1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn bảo vệ quá điện áp ở trường cao đẳng nghề điện tân dân sóc sơn hà nội

121 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ DUY HẬU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN LẮP ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAN THỊ HUỆ Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .6 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .9 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài .11 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn .13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .14 1.1 Tổng quan soạn giảng điện tử 14 1.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử .17 1.2.1 Công nghệ 17 1.2.2 Quá trình dạy học 17 1.2.3 Công nghệ dạy học 19 1.2.4 Bản chất công nghệ dạy học đại 20 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học .21 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại .21 1.2.7 Một số điểm cần lưu ý công nghệ dạy học 22 1.3 Bài giảng điện tử 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Một số đặc trưng giảng điện tử 24 1.3.3 Cấu trúc giảng điện tử .27 1.3.4 Các yêu cầu thiết kế giảng điện tử .28 1.3.5 Phân biệt giảng điện tử giảng truyền thống 29 1.3.6 Các yêu cầu sử dụng giảng điện tử 30 1.4 Phương tiện dạy học .31 1.4.1.Phương tiện .31 1.4.2 Đa phương tiện (Multimedia) 31 1.4.3 Phương tiện dạy học 33 1.4.4 Vai trò phương tiện dạy học 33 1.4.5 Một số nguyên tắc sư phạm việc tạo sử dụng phương tiện dạy học 35 1.4.6 Khả dạy học máy tính điện tử 37 1.5 Đặc điểm tâm lý SV 43 1.5.1 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ SV .43 1.5.2 Sự phát triển động học tập SV .44 1.5.3 Đời sống xúc cảm, tình cảm SV 45 1.5.4 Đặc điểm tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục SV 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 47 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN HỌC BẢO VỆ QUÁ ĐIỆN ÁP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN .48 2.1 Giới thiệu vài nét trường Cao đẳng nghề Điện Sóc Sơn [18] 48 2.1.1 Lịch sử phát triển 48 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường 48 2.1.2 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo trường .50 2.1.3 Cơ sở vật chất, thư viện, tài 51 2.2 Thực trạng sử dụng giảng điện tử môn học BVQĐA trường Cao đẳng nghề Điện - Tân Dân - Sóc Sơn 52 2.2.1 Phân tích chương trình, nội dung mơn học 52 2.2.2 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy đặc trưng .58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 65 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC BẢO VỆ QUÁ ĐIỆN ÁP HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ 67 3.1 Lựa chọn chương trình để xây dựng BGĐT môn học BVQĐA 67 3.1.1 Ms- Powerpoint .67 3.1.2 Macromedia Flash 70 3.1.3 Microsoft Frontpage 71 3.1.4 Hot Potatoes .72 3.1.5 PSS Netomac 74 3.2 Điều kiện để sử dụng hiệu giảng điện tử môn học Bảo vệ điện áp trường Cao đẳng nghề Điện Sóc Sơn 75 3.3 Khả áp dụng giảng điện tử môn học Bảo vệ điện áp trường Cao đẳng nghề Điện Sóc Sơn 76 3.4 Thiết kế minh họa giảng điện tử môn học Bảo vệ điện áp cho hệ cao đẳng nghề .77 3.4.1 Các bước thiết kế xây dựng giảng điện tử 2.1 Cột thu lôi 78 3.4.2 Xây dựng giảng điện tử 2.1 Cột thu lôi 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 93 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 4.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 94 4.1.1 Mục đích thực nghiệm .94 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 94 Nội dung trình thực nghiệm .94 4.2.1 Nội dung thực nghiệm .94 4.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm 95 4.2.3 Tiến trình thực nghiệm 100 4.2.4 Kết thực nghiệm 101 4.3 Một số nhận xét 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV .106 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC 110 Phụ lục 1: .110 Phụ lục 2: .116 Phụ lục 3: .118 Phụ lục 4: .120 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng 07 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Như Hải LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại hoc Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Thái Thế Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề Điện Tân Dân - Sóc Sơn - Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thị Như Hải DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BDGV Bồi dưỡng GV BGĐT Bài giảng điện tử BVQĐA Bảo vệ điện áp CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông CSSX Cơ sở sản xuất DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV GV HS HS HT Học tập KH – KT – CN Khoa học - kỹ thuật - Công nghệ KTV Kỹ thuật viên LĐTB&XH Lao động - Thương binh xã hội MFĐ Máy phát điện MTĐT Máy tính điện tử NCGD Nghiên cứu giáo dục PMMP Phần mềm mô PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SV Sinh viên SX Sản xuất TBA Trạm biến áp TT Trung tâm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỉ lệ HS - SV có chỗ ký túc xá (Đơn vị: %) Bảng 2.2: Mức độ khó mơn học Bảng 2.3: Mức độ quan trọng môn học Bảng 2.4: Mức độ vận dụng kiến thức Bảng 2.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Bảng 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Bảng 2.7: Mức độ hứng thú với môn học SV Bảng 2.8: Mức độ lĩnh hội nội dung kiến thức thông qua giảng Bảng 2.9: Thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng với môn học SV Bảng 4.1: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau học xong 2.1 Cột thu lôi Bảng 4.2 Ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm sư phạm Bảng 4.3: Kết khảo sát ý kiến HS lớp thực nghiệm Cao đẳng nghề CĐ1K46 Bảng 4.4: Kết khảo sát ý kiến HS lớp thực nghiệm Cao đẳng nghề CĐ6K46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ chất cơng nghệ dạy học đại Hình 1.2: Cấu trúc giảng điện tử Hình 1.3: Vị trí phương tiện dạy học dạy học kỹ thuật Hình 1.4: Chức trình dạy học Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhà trường Hình 2.2: Mức độ khó nội dung kiến thức mơn học qua ý kiến HS-SV GV Hình 2.3: Tầm quan trọng môn học Bảo vệ điện áp Hình 2.4: Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Hình 2.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Hình 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Hình 2.7: Mức độ hứng thú với mơn học sinh viên Hình 3.1: Giao diện phần mềm Ms- Powerpoint Hình 3.2: Giao diện phần mềm Macromedia Flash Hình 3.3: Giao diện phần mềm Microsoft Frontpage Hình 3.4: Giao diện phần mềm Hot Potatoes Hình 3.5: Giao diện phần mềm PSS NETOMAC 33.4 Hình 3.6: Giao diện cửa sổ Frames pages Hình 3.7: Giao diện cửa sổ thiết kế Hình 3.8: Hồn thành thiết kế giảng điện tử Hình 3.9: Giao diện giảng điện tử 2.1 Cột thu lơi Hình 3.10: Nội dung cơng dụng Hình 3.11: Hiện tượng tia sét (tác hại sét) Hình 3.12: Cơng dụng thu sét cột thu lơi Hình 3.13: Nội dung kết cấu cột thu lơi Hình 3.14: Bộ phận kim thu sét Hình 3.15: Bộ phận dây dẫn sét KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Sau xây dựng BGĐT, để kiểm tra khả ứng dụng tính thực tiễn tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm việc dạy học lý thuyết với BGĐT thăm dò ý kiến GV, SV tham gia dạy học BGĐT lấy ý kiến số chuyên gia tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi tác dụng BGĐT việc dạy học môn BVQĐA Qua kết thực nghiệm khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên số kết luận sau đây: - Dạy học môn BVQĐA với việc sử dụng BGĐT phù hợp, cần thiết khả thi - Dạy học môn BVQĐA với việc sử dụng BGĐT tăng cường tính tích cực, gây hứng thú học tập, phát triển lực nhận thức tư cho HSSV, nâng cao chất lượng dạy học - Sử dụng BGĐT vào dạy học môn BVQĐA góp phần khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, mơ hình thử cao áp có giá thành cao, khó khăn đầu tư sử dụng - Sử dụng BGĐT vào dạy học môn BVQĐA theo phương pháp mô phải lựa chọn nội dung thiết kế phù hợp theo hướng nêu luận văn - Qua kết thực nghiệm khảo sát ý kiến cuả chuyên gia công tác quản lý nhà trường, GV có nhiều năm kinh nghiệm dạy học, kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu cịn hẹp, thời gian ngắn, số lượng cịn ít, nên kết nghiên cứu bước đầu, cần tiếp tục hoàn thiện sau 106 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với đề tài: “Thiết kế giảng điện tử dạy học môn Bảo vệ điện áp trường Cao đẳng nghề Điện - Tân Dân - Sóc Sơn - Hà Nội” luận văn có tính thực tiễn cao sở khoa học lẽ: - Luận văn đánh giá vai trò công nghệ dạy học đại BGĐT việc đổi phương pháp dạy học từ thấy sử dụng BGĐT dạy học phát triển tất yếu, yêu cầu cấp bách nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả đưa đặc điểm, yêu cầu bước thiết kế BGĐT - Thiết kế thành công BGĐT dạng Web 2.1 Cột thu lôi thuộc chương Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp dựa vào lý luận nghiên cứu nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp dạy từ xa - Vì điều kiện thời gian có hạn nên giảng áp dụng dạy thử trường Cao đẳng nghề Điện bước đầu khẳng định vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, nhận thức khả hành động sáng tạo cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Một số kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài tác giả luận văn thấy cần phải giải tiếp vấn đề cụ thể sau: - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học môn - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện BGĐT mơn học BVQĐA để đưa vào giảng dạy giáp mặt dạy học từ xa - Xây dựng có hệ thống phần mềm dạy học lý thuyết thực hành môn học BVQĐA - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học khác trường 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo Giáo dục Thời đại số 94, năm thứ 46 (6/8/2005), Chỉ thị nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005 – 2006 Lê Khánh Bằng (2011), Phương pháp dạy đại học hiệu quả, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD ĐT (2001), “Chiến lược phát triển GD 2001-2010”, (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 Thủ tướng Chính phủ) Phạm Văn Danh (2009), Ứng dụng ICT để nâng cao hiệu qủa dạy học đổi phương thức đào đạo bậc học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết trung Ương II khóa Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất ĐHSP-ĐHQGHN Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học đại cương tập I, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà nội 11 Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà nội 12 Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 http://www.caodangnghedien.net (16 03 phút ngày 26 tháng năm 2014) 108 14 http://www.dautieng.violet.vn/entry/showprint/entry_id/6136299 (15 28 phút ngày 22 tháng năm 2014) 15 http://www.giaovien.net/ (13 37 phút ngày 18 tháng năm 2014) 16 http://www.slideshare.net/trangtrinh263/tm-l-hc-chuyn-ngnh (10 43 phút ngày 28 tháng năm 2014) 17 http://www.vn-zoom.com/f203/cac-quan-diem-duong-loi-cua-dang-ve-giaoduc-va-dao-tao-194018.html (13 13 phút ngày 12 tháng năm 2014) B Tiếng nước 18 Philippe Aigrain (1997), Representation and retrieval of video data in multimedia systems, Kluwer Academic 19 Peter Fenrich (1997), Multimedia Instruction, Paperback 20 Robert Sher Tannenbaum (1998), Theoretical Foundations of Multimedia 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BẢO VỆ Q ĐIỆN ÁP CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BẢO VỆ Q ĐIỆN ÁP Mã số môn học: MH 23 Thời gian môn học: 45 h (Lý thuyết: 36 h; Bài tập, thực hành: h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học Bảo vệ q điện áp bố trí vào học kỳ 1, năm thứ 3, sau mơn học kỹ thuật sở - Tính chất: Môn học Bảo vệ điện áp môn học lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Xác định nguyên nhân gây điện áp; - Trình bày nguồn gốc, chất sét tác hại điện áp sét thiết bị điện; - Phân tích trường hợp điện áp thao tác; - Xác định biện pháp chống sét cho đường dây trạm biến áp; - Tính tốn phạm vi bảo vệ cột thu lôi, dây thu sét; - Kiểm tra, đánh giá thiết bị chống sét cho đường dây trạm biến áp; - Có ý thức chấp hành kỷ luật vận hành thiết bị chống sét cho đường dây trạm biến áp III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: 110 Thời gian Thực Tên chương, mục STT Tổng Lý hành, số thuyết Bài tập BVQĐA khí 7 1.1 Bài mở đầu 2 1.2 Q trình phóng điện sét 3 1.3 BVQĐA cảm ứng 1 1.4 BVQĐA sét đánh trực tiếp vào đường 1 23 12 Công dụng 0,5 0,5 Kết cấu cột thu lôi 0,5 0,5 3 I dây II Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 2.1 Cột thu lôi Phạm vi bảo vệ cột thu lôi Phạm vi bảo vệ hai cột thu lơi có chiều cao Kiểm tra ĐK số1 Phạm vi bảo vệ cột có chiều cao khác Phạm vi bảo vệ nhiều cột thu lơi có chiều cao tra* (LT TH) 1 2.2 Dây chống sét 4 2.3 Hệ thống nối đất 3 Kiểm tra ĐK số2 Thiết bị chống sét, bảo vệ chống sét cho 10 III Kiểm 10 111 đường dây, trạm biến áp máy phát điện Các thiết bị chống sét cho đường dây 3.1 trạm biến áp Bảo vệ chống sét cho đường dây trạm 3.2 biến áp 4 3 3.3 Bảo vệ chống sét cho máy phát điện 3 IV BVQĐA thao tác 4.1 BVQĐA cắt điện đường dây không tải 1 4.2 BVQĐA cắt điện máy biến áp không 1 2 tải BVQĐA mạng pha trung tính cách 4.3 điện Kiểm tra ĐK số Cộng 45 33 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Chương 1: Quá điện áp khí Mục tiêu: - Phân biệt loại điện áp - Hiểu q trình phóng điện sét - Hiểu tượng, nắm độ lớn loại điện áp sét gây nên thiết bị điện - Nắm tác hại sét gây nên 1.1 Bài mở đầu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại điện áp Thời gian: 02 112 1.1.3 Tình hình giông sét Việt Nam giới 1.2 Q trình phóng điện sét 1.2.1 Hiện tượng phóng điện sét 1.2.2 Các giai đoạn q trình phóng điện sét 1.2.3 Tham số sét 1.3 Quá điện áp cảm ứng 1.3.1 Nguyên nhân gây điện áp cảm ứng 1.3.2 Độ lớn điện áp cảm ứng 1.4 Quá điện áp sét đánh trực tiếp 1.4.1 Thông số đường dây, cột thu lôi tính tốn Thời gian: 03 Thời gian: 01 Thời gian: 01giờ chống sét 1.4.2 Điện áp sét đánh trực tiếp gây nên đường dây cột thu lôi Chương 2: Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp Mục tiêu: - Trình bày tác dụng chống sét cột thu lôi dây chống sét - Biết cách tính tốn kiểm tra phạm vi bảo vệ cột thu lôi dây chống sét - Nắm loại nối đất, tiêu chuẩn nối đất, dạng điện cực nối đất 2.1 Cột thu lôi Thời gian: 14 2.1.1 Công dụng 2.1.2 Kết cấu cột thu lôi 2.1.3 Phạm vi bảo vệ cột thu lôi 2.1.4 Phạm vi bảo vệ hai cột thu lơi có chiều cao 2.1.5 Phạm vi bảo vệ hai cột thu lơi có chiều cao khác 2.1.6 Phạm vi bảo vệ nhiều cột thu lơi có chiều cao 2.2 Dây chống sét Thời gian: 04 113 2.2.1 Công dụng 2.2.2 Kết cấu dây chống sét 2.2.3 Phạm vi bảo vệ dây chống sét 2.2.4 Phạm vi bảo vệ hai dây chống sét Hệ thống nối đất 2.3 Thời gian: 03 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các loại nối đất 2.3.3 Yêu cầu mạch nối đất 2.3.4 Kết cấu mạch nối đất Chương 3: Thiết bị chống sét, sơ đồ bảo vệ chống sét cho đường dây, TBA MFĐ Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc tác dụng chống sét thiết bị chống sét - Hiểu tầm quan trọng yêu cầu việc bảo vệ chống sét cho đường dây, trạm biến áp máy điện quay - Giải thích tác dụng chống sét sơ đồ bảo vệ chống sét cho đường dây, trạm biến áp máy điện quay 3.1 Các thiết bị chống sét cho đường dây TBA 3.1.1 Khái niệm đặc tính vơn - giây thiết bị chống sét 3.1.2 Khe hở bảo vệ 3.1.3 Chống sét ống 3.1.4 Chống sét van 3.2 Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện TBA 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Một số sơ đồ bảo vệ chống sét cho đường dây trạm Thời gian: 04 Thời gian: 03 biến áp 3.3 Bảo vệ chống sét cho máy điện Thời gian: 03 114 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Bảo vệ chống sét cho máy điện Chương 4: Quá điện áp thao tác Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân, nắm độ lớn loại điện áp thao tác - Nắm tác hại biện pháp hạn chế tác hại loại điẹn áp thao tác 4.1 Quá điện áp cắt đường dây không tải 4.1.1 Nguyên nhân điện áp 4.1.2 Tác hại điện áp biện pháp khắc phục 4.2 Quá điện áp cắt máy biến áp không tải 4.2.1 Nguyên nhân điện áp 4.2.2 Tác hại điện áp biện pháp khắc phục 4.3 Quá điện áp hệ thống điện pha trung tính cách Thời gian: 01 Thời gian: 01 Thời gian: 02 điện 4.3.1 Nguyên nhân điện áp 4.3.2 Tác hại điện áp biện pháp khắc phục 115 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Đối tượng: SV năm thứ (được thực tập sản xuất chi nhánh điện, công ty điện lực) Số phiếu phát ra: 100 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Bảo vệ điện áp môn học chuyên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mức độ khó mơn học này, theo nhận xét anh chị là: Khó Dễ Trung bình Khả vận dụng kiến thức học chương trình môn học BVQĐA với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Anh chị có thái độ môn học BVQĐA: Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Nội dung kiến thức lĩnh hội qua giảng (tại giảng bất kỳ) môn học BVQĐA theo đánh giá anh chị: % Anh chị có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng mơn học? 116 Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Rất cảm ơn cộng tác Anh Chị! 117 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA GV TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Đối tượng: GV trực tiếp giảng dạy môn BVQĐA (trực thuộc khoa Điện) Trình độ: Thạc sỹ □ Đại học □ Số phiếu phát ra: 10 Xin thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng môn học Bảo vệ điện áp môn học chuyên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mức độ khó mơn học này, theo nhận xét thầy là: Khó Dễ Trung bình Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình mơn học BVQĐA với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh giá nào: Tốt Khá Yếu Trung bình Kém Các phương pháp dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn BVQĐA: TT Phương pháp PP1 Phương pháp trực quan PP2 Phương pháp đàm thoại gợi mở PP3 Phương pháp thuyết trình PP4 Dạy học nêu vấn đề TX Ít Khơng 118 PP5 Mơ Các phương tiện dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn BVQĐA: Phương tiện Phấn bảng Folie Film, video Computer Nguyên hình Rất thường xuyên Thường xun Ít Khơng hồn tồn Thầy cho ý kiến nhận xét thay đổi phương pháp dạy học môn học BVQĐA giai đoạn nhà trường Rất cảm ơn cộng tác thầy cô! 119 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT Đối tượng: Cán trực tiếp giảng làm việc hướng dẫn SV thực tập nhận thức nghề sở sản xuất (TBA 110 kV Đơng Anh, TBA 220 kV Sóc Sơn, Cơng ty Điện lực Đơng Anh) Trình độ: ………………………………………………………………… Số phiếu phát ra: 20 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Bảo vệ điện áp môn học chuyên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống thực tiễn sản xuất? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình mơn học BVQĐA với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Anh chị cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học BVQĐA giai đoạn nhà trường Rất cảm ơn cộng tác anh chị! 120 ... kiện để sử dụng hiệu giảng điện tử môn học Bảo vệ điện áp trường Cao đẳng nghề Điện Sóc Sơn 75 3.3 Khả áp dụng giảng điện tử môn học Bảo vệ điện áp trường Cao đẳng nghề Điện Sóc Sơn ... sở đó, tiến hành xây dựng số giảng điện tử môn ? ?Bảo vệ điện áp? ??, môn học chuyên môn nghề Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống trường Cao đẳng nghề Điện. .. Thái Thế Hùng, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học môn Bảo vệ điện áp trường Cao đẳng nghề Điện - Tân Dân - Sóc Sơn - Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Khánh Bằng (2011), Phương pháp dạy đại học hiệu quả , Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy đại học hiệu quả
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
3. Bộ GD và ĐT (2001), “Chiến lược phát triển GD 2001-2010” , (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ -TTg ngày 28-12- 2001 của Thủ tướng Chính phủ ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển GD 2001-2010”
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2001
4. Phạm Văn Danh (2009), Ứng dụng ICT để nâng cao hiệu qủa dạy học và đổi mới phương thức đào đạo các bậc học , Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng ICT để nâng cao hiệu qủa dạy học và đổi mới phương thức đào đạo các bậc học
Tác giả: Phạm Văn Danh
Năm: 2009
6. Đảng cộng sản Việ t Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việ t Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
7. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học , Nhà xuất bản Giáo dục 8. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức , Lý luận dạy học đại học , Nhà xuất bảnĐHSP - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học", Nhà xuất bản Giáo dục 8. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức, "Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 8. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)
Năm: 1997
9. Đặ ng V ũ Ho ạ t, Hà Th ế Ng ữ (1988), Giáo d ục học đại cương tập I , Nhà xu ấ t b ả n Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương tập I
Tác giả: Đặ ng V ũ Ho ạ t, Hà Th ế Ng ữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1988
10. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại , Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
11. Nguyễn Xuân Lạc , Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại , Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại
12. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật , Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2004
18. Philippe Aigrain (1997), Representation and retrieval of video data in multimedia systems, Kluwer Academic Sách, tạp chí
Tiêu đề: Representation and retrieval of video data in multimedia systems
Tác giả: Philippe Aigrain
Năm: 1997
19. Peter Fenrich (1997), Multimedia Instruction, Paperback Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multimedia Instruction
Tác giả: Peter Fenrich
Năm: 1997
1. Báo Giáo dục và Thời đại số 94, năm thứ 46 (6/8/2005), Chỉ thị về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005 – 2006 Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết trung Ương II khóa 8 Khác
20. Robert Sher Tannenbaum (1998), Theoretical Foundations of Multimedia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w