1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6

87 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ KIM NGUYÊN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “THỰC VẬT HỌC” – SINH HỌC Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ KIM NGUYÊN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “THỰC VẬT HỌC” – SINH HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học nội dung “Thực vật học” – Sinh học 6” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả PHẠM THỊ KIM NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết chân thành sâu sắc đến thầy cô, người thân bạn bè – người bên cạnh hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn TS Trương Thị Thanh Mai, người hướng dẫn, giúp đỡ động viên em Không hướng dẫn tri thức, cịn giúp em có thêm niềm tin, u nghề Những lúc em bế tắt hướng khóa luận, ln nhiệt tình dẫn để em hồn thành tốt đề tài Cảm ơn gia đình ln bên cạnh lúc gặp khó khăn, dành lời động viên chân thành chỗ dựa vững cho suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy, cô trường THCS tập thể lớp 6/13 Trường THCS Tây Sơn nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ góp ý cho em hồn thiện đề tài khóa luận Cảm ơn tất người bạn thân bên cạnh dành lời động viên, hỗ trợ cho tơi nhiều để đề tài khóa luận hoàn thiện Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực .1 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ hiệu sử dụng tập thực nghiệm dạy học môn Sinh học 6: 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng nước: 1.2 CỞ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Thí nghiệm Bài tập thực nghiệm 1.2.2 Nội dung “Thực vật học” – Sinh học 6: 1.2.3 Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 11 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 2.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 19 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 20 2.5.3 Phương pháp điều tra 20 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .21 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “THỰC VẬT HỌC” – SINH HỌC 23 3.1.1 Qui trình xây dựng tập thực nghiệm dạy học nội dung kiến thức Sinh học 6…………… 23 3.1.2 Kết xây dựng tập thực nghiệm dùng dạy học nội dung kiến thức sinh học 34 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN 36 3.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG .39 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.4.1 Mục đích thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm 42 3.4.2 Nội dung thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm 42 3.4.3 Kết thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bài tập thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THTN Tìm hiểu tự nhiên TV Thực vật DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Phân tích nội dung “Thực vật học” – Sinh học 09 1.2 Biểu cụ thể lực tìm hiểu tự nhiên 12 1.3 Kết điều tra cảm nghĩ HS môn Sinh học 17 3.1 Đề xuất phương án đánh giá 26 3.2 3.3 Thống kê tập thực nghiệm tương ứng với mức độ NL THTN Rubric đánh giá mức độ cần đạt NL THTN 34 36 Kết khảo nghiệm GV mức độ phù hợp 3.4 Bài tập thực nghiệm với đối tượng HS nội dung 43 chương trình 3.5 3.6 Kết khảo nghiệm GV ứng dụng BTTN vào trình dạy học, kiểm tra, đánh giá Bảng phân phối mức độ phát triển NLTHTN HS lớp 6/13 qua BTTN 44 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình hình 3.1 Sơ đồ qui trình xây dựng Bài tập thực nghiệm dạy học nội dung “Thực vật học” 3.4 Sơ đồ qui trình sử dụng BTTN nghiên cứu 3.5 Biểu đồ đánh giá mức phát triển NLTHTN HS lớp 6/13 qua BTTN Trang 23 40 46 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Bước vào thời đại mới, giáo dục Việt Nam muốn phát triển đòi hỏi phải đào tạo người nắm vững tri thức trang bị đầy đủ lực phẩm chất; khả tư phân tích, biết tổng hợp kiến thức vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề thực tiễn Nhận thấy tầm quan trọng này, giáo dục Việt Nam năm qua không ngừng đổi cải cách Đặc biệt, chương trình SGK biên soạn theo hướng hình thành phát triển lực cho người học, cụ thể Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệm” [15] Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau 2018, trình dạy học dần chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức sang coi trọng đánh giá phẩm chất người học lực vận dụng kiến thức Đặc biệt tăng cường yêu cầu đánh giá lực vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, lực thực hành sáng tạo HS 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học Thực tế giảng dạy môn khoa học thực nghiệm nói chung mơn Sinh học nói riêng nhà trường phần lớn GV cịn sử dụng phương pháp thuyết trình, tâm lý ngại sử dụng thí nghiệm tiết học Những phương pháp tích cực yêu cầu khả sáng tạo HS tiến hành Bên cạnh có số giáo viên vận dụng thành cơng biện pháp tích cực nâng cao lực tư sáng tạo thường sử dụng chủ yếu tiết thao giảng, dạy thi giáo viên giỏi + Chậu D: Bón thiếu muối đạm (Có thể đổi thiếu muối Lân Kali) - Thí nghiệm 3: Để chứng minh nhu cầu muối khống phụ thuộc vào loại cây, thực thí nghiệm sau: Lấy chậu khoai lang (Đặt Chậu 1, chậu chậu 3): + Chậu 1: Bón đầy đủ loại muối khống đạm, lân, Kali Trong đó, lượng bón loại muối + Chậu 2: Bón đầy đủ loại muối khống Trong đó, bón muối đạm muối lân nhiều muối Kali + Chậu 3: Bón đầy đủ loại muối khống Trong đó, bón muối Kali nhiều muối đạm muối lân * Mức chưa đạt: Thiết kế thí nghiệm thí nghiệm * Mức khơng đạt: Khơng thiết kế thí nghiệm không trả lời Câu 2: * Mức đạt: Dự đốn giải thích kết thí nghiệm thiết kế sau: - Thí nghiệm 1: + Dự đốn kết quả: Cây chậu A phát triển bình thường, chậu B bị chết + Giải thích: Vì cần nước để sinh trưởng phát triển, nên khơng có nước, chết - Thí nghiệm 2: Khi chậu D bón thiếu muối Đạm + Dự đoán kết quả: Cây chậu C sinh trưởng, phát triển tốt; chậu D sinh trưởng kém, non có màu xanh nhạt, già chuyển vàng héo + Giải thích: Khi cung cấp đầy đủ loại muối khoáng cần thiết cho muối đạm, lân, Kali sinh trưởng phát triển tốt Khi bị thiếu Đạm, sinh trưởng có triệu chứng - Thí nghiệm 3: + Dự đốn kết quả: Cây khoai chậu sinh trưởng, phát triển bình thường, củ khoai có số lượng, kích thước bình thường Chậu 2: phát triển bình thường, bón nhiều đạm lân sinh trưởng nhanh thân yếu dễ bị sâu bệnh Chậu 3: Cây phát triển tốt, củ khoai đạt chất lượng cao nhiều - Giải thích: Cây chậu có đầy đủ loại muối khoáng cần thiết nên phát triển bình thường Chậu giống chậu bón dư thừa muối đạm lân có triệu chứng Chậu lấy củ nên cần nhiều muối Kali hơn, nên bón Kali với lượng vừa đủ cho suất củ cao * Mức chưa đạt: Trả lời ý * Mức không đạt: Không trả lời ý Câu 3: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau: Đối với chậu dùng cho thí nghiệm thí nghiệm 2, thay loại Ví dụ ổi, rau cần, ngô, Đối với dùng thí nghiệm 3: + Nếu thí nghiệm nhu cầu muối đạm loại sử dụng loại rau trồng như: rau cải, cải bắp, xu hào,… + Nếu thí nghiệm nhu cầu muối lân loại sử dụng loại trồng lấy như: cà chua, ngơ, đâu,… + Nếu thí nghiệm nhu cầu muối kali loại sử dụng loại trồng lấy củ như: cà rốt, gừng,… * Mức chưa đạt: Chỉ trả lời ý ý không trọn vẹn * Mức không đạt: Không trả lời ý Câu 4: * Mức đạt: Trình bày nhận xét ý kiến thân tương tự sau: Nhận xét: Nông nghiệp phát triển, nên người ta thường xuyên sử dụng phân bón thuốc trừ sâu để phát triển Nhưng lợi dụng nhiều phân bón trồng có tác động khơng tốt, đồng thời dư thừa lượng phân bón gây hại cho người sử dụng Ý kiến: Để có chất lượng trồng tốt phải có hiểu biết kĩ lưỡng nhu cầu nước phân bón loại giai đoạn phát triển khác Không lợi dụng phân bón nhiều, gây dư thừa tác động ngược người sử dụng Khuyến khích sử dụng loại phân bón hữu cơ,… * Mức chưa đạt: Trình bày nhận xét không đầy đủ * Mức không đạt: Không trình bày nhận xét ý Bài tập 5: SỰ DÀI RA CỦA THÂN NỘI DUNG: Cho dụng cụ mẫu vật sau: chậu cây, hạt đậu, kéo, cát, nước, thước đo Câu (B2.2): Hãy thiết kế thí nghiệm để tìm ngun nhân làm thân dài …………………………………………………………………………………… Câu (B1.2): Dự đoán kết rút kết luận dựa vào thí nghiệm …………………………………………………………………………………… Câu (A1.2) Những thường ngắt ngọn? Vì sao? …………………………………………………………………………………… Câu (C1.2) Tại tre bị ngắt hay gãy cao lên bình thường? …………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Thiết kế thí nghiệm tương tự sau: - Lấy chậu cho cát vào, tưới nước cho cát ẩm - Gieo hạt đậu vào chậu - Tiến hành chăm sóc đậu lên thật (Giữ lại chậu có chiều cao nhau) - Đặt chậu 1: Ngắt phần (Đoạn từ xuất thật) Chậu để yên không ngắt - Quan sát tuần đo lại chiều cao chậu * Mức chưa đạt: Thiết kế thí nghiệm không đầy đủ * Mức không đạt: Không thiết kế thí nghiệm Câu 2: * Mức đạt:Trả lời đầy đủ ý sau: - Dự đoán kết quả: Các chậu thấp chậu - Kết luận: Cây cao lên nhờ có phân chia tế bào mơ phân sinh * Mức chưa đạt: Trả lời ý không trọn vẹn * Mức không đạt: Không trả lời yêu cầu Câu 3: * Mức đạt: Trả lời ý sau: - Những thường ngắt ngọn: đậu, bông, ăn quả, người ta thường ngắt trước hoa, tạo - Vì ngắt hạn chế cao lên cây, để tập trung chất dinh dưỡng cho cành hoa, tạo đạt chất lượng cao * Mức chưa đạt: Trả lời không đầy đủ ý * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Câu 4: * Mức đạt: Trả lời ý sau: Cây tre bị gãy cao lên tre có lóng, lóng có mơ phân sinh gióng Nên bị mơ phân sinh tre dài lên nhờ mơ phân sinh gióng * Mức khơng đạt: Khơng giải thích câu hỏi Bài tập 6: VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TRONG THÂN NỘI DUNG: Để tìm hiểu đường vận chuyển nước muối khống thân, bạn An làm thí nghiệm dụng cụ sau: bình thủy tinh, nước pha màu, dao nhỏ, kính lúp, hoa hồng trắng Câu (B2.1) Hãy giúp An thiết kế thí nghiệm để chứng minh yêu cầu …………………………………………………………………………………… Câu (B1.2) Dự đoán kết rút kết luận từ thí nghiệm …………………………………………………………………………………… Câu (C1.3) Dựa vào kiến thức này, người ta có ứng dụng thực tiễn? …………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Thiết kế thí nghiệm chứng minh yêu cầu sau: - Pha màu nước (màu đỏ màu tím) cho vào cốc thủy tinh - Cắt cành hoa hồng, chẻ đoạn nhỏ phần đuôi cành, cho vào cốc nước màu - Quan sát thay đổi hoa hồng 3- ngày * Mức chưa đạt: Thiết kế thí nghiệm khơng hồn chỉnh * Mức khơng đạt: Khơng thiết kế thí nghiệm Câu 2: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau: - Dự đoán kết quả: Cánh hoa hồng bị đổi màu theo màu nước pha Khi cắt ngang thân thấy phần thân có màu dung dịch ngâm - Kết luận: Nước muối khoáng vận chuyển lên nhờ vào phần mạch gỗ thân * Mức chưa đạt: Trả lời không đầy đủ ý * Mức không đạt: Không trả lời yêu cầu Câu 3: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau - Dựa vào đường vận chuyển nước muối khoáng thân mà người ta có ứng dụng tạo loại hoa có nhiều màu sắc rực rỡ, thu hút ý người tiêu dùng Ví dụ hoa hồng ngũ sắc ưa chuộng nay, dù thời gian tồn hoa không lâu * Mức chưa đạt: Trình bày ứng dụng khơng nêu ví dụ * Mức khơng đạt: Không trả lời yêu cầu Bài tập 7: VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU CƠ TRONG THÂN NỘI DUNG: Để tìm hiểu đường vận chuyển chất hữu thân, Bình tiến hành thí nghiệm sau: Bình chọn ổi vườn sau chọn cành lớn, dùng dao bóc lớp vỏ Quan sát vị trí bị bóc vịng tháng Câu (B1.2) Dự đốn kết thí nghiệm rút kết luận từ thí nghiệm ……………………………………………………………………………………… Câu (C1.3) Dựa vào kiến thức này, người ta có ứng dụng vào đời sống? …………………………………………………………………………………… Câu (A2.1) Khi tham quan khu rừng, người ta hay khắc tên lên thân Em có suy nghĩ hành động này? …………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau - Kết quả: Tại vị trí bị cắt, phần chỗ cắt bị phồng to - Kết luận: Khi cắt lớp vỏ ta cắt lớp mạch rây thân Và phần lát cắt bị to chứng tỏ mạch rây có chức vận chuyển chất hữu từ xuống thân * Mức chưa đạt: Trả lời không đầy đủ ý * Mức không đạt: không trả lời yêu cầu Câu 2: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ sau: Dựa vào đây, người nơng dân vận dụng vào việc nhân nhanh giống trồng có chất lượng tốt hình thức ghép cành Người ta chọn cành có đặc tính tốt cho nhiều, kháng bệnh tốt, … sau ghép vào khác để lưu giữ đặt tính tốt Tuy nhiên, không nên chiết nhiều cành mẹ ảnh hưởng đến suất mẹ * Mức chưa đạt: Trả lời không trọn vẹn yêu cầu * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Câu 3: * Mức đạt: Trình bày ý kiến nêu giải pháp Ví dụ sau: - Khơng nên khắc tên cây, phá vỡ cấu trúc mạch rây cây, làm ngăn cản dòng vận chuyển chất hữu cho Đặc biệt, tham quan sản phầm cần giữ gìn, khơng nên tùy tiện phá hủy - Do đó, cần có nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng ghi bảng thích khơng vẽ bậy lên cây, hay cấp quản lý cần quản lý chặt chẽ khách du lịch,… * Mức chưa đạt: Trình bày ý kiến khơng nêu giải pháp * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Bài tập 8: KHẢ NĂNG THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ NỘI DUNG: Cho dụng cụ sau: chậu chanh có đầy đủ rễ, thân, lá; cân; bao ni lơng; dầu; sơn móng tay; nước Câu (B2.2) Thiết kế thí nghiệm để chứng minh “Cây chủ yếu thoát nước qua mặt thoát nước nhanh so với mặt trên” …………………………………………………………………………………… Câu (B1.2) Dự đoán kết giải thích thí nghiệm …………………………………………………………………………………… Câu (C1.3) Thốt nước có ý nghĩa với cây? Có phải nước nhanh tốt cho không? ……………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Thiết kế thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Chứng minh chủ yếu thoát nước qua + Lấy chậu chanh Một chậu để bình thường, chậu ngắt hết + Lấy bao ni lông trùm hết phần thân mặt đất + Quan sát lại sau tiếng - Thí nghiệm 2: Chứng minh mặt thoát nước nhiều mặt + Lấy chanh có đầy đủ rễ, thân, cho vào cốc thủy tinh ( có cân nặng nhau) + Đặt cốc lên cân, đổ nước vào cốc cho cân cân bằng, đổ thêm lớp dầu ăn để tránh bay nước cốc + Tiếp tục dùng sơn móng tay, sơn mặt lá, sơn mặt + Tiếp tục quan sát sau * Mức chưa đạt: Thiết kế thí nghiệm chưa hồn chỉnh thiết kế thí nghiệm * Mức khơng đạt: Khơng thiết kế thí nghiệm Câu 2: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau: - Kết quả: + Thí nghiệm 1: bao ni lơng chậu có bị mờ nhiều, nhiều khơng rõ; cịn bao ni lơng chậu mờ nhìn + Thí nghiệm 2: Sau cân bị lệch phía có mặt bị sơn móng tay - Giải thích: + Thí nghiệm có kết chủ yếu thoát nước qua lá, nên nước thoát đọng lại thành bao ni lông, làm bao bị mờ Tuy nhiên, thân có nước khơng chủ yếu, đó, bao ni lơng có đọng nước + Thí nghiệm có kết mặt có lớp cutin dày làm giảm khả nước, cịn mặt có hệ thống lỗ khí dày nên nước nhanh nhẹ * Mức chưa đạt: Trả lời ý không trọn vẹn trả lời ý * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Câu 3: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau: - Ý nghĩa thoát nước: + Tạo sức hút góp phần giúp nước muối khống hịa tan vận chuyển từ rễ lên + Làm dịu mát để không bị ánh nắng nhiệt độ cao đốt nóng - Khơng phải nước nhanh tốt Vì tùy điều kiện nơi sinh sống điều kiện thời tiết mà nước nhanh chậm Ví dụ vào ngày nắng nóng, nước nhiều để giữ ẩm cho lá, nước nhiều nên ta phải tưới nước, bổ sung nước cho vào ngày * Mức chưa đạt: Trả lời không đầy đủ ý * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Bài tập 9: QUANG HỢP CỦA LÁ NỘI DUNG: Cho dụng cụ sau: Vài cành rong chó, cốc thủy tinh, ống nghiệm, nước, que diêm, túi giấy đen Câu (B2.2) Hãy thiết kế thí nghiệm để xác định chất thải trình quang hợp ………………………………………………………………………………… Câu (B1.2) Dự đoán kết giải thích thí nghiệm thiết kế ………………………………………………………………………………… Câu (A2.3) Kiến thức giúp em hiểu tầm quang trọng xanh ………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án Câu 1: * Mức đạt: Thiết kế thí nghiệm tương tự sau: - Cho vài cành rong chó vào ống nghiệm A B, sau úp ngược ống nghiệm vào cốc thủy tinh đựng đầy nước cho khơng có bọt khí lọt vào Để cốc A tối bọc giấy đen Cốc B để ánh sang cao Quan sát thí nghiệm * Mức chưa đạt: Thiết kế thí nghiệm chưa hồn chỉnh * Mức khơng đạt: Khơng thiết kế thí nghiệm Câu 2: * Mức đạt: Trả lời ý sau: - Kết quả: Ở ống nghiệm B có xuất bọt khí lên thành đáy, sau lấy lên đưa nhanh que diêm vừa tắt vào que diêm tiếp tục cháy Cịn ống nghiệm B khơng có tượng - Giải thích: Vì có ánh sáng, tiến hành quang hợp trình quang hợp thải khí O2 làm cho que diêm bừng cháy * Mức chưa đạt: Trình bày không rõ ràng ý * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Câu 3: * Mức đạt: Trình bày ý sau: Cây xanh quang hợp tạo nguồn O2 để nuôi sống sinh vật Trái Đất, bao gồm người; trung hịa lượng CO2 khơng khí, giúp điều hịa khí hậu liên quan đến hoạt động sống kinh tế người Do đó, phải bảo vệ xanh, không nên chặt phá bừa bãi làm suy giảm môi trường phá hủy nguồn sống * Mức chưa đạt: Trình bày không trọn vẹn ý * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Bài tập 10: ĐIỀU KIỆN ĐỂ HẠT NẢY MẦM NỘI DUNG: Cho dụng cụ sau: Các hạt đậu xanh, cốc thủy tinh, nước, bơng, đá Câu (B2.1): Thiết kế thí nghiệm để tìm ngun nhân giúp hạt đậu nảy mầm ……………………………………………………………………………………… Câu (B1.2): Dự đốn giải thích kết thí nghiệm thiết kế Từ rút kết luận điều kiện để hạt nảy mầm ………………………………………………………………………………………… Câu (C1.3): Từ kiến thức em có vận dụng vào thực tiễn? ………………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Thiết kế thí nghiệm tương tự sau: - Chọn hạt đậu xanh tốt, không bị sâu, nứt cho vào cốc thủy tinh sau: + Cốc 1: Cho 10 hạt đậu xanh vào cốc khơng bỏ thêm vào + Cốc 2: Cho 10 hạt đậu xanh vào cốc đổ nước ngập hạt + Cốc 3: Lót lớp bơng ẩm sau cho 10 hạt đậu xanh vào + Cốc 4: Làm giống cốc sau bỏ cốc thủy tinh vào xơ nước đá - Tiến hành quan sát số lượng hạt nảy mầm sau – ngày * Mức chưa đạt: thiết kế thí nghiệm khơng hồn chỉnh * Mức khơng đạt: Khơng thiết kế thí nghiệm Câu 2: * Mức đạt: Trả lời ý sau: - Kết quả: Các hạt cốc 1, 2, khơng nảy mầm, cịn hạt đậu cốc nảy mầm - Giải thích: Do cốc có độ ẩm khơng khí thích hợp nên hạt đậu nảy mầm, cịn cốc bị khơ, cốc bị nước ngập khơng có khơng khí cho hạt nên khơng thể nảy mầm; cốc có đủ độ ẩm khơng khí đặt cốc nước đá, nhiệt độ thấp nên hạt nảy mầm - Kết luận: Để hạt nảy mầm cần phải có đủ độ ẩm, khơng khí nhiệt độ thích hợp Bên cạnh cịn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống * Mức chưa đạt: trả lời không trọn vẹn ý * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi Câu 3: * Mức đạt: Trả lời ý tương tự sau: - Đối với trồng hạt cần phải ý độ ẩm để tưới nước hợp lý, xới đất tơi xốp trước gieo hạt để tạo khơng khí cho hạt nảy mầm Bên cạnh phải chọn thời điểm gieo hạt hợp lý, tránh gieo vào mùa mưa ngập nước hay mùa rét - Đối với bảo quản nông sản, cần phải bảo quản nơi khô để tránh hạt bị nảy mầm hay sâu mọt làm hư hại nông sản, sử dụng * Mức chưa đạt: Trả lời ý không đầy đủ * Mức không đạt: Không trả lời câu hỏi PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Về Bài tập thực nghiệm dạy học nội dung “Thực vật học” – Sinh học 6) PHẦN A: Thông tin chung Họ tên giáo viên: … Trường: …………….……………………………………………………………… Giảng dạy môn: ……………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý sau đọc xong “Hệ thống Bài tập thực nghiệm dạy học nội dung “Thực vật học” – Sinh học 6” Nếu không phù hợp, thầy xin vui lịng cho biết lí STT Chủ đề Nhận xét câu hỏi Đối PISA tượng Nội HS THCS dung Vận dụng trình chương trình Dạy học Củng cố Kiểm tra, Sinh học Tế bào  Phù hợp thực vật Chức hợp Lí Lí ………… ………… ………… ………… ………… …………  Phù hợp  Không phù rễ  Phù hợp  Không phù  Không hợp hợp Lí ………… ………… phù học đánh giá Nhu cầu  Phù hợp  Phù hợp nước  Không phù  Không muối hợp hợp khống Lí Lí rễ ………… ………… ………… ………… ………… ………… Sự dài  Phù hợp  Phù hợp thân  Khơng phù  Khơng hợp Lí ………… ………… ………… ………… ………… ………… Vận  Phù hợp  Phù hợp chuyển  Không phù  Không hợp Lí Lí thân ………… ………… ………… ………… ………… …………  Phù hợp  Phù hợp hợp  Không phù  Không hợp Điều phù hợp Quang phù hợp Lí chất phù hợp Lí Lí ………… ………… ………… ………… ………… …………  Phù hợp  Phù hợp phù kiện hạt mầm để  Không phù  Khơng nảy hợp phù hợp Lí Lí ………… ………… ………… ………… ………… ………… Xin thầy/cô cho vài ý kiến nhận xét Bài tập thực nghiệm nội dung “Thực vật học” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý thầy cô giáo! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ: Phạm Thị Kim Nguyên, Lớp: 15SS, Khoa: Sinh – Môi trường, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng SĐT: 0987156052 Email: nguyenpham240797@gmail.com ... hiểu tự nhiên dạy học nội dung ? ?Thực vật học? ?? – Sinh học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế sử dụng tập thực nghiệm cách hợp lý dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung ? ?Thực vật học? ?? nâng cao...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ KIM NGUYÊN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “THỰC VẬT HỌC” – SINH HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học. .. Thị Thơm (2012) có đề tài ? ?Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – THPT” Trong đó, theo tác giả, việc sử dụng tập thực nghiệm dạy học Sinh học để rèn luyện kỹ tư phương

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
hi ệu (Trang 8)
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
hi ệu (Trang 9)
+ Dạng 1: Bài tập hình thành giả thuyết thực nghiệm. + Dạng 2: Bài tập về phương án thực nghiệm - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
ng 1: Bài tập hình thành giả thuyết thực nghiệm. + Dạng 2: Bài tập về phương án thực nghiệm (Trang 18)
1.2.3. Năng lực tìm hiểu tự nhiên: - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
1.2.3. Năng lực tìm hiểu tự nhiên: (Trang 20)
Qua bảng phân tích trên, ta thấy rằng Sinh học 6 giúp HS bước đầu làm quen với thế giới sinh vật mà đầu tiên là Thực vật - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
ua bảng phân tích trên, ta thấy rằng Sinh học 6 giúp HS bước đầu làm quen với thế giới sinh vật mà đầu tiên là Thực vật (Trang 20)
Mô tả bằng các hình thức biểu đạt như  ngôn  ngữ  nói/viết,  sơ  đồ,  biểu  đồ.  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
t ả bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói/viết, sơ đồ, biểu đồ. (Trang 22)
Hình 3.1: Sơ đồ qui trình xây dựng Bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung “Thực vật học”  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Hình 3.1 Sơ đồ qui trình xây dựng Bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung “Thực vật học” (Trang 32)
Bảng 3.1: Đề xuất phương án đánh giá. - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Bảng 3.1 Đề xuất phương án đánh giá (Trang 35)
Số liệu được thể hiện cụ thể trong bảng sau: - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
li ệu được thể hiện cụ thể trong bảng sau: (Trang 43)
Bảng 3.3: Rubric đánh giá mức độ cần đạt được của NL THTN. - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Bảng 3.3 Rubric đánh giá mức độ cần đạt được của NL THTN (Trang 45)
Hình 3.2: Sơ đồ qui trình sử dụng BTTN trong nghiên cứu bài mới. - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Hình 3.2 Sơ đồ qui trình sử dụng BTTN trong nghiên cứu bài mới (Trang 49)
- Bước 1: GV giao BTTN cho HS bằng cách giới thiệu nội dung BTTN và bảng - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
c 1: GV giao BTTN cho HS bằng cách giới thiệu nội dung BTTN và bảng (Trang 50)
Bảng 3.4: Kết quả khảo nghiệm GV về mức độ phù hợp của các Bài tập thực nghiệm với đối tượng HS và nội dung chương trình  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm GV về mức độ phù hợp của các Bài tập thực nghiệm với đối tượng HS và nội dung chương trình (Trang 52)
Bảng 3.5: Kết quả khảo nghiệm GV về ứng dụng BTTN vào quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Bảng 3.5 Kết quả khảo nghiệm GV về ứng dụng BTTN vào quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá (Trang 53)
Bảng 3.6. Bảng phân phối mức độ phát triển NLTHTN của HS lớp 6/13 qua BTTN  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Bảng 3.6. Bảng phân phối mức độ phát triển NLTHTN của HS lớp 6/13 qua BTTN (Trang 55)
Hình 3.5. Biểu đồ đánh giá các mức phát triển NLTHTN của HS lớp 6/13 qua 2 BTTN  - Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nội dung thực vật học sinh học 6
Hình 3.5. Biểu đồ đánh giá các mức phát triển NLTHTN của HS lớp 6/13 qua 2 BTTN (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w