BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI JBÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2021-2022 Học phần: Lịch sử tư tưởng phương đơng Việt Nam Hình thức thi: Tự luận, nộp sau Ngày thi: 07/11/2021-10/11/2021 Đề thi: Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích nội dung đường lối trị nước Nho giáo Ý nghĩa tích cực tiêu cực đường lối trị nước việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích q trình du nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam qua vương triều quân chủ Những ảnh hưởng Đạo giáo với tín ngưỡng người Việt Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ Sinh viên: Trương Văn Đoàn Mã sinh viên: 59DQL19031, Mã lớp:CT6015.N01 Hà Nội, 2021 Bài thi môn: Sinh viên: Lớp: Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích nội dung đường lối trị nước Nho giáo Ý nghĩa tích cực tiêu cực đường lối trị nước việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trả lời: -Phân tích nội dung đường lối trị nước Nho giáo Để thực mục tiêu trị quốc hướng đến xây dựng mô hình xã hội lý tưởng với đặc trưng nêu trên, Nho giáo đề xuất đường để thực mục tiêu với nội dung sau: Thứ nhất: muốn trị nước, trước hết chủ thể trị quốc, người tham gia phải tu thân tề gia để làm gương cho dân chúng Nói tới đạo trị nước nói đến đạo làm vua, đạo làm bề tơi, chủ thể trị nước vua, bề (quan lại) Nhà Nho đề cập tới đạo làm vua đề cập đến tư cách đạo đức vua, quan hệ vua với bề thần dân nước, thiên hạ Nho giáo đặc biệt đề cao vai trò đạo đức, tu dưỡng đạo đức nhà vua hưng - vong, an - nguy, trị - loạn triều đại, chế độ, thành - bại công việc trị nước, trị dân Khổng Tử nói: “Vi dĩ đức, thí Bắc thần cư kỳ sở, nhi chúng tinh củng chi”(Lấy đức để làm việc trị, Bắc thần, yên vị mà khác châu về) “Dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội chưa biết hổ thẹn Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dân biết hổ hẹn mà tiến tới chỗ tốt lành” Ơng cịn nói tiếp: “Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành, kỳ thân bất chính, lệnh bất tùng” (Bản thân nhà cầm quyền thẳng, không lệnh, việc trôi chảy; thân khơng thẳng, có lệnh dân chẳng theo), cịn Mạnh Tử khẳng định: “Hễ vua có nhân khơng dám bất nhân, vua có nghĩa khơng dám bất nghĩa Khơng thế, Nho giáo khẳng định thêm rằng, nhà vua, người cầm quyền có đạo đức, hành động có đạo đức lòng dân, dân tin, khơng lịng dân, lịng tin dân nghiệp trị nhà vua tất phải đổ Mạnh Tử rõ: “Mất thiên hạ để dân, để dân để lịng người Muốn thiên hạ, có đường lối hẳn hịi: dân thiên hạ Muốn dân, có đường lối hẳn hịi: lịng người, dân Muốn lịng người, có đường lối hẳn hịi: dân muốn đem lại cho thật nhiều, dân ghét điều gì, đem thi thố, thơi” Song, để lịng dân, để dân chúng, nhà Nho cho rằng, nhà vua, người cầm quyền phải coi dân gốc nước, dân quý, chăm lo đời sống vật chất dân, gương sáng cho dân, thi hành đường lối Nhân Mạnh Tử nói: “Nếu nhà vua thi hành nhân chính, dân thương yêu người trên, liều bậc quan trưởng vậy” Ngay quan niệm xã hội lý tưởng, nhà Nho coi “vua thánh hiền” đặc điểm xã hội Bài thi mơn: Sinh viên: Lớp: Bàn đạo làm vua, quan niệm nhà Nho Việt Nam khơng ngồi vấn đề Nhưng từ tình hình thực tiễn đất nước yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt thời kỳ; đồng thời xuất phát từ quan niệm rằng, vua đại diện cho đất nước đất nước riêng vua, nên nhà Nho Việt Nam không ý đến mặt tu dưỡng đạo đức mà chủ yếu nhấn mạnh tới thái độ, trách nhiệm vua nước, với dân, với bề tơi Đó khơng yêu cầu cần có mà tiêu chuẩn đạo đức để nhà vua tu dưỡng, răn Chính vậy, từ thời Lý - Trần sau này, nhà Nho Việt Nam khẳng định, trị hay loạn chủ yếu phụ thuộc vào hành vi, đức độ nhà vua, vào việc tu thân trau đức, sửa nhà vua Cả hồn cảnh đất nước vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh, thật hồ bình n ổn, hay rối loạn khủng hoảng, nhà Nho khẳng định vai trò nhà vua, đạo đức nhà vua; coi nguyên nhân vận mệnh đất nước, nhân dân Theo đó, đạo đức minh quân, trước hết, thái độ, trách nhiệm dân (đã trình bày phần trên); nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước Khi đất nước hồ bình, đạo đức nhà vua phải làm cho quốc gia hưng thịnh, thái bình, phải ln tự tu dưỡng đạo đức cho dục vọng để khơng làm hại lợi ích nước, dân, phải tăng cường ý thức cảnh giác củng cố võ bị để đối phó với âm mưu, hành động xâm lược kẻ thù Khi đất nước cảnh loạn lạc, khủng hoảng, nhà vua phải thi hành đường lối nhân nghĩa yêu nước, thương dân; đạo đức nhà vua phải làm điều thiện, bớt ham muốn, dục vọng; phải đặt lợi ích dân, đất nước lên quyền lợi nhà vua, tập đoàn phong kiến thống trị; phải hành động cụ thể để cứu nước, cứu dân khỏi cảnh loạn ly, đau khổ chiến tranh… Đạo đức nhà vua thể thái độ vua kẻ bề quan hệ vua bề Bề (hàng ngũ quan lại) người giúp vua, chỗ dựa vua việc trị nước, trị dân Bởi vậy, nhà Nho quan niệm rằng, nước trị quan giỏi, vua dùng người quân tử; nước loạn quan xấu, vua dùng tiểu nhân Về mối quan hệ vua bề tôi, thiên Bát dật (Luận ngữ), Khổng Tử nói: “Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung” (Vua lấy lễ sai khiến bề tơi, bề tơi lấy lịng trung để thờ vua) Nhưng, để bề tuyệt đối trung thành với vua, hết lịng quyền lợi vua, nhà vua phải gương sáng đạo đức Tấm gương sáng đạo đức nhà vua không cần mẫn, siêng năng, hết lòng việc trị nước, an dân, mà phải hết lòng yêu thương bề Để tiến hành chiến tranh cứu nước thắng lợi, nhà Nho Việt Nam cho rằng, nhà vua khơng dựa vào dân mà cịn phải đồng cam cộng khổ, đồn kết với bề tơi chống giặc, phải thưởng bổng lộc hậu đãi họ Để công việc trị nước thành công, nhà vua phải quan tâm đến đời sống vật chất tầng lớp quan lại, phải lấy việc làm cho quan lại có đời sống vật chất sung túc, đầy đủ công việc hàng đầu nhà vua Nếu không, Ngơ Thì Nhậm rõ, cấp quyền từ triều đình tới địa phương rệu rã, xã hội an ninh Để đất nước n trị, bề tơi hết lịng với vua, với nước, với dân, nhà vua phải trọng người hiền tài, xa lánh kẻ bất hiền, phải biết nghe người nói Bài thi môn: Sinh viên: Lớp: thẳng, tránh kẻ phỉnh nịnh Nguyễn Đức Đạt nói: “Vua có trực thần, gốc việc trị Vua có nịnh thần, gốc việc loạn Vua mà tin kẻ “ngậm miệng ăn tiền” bại vong, theo người nói thẳng hưng thịnh” Ngoài ra, quan niệm Nho giáo nhà Nho Việt Nam, phẩm chất người trung thần tuyệt đối trung thành với vua, hy sinh vua, giữ uy tín cho vua, chịu khó nhọc thay vua mà cịn phải can gián hành vi sai trái vua, giúp vua làm điều thiện Theo Nguyễn Đức Đạt, kẻ bề mà ln “lựa lời đón ý” nhà vua kẻ làm hại đạo trung, để giữ bổng lộc, họ bậc trung thần Để có người trung thần, Ngơ Thì Nhậm ln địi hỏi tầng lớp quan lại phải giáo dục Vì có giáo dục họ có văn, có hạnh, giữ sạch, có liêm sỉ, có khí tiết Trước đó, Lê Thánh Tơng cịn cho rằng, bậc trung thần không thông thuộc sách thánh hiền mà cần phải có lực tổ chức thực tiễn để giúp vua, vua dựng nước, trị nước Còn theo Minh Mệnh, nhà Nho đồng thời nhà vua triều Nguyễn - tầng lớp quan lại kẻ trung thần - phải thật thường xuyên chăm lo đến đời sống dân, không giúp vua làm điều bất thiện dân Nhưng để nước trị, dân an, để bề tơi có đạo đức hết lịng vua, để lịng dân dân tuân phục, theo nhà Nho, điều có ý nghĩa định nhà vua phải gương sáng việc tự tu dưỡng đạo đức, phải thật yêu nước, thương dân, phải phục vụ lợi ích đất nước, lợi ích dân hết mực, hết lòng Thứ hai, dùng đức để trị quốc kết hợp với sử dụng pháp luật hình phạt cần thiết Đường lối trị nước Nho giáo, bản, Đức trị (đơi cịn gọi Nhân trị, Lễ trị, Vương đạo); tức dùng đạo đức để cai trị, tổ chức quản lý xã hội Tất nhiên, bên cạnh việc dùng đạo đức, Nho giáo chủ trương dùng hình phạt, pháp luật (Pháp trị), Tuân Tử rõ: “Từ bậc sĩ trở lên phải dùng lễ nhạc mà đối đãi; dân chúng trăm họ phải dùng pháp luật mà cai trị” “xem xét trị biết phân biệt rõ ràng, người lấy điều thiện đến với ta, dùng lễ mà đối đãi họ, người lấy điều bất thiện đến với ta dùng hình phạt đối đãi với họ Hai hạng người phân biệt người hiền kẻ bất hiền khơng lẫn lộn, phải trái không rối loạn” Tuy vậy, Đức trị Pháp trị, Nho giáo trước sau đề cao, coi trọng Đức trị, pháp luật, hình phạt biện pháp thời, tiêu cực nhằm trợ giúp cho việc giáo hoá lúc khốn việc cai trị mà thôi, áp dụng kẻ bất hiền, không chịu an phận, khơng nghe theo giáo hố, ưu thích dũng cảm, chán cảnh nghèo hèn Nho giáo đưa đường lối Đức trị nhằm khắc phục tình trạng rối loạn từ gia đình đến ngồi thiên hạ, xây dựng trì xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương, cho giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp thống trị, giai cấp khác bị áp bức, bị thống trị, nhà Nho có nói đến xã hội mà “có vua thánh tơi hiền, chung, người có quyền lợi, có sản nghiệp riêng, chăm sóc” Bài thi môn: Sinh viên: Lớp: Thứ ba, phải dưỡng dân, giáo dân làm cho dân tin Trước hết cần khẳng định rằng, đời sống trị Trung Quốc từ trước thời Khổng Tử suốt thời Xuân Thu - Chiến Quốc, lực thống trị, dù muốn hay không, không quan tâm, dù mức độ đó, đến đời sống vai trị người dân Điều ý muốn chủ quan lực thống trị mà phản ánh thực tế Trung Quốc (cũng nước phương Đơng nói chung) là, địa vị thống trị họ lúc bị định trực tiếp địa vị kinh tế Ngay Kinh Thư cho thấy nhiều tư tưởng thể quan tâm tầng lớp thống trị đến đời sống vai trò dân Chẳng hạn, “mệnh trời” thừa nhận có uy quyền tối cao, tuyệt đối chí lại bị đồng với “ý dân”, “lịng dân” Những câu “Trời nhìn tự dân ta nhìn”, “trời nghe tự dân ta nghe”, “sự sáng suốt trời thể sáng suốt dân”, “dân muốn trời phải theo”, v.v khơng phải sách Điều nói lên rằng, việc quan tâm đến đời sống vai trò dân cịn có ý nghĩa số đời sống trị nước phương Đơng Bởi mà tất yếu, dân vai trò dân vấn đề hầu hết nhà Nho quan tâm, nội dung học thuyết trị - xã hội, đường lối Đức trị Nho giáo - Ý nghĩa tích cực tiêu cực đường lối trị nước việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam +Tích cực Một là, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc giáo dục người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương Hai là, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc xây dựng quyền dân, dân, dân Ba là, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc đào tạo đội ngũ cán cơng chức nhà nước có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước giai đoạn cụ thể +Tiêu cực Một là, tư tưởng địa vị, ngơi thứ, đầu óc gia trưởng, thiếu dân chủ Hai là, bệnh gia đình trị, cục địa phương Ba là, tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật phận nhân dân, làm giảm tính nghiêm minh pháp luật Bốn là, chưa đánh giá mức vai trò phụ nữ tuổi trẻ việc tham gia vào công việc nhà nước Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích trình du nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam qua vương triều quân chủ Những ảnh hưởng Đạo giáo với tín ngưỡng người Việt Bài thi mơn: Sinh viên: Lớp: -Phân tích trình du nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam qua vương triều quân chủ Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối kỷ thứ Đạo giáo có hai phái tu nội tu ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam Thời Bắc thuộc, Đạo giáo phổ biến dân gian, đến thời phong kiến độc lập, nhà Đinh, Lê, Lý, Trần coi đạo sỹ không tăng sư, bên cạnh Tăng quan cịn có Đạo quan Đạo giáo vào Việt Nam, đặc biệt Đạo giáo phù thủy, tìm thấy nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật người Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt dễ dàng Trước người Việt sùng bái ma thuật, phù phép Họ tin bùa, câu thần chữa bệnh tật trị tà ma Tương truyền Hùng Vương giỏi phù phép nên có uy tín thu thập 15 để lập nên nước Văn Lang Dưới thời Bắc thuộc, Đạo giáo phát triển Việt Nam Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị thích phương thuật, ví dụ Cao Biền đời Đường "cưỡi diều tìm long mạch" để triệt nguồn nhân tài Việt Nam Thế nên, Nho giáo phải đến thời Lý thừa nhận Đạo giáo hịa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức khơng cịn ranh giới Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo giữ hai phái Đạo giáo nhân gian thờ Đức Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân Bên cạnh đó, có kết hợp với tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo cịn thờ nhiều vị thần thánh khác người Việt Đức thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy hòa quyện Đạo giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Ngồi ra, pháp sư Việt Nam từ Bắc chí Nam thường hay thờ thần Ngũ Hổ tranh hổ hay Quan Lớn Tuần Tranh hai rắn Thanh Xà Bạch Xà quấn xà nhà trước bàn thờ Đặc biệt, Đạo giáo đem sang Việt Nam phương pháp cầu Tiên Thời Bắc thuộc, Đạo giáo phổ biến dân gian, đến thời phong kiến độc lập, nhà Đinh, Lê, Lý, Trần coi đạo sỹ không tăng sư, bên cạnh Tăng quan cịn có Đạo quan Khi Đinh Tiên Hoàng thống 12 sứ quân, lập nước Đại Cồ Việt, định đô Hoa Lư, cho mời tăng, đạo làm cố vấn cho triều đình Chế độ tăng, đạo cố vấn cho triều đình trì đến thời Lý Dưới triều Đinh, Lê, Lý, Trần có chọn đạo sĩ làm cố vấn bên cạnh nhà sư: nên có chức đạo quan tăng quan Tương truyền vua Đinh Tiên Hồng lấy lễ thầy trị để tiếp đãi pháp sư Văn Du Tường, nhờ ông chém chết yêu quái vốn Mộc tinh chiên đàn lâu năm Đời nhà Lý đạo sĩ Trần Tuệ Long Trịnh Trí Khơng giữ địa vị quan trọng triều Đại Việt sử ký toàn thư ghi thời Lý có Lý Giác Diễn Châu học phép thuật biến cỏ thành người, khởi binh làm loạn chống lại triều đình Vào thời Trần Phế Đế, năm 1379, Bắc Giang có Nguyễn Bổ cho có nhiều phép thần, tự xưng vương, lấy hiệu Đường Lang Tử Y Đến thời Lê, Nho giáo chiếm vị trí độc Bài thi mơn: Sinh viên: Lớp: tơn quyền trung ương, vị Phật giáo Đạo giáo giảm sút ảnh hưởng chúng lên xã hội Dưới thời vua Lê Thần Tông, kỷ 17, xuất trường phái Đạo giáo Việt Nam có quy mơ lớn gọi Nội đạo, Trần Toàn vị quan triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan tu Tiên, mở Đạo trường Hoằng Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, tơn Thượng Sư Tương truyền vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp Trần Toàn dùng bùa phép thần chữa khỏi Ơng cịn cứu sống cho Chúa chết ngày, nên Vua Chúa cho người cất nhà cho tự tay vua ghi chữ "Nội Đạo Tràng" Ba người trai ông tôn "Tam Thánh" Phái Đạo phát triển vào Nghệ An Bắc, đến tận kỷ 20 tồn nhiều trung tâm đạo Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội Năm 1895, hậu duệ nhà Mạc Mạc Đĩnh Phúc tun truyền có phép lạ điều khiển đạn súng kêu gọi khởi nghĩa chống Pháp Đầu kỷ 20, có khởi nghĩa Phan Xích Long, người sáng lập Thất Sơn Thần Quyền (1912) + Thời Lý Trần: nhà lý cho xây dựng Thăng Long chùa quán Đạo Giáo, phát triển tạo nên tam giác đồng nguyên, Phật giáo đạo giáo tồn đan xen nhau, sử dụng bùa chú, yểm, cầu mưa +Thời kỳ lê sơ, Nho giáo phát triển cực thịnh đạo giáo tồn ảnh hưởng nhân dân, quý tộc Các vua lê suất quân đánh giặc hỏi ý kiến Tiên, vận đến đền cầu bình an Thời Nguyễn sử dụng sách đạo giáo để bói, xem đất, đền thờ thần Tiếp thu Trung Quốc, có 27 vị thánh, có bốn vị tứ Đạo giáo tơn giáo hệ thống tín ngưỡng Đạo giáo chưa phát triển cực thịnh ln tồn kết hợp với nho giáo, Phật giáo -Ảnh hưởng Đạo giáo với tín ngưỡng người Việt Phó Giáo sư Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hóa Việt nam” viết: “Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng sẵn có từ lâu… Vì dễ hiểu Đạo giáo, trước hết Đạo giáo phù thủy, thâm nhập nhanh chóng hịa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng cịn ranh giới” Nhận định giúp hình dung phần sức sống vị Đạo giáo đời sống tâm linh, tín ngưỡng, người Việt, đặc biệt Thăng Long – Hà Nội Đạo giáo du nhập vào nước ta khoảng kỷ thứ II Trong đời sống xã hội tín ngưỡng người dân Việt , Đạo giáo khơng tồn tôn giáo riêng biệt, Bài thi môn: Sinh viên: Lớp: trước hết mảnh đất thuận lợi để Đạo giáo xâm nhập, sinh sống Do không gian tâm linh từ thời vua Hùng có Chử Đồng Tử, Đổng Phụng, An Kỳ Sinh, nét yếu tố gần gũi có phần đồng với tư tưởng đạo Lão,… đến câu chuyện chép Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, Truyền kỳ mạn lục… có mối liên hệ tinh thần, văn hóa người , nhuốm sắc màu tôn giáo này, nên từ ban đầu Đạo giáo bén rễ đời sống tâm linh người dân ta Và từ ban Chiếu dời đô, lúc bắt tay xây dựng hệ thống cung điện Thăng Long coi trọng việc xây dựng hàng loạt cơng trình Phật giáo chùa, nhà chứa kinh,… nhà Lý khơng qn dành vị trí định cho Đạo giáo không gian tâm linh Kinh thành Dưới thời nhà Lý, đặc biệt nhà Trần, Thăng Long xuất sở thờ tự liên quan đến Đạo giáo đài Chung Tiên (1120), điện Trùng Minh (1121),… Thậm chí, phút xã tắc lâm nguy, bóng đen chiến tranh đe dọa tâm lý Đạo giáo cịn ảnh hưởng rõ nét việc chép sử Những biểu sấm ký, điềm lạ trời, đất, mộng mỵ,… xuất kiện mà sử cũ nhà Lý, Trần ghi lại Chế độ thi cử thời Lý - Trần ảnh hưởng đến vị trí Đạo giáo nước ta, lối thi Tam giáo trở thành quy chuẩn hệ thống giáo dục đào tạo Người làm quan lúc ngồi việc am hiểu kinh, sử đạo Nho, cần biết nguyên lý Đạo giáo Phật giáo, chí lối xuất xử, hành - tàng với có nhiều nét bị chi phối hai tôn giáo Vị trí, đặc điểm hình thức thờ cúng Đạo giáo thể vài nét tiêu biểu Thứ nhất, không gian tâm linh, tôn giáo người dân Việt Nam, dấu tích Đạo giáo thần tiên (được coi “chính đạo”) Đạo giáo phù thủy (được coi “tiểu đạo”) in dấu Dân chúng Hà thành không tâm khai thác hệ thống tư tưởng triết lý Lão Tử mà quan tâm đến “hiệu quả” bất ngờ khó lý giải Đạo giáo cách chữa trị bệnh nan y, việc loại bỏ giới ma quỷ, tiên đốn cho tương lai, tìm kiếm bất tử… Bài thi môn: Sinh viên: Lớp: Thứ hai tín ngưỡng bị ảnh hưởng hoà hợp với Đạo Giáo, thể hài hòa tập tục thờ cúng, sinh hoạt tâm linh tín ngưỡng dân gian vốn có với hình thức thờ đồng cốt hay thánh nhân, vị thần tiên, việc sử dụng bùa phép,… đạo Lão Nét sinh hoạt tôn giáo người dân vô phong phú từ tục thờ thần núi, sông, thờ anh hùng dân tộc văn hóa kết tụ lại nhiều không gian tâm linh (nét bật hình thức lên đồng hầu bóng, đến sinh hoạt lễ hội, kể lễ hội tín ngưỡng tôn giáo) Theo Văn Quảng: “Dưới mắt người Hà Nội, khơng có phân biệt thứ bậc, chủng loại, mà thần linh linh thiêng (…) Họ đến với thần để cầu mong người an, vật thịnh, sau đó, dù lời cầu khẩn có thấu tới thần linh hay khơng họ có nhận hay khơng ơn mưa móc từ vị thần họ có thái độ văn hóa trần tục có việc làm để trả ơn thần linh”, nên phương diện sinh hoạt tôn giáo, Đạo giáo trở thành vị trí đặc biệt với người dân Thăng Long - Hà Nội Ngày phái Phù thủy, Thần tiên Đạo giáo khơng cịn tồn Các thành phần trẻ có học nước ta khơng tin tưởng chủ trương vô vi nhi trị, trở đời sống thái thượng dân số ít, dân trí Lão tử đề xướng, bị lơi theo lập trường không phân biệt thiện ác, sai đúng, khiến cho sống sinh bừa bãi, vô trách nhiệm, lẫn lộn hưởng nhàn với hành lạc sa đọa, theo gương Trang-tử, phản đối tất luật lệ, thể chế trị, học thuyết, tín ngưỡng người đời bày ra, đến mức bị hết tin tưởng, sống lề xã hội, khơng biết q trọng giá trị thiêng liêng đời sống mà Trời phú cho Vì bậc đàn anh, có bổn phận giúp lớp hậu sinh tìm hiểu đánh giá cho mức chủ trương, tư tưởng, học thuyết Trang-tử Đạo giáo để gạt bỏ lỗi thời tìm cách Việt hóa giúp cho tiến tư tưởng khoa học cho dân tộc Việt Nam Qua phân tích sâu sắc trên, thấy, Đạo Giáo ảnh hưởng phần tới tín ngưỡng người Việt Bài thi môn: Sinh viên: Lớp: ... tin dân nghiệp trị nhà vua tất phải đổ Mạnh Tử rõ: “Mất thi? ?n hạ để dân, để dân để lịng người Muốn thi? ?n hạ, có đường lối hẳn hịi: dân thi? ?n hạ Muốn dân, có đường lối hẳn hòi: lòng người, dân... Đạo giáo Việt Nam qua vương triều quân chủ Những ảnh hưởng Đạo giáo với tín ngưỡng người Việt Bài thi mơn: Sinh viên: Lớp: -Phân tích q trình du nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam qua vương triều... giáo phát triển Việt Nam Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị thích phương thuật, ví dụ Cao Biền đời Đường "cưỡi diều tìm long mạch" để triệt nguồn nhân tài Việt Nam Thế nên, Nho giáo