyesters/Poly(Lactic Acid) Blends," Nanomaterials, 27 November 2009 [18] Filipe V Ferreira, Luciana S Cividanes, "An overview on properties and applications of poly(butylene adipate‐coterephthalate)– PBAT based composites," Polymer Engineering and Science, pp 2-7, 2017 [19] Y A A M G S Q Z S B S T X Z a S H K Oksman, "Review of the recent developments in cellulose nanocomposite processing," Composite part A, vol 83, pp 2-18, 2016 [20] G D C M A G S A Yiming Chen, "Electrospun nanofiber reinforced composites: a review," Polymer Chemistry, no 20, 2008 [21] U K W J B Y K G J N Coleman, "Small But Strong: A Review of the Mechanical Properties of Carbon Nanotube-Polymer Composites," Carbon, vol 44, no 09, pp 1624-1652, 2006 [22] F C L B F d M B F W N S E T G Ferreira, Functionalizing Graphene and Carbon Nanotubes, Springer, 2016 [23] C C N E K a A D M Mariano, Polymer Science Part B: Polymer Physic, no 54, p 2284, 2016 [24] B M B M B R C A B J Morelli CL, "Supramolecular aromatic interactions to enhance biodegradable film properties through incorporation 50 of functionalized cellouse nanocrystals," Composite A Apply Science Man., no 83, pp 80-88, 2016 [25] W F B M F B K L A C L C a G T F.V Ferreira, Apply Surface Science, no 410, p 267, 2017 [26] B M W F E F K L L C A C a G T F.V Ferreira, Fullerenes Nanotubes Carbon Nanostruct , 2017 [27] F F E F L C A d R C a G T W Francisco, "Functionalization of mutiwalled carbon nanotube and mechanical property of epoxy-based nanocomposite," Aerospace Technology and Management, no 7, pp 289-293, 2015 [28] C G C D V M M J a A D H Moustafa, ACS Sustainable Chemistry & Engineering, no 5, p 1906, 2017 [29] L L J P H B J K R D a S P S Livi, Nanomaterials, no 7, p 297, 2017 [30] H W Z Z F C A Z a H X D Wei, Materials Science Engineering: C, no 58, p 986, 2016 [31] M W S B A R a M Y K Fukushima, Materials Science Engineering: C, no 32, p 1331, 2012 [32] A R a M Y K Fukushima, Applied Clay Science, no 291 , p 80–81, 2013 [33] Polymer Composites, no 33, p 2022, 2012 [34] A Mohanty, Y Parulekar, M Chhidambarakuemar, N Kositruangchai and B Harte, "Biodegardable Polymeric Nanocomposites Particularly for Packaging" US Patent 20100076009, 2010 [35] Siemann, "The Solubility Parameter of Poly (Lactic Acid)," Eur Polym J , no 28, p 293–297 , 1992 [36] J.-T Yeh, C.-H Tsou, C.-Y Huang, K.-N Chen, C.-S Wu and W.-L Chai, "Compatible and Crystallization Properties of Poly (lactic acid)/Poly (Butylene adipate-co- terephthalate) Blends," Appl Polym Sci., no 116, p 680–687, 2010 51 [37] b M K L N N T , V T T L T T L X T N T H P N T H N T T S K Y Y , P T N I P Mahendraa, "Protein removal from natural rubber latex with Fe3O4@Al2O3 nanoparticle," Journal of the Brazilian Chemical Society, pp 1-22, 2020 [38] J D B P O M A S J J B A B S B a L B H Zormy Nacary Correa‐ Pacheco, "Preparation and Characterization of Bio‐Based PLA/PBAT and Cinnamon Essential Oil Polymer Fibers and Life‐Cycle Assessment from Hydrolytic Degradation," Polymers, vol 12, no 38, pp 2-13, 2020 [39] J Y M Q W L Z M W Y Weng YX, " Biodegradation behavior of PBAT, PLA and their blend under soil conditions," Polymer Testing, vol 32, no 5, pp 918-926, 2013 [40] Y W J W a Y X Xiuyu Ma, "Effect of PBAT on Property of PLA/PHB Film Used for Fruits and Vegetables," MATEC Web of Conferences, vol 88, p 02009, 2017 [41] W t f encyclopedia, "Wikipedia," 22 March 2020 [Online] Available: https://en.wikipedia.org/wiki/Dimethyl_terephthalate [Accessed 18 May 2020] [42] R S Chaishome J, "International conference on mining: Material and metallurgical engineering," Materials Science and Engineering , p 191, 2017 [43] R M , D B & S N U Pankil Singla, "Microwave Assisted Synthesis of Poly(Lactic acid) and its Characterization using Size Exclusion Chromatography," Journal of Macromolecular Science Part A Pure and Applied Chemistry, pp 965,966, June 2012 [44] W L Q a J R Peng Zhao, "Preparation,Mechanical, and Thermal Properties of Biodegradable Polyesters/Poly(Lactic Acid) Blends," Journal of Nanomaterials, vol 2010, pp 3,4, 2009 [45] B F T V.-K S Polizu, Macromolecules, vol 32, p 3448–3456, 1999 [46] L A Utracki, "Compatibilization of Polymer Blends," The Canadian Journal of Chemical Engineering, vol 80, p 1008–1016, 2002 52 [47] C Y P W & N L T Yixin Deng, "Optimising Ductility of Poly(Lactic Acid)/Poly(Butylene Adipate-co-Terephthalate) Blends Through Cocontinuous Phase Morphology," Journal of Polymers and the Environment, vol 26, pp 3802-3816, 2018 [48] K K S C B H M S a S S P Hongdilokkul, "A study on properties of PLA/PBAT from blown film process," in Materials Science and Engineering, 2015 [49] H Moustafa, N El Kissi, A Abou‐Kandil, M Abdel‐Aziz and A Dufresne, "PLA/PBAT bionanocomposites with antimicrobial natural rosin for green packaging," ACS Appl Mater Interfaces, vol 9, p 20132–20141, 2017 [50] A Teamsinsungvon, Y Ruksakulpiwat and K Jarukumjorn, " Preparation and characterization of poly (lactic acid)/poly (butylene adipate‐co‐ terephthalate) blends and their composite," Polymer Plastic Technology, no 52, p 1362–1367, 2013 [51] E Dil, P Carreau and B Favis, "Morphology, miscibility and continuity development in poly (lactic acid)/poly (butylene adipate‐co‐terephthalate) blends," Polymer , no 68, pp 202-212, 2015 [52] C T O S K Pongtanayut, "The Effect of Rubber on Morphology, Thermal Properties and Mechanical properties of PLA/NR and PLA/ENR blends," Energy Procedia, no 34, pp 890-891, 2013 [53] M P W a J Z Polylactide/Poly(butylene Long Jiang, "Study of Biodegradable adipate-co-terephthalate) Blends," Biomacromolecules, vol 7, pp 199-207, 2006 [54] Wendy Amass, Allan Amass, Brian Tighe, "A review of biodegradable polymers: Uses, Current Developments in the Synthesis and Characterization of Biodegradable Polyesters, Blends of Biodegradable Polymers and Recent Advances in Biodegradation Studies," Polymer International , vol 47, no 2, 1998 [55] W t f encyclopedia, "Wikipedia," 28 April 2020 [Online] Available: https://en.wikipedia.org/wiki/1,4-Butanediol [Accessed 18 May 20] 53 [56] W t f encyclopedia, "Wikipedia," 22 March 2020 [Online] Available: https://en.wikipedia.org/wiki/Adipic_acid [Accessed 18 May 2020] [57] K M Nampoothiri, "An overview of the recent developments in polylactide (PLA) research," Bioresource Technology, no 101, p 8493–8501, 2010 [58] A S L T T J K J P Mofokeng, "Comparison of injection moulded, natural fibre‐reinforced composites with PP and PLA as matrices," Thermoplastic Composite, no 25, pp 927-948, 2012 [59] I R B A V N J J a M S Ljubisa Nikolic, "Novel Microwave-Assisted Synthesis of poly(D,L-lactide): The Influence of Monomer/Initiator Molar Ratio on the Product Properties," Sensors 2010, no 10, pp 5063-5073, 2010 [60] W L Q W a J R Peng Zhao, "Preparation, Mechanical, and Thermal Properties of Biodegradable Polyesters/Poly(Lactic Acid) Blends," Journal of Nanomaterials, vol 2010, p 4, 2010 [61] J Y S C J R K H Yu, "Poly(butylene adipate‐co‐terephthalate) (PBAT)/Antimony‐doped Tin Oxide Polymer Composite for Near Infrared Absorption Coating Applications," BULLETIN OF THE KOREAN CHEMICAL SOCIETY, vol 40, pp 674-679, 2019 [62] C T O S K Pongtanayut, "The Effect of Rubber on Morphology, Thermal Properties and Mechanical properties of PLA/NR and PLA/ENR blends," Energy Procedia, vol 34, pp 890-891, 2013 [63] S A M I M Ito, Journal of Appled Polymer Science, vol 115, p 1454– 1460, 2010 [64] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ: Lý thuyết-Bài tập phổ-Bài giải,, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 [65] N K P Phụng, Phổ NMR Sử Dụng Trong Phân Tích Hữu Cơ: Lý ThuyếtBài Tập Phổ-Bài Giải, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 [66] N K N M Y T Hosokawa M., Nanoparticle technology handbook, Oxford, UK: Elsevier , 2007 54 ... dàng phân hủy nhanh - Nhựa có nguồn gốc sinh học hay nhựa hữu làm từ bột ngô, bột gạo, thực vật… Chúng phân hủy sinh học thời gian ngắn Mối quan hệ nhựa phân hủy sinh học nhựa dựa sinh học trình... Thịnh Đề tài luận văn: Nghiên cứu trộn hợp polymer phân huỷ sinh học PLLA/PBAT ứng dụng thực tế Chuyên ngành: Hoá học Mã số SV: CB180051 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn... phân hủy sinh học 100% Một số loạt tiểu thuyết nhựa sinh học phân hủy cuối bị phân hủy thành cacbon dioxide, nước mùn phát triển Những lợi mở hội cho việc sử dụng chúng loạt ứng dụng bao bì thực