Hệ thống dẫn đường quán tính INS

47 2.6K 44
Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngLỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Ths.Trần Đức Tân thuộc Khoa Điện tử -Viễn thông đã tận tình hướng dẫn em thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy em trong suốt những năm học Đại Học. Những kiến thức nền tảng quý báu đó sẽ là hành trang giúp cho em vững bước trong tương lai. Đặc biệt là các thầy trong trong bộ môn MEMS đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn đề tài QC 07 -17 và các cán bộ tham gia đề tài đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng em muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình, bạn bè, người thân đã luôn động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện khoá luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2008 Sinh viênSinh Viên: Cao Ngọc Phát - 1 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngTÓM TẮT NỘI DUNGNhu cầu sử dụng hệ thống định vị và dẫn đường đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống ngày nay. Tuy nhiên hệ thống không thể đạt được sự chính xác tuyệt đối. Vì vậy cần phải làm tăng độ chính xác của hệ thống định vị toàn cầu. Bằng cách khắc phục được sai số của hệ thống dẫn đường (GPS) và hệ thống dẫn đường quán tính (INS) . Hệ thống dẫn đường quán tính INS có 2 ưu điểm nổi bật khi so sánh với các hệ thống dẫn đường khác là khả năng hoạt động tự trị và độ chính xác cao trong những khoảng thời gian ngắn. Lỗi nghiêm trọng nhất của hệ thống INS là do các cảm biến quán tính gây ra. Chính vì thế trong những ứng dụng thời gian dài thì hệ thống INS thường sử dụng với các hệ thống hỗ trợ khác như hệ thống dẫn đường vô tuyến (Loran, Omega và Tacan), hệ thống dẫn đường vệ tinh (GPS, GLONASS và Transit), JTIDS, DME…Các hệ thống này hoạt động ổn định theo thời gian và vì thế cần tích hợp INS và các hệ thống hỗ trợ này. Sự kết hợp GPS và INS là lý tưởng nhất vì hai hệ thống này có khả năng bù trừ nhau hiệu quả. Trái tim của hệ thống tích hợp này chính là bộ lọc tối ưu Kalman.Bộ lọc Kalman rất hiệu quả và linh hoạt trong việc kết hợp đầu ra bị nhiễu của cảm biến quán tính để ước lượng trạng thái của hệ thống. Luận án này đã đề xuất một cấu trúc lọc Kalman cải tiến bao gồm hai bộ lọc song song nhằm cải thiện độ chính xác và tốc độ đáp ứng của hệ thống, Ngoài ra, hệ thống này còn có thể hoạt động linh hoạt giữa hai chế độ vòng kín và vòng hở, rất hữu ích trong những tình huống mất tín hiệu từ GPS.Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 2 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngBảng giải thích các chữ viết tắtGPS (Global Positioning System) Hệ thống định vị toàn cầuIMU (Inertial Measurement Unit) Bộ đođạc quán tínhINS (Inertial Navigation System) Hệ thống dẫn đường quán tínhKF (Kalman Filter) Bộ lọc KalmanMEMS (MicroElectroMechanical System) Hệ vi cơ điện tửNED (North, East, Down) Các trục của hệ toạ độ dẫn đường PC-box (Persional Computer box) Máy tính cá nhân chuyên dụng SINS (Strapdown INS) Hệ dẫn đường loại gắn chặtSinh Viên: Cao Ngọc Phát - 3 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngMỤC LỤCBảng giải thích các chữ viết tắt 31.1.6. Hoạt động .111.2.1.Phương trình động học 131.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của INS 162.2 Các hệ tọa độ 182.2.1 Hệ tọa độ quán tính (Inertial Frame) 192.2.2 Hệ tọa độ cố định tâm trái đất (The Earth Fixed Frame) .192.2.3 Hệ tọa độ định vị (Navigation frame) .192.2.4 Hệ tọa độ gắn liền vật thể (Body frame) 192.3 Phương trình định vị .202.4 Hệ Phương trình định vị trong hệ tọa độ cố định tâm trái đât (e-frame). .212.5. Tổng quan về hệ cảm nhận quán tính IMU .222.6 Thuật toán dẫn đường quán tính .232.7.1. Nhiễu tất định 272.7.2 Nhiễu thống kê 27 Năm 1960 R.E Kalman đã xuất bản một bài báo với tiêu đề “A New Approach to Linear Filtering and Predication Problems”. Nghiên cứu của Kalman đã khắc phục hạn chế của bộ lọc Weiner-Hopf trong việc giải quyết bài toán thống kê tự nhiên. Kể từ đó, danh từ bộ lọc Kalman đã ra đời. Bộ lọc này ước lượng trạng thái của quá trình thời gian rời rạc theo phương trình sai phân tuyến tính: .283.1.1.Bản chất tính toán của bộ lọc .29 Chúng ta định nghĩa là trạng thái tiền ước lượng ở thời điểm thứ k, là trạng thái hậu ước lượng tại thời điểm thứ k và cho ra giá trị đo zk. Chúng ta có thể định nghĩa các lỗi tiền ước lượng và lỗi hậu ước lượng như sau: .293.1.2. Bản chất thống kê của bộ lọc 30Công thức (3.8) thể hiện bản chất thống kê của tiền ước lượng quy định trên tất cả các giá trị đo trước zk (Quy tắc Bayer) .30Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 4 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn Thông4.1 Thiết bị phần cứng .384.1.1 Khối dẫn đường quán tính MICRO-ISU BP3010 38Chương 1: Tổng quan về hệ thống dẫn đường quán tính (INS) và hệ thống định vị toàn cầu (GPS).1.1. Hệ thống định vị toàn cầu (GPS). Hệ thống định vị toàn cầu (GPS-Global Positioning System) là một mạng gồm 24 vệ tinh Navstar quay xung quanh Trái đất tại độ cao 11.000 dặm (17.600 km). Được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ ấn định chi phí ban đầu vào khoảng 13 tỷ USD, song việc truy nhập tới GPS là miễn phí đối với mọi người dùng, kể cả những người ở các nước khác. Các số liệu định vị và định thời được sử dụng cho vô số những ứng dụng khác nhau, bao gồm đạo hàng hàng không, đất liền và hàng hải, theo dõi các phương tiện giao thông trên bộ và tầu biển, điều tra khảo sát và vẽ bản đồ, quản lý tài sản và tài nguyên thiên nhiên. Với việc khắc phục được những giới hạn về độ chính xác quân sự vào tháng 3/1996, ngày nay GPS có thể chỉ ra chính xác vị trí của các mục tiêu chỉ nhỏ bằng đồng 10 xu ở bất kỳ nơi nào trên bề mặt trái đất.Vệ tinh GPS đầu tiên đã được phóng vào năm 1978. Mười vệ tinh đầu tiên là các vệ tinh ‘mở mang’, gọi là Block 1 (Lô 1). Từ năm 1989 đến năm 1993 có 23 vệ tinh khai thác, gọi là Block 2 (Lô 2) đã được phóng lên quỹ đạo. Vệ tinh thứ 24 được phóng nốt vào năm 1994 đã hoàn thành hệ thống. Các vệ tinh được bố trí sao cho các tín hiệu từ 6 trong số đó có thể được thu nhận gần như 100 phần trăm thời gian tại bất kỳ điểm nào trên trái đất.Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 5 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngHình 1.1:Quỹ đạo các vệ tinh cua hệ thống GPS. Trong số 24 vệ tinh của Bộ quốc phòng Mỹ nói trên, chỉ có 21 thực sự hoạt động, 3 vệ tinh còn lại là hệ thống hỗ trợ. Tín hiệu radio được truyền đi thường không đủ mạnh để thâm nhập vào các tòa nhà kiên cố, các hầm ngầm và hay tới các địa điểm dưới nước. Ngoài ra nó còn đòi hỏi tối thiểu 4 vệ tinh để đưa ra được thông tin chính xác về vị trí (bao gồm cả độ cao) và tốc độ của một vật. Vì hoạt động trên quỹ đạo, các vệ tinh đảm bảo cung cấp vị trí tại bất kỳ điểm nào trên trái đất.1.1.1. Cấu trúc của hệ thống định vi toàn cầu. GPS bao gồm 3 mảng (xem hình 1.2): Mảng người dùng: gồm người sử dụng và thiết bị thu GPS.  Mảng kiểm soát: bao gồm các trạm trên mặt đất, chia thành trạm trung tâm và trạm con. Các trạm con, vận hành tự động, nhận thông tin từ vệ tinh, gửi tới cho trạm chủ. Sau đó các trạm con gửi thông tin đã được hiệu chỉnh trở lại, để các vệ tinh biết được vị trí của chúng trên quỹ đạo và thời gian truyền tín hiệu. Nhờ vậy, các vệ tinh mới có thể đảm bảo cung cấp thông tin chính xác tuyệt đối vào bất kỳ thời điểm nào.Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 6 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn Thông Hình 1.2: Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu. Mảng không gian: gồm các vệ tinh hoạt động bằng năng lượng mặt trời và bay trên quỹ đạo. Quãng thời gian tồn tại của chúng vào khoảng 10 năm và chi phí cho mỗi lần thay thế lên đến hàng tỷ USD. Một vệ tinh có thể truyền tín hiệu radio ở nhiều mức tần số thấp khác nhau, được gọi là L1, L2 .Một đài phát thanh FM thường cần có công suất chừng 100.000 watt để phát sóng, nhưng một vệ tinh định vị toàn cầu chỉ đòi hỏi 20-50 watt để đưa tín hiệu đi xa 19.200 km. 1.1.2. Thành phần của hệ thống định vị toàn cầu.Hệ thống GPS gồm có các vệ tinh, các máy thu và các hệ thống điều khiển dưới đất. Các vệ tinh phát các tín hiệu ở tần số 1575,42 MHz để các máy thu GPS dưới mặt đất có thể tách ra được. Các máy thu này có thể được lắp đặt trên các con tầu, các máy bay và các xe ô tô để cung cấp thông tin định vị chính xác bất kể điều kiện thời tiết như thế nào. Chúng phát hiện, giải mã và xử lý các tín hiệu vệ tinh GPS để xác định vị trí chính xác của người dùng. Đoạn điều khiển (hay đoạn mặt đất) của GPS gồm có 5 trạm giám sát không người điều khiển đặt tại Hawaii, Kwajalein ở Thái Bình Dương, Diago Garcia ở ấn Độ Dương, Ascension Island ở Đại Tây Dương và Colorado Springs ở Solo. Còn có một Trạm mặt đất chính đặt tại Falcon AFB ở Colorado Springs, và 4 trạm mặt đất an-ten lớn để phát quảng bá các tín hiệu lên các vệ tinh. Các trạm này cũng bám theo và giám sát các vệ tinh GPS. 1.1.3. Hoạt động của hệ thống định vị toàn cầu. Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 7 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngVới GPS, các tín hiệu từ các vệ tinh sẽ đi tới các vị trí chính xác của người dùng và được đo theo phép tam giác đạc. Để thực hiện phép tam giác đạc, GPS đo khoảng cách thông qua thời gian hành trình của bản tin vô tuyến từ vệ tinh tới một máy thu mặt đất. Để đo thời gian hành trình, GPS sử dụng các đồng hồ rất chính xác trên các vệ tinh. Một khi khoảng cách tới vệ tinh đã được đo thì việc biết trước về vị trí vệ tinh trong không gian sẽ được sử dụng để hoàn thành tính toán. Các máy thu GPS trên mặt đất có một “cuốn niên giám” được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính của chúng để chỉ thị mỗi vệ tinh sẽ có mặt nơi nào trên bầu trời vào bất kỳ thời điểm nào. Các máy thu GPS sẽ tính toán các thời gian trễ qua tầng đối lưu và khí quyển để tiếp tục làm chính xác hơn phép đo vị trí.Để bảo đảm chắc chắn vệ tinh và máy thu đồng bộ với nhau, mỗi vệ tinh có bốn đồng hồ nguyên tử chỉ thời gian chính xác tới 3 ns, tức ba phần tỷ giây. Nhằm tiết kiệm chi phí, các đồng hồ trong các máy thu dưới đất được làm ít chính xác hơn đôi chút. Bù lại, một phép đo tầm hoạt động vệ tinh được trang bị thêm. Phép đo lượng giác chỉ ra rằng, nếu ba số đo chính xác định vị được vị trí một điểm trong không gian ba chiều thì một phép đo thứ tư có thể loại bỏ mọi độ chênh lệch thời gian nào đó. Phép đo thứ tư này chỉnh lại sự đồng bộ hoá không hoàn hảo của máy thu.Hình 1.3: Các tín hiệu từ vệ tinh, được một máy thu GPS đặt trên một chiếc ô tô thu nhận, được sử dụng để xác định thông tin vị trí chính xácKhối mặt đất thu nhận tín hiệu vệ tinh đi tới với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. Ngay như tại tốc độ như vậy tín hiệu cũng phải mất một lượng thời gian đáng kể mới tới được máy thu. Sự chênh lệch giữa thời điểm tín hiệu được gửi đi và thời điểm tín hiệu được thu nhận với tốc độ ánh sáng cho phép máy thu tính được khoảng cách tới vệ tinh. Để đo lường chính xác độ cao, kinh độ và vĩ độ, máy thu đo thời gian các tín hiệu từ một số vệ tinh truyền tới máy thu (Hình 1.2).Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 8 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngGPS sử dụng một hệ tọa độ gọi là Hệ thống Trắc địa học Toàn cầu 1984 (WGS-84 - Worldwide Geodetic System 1984). Hệ thống này tương tự như các đường kẻ kinh tuyến và vĩ tuyến quen thuộc thường thấy trên các bản đồ treo tường cỡ lớn. Hệ thống WGS - 84 cung cấp một khung tham chiếu gắn sẵn tiêu chuẩn hoá, cho phép các máy thu của bất kỳ hãng sản xuất nào cũng cung cấp đúng cùng một thông tin định vị.1.1.4. Ứng dụng của hệ thống định vị toàn cầu. Mặc dù hệ thống GPS chỉ mới được hoàn thành vào năm 1994 nhưng nó đã thực sự tự khẳng định mình trong những ứng dụng quân sự. Ngày nay, GPS đã trở thành một yếu tố quan trọng của hầu như tất cả các chiến dịch quân sự và tất cả các hệ thống vũ khí. Ngoài ra, GPS còn được sử dụng trên các vệ tinh để đạt được các dữ liệu quỹ đạo có độ chính xác cao và để điều khiển hướng bay của các con tầu vũ trụ. Mặc dù hệ thống GPS lúc ban đầu được triển khai để đáp ứng các yêu cầu của giới quân sự, nhưng người ta đang không ngừng tìm ra các cách thức mới để sử dụng những khả năng của nó, từ cao siêu đến bình dị. Một trong số cách thức thứ nhất là sử dụng GPS cho công tác quản lý động vật hoang dã. ở châu Phi, các máy thu GPS được sử dụng để giám sát các đường hướng di trú của các đàn động vật lớn cho những mục đích nghiên cứu khác nhau. Những máy thu GPS cầm tay hiện đang được sử dụng thường ngày trong các ứng dụng thực địa, trong đó có đòi hỏi việc thu thập thông tin chính xác, kể cả việc kiểm tra hiện trường của các công ty phục vụ công cộng, việc vẽ bản đồ của các nhà khai thác dầu mỏ và khí đốt và việc quy hoạch tài nguyên của các công ty lâm nghiệp. Các khinh khí cầu có trang bị GPS đang giám sát các lỗ hổng trong tầng ô-zôn trên các vùng cực và chất lượng không khí cũng đang được giám sát nhờ các máy thu GPS. Các phao theo dõi lượng dầu tràn lớn trên biển phát đi các dữ liệu cần thiết nhờ sử dụng GPS. Các nhà khảo cổ học và các nhà thám hiểm đang sử dung hệ thống này để đánh dấu các vị trí ở xa trên biển và trên đất liền trước khi họ có thể lập quyết toán trang thiết bị và kinh phí. Theo dõi các phương tiện vận chuyển là một trong những ứng dụng GPS phát triển nhanh nhất. Các đoàn tầu, các hệ thống vận chuyển công cộng, các đoàn xe tải quá cảnh, Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 9 - Đại Học Công Nghệ. ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn Thôngcác chuyến xe bưu chính . có trang bị các máy thu GPS để giám sát các vị trí của chúng vào mọi thời điểm. Các dữ liệu GPS sẽ trở nên hữu ích hơn đối với khách hàng khi nó được liên kết với kỹ thuật vẽ bản đồ số. Theo đó, một số hãng sản xuất ô tô đang chào hàng một phương án chế tạo xe mới là trang bị các màn hình trình bày hành trình xe chạy do các máy thu GPS hướng dẫn. Các màn hình này thậm chí còn có thể tháo ra đem về nhà để lập chương trình cho một chuyến đi. Một số phương tiện xe cộ có trang bị GPS đưa ra các bảng hướng dẫn trên màn hiển thị cho các lái xe và qua các lệnh bằng tiếng nói tổng hợp. Những tính năng này cho phép lái xe đến được bất kỳ nơi nào anh ta muốn một cách nhanh chóng hơn và an toàn hơn so với trước đây. Công nghệ GPS thậm chí còn đang được sử dụng kết hợp với công nghệ mạng tế bào để cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng. Với việc ấn một phím bấm trên máy điện thoại di động mạng tế bào, có thể đàm thoại với một nhà cung cấp dịch vụ và cùng một lúc báo hiệu tới các dịch vụ điều phối trung tâm thông báo về vị trí, của họ về các tình huống khẩn cấp hoặc các hỏng hóc trang thiết bị. Điều này là có thể được với Khối Định vị Mạng tế bào và Nhắn tin Khẩn (Cellular Positioning and Emergency Messaging Unit) của hãng Motorola. Thiết bị này mở ra một kỷ nguyên mới của an toàn di động và theo dõi các đoàn xe và các đoàn tầu biển. Các thiết bị này được thiết kế cho các nhà tích hợp hệ thống là những người đang tạo cấu hình các mạng tiêu dùng và thương mại khai thác qua điện thoại di động tế bào. Khối Định vị Mạng tế bào và Nhắn tin Khẩn truyền đạt thông tin về vị trí và trạng thái của các phương tiện xe cộ do GPS xác định, rất phù hợp để sử dụng trong các hệ thống nhằm trợ giúp cho các nhà quảnđường bộ, các hãng giám sát nội vụ, các công ty điện thoại di động, các công ty cho thuê xe ô tô, các nhà khai thác đội tầu biển thương mại và các nhà sản xuất ô tô . tìm kiếm những lợi thế cạnh tranh 1.1.5. Mã trong hệ thống định vị toàn cầu. Mỗi một vệ tinh trong hệ thống GPS đều có đồng hồ nguyên tử độ chính xác rất cao để làm cơ sở cho thiết bị phát tần số chuẩn 10,23Mz. Tần số này điều biến 2 sóng mang L1 = 1575,42MHz và L2 = 1227,60MHz. Các sóng mang L1, L2 được điều biến bởi 3 loại mã sau:Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 10 - [...]... Lỗi nghiêm trọng nhất của hệ thống dẫn đường quán tính INS là do các cảm Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 32 - Đại Học Công Nghệ ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn Thông biến quán tính gây ra Chính vì thế trong những ứng dụng thời gian dài thì hệ thống dẫn đường quán tính INS thường sử dụng với các hệ thống hỗ trợ khác như hệ thống dẫn đường vô tuyến (Loran, Omega và Tacan), hệ thống dẫn đường vệ tinh (GPS, GLONASS... lỗi dẫn đường, bao gồm 9 lỗi (3 lỗi vị trí, 3 lỗi vận tốc, 3 lỗi tư thế) Có thể nhận thấy chắc chắn rằng hệ thống dẫn đường quán tính không thể hoạt động tự trị được mà phải được kết hợp với một hệ thống khác Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 17 - Đại Học Công Nghệ ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn Thông Chương 2: Lý thuyết hệ thống dẫn đường tích hợp GPS /INS 2.1 Giới thiệu về hệ dẫn đường quán tính Dẫn đường quán tính. .. hỗ trợ cho các hệ thống dẫn đường khác mà tiêu biểu là sự kết hơp GPS / INS 1.2 Hệ thống dẫn đường quán tính (INS) Một số khái niệm cơ bản sau :  Quán tính: là bản chất của vật thể mà khi không có lực tác động thì nó sẽ chuyển động tịnh tiến đều hoặc chuyển động vòng tròn đều Sinh Viên: Cao Ngọc Phát - 12 - Đại Học Công Nghệ ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn ThôngHệ quy chiếu quán tính: hệ quy chiếu mà... Công Nghệ ĐHQGHN Khởi tạo Khoa: Điện tử-Viễn Thông Tính hệ số k khuếch đại Kalman Zk C Cập nhật ước lượng T Tiên đoán Trạng thái ước lượng Cập nhật Hiệp phương s sai được cập nhật xk Hình 3.2: Sơ đồ thực hiện thuật toán Kalman 3.2 Xây dựng bộ lọc Kalman cải tiến 3.2.1 Hệ thống dẫn đường tích hợp GPS / INS Hệ thống dẫn đường quán tính INS có 2 ưu điểm nổi bật khi so sánh với các hệ thống dẫn đường khác... toàn  Cảm biến quán tính: gồm 2 loại là gia tốc kế và cảm biến vận tốc góc (còn gọi con quay vi cơ)  Hệ thống dẫn đường quán tính: là hệ thống sử dụng các cảm biến vận tốc góc và cảm biến gia tốc để ước lượng vị trí, vận tốc, độ cao và vận tốc thay đổi độ cao của vật thể bay Z Góc hướng 0 khối tâm Y Góc nghiêng X Góc trúc Hình 1.4: Trục toạ độ của hệ thống dẫn đường quán tính Hệ thống INS gồm ba cảm... Học Công Nghệ ĐHQGHN Khoa: Điện tử-Viễn Thông 2.2.1 Hệ tọa độ quán tính (Inertial Frame) Hệ tọa độ quán tính là một hệ tọa độ tuân theo 3 định luật của Newton Gốc của hệ tọa độ quán tính và hướng của các trục là tuỳ ý Để cho thuận lợi, hệ tọa độ quá tính thường được định nghĩa trùng với tâm của trái đất Hệ tọa độ này cũng được gọi là hệ tọa độ thứ i để tránh nhầm lẫn với hệ tọa độ quán tính lí tưởng... Phương trình định vị Giả sử a là một hệ tọa độ bất kỳ quay quanh hệ tọa độ quán tính i với vận tốc góc là a ω ia Mối liên hệ khi chuyển từ hệ tọa độ a sang hệ tọa độ quán tính i là: i xi= C a xa Với (2.5) x i là vị trí trên hệ tọa độ i, là 1 vectơ 3 thành phần x a là vị trí trên hệ tọa độ i, là 1 vectơ 3 thành phần i Ca là ma trận chuyển từ hệ tọa độ a sang hệ tọa độ quán tính i Lấy đạo hàm theo thời gian... DME…Các hệ thống này hoạt động ổn định theo thời gian và vì thế cần tích hợp INS và các hệ thống hỗ trợ này Sự kết hợp GPS và INS là lý tưởng nhất vì hai hệ thống này có khả năng bù trừ nhau hiệu quả Trái tim của hệ thống tích hợp này chính là bộ lọc tối ưu Kalman Bộ lọc Kalman rất hiệu quả và linh hoạt trong việc kết hợp đầu ra bị nhiễu của cảm biến quán tính để ước lượng trạng thái của hệ thống không... dụng rất linh hoạt trong hệ thống dẫn đường Khi tín hiệu GPS thu được tốt thì hệ thống INS/ GPS hoạt động với cấu hình vòng kín Khi tín hiệu GPS bị mất thì hệ thống dễ dàng chuyển sang cấu hình vòng mở Khi tín hiệu GPS lại được khôi phục thì hệ thống lại trở về cấu hình vòng kín Việc chuyển linh hoạt giữa hai cấu hình vòng kín và vòng hở giúp nâng cao chất lượng của toàn bộ hệ thống và khắc phục được... hệ thống Bộ lọc Kalman thứ hai KF2 có thể ước lượng tám trạng thái của hệ thống bao gồm: các lỗi vận tốc trên hệ toạ độ dẫn đường (eVN, eVE, eVD), độ trôi của các con quay vi cơ (GBx, GBy, GBz) và các lỗi góc nghiêng (Tn, Te) Lỗi ước lượng của INS được sử dụng để hiệu chỉnh ma trận chuyển hệ toạ độ CbN và véctơ quaternion Các ước lượng về độ trôi của con quay vi cơ được phản hồi về khối dẫn đường quán . hệ thống dẫn đường (GPS) và hệ thống dẫn đường quán tính (INS) . Hệ thống dẫn đường quán tính INS có 2 ưu điểm nổi bật khi so sánh với các hệ thống. các hệ thống dẫn đường khác mà tiêu biểu là sự kết hơp GPS / INS. 1.2. Hệ thống dẫn đường quán tính (INS) . Một số khái niệm cơ bản sau : Quán tính:

Ngày đăng: 20/11/2012, 11:31

Hình ảnh liên quan

Bảng giải thích các chữ viết tắt - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Bảng gi.

ải thích các chữ viết tắt Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.1:Quỹ đạo các vệ tinh cua hệ thống GPS. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 1.1.

Quỹ đạo các vệ tinh cua hệ thống GPS Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 1.2.

Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3: Các tín hiệu từ vệ tinh, được một máy thu GPS đặt trên một chiếc ôtô thu nhận, được sử dụng để xác định thông tin vị trí chính xác - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 1.3.

Các tín hiệu từ vệ tinh, được một máy thu GPS đặt trên một chiếc ôtô thu nhận, được sử dụng để xác định thông tin vị trí chính xác Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.4: Trục toạ độ của hệ thống dẫn đường quán tính - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 1.4.

Trục toạ độ của hệ thống dẫn đường quán tính Xem tại trang 13 của tài liệu.
ψ ,, (hình 1.5). Phương trình (1.1) biểu diễn sự liên hệ giữa các vận tốc góc nghiêng, vận tốc góc chúc và vận tốc  góc hướng ( ký hiệu là p,q và r) và 3 góc Ơle:   - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

hình 1.5.

. Phương trình (1.1) biểu diễn sự liên hệ giữa các vận tốc góc nghiêng, vận tốc góc chúc và vận tốc góc hướng ( ký hiệu là p,q và r) và 3 góc Ơle: Xem tại trang 14 của tài liệu.
xem hình 1.4). - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

xem.

hình 1.4) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.6: Hệ trục toạ độ dẫn đường - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 1.6.

Hệ trục toạ độ dẫn đường Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1: Hệ tọa độ định vị - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 2.1.

Hệ tọa độ định vị Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2: Các cấu trúc của khối IMU vi cơ. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 2.2.

Các cấu trúc của khối IMU vi cơ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.3 Thuật toán dẫn đường quán tínhTính Quaternion -1 - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 2.3.

Thuật toán dẫn đường quán tínhTính Quaternion -1 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1: Thuật toán lọc Kalman. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 3.1.

Thuật toán lọc Kalman Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ thực hiện thuật toán Kalman. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 3.2.

Sơ đồ thực hiện thuật toán Kalman Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.3: Cấu trúc GPS/INS vòng mở. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 3.3.

Cấu trúc GPS/INS vòng mở Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.4: Cấu trúc GPS/INS vòng kín. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 3.4.

Cấu trúc GPS/INS vòng kín Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.5: Bộ lọc kalman song song. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 3.5.

Bộ lọc kalman song song Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.1: Hệ INS/GPS được kết nối (QGTĐ 05-09). - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.1.

Hệ INS/GPS được kết nối (QGTĐ 05-09) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.2: Thiết bị thu GPS HI-204E. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.2.

Thiết bị thu GPS HI-204E Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.3: Chương trình thiết kế, mô phỏng trên SIMULINK/MATLAB. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.3.

Chương trình thiết kế, mô phỏng trên SIMULINK/MATLAB Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.4: Giao diện dẫn đuờng quán tính viết bằng VC++ (mức thực thi). - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.4.

Giao diện dẫn đuờng quán tính viết bằng VC++ (mức thực thi) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.5: So sánh lỗi vị trí: cấu hình phản hồi (a) và cấu hình kết hợp (b )khi mất GPS. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.5.

So sánh lỗi vị trí: cấu hình phản hồi (a) và cấu hình kết hợp (b )khi mất GPS Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.7 và 4.8 mô tả vận tốc của KF khi so sánh với vận tốc của GPS. Thấy rằng đầu ra của KF (nét đứt) bám sát vận tốc của GPS với sai số rất nhỏ trong khoảng thời gian xấp  xỉ 3 phút. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.7.

và 4.8 mô tả vận tốc của KF khi so sánh với vận tốc của GPS. Thấy rằng đầu ra của KF (nét đứt) bám sát vận tốc của GPS với sai số rất nhỏ trong khoảng thời gian xấp xỉ 3 phút Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.6: Quỹ đạo nhỏ thực nghiệm - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.6.

Quỹ đạo nhỏ thực nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.9 là các góc ngiêng và góc chúc của hệ thống sau khi đã được tính toán và hiệu chỉnh nhờ bộ lọc Kalman - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.9.

là các góc ngiêng và góc chúc của hệ thống sau khi đã được tính toán và hiệu chỉnh nhờ bộ lọc Kalman Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.8: So sánh vận tốc theo hướng Bắc khi vật thể chạy theo quỹ đạo thực tế. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.8.

So sánh vận tốc theo hướng Bắc khi vật thể chạy theo quỹ đạo thực tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.10: So sánh quỹ đạo thu được trên các hệ thống khác nhau. - Hệ thống dẫn đường quán tính INS

Hình 4.10.

So sánh quỹ đạo thu được trên các hệ thống khác nhau Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan