Đỗ thị vân nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

113 3 0
Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI Đỗ Thị Vân NGHIÊN CứU BàI GIảNG ĐIệN Tử CHO MÔN HọC PLC S7-300 ứNG DụNG MÔ PHỏNG BằNG WINCC Và PLCSIM CHUYÊN SÂU: SƯ PHạM Kỹ THUậT ĐIệN LUậN VĂN THạC Sĩ SƯ PHạM Kỹ THUậT CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PHƯƠNG PHáP DạY HọC NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS Phạm Văn Bình Hà Nội - Năm 2012 LI CAM OAN Tụi xin cam oan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012 Người viết cam đoan Đỗ Thị Vân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Phương pháp lý luận giảng dạy, chuyên sâu Sư phạm kĩ thuật điện với đề tài: “Nghiên cứu giảng điện tử cho môn học PLC S7-300 ứng dụng mô WINCC PLCSIM” Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo đặc biệt thầy cô giáo khoa, người tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho tơi q trình h ọc tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu thầy cô giáo Khoa Điện – Điện tử trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Phạm Văn Bình, người định hướng, bảo dìu dắt tơi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể, cá nhân, bạn bè người thân bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Thị Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Chương I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan 1.1.1 Vai trị cơng nghệ thơng tin (CNTT) giáo dục 1.1.2 Ứng dụng CNTT giáo dục 1.2 Công nghệ dạy học đại 1.2.1 Công nghệ 1.2.2 Công nghệ dạy học 1.2.3 Bản chất công nghệ dạy học đại 1.2.4 Các thành phần công nghệ dạy học đại 10 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học 11 1.2.6 Những điểm cần lưu ý công nghệ dạy học đại 13 1.2.7 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 13 1.3 Bài giảng điện tử 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Cấu trúc BGĐT 18 1.3.3 Các yêu cầu thiết kế BGĐT 19 1.3.4 Các yêu cầu sử dụng BGĐT 20 1.3.5 Đặc điểm giảng điện tử 20 1.4 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 22 1.4.1 Phương tiện 22 1.4.2 Đa phương tiện (Multimedia) 22 1.4.3 Phương tiện dạy học 23 1.4.4 Vai trò phương tiện dạy học 24 1.4.5 Một số nguyên tắc sư phạm việc tạo sử dụng PTDH 26 1.4.6 Khả dạy học máy tính điện tử 29 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh, sinh viên 35 1.5.1 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ SV 36 1.5.2 Sự phát triển động học tập SV 36 1.5.3 Đời sống xúc cảm, tình cảm SV 38 1.5.4 Đặc điểm tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục SV 38 1.5.5 Những nhược điểm sinh viên 40 Chương - NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ XÂY DỰNG BGĐT MODUL PLC S7-300 CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH 41 2.1 Tổng quan PLC S7 - 300 41 2.1.1 Giới thiệu PLC 41 2.1.2 Những ưu điểm sử dụng hệ thống điều khiển với PLC 42 2.1.3 Các ứng dụng PLC sản xuất dân dụng 42 2.1.4 Các module PLC S7 – 300 43 2.1.5 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình PLC S7 – 300 46 2.2 Phần mềm mô WinCC 48 2.2.1 Giới thiệu chung WinCC 48 2.2.2 Đặc điểm phần mềm WinCC 49 2.2.3 Ưu điểm version WINCC 51 2.2.4 Các loại project WinCC 51 2.3 Phần mềm mô S7 – PLC SIM 54 2.4 Phân tích chương trình nội dung modul PLC nâng cao 54 2.4.1 Vị trí modul 54 2.4.2 Mục tiêu chung modul 54 2.4.3 Chương trình mơn học 54 2.4.4 Đặc điểm nội dung modul 55 2.5 Lựa chọn chương trình công cụ để xây dựng giảng điện tử module PLC 56 2.5.1 Ms- Powerpoint 56 2.5.2 Microsoft Frontpage 59 2.6 Điều kiện để sử dụng hiệu giảng điện tử Modull PLC nâng cao Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 61 2.6.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị 61 2.6.2 Yêu cầu giáo viên 61 Chương - THIẾT KẾ MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN PLCNÂNG CAO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH 62 3.1 Các bước thiết kế xây dựng giảng điện tử Microsoft FrontPage 62 3.1.1 Xác định mục tiêu học 62 3.1.2 Lựa chọn kiến thức trọng tâm 62 3.1.3 Xác định cấu trúc thiết kế BGĐT 63 3.1.4 Tạo Web Site cho trang Web cho mục 63 3.1.5 Các lệnh hỗ trợ trình thiết kế BGĐT 64 3.1.6 Thiết kế hoạt động dạy học 65 3.1.7 Liên kết Web Site với trang Web trang Web thiết kế BGĐT với file khác 66 3.1.8 Hoàn thiện kiểm tra việc thiết kế giảng 66 3.2 Xây dựng giảng điện tử cho điều khiển đèn giao thơng 67 3.2.1 Thiết kế trang 67 3.2.2 Thiết kế trang 68 3.2.3 Thiết kế chạy phần mềm PLC S7-300 72 3.2.4 Mô S7- PLC SIM 78 3.2.5 Mô WINCC 79 3.3 Thực nghiệm sư phạm 91 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 91 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 91 3.3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 91 3.3.5 Kết thực nghiệm 92 3.3.6 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm 93 3.3.7 Đánh giá chung 94 3.4 Những khó khăn thuận lợi việc xây dựng giảng, thử nghiệm, ứng dụng giảng phương hướng thân 95 3.4.1 Những khó khăn 95 3.4.2 Những thuận lợi 95 3.4.3 Phương hướng thân 96 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Một số kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Chữ viết tắt KHGD Khoa học giáo dục CNDH Công nghệ dạy học TT NCGD&BGGV Trung tâm nghiên cứu giáo dục & bồi dưỡng giáo viên ĐHSP Đại học sư phạm PTDH Phương tiện dạy học PTKT Phương tiện kĩ thuật CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông MTĐT Máy tính điện tử 10 HS Học sinh 12 SV Sinh viên 13 GV Giáo viên 14 GD Giáo dục 15 ĐT Đào tạo 16 QĐ Quyết định 17 BLĐ TBXH Bộ lao động thương binh xã hội 18 BGĐT Bài giảng điện tử 19 SGK Sách giáo khoa 20 PPDHKT Phương pháp dạy học kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản chất cơng nghệ dạy học Hình 1.2 Các thành phần cơng nghệ dạy học Hình 1.3 Cấu trúc giảng điện tử Hình 1.4 Vị trí phương tiện dạy học dạy học kĩ thuật Hình 2.1 Cấu trúc bên PLC Hình 2.2 Cấu trúc bên PLC Hình 2.3 Cổng giao tiếp PLC Hình 2.4 Thanh Rack Hình 2.5 Sơ đồ phân bố racks Hình 2.6 Ngơn ngữ lập trình LAD Hình 2.7 Ngơn ngữ lập trình STL Hình 2.8 Ngơn ngữ lập trình FBD Hình 2.9 Ngơn ngữ lập trình GRAPH Hình 2.10 Ngơn ngữ lập trình High GRAPH Hình 2.11 Sơ đồ kết nối PLC với WinCC Hình 2.12 Tạo Single-user Hình 2.13 Tạo Multi-user Hình 2.14 Tạo Client Hình 2.15 Giao diện phần mềm Ms- Powerpoint Hình 2.16 Giao diện phần mềm Microsoft Frontpage Hình 3.1 Các bước thiết kế giảng điện tử Hình 3.2 Giao diện trang Hình 3.3 Giao diện xuất tiêu đề Hình 3.4 Giao diện nội dung mục tiêu Hình 3.5 Giao diện mục 1.1 Lệnh AND Hình 3.6 Giao diện mục 1.2 Lệnh OR Hình 3.7 Giao diện mục 1.3 Lệnh Set(S)và Reset(R) Hình 3.8 Giao diện mục 1.4 Lệnh TIMER Hình 3.9 Giao diện mục 2.1 Nội dung tập Hình 3.10 Giao diện mục 2.2 Phân tích u cầu cơng nghệ Hình 3.11 Cửa sổ khai báo Project Hình 3.12 Cửa sổ chọn modul cho PLC Hình 3.13 Giao diện SIMATIC Manager sau khai báo Project Hình 3.14 Giao diện phần mềm soạn thảo khối OB1 Hình 3.15 Bảng symbol đặt tên cho biến Hình 3.16 Chương trình điều khiển đèn giao thơng sử dụng ngơn ngữ LAD Hình 3.17 Giao diện SIMATIC Manager mở PLCSIM kích hoạt download Hình 3.18 Cửa sổ LAD/STL/FBD kích hoạt Monitor Hình 3.19 Giao diện phần mềm mơ S7- PLC SIM Hình 3.20 Giao diện chạy phần mềm PLC S7-300 Hình 3.21 Giao diện phần mềm WinCC Explorer Hình 3.22 Giao diện cửa sổ tạo Project Hình 3.23 Giao diện cửa sổ chọn mạng kết nối với WINCC Hình 3.24 Cửa sổ chọn tên cho Driver Conection Hình 3.25 Giao diện tạo tag W-START Hình 3.26 Giao diện WinCC Explorer sau tạo tag ngoại Hình 3.27 Giao diện WinCC Explorer để tạo ảnh Hình 3.28 Giao diện WinCC Explorer sau tạo ảnh Hình 3.29 Cửa sổ Graphic Designer Hình 3.30 Cửa sổ Graphic Designer, thiết kế góc đường thứ Hình 3.31 Cửa sổ Graphic Designer sau đổi mầu cho góc đường thứ Hình 3.32 Cửa sổ Graphic Designer thiết kế cho góc đường Hình 3.33 Cửa sổ Graphic Designer thiết kế hệ thống điều khiển giao thơng Hình 3.34 Cửa sổ chọn thuộc tính cho nút nhấn START  Ta làm tương tự để gán Tag cho đèn Xanh2, Vang1, Vang2, Đo1, Đo2, DBXanh1, DBXanh2, DBDo1, DBD2 cột đèn bảng điều khiển Lưu ý: Vì đặt thuộc tính Display nên chạy nhìn khơng đẹp mắt đèn có lúc ẩn lúc Do ta coppy đèn thành đặt chồng khớp lên Sau ta gán Tag vào Display đèn nằm 3.2.4.3 Chạy chương trình Sau nạp chương trình vào cho PLC ta chạy chương trình Khi chưa nhấn Start: Hình 3.38: Giao diện mơ WinCC chưa nhấn nút START Khi nhấn nút START: Đường 1: - Đèn xanh sáng cho phương tiện - Đèn đỏ sáng không cho người qua đường Đường 2: - Đèn đỏ sáng không cho phương tiện - Đèn xanh sáng cho người qua đường -88- Hình 3.39: Giao diện mô WinCC nhấn nút START Sau đèn xanh bên đường sáng 20s đèn vàng sáng: Đường 1: - Đèn vàng sáng cho phương tiện chuẩn bị dừng - Đèn đỏ sáng không cho người qua đường Đường 2: - Đèn đỏ sáng không cho phương tiện - Đèn xanh sáng cho người qua đường Hình 3.40: Giao diện mơ WinCC sau nhấn START 20s Sau đèn vàng sáng 5s đèn xanh sáng: Đường 1: -89- - Đèn đỏ sáng không cho phương tiện - Đèn xanh sáng cho người qua đường Đường 2: - Đèn xanh sáng cho phương tiện - Đèn đỏ sáng khơng cho người qua đường Hình 3.41: Giao diện mô WinCC đèn xanh sáng Sau đèn xanh sáng 30 giây chuyển sang đèn vàng 2: Đường 1: - Đèn đỏ sáng không cho phương tiện - Đèn xanh sáng cho người qua đường Đường 2: - Đèn vàng sáng cho phương tiện chuẩn bị dừng Đèn đỏ sáng không cho người qua đường Hình 3.42: Giao diện mơ WinCC đèn vàng sáng Sau đèn vàng sáng 5s lặp lại trình nhấn nút Start -90- 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Chứng minh cho tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận văn - Chứng minh cho tính khả thi hiệu việc giảng dạy modul PLC sử dụng BGĐT có mơ PLC SIM WINCC 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Trong q trình triển khai cơng tác thực nghiệm Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh, vào số lượng học sinh, kết học tập rèn luyện lớp Điện công nghiệp A, hệ cao đẳng nghề – khóa năm thứ ba, tác giả chia lớp thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm 20 học sinh nhóm đối chứng 20 học sinh, nhóm có số lượng HS giỏi, trung bình tương đối đồng Tác giả trực tiếp giảng dạy có mời số giáo viên khác khoa Điện – Điện tử trường tham dự để lấy ý kiến họ đánh giá khả ứng dụng dạy học modul PLC nâng cao sử dụng BGĐT có mơ PLC SIM WINCC trường 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Tác giả tiến hành dạy học thực nghiệm biên soạn mục 3.2 3.3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 3.3.4.1 Phương pháp thực nghiệm - Tại nhóm đối chứng: tác giả tiến hành giảng dạy bình thường theo phương pháp giảng dạy truyền thống thuyết trình, đàm thoại (không sử dụng giảng điện tử) - Tại nhóm thực nghiệm: tác giả tiến hành giảng dạy có sử dụng giảng điện tử sử dụng phần mềm mô PLC SIM WINCC - Quá trình thực nghiệm sư phạm triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá kết Cuối buổi học giáo viên tiến hành đánh giá, kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu -91- 3.3.4.2 Quy trình thực nghiệm * Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm - Làm việc với giáo viên tham gia giảng dạy: Thảo luận kỹ công việc phương pháp dạy học có sử dụng giảng điện tử áp dụng vào dạy học modul PLC nâng cao, phân tích điểm khác việc vận dụng dạy học có sử dụng giảng điện tử mô PLC SIM WINCC với việc không sử dụng giảng điện tử vào trình dạy học modul PLC nâng cao - Đề nghị giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu nội dung tiến trình phương pháp dạy học có sử dụng giảng điện tử, tham gia đóng góp ý kiến cơng tác hồn chỉnh giáo án giảng Đóng góp ý kiến việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực trình thực nghiệm đối chứng - Chuẩn bị giáo án, đề cương, phương tiện đồ dùng dạy học, điều kiện sở vật chất, tình hình lớp học , phiếu dự mời giáo viên đến dự - Dự kiến tình sư phạm xảy cách khắc phục * Bước 2: Tiến hành thực nghiệm sư phạm Giáo viên thực nghiệm tiến hành giảng dạy theo giáo án, giảng điện tử xây dựng cho nhóm thực nghiệm giảng dạy theo phương pháp truyền thống nhóm đối chứng * Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá tính khả thi phương pháp thơng qua kết thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập hai nhóm thơng qua phiếu tập 3.3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa kiểm tra cuối buổi học hai nhóm - Kết kiểm tra sau: -92- Kết kiểm tra (Nghiêng phần thực hành) Đối tượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Nhóm thực nghiệm 30% 55% 22% 3% Nhóm đối chứng 12% 39% 43% 6% Kết kiểm tra cho thấy: - Về chất lượng, số HS đạt loại giỏi nhóm thực nghiệm đạt từ 7080%, đó, nhóm đối chứng đạt 40 - 55% Ngược lại, số HS đạt loại yếu nhóm thực nghiệm từ 0-5% - Nhóm thực nghiệm hiểu sâu sắc học, có khả ghi nhớ lâu, nắm vững nội dung lý thuyết thực hành thành thạo quy trình Nhóm đối chứng hiểu học phải nhiều thời gian lúc đầu cịn chưa hình dung hoạt động hệ thống điều khiển - Về hiệu quả, với nhóm thực nghiệm thời gian hồn thành học rút ngắn so với nhóm đối chứng có phần mềm mơ nên HS dễ hình dung, dễ hiểu cơng việc định làm - Về thái độ, qua quan sát GV, buổi học nhóm thực nghiệm sơi hơn, sinh viên tỏ hào hứng với phương pháp mới, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, tích cực, chủ động việc luyện tập kỹ thực hành xử lý tình liên quan đến nội dung học Một số học sinh sáng tạo, đưa tình mới, phương án độc đáo, gắn liền với thực tế Ở nhóm đối chứng sinh viên nghe giảng thụ động, tỏ không hào hứng có biểu lúng túng bước vào thực hành Tóm lại, qua kết kiểm tra cho thấy nhóm thực nghiệm có kết học tập cao nhóm đối chứng 3.3.6 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm * Ý kiến giáo viên Sau tiến hành thực nghiệm với tham gia 15 giáo viên khoa tác giả tiến hành khảo sát phiếu điều tra (phụ lục 2), đồng thời xin ý kiến 15 cán quản lý lãnh đạo khoa (phụ lục 1), kết sau: -93- - 96% giáo viên thừa nhận dạy học có sử dụng BGĐT phần mềm mô sinh viên học hứng thú chủ động luyện tập kỹ - 88% giáo viên đồng ý việc giảng dạy có sử dụng BGĐT phần mềm mơ rút ngắn thời gian lại mang lại kết cao so với phương pháp truyền thống - 100% giáo viên đồng ý với việc áp dụng giảng dạy có sử dụng BGĐT phần mềm mơ vào modul PLC nâng cao trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Bắc Ninh * Ý kiến học sinh Tác giả tiến hành khảo sát phiếu điều tra (Phụ lục 3) với 20 học sinh nhóm thực nghiệm, kết sau: - 85-100% học sinh thừa nhận việc áp dụng dạy học có sử dụng BGĐT phần mềm mô làm cho em học tập hứng thú hơn, hiểu - 100% học sinh nhận thấy việc luyện tập để hình thành kỹ thực hành mang lại hiệu rõ rệt - 86-98% học sinh mong muốn học modul PLC nâng cao modul khác có sử dụng BGĐT 3.3.7 Đánh giá chung Qua hoạt động thu thập xử lý thông tin trình thực nghiệm sư phạm mặt định tính đưa số nhận định sơ sau: - Nội dung phương pháp dạy học modul PLC nâng cao có sử dụng BGĐT phù hợp, áp dụng cho modul kỹ nghề khác, tiện lợi cho việc theo dõi, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học - Nội dung học gắn kết chặt chẽ lý thuyết với thực hành nên học sinh hiểu sâu nhớ lâu vấn đề nghiên cứu, sau học xong làm công việc - Hiệu việc dạy học có sử dụng BGĐT thể rõ: Học sinh chủ động lĩnh hội chọn lọc kiến thức, phát biểu theo ngôn ngữ thân -94- (nhận thức có tính chủ định), tự suy nghĩ, tìm tịi vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết suốt trình thực nhiệm vụ công việc cụ thể - Gây hứng thú cho giáo viên tham gia giảng dạy HS việc dạy học làm chủ nội dung học Để khẳng định tính khả thi đề tài, với mục đích vận dụng dạy học có sử dụng BGĐT cho modul rèn luyện kỹ nghề nhà trường, cuối buổi toạ đàm tác giả mạnh dạn xin ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên khả vận dụng dạy học theo phương pháp có sử dụng BGĐT cho môn học/modul rèn luyện kỹ nghề nhà trường Kết 100% biểu đồng ý đưa đề tài vào thực nhà trường 3.4 Những khó khăn thuận lợi việc xây dựng giảng, thử nghiệm, ứng dụng giảng phương hướng thân 3.4.1 Những khó khăn Trong việc xây dựng giảng, thử nghiệm ứng dụng giảng, tác giả gặp phải khó khăn sau: - Việc xây dựng giảng phải nhiều thời gian, địi hỏi phải cơng phu - Trong q trình thử nghiệm giảng dạy trường, mơi trường dạy học đa dạng với sinh viên có lực học tập khác Nên tác giả thấy lung túng cách tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên thiết kế hệ thống nhiệm vụ học tập sinh viên 3.4.2 Những thuận lợi Trong việc xây dựng giảng, thử nghiệm ứng dụng giảng, tác giả có thuận lợi sau: - Vì giảng xây dựng dạng web, tất nội dung phần học (thậm chí nội dung mơn học) tích hợp trang, tác giả chủ động trình sử dụng giảng - Trong trình thử nghiệm giảng dạy trường tác giả nhận hưởng ứng nhiệt tình từ đông đảo giáo viên học sinh trường tính hiệu khả thi phần mềm giảng -95- - Nhà trường hỗ trợ tương đối đầy đủ trang thiết bị dạy học giảng đạt kết cao trình thử nghiệm giảng dạy trường - Với thuận lợi trên, giảng dễ dàng áp dụng giảng dạy trường thời gian gần 3.4.3 Phương hướng thân Sau kh i hoàn thành xong đề tài luận văn tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện giảng điện tử có ứng dụng mơ dạy học modul PLC nâng cao Tiếp tục nghiên cứu để thiết kế giảng điện tử dạng web cho môn học/modul khác để giảng dạy trường -96- KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu giảng điện tử cho môn học PLC S7300 ứng dụng mô WINCC PLCSIM” luận văn có tính thực tiễn cao có sở khoa học lẽ: - Luận văn đánh giá vai trị cơng nghệ dạy học đại BGĐT việc đổi phương pháp dạy học từ thấy sử dụng BGĐT dạy học phát triển tất yếu, yêu cầu cấp bách nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả đưa đặc điểm, yêu cầu bước thiết kế BGĐT - Thiết kế thành công BGĐT dạng Web 3: Điều khiển đèn giao thông - Bài giảng áp dụng dạy thử Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh, bước đầu khẳng định vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, nhận thức khả hành động sáng tạo cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Một số kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài tác giả luận văn thấy cần phải giải tiếp vấn đề cụ thể sau: - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học môn học/modul - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện BGĐT mơn học PLC nâng cao để đưa vào giảng dạy giáp mặt dạy học từ xa - Xây dựng có hệ thống phần mềm dạy học tích hợp lý thuyết thực hành module PLC nâng cao - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho module khác trường -97- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Công (2009), Bài tập hướng dẫn giải lập trình PLC, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên TS Nguyễn Tiến Dũng, Tăng Văn Mùi (2004), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Quang Huỳnh (2004), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội GS.TS Nguyễn Xuân lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận công nghệ dạy học đại Trường Đại học Bách khoa Hà nội GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại Trường Đại học Bách khoa Hà nội Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin dạy học TH (T1), NXBGD TS Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Doãn Phước (2007), Tự động hóa với SIMATIC S7-300, NXBKHKT 10 TS Nguyễn Ngọc Phương, Trần Thế San (2005), Hướng dẫn thiết kế mạch & Lập trình PLC, NXB Đà Nẵng 11 KS Hồng Anh Quang, Phạm Thành Đơng (2006), Tự học FrontPage 2003 10 tiếng, NXB văn hóa thông tin 12 http://www.giaovien.net 13 http://www.slideshare.net/ictem/cntt-trong-giao-duc 14 http://forum.vinamech.com 15 Siemens AG (1996) Simemtic STEP7 Program Design, pro ramming manual 16 Berger (2000), Automatic with simatic, MCD 17 Siemens AG (1995), S7- 300 Hardware configuration and structure PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO KHOA Để đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học có sử dụng BGĐT việc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật dạy học đại Xin quý thầy vui lịng đọc cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu này: (Số phiếu phát ra: 15 phiếu Kết thu tính theo %) Về tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học có sử dụng BGĐT: Rất quan trọng (85%) Quan trọng (12%) Ít quan trọng (3%) Khơng quan trọng (0%) Về việc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật dạy học đại: - Bạn có cho sở vật chất trường bạn giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực hành? Đã đáp ứng (82%) Chưa đáp ứng (18%) - Vận dụng phần mềm mô (phần mềm WINCC PLCSIM) để dạy học modul PLC nâng cao đảm bảo tính kinh tế đào tạo? Đồng ý (95%) Khơng đồng ý (3%) Khơng có ý kiến (2%) Các ý kiến đóng góp khác có quý thầy cô………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN ( Về dạy học modul PLC nâng cao có sử dụng BGĐT phần mềm mô ) ( Nội dung kết điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu tính khả thi việc áp dụng dạy học có sử dụng BGĐT phần mềm mơ cho modul PLC nâng cao ) Sau dự giảng modul PLC nâng cao có sử dụng BGĐT phần mềm mơ phỏng, xin q thày, vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn quý thày, cô ! Số phiếu phát ra: 15 Kết thu tính theo % Q thày, đánh giá hiệu việc dạy học có sử dụng BGĐT phần mềm mô cho modul PLC nâng cao nào? - Sinh viên có cảm thấy hứng thú học tập khơng? Có (96%) Bình thường (4%) Khơng (0%) - Thời gian giảng dạy nội dung có rút ngắn so với giảng dạy truyền thống khơng? Có (88%) Khơng (12%) - Mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành? Tốt (80%) Trung bình (17%) Thấp (3%) - Việc áp dụng phương pháp dạy học có sử dụng BGĐT phần mềm mơ cho modul PLC nâng cao có mang lại kết tốt so với phương pháp dạy học truyền thống hay khơng? Có (87%) Khơng (13%) Việc áp dụng giảng dạy modul PLC nâng cao có sử dụng BGĐT phần mềm mơ có khả thi khơng? Có (97%) Khơng (3%) Vận dụng phần mềm mơ (phần mềm WINCC PLCSIM) để dạy học modul PLC nâng cao đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học? Đồng ý (82%) Không đồng ý (5%) Khơng có ý kiến (13%) Có cần thiết phải áp dụng phương pháp mô dạy học thực hành modul PLC nâng cao không? Rất cần thiết (80%) Tương đối cần thiết (17%) Không cần thiết (3%) Bạn cho giảng điện tử phương tiện hộ trợ tốt cho giáo viên lên lớp? Có (100%) Khơng (0%) Theo q thầy, cô việc áp dụng giảng dạy modul PLC nâng cao có sử dụng BGĐT phần mềm mơ thời điểm có trở ngại gì? Cơ sở vật chất (10%) Đội ngũ giáo viên (45%) Chất lượng đầu vào học sinh (35%) Ý kiến khác…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp hợp tác ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Để tìm giải pháp dạy học có hiệu nhằm phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự học, tự hoàn thiện kiến thức tay nghề cho em Để đổi phương pháp nâng cao chất lương dạy học, thử nghiệm phương pháp dạy học có sử dụng BGĐT phần mềm mơ cho modul PLC nâng cao Sau học xong modul PLC nâng cao anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn ! (Thang điểm: - thấp nhất; - cao nhất; số phiếu phát ra: 20) Điểm số đánh giá TT 01 tỷ lệ % Nội dung câu hỏi 95 85 10 65 30 70 25 86 10 2 70 20 Khi học modul PLC nâng cao có sử dụng BGĐT phần mềm mơ có hứng thú khơng ? 02 Mức độ hiểu ? 03 Là phương pháp học tập đem lại hiệu cao không? 04 Khả vận dụng vào thực tế có cải tiến khơng ? 05 Có cần thiết học mơdul khác BGĐT khơng ? 06 Bạn có cho việc học tập giảng điện tử phương pháp tự học? Cám ơn hợp tác bạn ! ... tài : ‘‘ Nghiên cứu giảng điện tử cho môn học PLC S7 – 300 ứng dụng mô WinCC PLCSIM? ??’ Nghiên cứu giảng điện tử (BGĐT) cho môn học PLC S7 – 300 : nghiên cứu giảng điện tử nội dung môn học PLC S7... dạy học mơn PLC S7 – 300 - Nghiên cứu phần mềm PLC S7 – 300, phần mềm mô WinCC S 7PLCSIM -2- - Xây dựng BGĐT cho môn học PLC S7 – 300 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng BGĐT cho môn học PLC. .. thuyết xây dựng giảng điện tử, phần mềm mô PLCSIM WINCC Từ ứng dụng thiết kế giảng điện tử minh họa số tập môn học PLC nâng cao chương trình khung hệ cao đẳng nghề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm

Ngày đăng: 22/12/2021, 22:39

Hình ảnh liên quan

Hình 3.35 Hộp thoại Assigning Parameters chọn tag - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.35.

Hộp thoại Assigning Parameters chọn tag Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2: Các thành phần của công nghệ dạy học - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 1.2.

Các thành phần của công nghệ dạy học Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1: Cấu trúc bên trong của một PLC - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 2.1.

Cấu trúc bên trong của một PLC Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.4: Thanh Rack - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 2.4.

Thanh Rack Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.12: Tạo Single-user 2.2.4.2. Multi-user project  - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 2.12.

Tạo Single-user 2.2.4.2. Multi-user project Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.15: Giao diện của phần mềm Ms- Powerpoint * Công dụng của Powerpoint  - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 2.15.

Giao diện của phần mềm Ms- Powerpoint * Công dụng của Powerpoint Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.1: Các bước thiết kế bài giảng điện tử - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.1.

Các bước thiết kế bài giảng điện tử Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3. 2: Giao diện trang chính - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3..

2: Giao diện trang chính Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3. 7: Giao diện mục 1.3 Lệnh Set(S)và Reset(R) - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3..

7: Giao diện mục 1.3 Lệnh Set(S)và Reset(R) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.8: Giao diện mục 1.4 Lệnh TIMER - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.8.

Giao diện mục 1.4 Lệnh TIMER Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.9: Giao diện mục 2.1 Nội dung bài tập - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.9.

Giao diện mục 2.1 Nội dung bài tập Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.12: Cửa sổ chọn modul cho PLC - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.12.

Cửa sổ chọn modul cho PLC Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.15: Bảng symbol đặt tên cho các biến - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.15.

Bảng symbol đặt tên cho các biến Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.20: Giao diện chạy phần mềm PLCS7-300 3.2.5. Mô phỏng trên WINCC   - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.20.

Giao diện chạy phần mềm PLCS7-300 3.2.5. Mô phỏng trên WINCC Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3.19: Giao diện phần mềm mô phỏng S7-PLCSIM - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.19.

Giao diện phần mềm mô phỏng S7-PLCSIM Xem tại trang 90 của tài liệu.
WinCC” và với phần mềm mô phỏng WinCC. Sau đây là nội dung và hình ảnh minh họa:  - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

in.

CC” và với phần mềm mô phỏng WinCC. Sau đây là nội dung và hình ảnh minh họa: Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.23: Giao diện cửa sổ chọn mạng kết nối với WINCC - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.23.

Giao diện cửa sổ chọn mạng kết nối với WINCC Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.26: Giao diện WinCC Explorer sau khi tạo các tag ngoại - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.26.

Giao diện WinCC Explorer sau khi tạo các tag ngoại Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.25: Giao diện tạo tag W-START - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.25.

Giao diện tạo tag W-START Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.27: Giao diện WinCC Explorer để tạo một ảnh mới - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.27.

Giao diện WinCC Explorer để tạo một ảnh mới Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.28: Giao diện WinCC Explorer sau khi tạo ảnh mới - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.28.

Giao diện WinCC Explorer sau khi tạo ảnh mới Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.30: Cửa sổ Graphic Designer, thiết kế góc đường thứ nhất - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.30.

Cửa sổ Graphic Designer, thiết kế góc đường thứ nhất Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.32: Cửa sổ Graphic Designer thiết kế cho 4 góc đường - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.32.

Cửa sổ Graphic Designer thiết kế cho 4 góc đường Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3.34: Cửa sổ chọn thuộc tính cho nút nhấn START - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.34.

Cửa sổ chọn thuộc tính cho nút nhấn START Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3.35: Hộp thoại Assigning Parameters chọn tag - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.35.

Hộp thoại Assigning Parameters chọn tag Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3.37: Cửa sổ chọn thuộc tính cho tag Xanh1 - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.37.

Cửa sổ chọn thuộc tính cho tag Xanh1 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.38: Giao diện mô phỏng trên WinCC khi chưa nhấn nút START - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.38.

Giao diện mô phỏng trên WinCC khi chưa nhấn nút START Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 3.40: Giao diện mô phỏng trên WinCC sau nhấn START 20s - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.40.

Giao diện mô phỏng trên WinCC sau nhấn START 20s Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.41: Giao diện mô phỏng trên WinCC khi đèn xan h2 sáng - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.41.

Giao diện mô phỏng trên WinCC khi đèn xan h2 sáng Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.42: Giao diện mô phỏng trên WinCC khi đèn vàn g2 sáng - Đỗ thị vân  nghiên cứu bài giảng điện tử cho môn học plc s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng wincc và plcsim

Hình 3.42.

Giao diện mô phỏng trên WinCC khi đèn vàn g2 sáng Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan