Trình bày quan điểm cá nhân của em về chức năng của các nhà nước hiện đại

11 45 0
Trình bày quan điểm cá nhân của em về chức năng của các nhà nước hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………… ……………………………… ……….… NỘI DUNG………………………………………………….…….…… Tóm tắt nội dung viết ‘’Góp phần đổi nhận thức chức Nhà nước’’ tác giả Lê Thu Hằng (Tạp chí Luật học, số 1/2002)……… …………………………………………….……… ……2 So sánh cách hiểu chức Nhà nước tác giả viết với tác giả Nguyễn Thị Hồi viết ‘’Về vai trị chức Nhà nước’’ (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2004) ………………………………5 Trình bày quan điểm cá nhân em chức Nhà nước đại.…………………………………………………………………6 KẾT THÚC…………………………………………………………….7 DANH MỤC THAM KHẢO……………………………………….…….8 MỞ ĐẦU: Chức Nhà nước vấn đề dành nhiều quan tâm khoa học pháp lý Xoay quanh chức Nhà nước cịn có nhiều quan điểm, nhận thức khác Vì vậy, để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề số làm tập học kì mơn Lý luận chung Nhà nước Pháp luật Do vốn kiến thức lý thuyết thực tiễn hạn hẹp nên làm khơng tránh nhiều sai sót, mong nhận góp ý nhận xét thầy/cơ để làm em hồn thiện xác Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG: Tóm tắt nội dung viết ‘’Góp phần đổi nhận thức chức Nhà nước’’ tác giả Lê Thu Hằng (Tạp chí Luật học, số 1/2002) Chức Nhà nước vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, gắn với phạm trù chất, nhiệm vụ, phương pháp hoạt động… Tuy xuất nhiều quan điểm chức nhà nước quan điểm chưa lý giải cách thỏa đáng đầy đủ - Quan điểm thứ hiểu theo cách truyền thống chức nhà nước ‘’Những phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước’’ Mỗi chức cụ thể nhà nước thể thống nội dung, hình thức,… Đồng thời phản ánh chất, vai trò, nhà nước với xã hội, mục tiêu phát triển nhà nước Vì quan điểm lý giải chức nhà nước tương xứng với tượng nhà nước chưa đầy đủ phù hợp so với số quan điểm khác - Quan điểm thứ hai cho chức nhà nước ‘’Phản ánh thuộc tính đặc trưng chất nhà nước với tư cách tổ chức thống trị giai cấp tổ chức thức đại diện cho xã hội’’ Về ưu điểm quan điểm khẳng định tồn khách quan chức nhà nước với tính chất tính giai cấp tính xã hội, đồng thời mối liên hệ chức chất nhà nước Tuy nhiên chưa phản ánh nội dung, đối tượng chức (những nét đặc thù để phân biệt chức nhà nước với khái niệm khác) - Quan điểm thứ ba xác định chức nhà nước ‘’Thể vai trò nhà nước xã hội, biểu cụ thể lực nhà nước đưa kết luận khái niệm chức nhà nước góc độ: chức nhà nước mà xã hội cần nhà nước làm nhà nước phải làm; nhà nước làm nhà nước phải làm’’ Quan điểm chưa đưa định nghĩa cho cách nhìn chức nhà nước Ngoài quan điểm cịn nhiều quan điểm khác Tuy có khác biệt cách hiểu chức nhà nước nhìn chung xuất phát sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa triết học Mác Và bối cảnh nay, để xác định khái niệm đầy đủ chức nhà nước cần làm rõ luận điểm sau: a Chức nhà nước gắn liền với điều kiện xuất chất nhà nước: Điều kiện xuất nhà nước phải có chức chun giai cấp chức xã hội Chức chất nhà nước có mối liên hệ khách quan: chức nhà nước xác định từ chất nhà nước chất nhà nước thể thông qua chức nhà nước Trong mối quan hệ này, chất nhà nước yếu tố tạo nên tượng nhà nước chức nhà nước phương thức tồn tại, phát triển nhà nước Khi chất thay đổi chức nhà nước thay đổi để phù hợp với chất Chức nhà nước phản ánh đủ tính chất chất nhà nước tính xã hội tính giai cấp Nhà nước trước hết hình thành để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị người đại diện cho quyền lợi toàn xã hội nên có chức phát sinh từ chất, nhu cầu xã hội Nhà nước xuất để quản lý xã hội với nhiệm vụ trì thống trị giai cấp trì phát triển xã hội Như vậy, điều kiện kinh tế xã hội, chất, nhà nước có liên quan mật thiết đến chức nhà nước b Tương quan tính giai cấp tính xã hội chức nhà nước lệ thuộc vào điều kiện lịch sử nhà nước khác nhau: Tính giai cấp tính xã hội ln tồn cách khách quan Các chức nhà nước chứa đựng tính chất mức độ thể tùy thuộc vào điều kiện lịch sử Tương quan tính chất phụ thuộc vào tương quan lực lượng xã hội, xung đột lợi ích giai cấp… Nhà nước thực chức trước hết để giải vấn đề lợi ích kinh tế Quan hệ sở hữu tư có ý nghĩa định đến chức nhà nước nên việc bảo vệ chế độ sở hữu phản ánh rõ nét mối tương quan tính chất chức nhà nước Mâu thuẫn nội phương thức sản xuất tất chế độ xã hội với mâu thuẫn nội quan hệ sản xuất xã hội có giai cấp dẫn đến tình trạng phân chia đối đầu nhóm xã hội, điều phản ánh mối quan hệ đa dạng lợi ích tầng lớp Và chức nhà nước nhằm giải mối quan hệ lợi ích người Khi xung đột giai cấp tăng tính chun chức nhà nước bật ngược lại Trong điều kiện nay, Nhà nước điều chỉnh cấu lợi ích phải phát huy vai trị động lực lợi ích đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển xã hội để tránh xung đột, rối loạn xã hội c Chức nhà nước quan hệ với quyền lực nhà nước trình độ dân chủ: Chức nhà nước nhiều hình thức thể quyền lực nhà nước Và quyền lực nhà nước vấn đề then chốt để xác định chức nhà nước Mặt khác, quyền lực nhà nước phận quyền lực trị nên có tính giới hạn, nên chức nhà nước có tính giới hạn Từ ta hiểu mối quan hệ chức nhà nước quyền lực nhà nước mối quan hệ nội dung hình thức Một yếu tố góp phần định đến chức nhà nước trình độ dân chủ xã hội mà nhà nước tồn Chế độ dân chủ chế độ nhân dân tự quy định nhà nước Nhà nước đóng vai trị người tổ chức trình xã hội theo hướng dân chủ sở tuân theo quy luật vận động khách quan xã hội Bản chất nhà nước XHCN quyền lực thuộc nhân dân đồng thời phải thu hút nhân dân lao động tham gia rộng rãi, bình đẳng vào quản lý cơng việc nhà nước xã hội Nếu dân chủ đảm bảo chức kinh tế, xã hội nhà nước thể rõ nét ngược lại, chức vơ mờ nhạt Từ phân tích trên, ta hiểu chức nhà nước phương diện hoạt động nhà nước xác định từ chất nhà nước, sở kinh tế kết cấu giai cấp định, nhằm tác động có định hướng lên lĩnh vực đời sống xã hội, thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước So sánh cách hiểu chức Nhà nước tác giả viết với tác giả Nguyễn Thị Hồi viết ‘’Về vai trị chức Nhà nước’’ (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2004) a Điểm giống nhau: - Về hình thức: Hai viết tác giả xoay quanh vấn đề chức Nhà nước - Về nội dung: + Khái niệm chức Nhà nước: Trước hết tác giả đưa nhiều quan điểm khác hướng quan điểm phổ biến truyền thống là: ‘’Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước thể vai trị, chất nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước.’’ + Cả tác giả nhận định giống chức Nhà nước xuất phát từ chất, vai trò xã hội Nhà nước nhiệm vụ + tác giả có quan điểm tính giai cấp tính xã hội chức nhà nước tồn khách quan thay đổi tùy theo điều kiện lịch sử nhà nước khác b Điểm khác nhau: - Bài viết tác giả Lê Thu Hằng tập trung vào vấn đề làm rõ khái niệm Chức Nhà nước qua luận điểm như: Chức Nhà nước gắn liền với điều kiện xuất chất Nhà nước; Tương quan tính giai cấp tính xã hội chức Nhà nước lệ thuộc vào điều kiện lịch sử Nhà nước khác nhau; Chức Nhà nước mối quan hệ với quyền lực Nhà nước trình độ dân chủ Bài viết tác giả chì tập trung phân tích làm rõ luận điểm để từ đưa kết luận khái niệm Nhà nước cách rõ ràng đầy đủ - Trong viết tác giả Nguyễn Thị Hồi phân tích hầu hết vấn đề xoay quanh Chức Nhà nước như: tính giai cấp tính xã hội; Mối quan hệ nhiệm vụ nhà nước phân loại nhiệm vụ nhà nước dựa vào chức nhà nước Đặc biệt tác giả trọng vào phần phân loại chức nhà nước (vấn đề không nhắc đến viết tác giả Lê Thu Hằng), tác giả phân loại chức nhà nước theo nhiều cách khác Ví dụ vào phạm vi hoạt động, vào lĩnh vực hoạt động mục đích hoạt động; vào khả năng, mức độ tác động nhà nước lên xã hội… Như vậy, tác giả có cách nhìn nhận chức nhà nước khác nhau, người tập trung vào làm rõ vấn đề, người phân tích hầu hết vấn đề xoay quanh mang tinh thần đóng góp, học hỏi, trình bày quan điểm cá nhân để xây dựng nên chung đáng ghi nhận Trình bày quan điểm cá nhân em chức Nhà nước đại Qua viết tác giả Lê Thu Hằng Nguyễn Thị Hồi phân tích trên, ta phần hiểu chức Nhà nước Ở phần này, em muốn trình bày quan điểm cá nhân em chức nhà nước đại Trước hết, khái niệm chức Nhà nước, em đọc qua nhiều quan điểm khác khái niệm chức nhà nước qua viết tác giả nhiều nguồn khác Nhưng em thiên quan điểm truyền thống ‘’Chức nhà nước mặt hoạt động nhà nước, phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước xác định điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn phát triển nó.’’ Bởi khái niệm khơng tồn mối liên hệ với nhiệm vụ nhà nước mà phản ánh chất, vai trị, vị trí nhà nước xã hội đồng thời mục tiêu hoạt động nhà nước Nó lí giải chức nhà nước tương xứng với tượng nhà nước Chức nhà nước có nhiều cách phân loại Như vào phạm vi hoạt động nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại Căn vào hoạt động nhà nước lĩnh vực xã hội chia thành chức kinh tế, chức xã hội, chức trấn áp, chức bảo vệ đất nước, Và phân loại theo nhiều khác dựa vào chất nhà nước, mục đích thực hiện, hình thức thực hiện… Tính giai cấp tính xã hội chức nhà nước tồn cách khách quan Đối với nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến tư chủ nghĩa trước kỉ XVII chức giai cấp trọng nhiều so với chức xã hội Còn nhà nước đương đại đại chức xã hội lại trọng Cá nhân em nghĩ nhà nước đại q trình hội nhập hóa quốc tế nên đặc biệt trọng vào chức xã hội Chức xã hội nhà nước tất yếu, khách quan, mức độ thực chức phụ thuộc vào tính tiến hay phản động giai cấp cầm quyền Thực tốt chức xã hội có vai trị vơ quan trọng việc củng cố địa vị thống trị giai cấp, lực lượng cầm quyền Chính chức xã hội sở, điều kiện phương thức thực chức giai cấp Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tồn cầu hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, mà kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tất yếu dẫn tới nhiều thành phần xã hội Đa dạng thành phần xã hội đa dạng lợi ích nhu cầu Đáp ứng nhu cầu, lợi ích đáng đa dạng thành phần xã hội thuộc chức xã hội nhà nước Như vậy, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế toàn cầu hóa nay, Nhà nước cần phải coi trọng thực tốt chức xã hội Việc thực tốt chức xã hội thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa diễn thuận lợi hơn, cố địa vị lãnh đạo Đảng, góp phần vào thắng lợi cơng đổi mới, phát triển đất nước KẾT THÚC: Chức nhà nước vấn đề phức tạp khoa học pháp lý tìm hiểu phân tích viết tác giả Lê Thu Hằng, Nguyễn Thị Hồi, người đọc phần hình dung ra, hiểu chức nhà nước vấn đề xoay quanh DANH MỤC THAM KHẢO: Bài viết ‘’Góp phần đổi nhận thức chức Nhà nước’’ tác giả Lê Thu Hằng (Tạp chí Luật học, số 1/2002) Bài viết ‘’Về vai trò chức Nhà nước’’ tác giả Nguyễn Thị Hồi (Tạp chí Luật học số 11/2004) Chương IV giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – Đại học Luật Hà Nội https://luatminhkhue.vn/chuc-nang-cua-nha-nuoc-la-gi -khai-niem-ve- chuc-nang-cua-nha-nuoc.aspx https://tcnn.vn/news/detail/38235/Thuc_hien_chuc_nang_xa_hoi_cua_N ha_nuoc_trong_qua_trinh_hoi_nhap_quoc_teall.html 10 ... nhận Trình bày quan điểm cá nhân em chức Nhà nước đại Qua viết tác giả Lê Thu Hằng Nguyễn Thị Hồi phân tích trên, ta phần hiểu chức Nhà nước Ở phần này, em muốn trình bày quan điểm cá nhân em chức. .. nhà nước làm nhà nước phải làm; nhà nước làm nhà nước phải làm’’ Quan điểm chưa đưa định nghĩa cho cách nhìn chức nhà nước Ngồi quan điểm cịn nhiều quan điểm khác Tuy có khác biệt cách hiểu chức. .. chất nhà nước: Điều kiện xuất nhà nước phải có chức chuyên giai cấp chức xã hội Chức chất nhà nước có mối liên hệ khách quan: chức nhà nước xác định từ chất nhà nước chất nhà nước thể thông qua chức

Ngày đăng: 08/12/2021, 08:12

Mục lục

    2. So sánh cách hiểu về chức năng Nhà nước giữa tác giả trong bài viết trên với tác giả Nguyễn Thị Hồi trong bài viết ‘’Về vai trò và chức năng của Nhà nước’’ (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11/2004)………………………………5

    Chức năng Nhà nước luôn là một trong những vấn đề dành được nhiều sự quan tâm của khoa học pháp lý. Xoay quanh chức năng Nhà nước còn có rất nhiều quan điểm, nhận thức khác nhau. Vì vậy, để có thể tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin được chọn đề số 4 làm bài tập học kì môn Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật. Do vốn kiến thức lý thuyết cũng như thực tiễn còn hạn hẹp nên làm bài không tránh được nhiều sai sót, mong nhận được góp ý và nhận xét của các thầy/cô để bài làm của em được hoàn thiện và chính xác hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

    Ngoài 3 quan điểm như trên thì còn nhiều quan điểm khác. Tuy có khác biệt ở cách hiểu về chức năng nhà nước nhưng nhìn chung đều xuất phát trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa triết học Mác. Và trong bối cảnh hiện nay, để xác định khái niệm đầy đủ về chức năng nhà nước thì cần làm rõ 3 luận điểm sau:

    b. Tương quan giữa tính giai cấp và tính xã hội của chức năng nhà nước lệ thuộc vào điều kiện lịch sử ở các nhà nước khác nhau:  Tính giai cấp và tính xã hội luôn tồn tại 1 cách khách quan. Các chức năng của nhà nước đều chứa đựng 2 tính chất này nhưng mức độ thể hiện tùy thuộc vào điều kiện lịch sử. Tương quan giữa 2 tính chất này phụ thuộc vào sự tương quan lực lượng xã hội, xung đột lợi ích giai cấp…

    - Trong khi đó thì bài viết của tác giả Nguyễn Thị Hồi thì phân tích hầu hết các vấn đề xoay quanh Chức năng Nhà nước như: tính giai cấp và tính xã hội; Mối quan hệ đối với nhiệm vụ nhà nước và phân loại nhiệm vụ nhà nước dựa vào chức năng nhà nước. Đặc biệt tác giả chú trọng vào phần phân loại chức năng nhà nước (vấn đề không được nhắc đến trong bài viết của tác giả Lê Thu Hằng), tác giả phân loại chức năng nhà nước theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ như căn cứ vào phạm vi hoạt động, căn cứ vào lĩnh vực hoạt động hoặc mục đích hoạt động; hoặc căn cứ vào khả năng, mức độ tác động của nhà nước lên xã hội…

    Chức năng nhà nước có rất nhiều cách phân loại. Như căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước thì có thể chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực xã hội thì có thể chia thành chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ đất nước,...Và còn được phân loại theo nhiều căn cứ khác như dựa vào bản chất nhà nước, mục đích thực hiện, hình thức thực hiện…

    DANH MỤC THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan