Em hãy bình luận và đánh giá về nhận định sau để làm nổi bật vai trò của hiến pháp trong xã hội hiện đại “Hiến pháp là công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước.”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,93 KB
Nội dung
Đề 2: Em bình luận đánh giá nhận định sau để làm bật vai trò Hiến pháp xã hội đại: “Hiến pháp công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước.” Nội dung: I.Lời nói đầu Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao Quốc hội ban hành dựa ý chí nhân dân nhân dân làm chủ thể gốc việc kiềm chế quyền lực nhà nước Vì lẽ “Hiến pháp cơng cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước” Bài viết sau nhận định đánh giá để làm bật vai trò Hiến pháp xã hội đại II.Phần nội dung 1.Khái niệm Hiến pháp Hiến pháp đạo luật Nhà nước, quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân thông qua theo thủ tục đặc biệt nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu dân ý, quy định vấn đề nhất, quan trọng chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa – xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức hoạt động nhà nước, thể cách tập trung ý chí lợi ích giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) cầm quyền Đặc điểm Hiến pháp: - Hiến pháp đạo luật bản, luật mẹ, luật gốc nên tảng, sở để xây dựng phát triển toàn hệ thống pháp luật quốc gia - Hiến pháp luật tổ chức, quy định nguyên tắc tổ chức máy nhà nước, xác định cách thức tổ chức xác lập mối quan hệ quan nhà nước, quy định cấu trúc đơn vị hành lãnh thổ cách thức tổ chức quyền địa phương - Hiến pháp luật bảo vệ quyền người công dân, quyền người quyền công dân quy định Hiến pháp sở pháp lí chủ yếu để nhà nước tơn trọng đảm bảo thực quyền người cơng dân - Hiến pháp luật có hiệu lực pháp lí tối cao, tất văn pháp luật khác khơng trái với Hiến pháp, văn pháp luật trái với Hiến pháp bị huỷ bỏ Phân tích a) Sự cần thiết kiềm chế quyền lực nhà nước Con người bên cạnh đức tính sáng tạo, chăm cịn chứa đựng tính lười nhác, tùy tiện, tính tham lam, tính ỷ lại, tính dựa dẫm vào người khác, tính cách đam mê quyền lực Khi có quyền lực, người dễ có khả buộc người khác phải làm theo ý muốn đam mê Sự thực “Lịng đam mê quyền lực lòng đam mê danh vọng ước muốn vơ hạn định người” Vì thế, có quyền lực, người hay có xu hướng lạm quyền Việc kiềm chế tiềm sử dụng lạm quyền lực nhà nước thách thức Nhà nước Điều khó khăn làm việc mà không làm cho quan nhà nước tính mềm dẻo cần phải có để tiến hành cơng việc Nhà nước Việc sử dụng không quyền lực nhà nước tạo vấn đề nghiêm trọng tín nhiệm Nhà nước cơng chúng có tác động lâu dài trước cơng luận Đó rủi ro vơ nguy hiểm xã hội Vì lẽ đó, việc phải quy định kiềm chế quyền lực Nhà nước quy luật khách quan phát triển xã hội b) Hiến pháp sản phẩm quan đại diện cho nhân dân Hiến pháp nhà nước pháp quyền khẳng định chân lý tối thượng - tinh hoa văn minh nhân loại “nhân dân - người sáng tạo nên lịch sử”- tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, chủ quyền nhân dân cao chủ quyền nhà nước (vấn đề phản ánh rõ qua quyền lập hiến nhân dân) Tất quyền lực thuộc Nhân dân Nhân dân chủ thể kiểm sốt quyền lực, để phịng, chống tha hóa quyền lực, để kiểm sốt quyền lực, Nhân dân phải thực làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, làm chủ thân Nhân dân phải thực tham gia vào trình quản lý đất nước, tham gia quản lý xã hội, tham gia quản lý nhà nước, tham gia quản lý, điều hành trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh-quốc phòng… đất nước Kiểm sốt quyền lực thơng qua việc thực thi thực chất, đầy đủ rộng rãi quyền làm chủ Nhân dân, dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện dân chủ tham dự; thực nghiêm phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát”; thông qua chế độ tranh cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán lãnh đạo, quản lý công khai, minh bạch; thông qua chế độ thực công khai, minh bạch công việc đất nước, Nhân dân phải coi trọng chế độ công khai, minh bạch: công khai, minh bạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tất tổ chức, quan, đơn vị, tất cá nhân từ người giữ cương vị cao đến cán bộ, công chức, viên chức để Nhân dân kiểm tra, giám sát, kiểm sốt việc thực hiện; cơng khai, minh bạch thơng tin trách nhiệm giải trình tổ chức cá nhân trao quyền lực; thông qua việc kiểm tra, giám sát tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, Nhân dân, cơng luận; thông qua việc tự tư tưởng, tự ngôn luận để Nhân dân thể kiến tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây dựng hệ thống trị; Nhân dân tham gia xây dựng đất nước, làm chủ đất nước Muốn vậy, phải nâng cao trình độ dân trí, Nhân dân phải vươn lên làm chủ thực công việc đất nước Đại hội XII Đảng rõ “tiếp tục phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Mọi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích đáng Nhân dân, Nhân dân tham gia ý kiến” Nhân dân có quyền chất vấn, yêu cầu quan nhà nước phải giải trình, có quyền phản đối việc làm sai trái, có quyền yêu cầu cán không đủ tư cách phải từ chức bị cách chức… Khuyến khích cơng luận lên tiếng phê phán, phản đối việc sai trái để tăng sức đề kháng thể xã hội… Phát huy mạnh mẽ, chủ động, tích cực sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tồn dân vào việc kiểm soát quyền lực Xây dựng thực thi chế, chế tài đủ mạnh để tổ chức máy, nhóm người, cá nhân giao quyền lực phải thực đúng, đầy đủ, có trách nhiệm chức trách, nhiệm vụ giao, không dám - - không muốn lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng quyền lực mục đích, lợi ích cá nhân Cuộc đấu tranh phịng, chống tha hóa quyền lực, kiểm sốt quyền lực địi hỏi tâm trị cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trách nhiệm hệ thống trị, lãnh đạo, đạo Đảng, theo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” tạo sức mạnh tổng hợp để thực có hiệu cao Bầu cử phương thức để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước bầu cử phải thực mang tính dân chủ Nhân dân kiểm soát Nhà nước trước hết qua hệ thống bầu cử, thơng qua hồn thiện chức giám sát tối cao Quốc hội giám sát hội đồng nhân dân cấp, công cụ tra, kiểm toán, kiểm tra máy nhà nước Tuy nhiên, nhân dân cịn cơng cụ khác, thơng qua tổ chức có tính đại diện xã hội, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp; qua giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, thơng qua quyền khiếu nại, tố cáo, qua hệ thống phương tiện truyền thơng Tuy nhiên, nhân dân lạm quyền sử dụng quyền Đó tự cá nhân mà xâm hại đến tự xã hội tự cá nhân khác, nhân dân xâm hại đến ý chí chung, chí phạm tội Ví dụ, sử dụng quyền tự ngôn luận, quyền biểu tình, quyền dân chủ để chống lại cộng đờng xã hội; lạm dụng quyền tự tin, hay khơng tin tơn giáo tín ngưỡng, để cổ xúy, truyền bá mê tín dị đoan tư tưởng hận thù, chia rẽ dân tộc Như vậy, mặt, cần phát huy dân chủ nhân dân, để nhân dân có điều kiện thực hành dân chủ, thực hóa quyền lợi ích mình; mặt khác, nhà nước, đảng trị, tự thân nhân dân cần kiềm chế hoạt động tự q trớn, vơ phủ; xâm hại quyền tự do, dân chủ cộng đồng thành viên khác xã hội c) Hiến pháp luật tổ chức, quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Hiến pháp có vai trò quan trọng việc tổ chức máy quản lý nhà nước nhà nước pháp quyền ba khía cạnh sau: Thứ nhất, việc ghi nhận đầy đủ nguyên tắc bản, quy phạm chế định quan trọng tổ chức thực quyền lực nhà nước tương ứng với ba nhánh quyền lực truyền thống (quyền lập pháp - QLP, quyền hành pháp - QHP quyền tư pháp - QTP) Thứ hai, việc phân công cách rõ ràng, rành mạch thẩm quyền chức quan công quyền tương ứng với ba nhánh quyền lực truyền thống nêu, Hiến pháp nhà nước pháp quyền góp phần tạo nên sở hiến định để quan chức quan thực thi đúng, đầy đủ hiệu chức trách công vụ với tư cách “cơng bộc”, “người đầy tớ” nhân dân Thứ ba, việc ghi nhận cách đầy đủ, khoa học chặt chẽ nguyên tắc bản, quy phạm chế định quan trọng kiềm chế nhà nước tương ứng với ba nhánh quyền lực truyền thống nêu, Hiến pháp nhà nước pháp quyền góp phần điều chỉnh mức cao phối hợp, phân công cân bằng, kiểm tra chế ước lẫn quan công quyền nhánh nhằm loại trừ biểu tùy tiện, lạm quyền, tệ quan liêu, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền, xâm phạm quyền tự hiến định công dân, đồng thời đem lại dịch vụ công tốt cho xã hội Tuy nhiên bên cạnh cịn tờn đọng số hạn chế Ví dụ hiến pháp 2013 cụ thể điều 39 khoản nên thay quy định “Nam nữ có quyền kết ly hơn” quy định “Mọi người có quyền kết ly dị”, điều 27 khoản nên mở rộng quy định “Cấm hành động phân biệt đối xử giới” thành “Cấm hành động phân biệt đối xử giới, nhận dạng giới xu hướng tình dục” Bởi lẽ xu hướng giới ngày thừa nhận quyền LGBT, bao gồm quyền không biệt đối xử quyền hôn nhân họ d) Hiến pháp luật bảo vệ quyền người quyền công dân Hiến pháp năm 2013 nêu rõ chủ thể nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Thứ nhất, tên Chương, lần lịch sử lập hiến, “quyền người” trở thành tên gọi Chương, thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Sự bổ sung cụm từ “quyền người” điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa lớn bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế Đây không đơn bổ sung cụm từ mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà cịn phản ánh tư phát triển, phù hợp với xu hướng dân tộc, thời đại nhân loại Bên cạnh đó, xóa bỏ ranh giới cịn chưa rõ ràng khái niệm quyền người quyền công dân (quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; quyền cơng dân quyền người có quốc tịch Việt Nam), ghi nhận việc mở rộng chủ thể quyền, khẳng định chủ thể rộng quyền người cá nhân, người hưởng Việc thay đổi tên Chương từ “Quyền nghĩa vụ công dân” thành “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 2013 thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta việc thực Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Thứ hai, Chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đưa lên đặt trang trọng Chương II, sau Chương I quy định chế độ trị Đây khơng đơn thay đổi số học vị trí chương mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà thể thay đổi nhận thức lý luận, tư lập hiến, khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc Nhân dân, đờng thời phản ánh thực tiễn đổi tồn diện, hội nhập sâu rộng, tiến phát triển đất nước ta, thể quán đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Thứ ba, với quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 14), Hiến pháp năm 2013 thể phát triển quan trọng nhận thức lý luận tư lập hiến việc ghi nhận quyền người, quyền công dân so với Hiến pháp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền người trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội thể quyền công dân) Điểm nhấn nội dung việc bổ sung nguyên tắc “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đờng” (khoản Điều 14) Đây điều kiện để bảo đảm tính thực quyền người, quyền công dân, bảo đảm cân bằng, minh bạch lành mạnh lợi ích mối quan hệ Nhà nước với người, công dân, cá nhân phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên; hạn chế tối đa lạm dụng hay tùy tiện tước hay hạn chế quyền tự vốn có người quan nhà nước Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định làm rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác; người bình đẳng trước pháp luật; không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 15 Điều 16) Nguyên tắc hiến định vừa khẳng định thống chặt chẽ quyền nghĩa vụ, vừa đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực quyền người chối bỏ, phủ nhận hay xâm phạm đến quyền người khác; nói khác đi, việc tơn trọng quyền tự người phải đặt mối quan hệ với việc tôn trọng quyền tự người khác Thứ năm, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung 05 quyền hoàn toàn sửa đổi, bổ sung 30 quyền cịn lại Về quyền hồn tồn mới, với điều cụ thể: Điều 19 (quyền sống), Điều 40 (quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó), Điều 41 (quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa), Điều 42 (quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp), Điều 43 (quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường), Hiến pháp năm 2013 khẳng định phát triển mạnh mẽ chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Các quyền nằm hai nhóm quyền ghi nhận Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên quyền vô thiết yếu tồn phát triển người với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại với tư cách cá nhân Thứ sáu, Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền người, quyền công dân, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội… III.Đánh giá chung Nhìn chung, đất nước có phát triển hay khơng dựa vào quy định Hiến pháp quốc gia có tiến phù hợp với ý chí nhân dân hay không Bài tiểu luận viết dựa tìm hiểu quy định pháp luật hành Hiến pháp Mặc dù tiểu luận đưa khía cạnh em hy vọng phần giúp hiểu vấn đề “Hiến pháp công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước.” 10 MỤC LỤC 11 ... tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, chủ quyền nhân dân cao chủ quyền nhà nước (vấn đề phản ánh rõ qua quyền lập hiến nhân dân) Tất quyền lực thuộc Nhân dân Nhân dân chủ thể kiểm soát quyền lực, ... kiểm soát quyền lực, để phịng, chống tha hóa quyền lực, để kiểm sốt quyền lực, Nhân dân phải thực làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, làm chủ thân Nhân dân phải thực tham gia vào trình quản lý đất... viết dựa tìm hiểu quy định pháp luật hành Hiến pháp Mặc dù tiểu luận đưa khía cạnh em hy vọng phần giúp hiểu vấn đề ? ?Hiến pháp công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước.” 10 MỤC LỤC 11