Lịch sử tư tưởng việt nam

153 6 0
Lịch sử tư tưởng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2018 Tài liệu giảng dạy “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tác giả Nguyễn Bảo Kim, công tác khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày……, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Nguyễn Bảo Kim Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu Trƣởng AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sư phạm cán Thư viện Trường Đại học An Giang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Tài liệu giảng dạy Tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang dành nhiều cơng sức góp ý, chỉnh sửa giúp tơi hồn thành Tài Liệu An Giang, ngày 23 tháng 01 năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Bảo Kim LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng tôi, nội dung Tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 23 tháng 01 năm 2018 Ngƣời biên soạn Nguyễn Bảo Kim MỞ ĐẦU Mục tiêu tài liệu “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” đảm bảo cho sinh viên ngành Sư phạm ngành Lịch sử hệ thống kiến thức sở hình thành, phát triển tư tưởng Việt Nam từ thời dựng nước đến thời vận dụng vào giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thông Tuy nhiên, khái niệm “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” có phạm vi rộng lớn Do vậy, nội dung tài liệu giảng dạy “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, chúng tơi trình bày sở hình thành, đặc điểm, nguồn gốc cốt lõi tư tưởng Việt Nam Đặc biệt, tập trung cho mảng tư tưởng trị nước, pháp luật Việt Nam thời phong kiến, tư tưởng trị đại Việt Nam tư tưởng tôn giáo Việt Nam Khi biên soạn tài liệu “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, dựa sở quan trọng sau: - Đảm bảo tính xác khoa học quan điểm chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử - Tăng cường tính thực hành học tập, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học - Phát huy tính tích cực sinh viên học tập để nắm vững kiến thức, nội dung môn học kết hợp với vận dụng vào dạy học bậc trung học phổ thông Trong biên soạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều chuyên khảo, giáo trình tác giả nước Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung tài liệu “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” có bố cục chương: Chương Cơ sở hình thành, đặc điểm khởi nguồn tư tưởng Việt Nam, trình bày sở hình thành, đặc điểm, khởi nguồn cốt lõi tư tưởng việt Nam Chương Tư tưởng trị Việt Nam thời phong kiến, trình bày trình du nhập, phát triển nội dung tư tưởng trị nước tư tưởng pháp luật Việt Nam thời phong kiến Chương Tư tưởng trị Việt Nam thời cận - đại, trình bày du nhập, phát triển nội dung tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng cách mạng vô sản Việt Nam Chương Tư tưởng đạo Bà-la-mơn, đạo Phật đạo Giáo Việt Nam, trình bày du nhập, phát triển nội dung tư tưởng tôn giáo: đạo Bà-la-môn, đạo Phật đạo Giáo Việt Nam Chương Tư tưởng đạo Công giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài đạo Hịa Hảo Việt Nam, trình bày du nhập, phát triển nội dung tư tưởng tôn giáo: đạo Công giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài đạo Hòa Hảo Việt Nam Đầu chương có nêu mục đích, u cầu học tập chương Cuối chương có hệ thống câu hỏi học tập ôn tập chương Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp để Tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Chƣơng Cơ sở hình thành, đặc điểm khởi nguồn tƣ tƣởng Việt Nam…………………………………… .1 1.1 Cơ sở hình thành đặc điểm tư tưởng Việt Nam……………………………….1 1.1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Việt Nam…………………………………………1 1.1.2 Đặc điểm tư tưởng Việt Nam đối sánh với tư tưởng phương Tây……………………………………………………………………… .2 1.2 Những thời kỳ khởi đầu tư tưởng Việt Nam…………………………………3 1.2.1 Tư tưởng người Việt cổ từ thời Đá cũ đến thời Hậu kỳ Đá (từ khoảng 40 vạn năm đến 4.000 năm cách ngày nay) …………………… 1.2.2 Tư tưởng người Việt cổ thời kỳ trước Đông Sơn (từ khoảng 4.000 năm đến 3.000 năm cách ngày nay)…………………………………………………….3 1.2.3 Tư tưởng người Việt cổ thời Đông Sơn (khoảng kỷ VII TCN đến năm 179 TCN)…………………………………………………………………… 1.3 Những cốt lõi tư tưởng Việt Nam……………………………………………… 1.3.1 Nguồn gốc nội dung tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam………… 1.3.2 Nguồn gốc, đặc điểm tư tưởng dân chủ, bình đẳng dân tộc Việt Nam, tác dụng lịch sử dân tộc Việt Nam……………………………6 1.3.3 Nguồn gốc biểu tư tưởng nhân dân tộc Việt Nam Vị trí lịch sử dân tộc Việt Nam…………………………………7 Chƣơng Tƣ tƣởng trị phong kiến Việt Nam……………………………10 2.1 Tư tưởng trị nước Việt Nam thời phong kiến………………………………… 10 2.1.1 Sự phát triển hệ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam (từ năm 179 TCN đến năm 1945)………………………………………… 10 2.1.2 Nội dung tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam………………………….16 2.2 Tư tưởng pháp luật Việt Nam thời phong kiến…………………………………27 2.2.1 Chủ trương “Hình giả phụ trị chi cụ” (Pháp luật công cụ phụ giúp cho việc cai trị)…………………………… 27 2.2.2 Hoạt động lập pháp Việt Nam thời phong kiến………………………… 28 2.2.3 Tinh thần pháp luật phong kiến Việt Nam………………………………… 31 Chƣơng Tƣ tƣởng trị cận - đại Việt Nam……………… ……… 37 3.1 Tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam…………………………………………… 37 3.1.1 Bối cảnh xuất hệ tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam………………… 37 3.1.2 Nguồn gốc hệ tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam……………………… ….38 3.1.3 Các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam…………………… …… 41 3.2 Tư tưởng cách mạng vô sản Việt Nam……………………………………….56 3.2.1 Bối cảnh lịch sử, truyền bá Chủ nghĩa Marx - Lenin vào Việt Nam 56 3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc……………… …57 3.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng xã hội chủ nghĩa……………… … 61 Chƣơng Tƣ tƣởng đạo Bà-la-môn, Phật giáo Đạo giáo Việt Nam……… 71 4.1 Đạo Bà-la-môn (Brāhmaṇ a) Việt Nam……………………………………….71 4.2 Đạo Phật Việt Nam………………………………………………………… 73 4.2.1 Sự du nhập Phật giáo vào Giao Châu (thế kỷ III TCN – IV)………… … 73 4.2.2 Sự khủng hoảng Phật giáo Quyền năng, du nhập Phật giáo Thiền tông vào Giao Châu (thế kỷ V - 938)……………… 76 4.2.3 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam (thế kỷ X đến cuối kỷ XIX)…… 79 4.2.4 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX………… … 86 4.2.5 Hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 1954 đến nay……… 87 4.2.6 Các tông phái Phật giáo Việt Nam…………………………………… ……88 4.2.7 Nhận định sơ lược trình phát triển Phật giáo Việt Nam…… … 96 4.3 Đạo giáo Việt Nam…………………………………………………………… 97 4.3.1 Sự du nhập Đạo giáo vào Việt Nam…………………………………… … 97 4.3.2 Quá trình phát triển Đạo giáo Việt Nam……………………… ………… 97 4.3.3 Thần điện Đạo giáo Việt Nam……………… ……………………………101 4.3.4 Các khuynh hướng Đạo giáo Việt Nam…….…………………………… 103 Chƣơng Tƣ tƣởng đạo Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài đạo Hòa Hảo Việt Nam……… ………………………………………… 113 5.1 Đạo Công giáo Việt Nam………………………………………………… 113 5.1.1 Vài nét đạo Công giáo………………………………………… ………113 5.1.2 Sự du nhập phát triển đạo Công giáo Việt Nam (thế kỷ XVI đến nay)………………………………………………… 116 5.2 Đạo Tin Lành Việt Nam…………………………………………………….119 5.2.1 Vài nét đạo Tin Lành……………………………………….………… 119 5.2.2 Sự du nhập phát triển đạo Tin Lành Việt Nam (cuối kỷ XIX đến nay)…………………………………………… 121 5.3 Đạo Hồi Việt Nam………………………………………………………… 122 5.3.1 Vài nét du nhập đạo Hồi vào Việt Nam…………………….…… …122 5.3.2 Đời sống đạo Hồi Việt Nam…………………………………….……….122 5.4 Tư tưởng đạo Cao Đài…………………………………………………………129 5.4.1 Vài nét đời đạo Cao Đài…………………………… ……… 129 5.4.2 Giáo lý đạo Cao Đài……………………………………… ………….130 5.4.3 Biểu trưng tín ngưỡng đạo Cao Đài……………………………….… 132 5.4.4 Giáo luật đạo Cao Đài………………………………………… …… 133 5.5 Tư tưởng Phật giáo Hòa Hảo………………………………………………….134 5.5.1 Sự đời đạo Hòa Hảo……………………………………… ……….134 5.5.2 Giáo lý đạo Hòa Hảo……………………………………… …………135 5.5.3 Biểu tượng sùng bái đạo Hòa Hảo……………………….……………138 5.5.4 Việc thờ phụng đạo Hòa Hảo…………………………….………… 138 Tài liệu tham khảo……………………………………… ………………………143 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ KHỞI NGUỒN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM Mục đích a Về kiến thức Nêu khái quát sở hình thành, đặc điểm, khởi nguồn cốt lõi tư tưởng Việt Nam b Về kỹ - Phân tích, giải thích, đánh giá vận dụng kiến thức Chương vào học tập, nghiên cứu Lịch sử - Vận dụng kiến thức Chương vào giảng dạy Lịch sử bậc học phổ thơng hoạt động văn hóa khác - Hồn thiện thêm kỹ hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình, báo cáo Yêu cầu - Bám sát Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) - Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết - Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy - Tập trung nghe giảng lớp - Kiểm tra lấy điểm thường xuyên lớp theo yêu cầu giảng viên 1.1 Cơ sở hình thành đặc điểm tƣ tƣởng Việt Nam 1.1.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Việt Nam Tư tưởng Việt Nam hình thành q trình thích nghi người Việt Nam trước thiên nhiên vừa ưu đãi, vừa khắc nghiệt Việt Nam nằm xứ sở nhiệt đới thuộc vành đai châu Á gió mùa, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển Bởi vậy, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo người Việt Nam trường kỳ lịch sử Nghề nông trồng lúa nước tảng văn hóa, văn minh Việt Nam Tuy nhiên, hàng năm Việt Nam phải đối mặt với loại thiên tai bão lũ hạn hán, hạn mặn, gió Lào, giá rét Hồn cảnh tự nhiên tơi luyện hình thành nên nếp sống, nếp nghĩ, cách thức hành động, ứng xử hài hòa, hiếu sinh, tư tổng hợp, biện chứng, khát vọng phồn thực mơ ước trị thủy người Việt Nam Dương, Thống đốc Nam Kỳ quan chức cao cấp Pháp, Việt khác Sau đó, Ban tổ chức đạo Cao Đài tổ chức chùa Từ Lâm nơi Thánh thất tạm thời Chùa Từ Lâm vốn Hịa Thượng Giác Hải qun góp xây dựng Đến Giác Hải theo đạo Cao Đài hiến chùa cho đạo Cao Đài Sau lễ mắt, tín đồ Phật giáo phản đối việc Vả lại chùa chật hẹp trở thành Thánh thất khang trang Vì vậy, chức sắc đạo Cao Đài trả lại chùa Từ Lâm xây dựng Thánh thất xã Long Thành thuộc Tây Ninh Đến tháng 3/1927, Thánh thất Cao Đài dời đến Long Thành nơi trở thành trung tâm đạo Cao Đài “Đạo Cao Đài phát triển mạnh Hiện đạo Cao Đài có gần triệu tín đồ Trong q trình phát triển, đạo Cao Đài phân chia thành nhiều nhánh, phái hoạt động độc lập Nhiều lên đến 30 chi phái Các chi phái có máy tổ chức hoàn chỉnh, đường hướng hành đạo rõ ràng có số lượng chức sắc, tín đồ riêng Đến lại chi phái số sở độc lập là: Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh, Cao Đài Ban Chỉnh đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Chơn lý, Cao Đài Minh Chơn đạo, Cao Đài Bạch Y Liên đoàn Chơn lý, Hội thánh truyền giáo Cao Đài, Cao Đài Cầu Kho – Tam Quan Cao Đài Chiếu Minh Long Châu” (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 998) 5.4.2 Giáo lý đạo Cao Đài Giáo lý Cao Đài hình thành sở kết hợp giáo lý tôn giáo khác (trừ đạo Hồi, đạo Bà-la-mơn đạo Hin đu) với tín ngưỡng dân gian Thọ mai gia lễ Các luận thuyết giáo lý đạo Cao Đài là: 5.4.2.1 Cao Đài đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài đài cao thờ Thượng đế Trị Cao đài Cao Đài Tiên Ông (Thượng đế) với nhiều tên gọi khác Cao Đài, Ngọc Hoàng, Ngọc Đế, Huyền Khung Cao Thượng đế, Ngọc Hoàng Đại Thiên tơn… Tên gọi thơng dụng Cao Đài Tiên Ơng Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Ngay tên bao hàm “quy quyện Tam giáo”: Cao Đài (Nho) – Tiên Ông (Đạo) – Bồ Tát Ma Ha Tát (Phật) Đại Đạo đạo lớn gồm tất đạo Những người lập đạo cho xưa người chưa hiểu (năm châu sống lẻ loi) nên đấng tối cao phải đưa xuống cho loài người loại đạo, đạo phù hợp với phong tục tập quán vùng, quốc gia: Nhân đạo (Khổng Tử), Thần đạo (Khương Thái Công), Thánh đạo (Jesus), Tiên đạo (Lão Tử), Phật đạo (Thích Ca) Ngày nay, điều kiện lại dễ dàng (năm châu chung chợ, bốn phương chung nhà), người hiểu biết đạo xung khắc nên Đấng tối cao phải tập hợp đạo lại đạo lớn Do tập trung nhiều đạo lớn nên đạo Cao Đài gọi Đại Đạo Tam kỳ phổ độ, nghĩa cứu vớt (cứu rỗi) lần thứ ba Thượng đế loài người Theo giáo lý đạo Cao Đài, từ có lồi người đến nay, Thượng đế hai lần “phổ độ” chúng sinh: Trong lần phổ độ thứ (Nhất kỳ phổ độ), thuộc 130 Hội Tý Thượng nguyên, Thượng đế sai Thái Thượng Đạo tổ (tiền thân đạo Lão), Phục Hy (tiền thân đạo Nho), Nhiên Đăng Phật tổ (tiền thân đạo Phật) xuống phổ độ chúng sinh Đến lần phổ độ thứ hai (Nhị kỳ phổ độ), thuộc Hội Dần Trung nguyên, Thượng đế sai Thích Ca Mâu Ni lập đạo Phật, Thái Thượng Lão Quân lập đạo Tiên, Khổng Tử lập đạo Nho, Jesus Christ lập đạo Thánh để phổ độ chúng sinh Nếu hai lần phổ độ trước, Thượng đế giao quyền lập đạo cho người phàm trần lần thứ ba này, Thượng đế trực tiếp đứng làm giáo chủ lập đạo Sách Hội lý xiển chân luận Nguyễn Văn Kính viết: “Nay đến kỳ âm tận dương sinh, thiên địa tuần hoàn, nghĩa ác tàn bạo đến cuối tự nhiên phát khởi lại từ thiện nhân đức Nên trời hoằng khai đại đạo, mà tiên tri sấm truyền mạt hạn tam kỳ thiên thai huỳnh đạo, gọi hội Dần (Hội Dần hạ nguyện), trời mở hội phổ độ lần thứ ba gọi Tam kỳ phổ độ Ngài ngự đài cao nên gọi đạo Cao Đài thời kỳ thứ ba gọi thời kỳ đạo Cao Đài” (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 998-1.000) 5.4.2.2 Tam giáo quy nguyên ngũ chi đạo hiệp Tư tưởng Tam giáo đồng tôn trung tâm giáo lý đạo Cao Đài Họ cho rằng, Cao Đài đời từ hợp tự nguyện ba tôn giáo lớn phương Đông Phật giáo (từ bi), Nho giáo (công bằng) Lão giáo (bác ái) Từ Tam giáo đẻ Ngũ chi đạo (Phật, Tiên, Thánh, Thần, Nhân đạo) Theo sách Đại đạo vấn đáp nguyên Nguyễn Ngọc Thơ, người sáng lập đạo Cao Đài: “Phàm tôn giáo lớn giới hay tốt cả, nhà sáng lập tôn giáo, bậc cao thượng đời, từ bi, bác Sau tín đồ q vụ vào vào đường vật chất hình thức mà sai lạc, dần điều cao xa Nay mục đích Đại Đạo tam kỳ phổ độ mong hợp tôn giáo giới lại mà khảo cứu đến chỗ nguyên ủy, truy tìm điều cao thâm tinh khiết” Cái cao thâm tinh khiết “Quy nguyên Tam giáo”, từ bi bác Phật, công nhân nghĩa Nho, phù phép thần tiên Lão Được suy luận mở rộng gọi “Hiệp ngũ chi”, tức thống năm ngành đạo Nhân đạo từ Nho, Thần đạo từ đạo thờ phụng chư thần, đại diện Khương Thái Công (Khương Tử Nha), Thánh đạo đạo Công giáo, Tiên đạo Đạo giáo Phật đạo tức đạo Thích Ca Giáo lý đạo Cao Đài thể rõ tư tưởng Tam giáo đồng nguyên Nhưng tín ngưỡng Tam giáo đồng tơn vốn có từ trước có đạo Cao Đài Đến đạo Cao Đài hỗn dung thêm đạo Công giáo, đạo Bà-la-môn đạo Hồi không nhắc tới giáo lý đạo Cao Đài “Về giới quan, dựa tảng tư tưởng tôn giáo gốc Đông phương, nên đạo Cao Đài cho vũ trụ vô cùng, vô tận, bao gồm không gian thời gian Vơ cực có âm có dương, hội tụ lại thành Thái cực Thái cực ngơi chúa tể vũ trụ càn khơn Thái cực lại biến hóa vơ vơ tận sinh hóa mn lồi, mn vật Về nhân sinh quan, người quan niệm đạo Cao Đài tiểu vũ trụ gồm phần hồn phần xác Phần hồn Thượng đế ban cho, 131 gọi Điểm Linh Quang, mượn xác phàm xuống gian để rèn luyện, thử thách Thế gian trường học đường tiến hóa Cuộc sống người q trình hồn thành nấc thang tiến hóa cao vạn vật nhằm đến hòa hợp với vũ trụ Linh hồn người sau chết tiếp tục tồn luân hồi vào kiếp sống Con người tiến hóa linh hồn tiến hóa, người tu luyện tốt, có nhiều cơng đức với cõi Bạch Ngọc kinh (Thiên đàng), cịn có nhiều tội lỗi bị chìm đắm cõi luân hồi sinh tử” (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 1002) 5.4.2.3 Con đường hiệp thông người với Thượng đế Cốt lõi đạo Cao Đài tín ngưỡng “cầu hồn, cầu tiên”, loại tín ngưỡng “cầu chấp bút” (gọi tắt bút) Đạo Cao Đài coi trọng “lễ cầu cơ” tính huyền diệu “cơ bút” Xem “cơ bút” linh hồn Đạo Cầu lễ nghi giúp người tiếp xúc với thần tiên “Cơ bút” lời phán dạy thần tiên hành đạo Việc thành lập đạo việc định Ban lãnh đạo buổi đầu bút Ngay cách thức tổ chức giáo hội nghi thức Đạo, đối tượng thợ phụng bút mà thực hành Các giảng phần lớn viết chữ Quốc ngữ, làm thơ chữ Hán, chí cịn viết chữ Pháp Trong thời kỳ đầu, Thầy hay giáng bút sau dần, trái lại tín đồ thường tiếp xúc với nhiều nhân vật lịch sử Việt Nam, Trung Quốc Pháp Phan Thanh Giản, Đoàn Thị Điểm, Khương Tử Nha, Lý Bạch, Jeanne d‟Arc, Victor Hugo, chí nhân vật tiểu thuyết Tề Thiên Đại Thánh Những giáng bút đức Cao Đài Tiên thánh hợp thành Thánh ngôn hiệp tuyển – kinh sách chủ yếu đạo Cao Đài Tuy nhiên cầu bút bị lợi dụng làm tính chất túy Đạo Nhiều chức sắc Đạo lợi dụng bút với mục đích riêng khiến Đạo bị chia rẽ thành 20 phái Chính Phạm Cơng Tắc nói: “Hãy coi chừng bút Đạo khai nhờ bút Đạo thiêng liêng huyền diệu nhờ bút Nếu Đạo bị đả phá, khinh thường bút… Cơ bút hư hư thực thực việc có tính phàm người vào hư nhiều thực ít” (Huỳnh Cơng Bá, 2015, tr 1006) 5.4.3 Biểu trƣng tín ngƣỡng đạo Cao Đài Các ban thờ thánh tượng thánh đường Cao Đài bố trí tương đối giống Trên cao Thượng đế tượng trưng hình ảnh mắt (mắt trái) khổng lồ mở to nhìn xuống, “Thiên nhãn” (mắt Trời) Con mắt cịn biểu tượng đạo Cao Đài, mắt Thượng đế sáng gương soi Sách Chánh tà thiệt luận Nguyễn Văn Kiết giải thích rằng: “Thiên nhãn chúng tơi thờ mắt Ngọc Hồng Thượng đế Ngài Đấng tối cao chúa tể mn lồi: mắt ngài sáng gương, soi khắp giới, không mảy may phàm trần mà ngài đến Trên điện thờ Thiên nhãn, kẻ tín đồ ngày vơ nhìn vào tự nhiên có lời văng vẳng bên tai nói phàm trần làm điều phải điều trái, đừng tưởng Thầy đâu” Tiếp xuống ba tượng Tam 132 giáo tổ sư gồm Thích Ca (giữa), Khổng Tử (phải) Lão Tử (trái) tượng trưng cho Tam giáo Hàng năm tượng tượng trưng cho Ngũ chi đạo gồm Quan Âm đại diện cho Phật giáo (Phật đạo), Quan Thánh (Quan Công) đại diện cho Nho giáo (Nhân đạo), Lý Thái Bạch đại diện cho Lão giáo (Tiên đạo), Khương Thái Công (Khương Tử Nha) đại diện cho Thần đạo Jesus đại diện cho Thánh đạo Tinh thần tổng hợp văn hóa Đơng – Tây đạo Cao Đài cịn thể tượng Tam thánh trưng đại sảnh gồm Nguyễn Bỉnh khiêm, nhà tiên tri danh tiếng Việt Nam, hai đệ tử nhà văn Pháp Victor Hugo nhà cách mạng Trung Quốc Tôn Dật Tiên Cả ba vị Thánh (với vòng hào quang đầu) hướng tới Thượng đế mà đồng tâm nói lên ước vọng chung nhân loại Lịng Nhân – Tình u – Lẽ phải viết chữ Hán chữ Pháp Ba vị Thánh xem thiên sứ “đắc lịnh làm hướng đạo cho nhân loại để thực hành đệ tam thiên nhân hòa ước” Trên bàn thờ Thánh thất có đèn ln ln cháy gọi Thái cực đăng Thái cực đạo Cao Đài hiểu “linh hồn vũ trụ” Là tượng trưng cho Đấng tạo hóa Hai bên cịn có hai nến làm lễ thắp gọi Lưỡng nghi quang (ánh sáng âm dương), đó, nến bên trái dương phải thắp trước, bên phải âm phải thắp sau Khi làm lễ phải thắp nén hương (tượng trưng cho Ngũ chi) Lễ vật có ba thứ hoa, rượu nước (tượng trưng cho Tam bảo gồm Tinh – Khí – Thần theo quan niệm đạo Lão) Nước có hai thứ nước trà nước (tượng trưng cho âm dương: chén nước trà biểu thị dương, chén nước biểu thị âm) Rượu rót ba chén nhỏ đủ âm dương Rượu khí bốc lên nối âm dương Tín đồ dâng lễ chân theo chữ “tâm” (Nho), dự lễ làm dấu phép cách lấy tay phải đặt lên trán hai vai biểu thị Chúa ba đạo Công giáo mà biểu thị Tam bảo gồm Nho, Phật, Lão Lễ phục tín đồ màu trắng, chức sắc dùng màu theo ngành (ngành Thái thuộc Phật màu vàng, ngành Thượng thuộc Lão màu xanh, ngành Ngọc thuộc Nho màu đỏ) cắt may cầu kỳ theo lối phẩm phục vua quan” (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 1008) 5.4.4 Giáo luật đạo Cao Đài Căn luân lý, giới luật Nho, Phật, Cao Đài định giáo luật gồm: 5.4.4.1 Ngũ giới Không sát sinh, không trộm cắp, không rượu thịt, khơng tà dâm, khơng nói dối 5.4.4.2 Tứ đại điều quy Tín đồ phải ln trau dồi bốn đức hạnh: Ơn (ơn hịa), Cung (cung kính), Khiêm (khiêm tốn), Nhượng (nhường nhịn) Phải lấy đạo lý “cương thường” làm trọng; nam theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; nữ theo đạo “Tam tòng, Tứ đức” 5.4.4.3 Ăn chay hành đạo 133 “Tín đồ Cao Đài chia thành hai bậc: Thượng thừa gồm tín đồ có chức sắc ly tu đạo, sống khắc khổ khơng lập gia đình, để râu tóc, ăn chay diệt dục, biết điều hành đạo Hạ thừa tín đồ sống gia, hoạt động bình thường theo nghề nghiệp, thờ cúng tổ tiên, ăn chay theo chế độ: nhị trai (hai ngày rằm mùng – Nay phần lớn tín đồ ăn chay từ ngày trở lên), lục trai (6 ngày), thập trai (10 ngày) trường trai (cả tháng)” (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 1009 Đạo Cao Đài biểu giao thoa văn hóa Đơng – Tây Việt Nam thời Pháp thuộc, tinh thần khoan dung đồng nguyên rộng rãi cao độ văn hóa Việt Nam 5.5 Tƣ tƣởng Phật giáo Hòa Hảo 5.5.1 Sự đời đạo Hòa Hảo Sau thời điểm đời đạo Cao Đài lâu, đất Nam Bộ tiếp tục đời tôn giáo khác tôn giáo chiếm phần quan trọng đời sống tâm linh đời sống trị - xã hội địa bàn số tỉnh Nam Bộ, đạo Hào Hảo (gọi cách đầy đủ đạo Phật giáo Hịa Hảo thực chất biến thể Phật giáo, tên thường dùng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945) Theo Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt (2001), Phật giáo Hòa Hảo đời gắn liền với tên tuổi ông Huỳnh Phú Sổ, xem ơng giáo chủ đạo Ơng sinh ngày 15/01/1920 làng Hịa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) Cha ông Hương Huỳnh Công Bộ mẹ bà Lê Thị Nhậm Gia đình thuộc phú nơng Ơng thứ ba nhà, thường gọi Tư Xển Thiếu thời ơng học giỏi, nhạy cảm có khiếu thơ văn Do sức khỏe ốm yếu ông phải nghỉ học sớm để lo tìm thầy chữa trị Ông đậu Tiểu học nghỉ học vào năm 15 tuổi Trong trình chữa bệnh với lương y, thầy bùa vùng Thất Sơn, ông học nghề bốc thuốc thuật bùa Người có ảnh hưởng sâu sắc ông Thầy Xom (Lê Hồng Nhật), đệ tử “Sư Vãi bán khoai” Thầy Xom khơng trị bệnh cho ơng, mà cịn truyền lại thuốc dân gian tư tưởng “cứu nhân độ thế” Ông thầy Xom dẫn núi để gặp gỡ ông đạo khác Qua ơng đạo này, Huỳnh Phú Sổ nhận thấy lịng nhân nghĩa khí họ, khâm phục tâm học đạo Qua Thầy Xom, ông biết đấu tranh chống Pháp, kể với màu sắc tơn giáo thần bí hoạt động yêu nước “Chài Lịch” (Nguyễn Trung Trực), Đạo Lành (Trần Văn Thành), Bửu Sơn Kỳ Hương Láng Linh (Thạnh Mỹ Tây), Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ngô Tư Lợi tổ chức, Thiên Hộ Dương (Võ Duy Dương) Đốc Binh Kiều (Lê Cơng Kiều)… từ đó, ơng trở nên thầm lặng, suy ngẫm nhiều điều huyền bí thần linh Ông dành nhiều đọc sấm Trạng Trình nghiên cứu tư tưởng môn phái Phật giáo Bửu Sơn Kỳ 134 Hương Phật Thầy Tây An (Thất Sơn) thuộc dịng Thiền Lâm Tế phát huy Ơng tiếp thu ý tưởng giáo lý Bửu Sơn Kỳ Hường Tứ Ân Hiếu Nghĩa Theo Huỳnh Công Bá (2015), sau thời gian lên núi chữa bệnh miếu Tà Lơn trở về, ông bắt tay vào việc chữa bệnh cho nhân dân quanh vùng ông tự nhận bậc “sinh nhi tri”, sinh biết hết việc khứ lẫn tương lai Ông nói ơng gặp Phật A Di Đà, Phật Thích Ca, Ngọc Hồng Thượng Đế Ơng thọ mệnh vị đó, xuống trần với nhiệm vụ truyền bá tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương, nhằm chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sống u mê vòng bể khổ, dẫn dắt họ chốn Tây phương cực lạc Đồng thời với việc chữa bệnh, ông thường rao giảng cho bệnh chúng dân ham đạo thuyết Tứ ân hiếu nghĩa Phật Thầy Tây An qua sấm kệ ông soạn Đồng thời thuyết giảng đạo pháp, ông xen vào ca ngợi truyền thống chống ngoại xâm bậc tiền bối, gương chiến đấu anh hùng chống Pháp Quần chúng nhân dân quanh vùng An Giang vừa khổ đau bệnh tật Thầy cứu chữa, vừa đói nghèo bất cơng sống đến với đạo Thầy ngày đơng Khi có nhiều người tin theo, duyên lập đạo đến, ông số tín đồ tổ chức lễ Khai đạo sân nhà, làng Hịa Hảo vào ngày 18/5/1939, lấy tên làng để đặt tên cho đạo Phật giáo Hòa Hảo, gọi tắt đạo Hòa Hảo Tên gọi cịn nói lên tinh thần liên kết sở hiếu hòa giao hảo đạo “Là người lập đạo, ông suy tôn làm giáo chủ với danh xưng ơng Tư Hịa Hảo, đức Huỳnh giáo chủ, đức Phật Thầy Ông tiếp tục chữa bệnh, tiên tri, thuyết pháp sáng tác thơ văn, kệ giảng Từ đó, đạo Hịa Hảo nhanh chóng mở rộng, có tới vài chục nghìn tín đồ tin theo Riêng An Giang có 60% dân chúng vào đạo, hầu hết thuộc thành phần nông dân lao động người Kinh Đến năm 50, đạo Hịa Hảo có triệu tín đồ Sang năm 70 lên đến triệu người” (Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt, 2001, tr 123) 5.5.2 Giáo lý đạo Hòa Hảo Giáo lý đạo Hòa Hảo thể sấm, kệ ơng Huỳnh Phú Sổ soạn Trong q trình truyền đạo từ năm 1939 đến tháng năm 1947, ông Huỳnh Phú Sổ đưa nhiều sấm giảng, với tổng cộng khoảng 150.000 chữ, văn xuôi văn vần, phần lớn ứng đa số văn vần, hình thức thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn bát cú, trường thiên thất ngơn, ngũ ngơn Tổng hợp lại có sau đây: Quyển thứ (Khuyên người đời tu niệm), viết vào năm 1939, theo thể thơ lục bát gồm 912 câu Quyển thứ hai (Kệ dân người Khùng), xuất lần đầu vào năm 1939, viết theo thơ thất ngôn gồm 846 câu 135 Quyển thứ ba (Sấm giảng), viết vào năm 1939, theo thể thơ lục bát, dài 612 câu Quyển thứ tư (Giác mê tâm kệ), viết vào năm 1939, theo thể thơ thất ngôn, dài 846 câu Quyển thứ năm (Khuyến thiện), xuất lần đầu vào năm 1942, dài 756 câu, đoạn đầu cuối viết theo thể thơ lục bát, đoạn theo lối thất ngôn Quyển thứ sáu (Những điều sơ lược cần biết kẻ tu hiền), xuất lần đầu vào năm 1945, viết văn xuôi Nội dung trình bày điểm giáo lý Phật giáo Hịa Hảo (Huỳnh Cơng Bá, 2015, tr 1013) Có thể nói, giáo lý đạo Hịa Hảo tiếp thu nâng cao ý thức tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An Nội dung giáo lý Hòa Hảo gồm phần Học Phật Tu Nhân 5.5.2.1 Học Phật Phần chủ yếu dựa vào giáo lý Phật giáo, giản lược nhiều có sửa đổi đơi chút, để lý giải vấn đề Ác, Chân, Thiện Ác pháp: Ác pháp pháp làm trở ngại cho thiện pháp, làm ô nhiễm thân tâm, gây nên tội lỗi, khiến cho người lẫn quẫn vướng vít vòng luân hồi sinh tử Ác pháp phát sinh Tam nghiệp (Thân, Khẩu, Ý) Tam nghiệp tạo Thập ác (sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, lưỡng thiệt, ác thiệt, nói khốc, tham lam, giận dữ, si mê) Sở dĩ người có Thất tình (hỉ, nộ, ái, ố, bi, dục, nhược) Lục dục (thanh, hương, sắc, vị, xúc, danh) Ngũ tặc (tham lam, hư vọng, ngu si, kiêu ngạo, đố kỵ) Tứ đổ tường (bốn tường giam hãm người: tửu, sắc, tài (tiền), khí) tác động sinh Chân pháp: Chân pháp cách phá tan mê muội, giúp người mở sáng trí tuệ, giác ngộ chân lý nhận thức Tứ diệu đế Tập (vào tứ tập), Diệt (trừ ác pháp), Khổ (nhẫn nại tu luyện), Đạo, (giác ngộ) Thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân dẫn đến luân hồi sinh tử) phải xua tan Ngũ trược (5 thứ làm tâm hồn vẩn đục: kiếp trược, Kiến trước, Phiền não trược, Chúng sinh trược, Mạng trược) Nếu người hiểu nguồn gốc khổ, nguyên nhân luân hồi sinh tử, thấy cõi trần đời người đầy trược, khơng cịn say đắm, chấp ngã, nhanh chóng tìm đến đường, phương cách tu hành, nhằm thoát khỏi cõi đời ô trược Thiện pháp: 136 Thiện pháp phương pháp tu thân để đạt chân pháp, trừ ác pháp Đạo Hịa Hảo lấy Bát đạo làm đường tu thân lấy Bát nhẫn (8 điều nhẫn nhục: nhẫn xử thế, nhẫn giới luật, nhẫn hương lân, nhẫn phụ mẫu, nhẫn tâm, nhẫn tính, nhẫn đức, nhẫn hành) để vượt qua cám dỗ đời Tóm lại, phần Học Phật đạo Hòa Hảo cho người ta Tam nghiệp, Lục dục, Ngũ uẩn nên phạm vào điều ác, chịu đau khổ vịng ln hồi sinh tử Chỉ có Chân pháp, hiểu Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên nhận Bát đạo, chịu Bát nhẫn có Thiện pháp khỏi vịng ln hồi, trở thành bậc hiền nhân 5.5.2.2 Tu Nhân Theo giáo lý đạo Hòa Hảo, Tu Nhân tu Tứ ân hiếu nghĩa, điều nhân nghĩa mà Phật Thầy Tây An vạch ra, là: Ân cha mẹ, tổ tiên: Sống hiếu thảo với cha mẹ không làm tổn hại đến uy danh tổ tiên Đây điều ân nghĩa hàng đầu Ân Đất nước: Sống gắn bó với quê hương đất nước, có trách nhiệm góp sức xây dựng bảo vệ đất nước Không phản bội Tổ quốc làm tay sai cho ngoại bang Ân đồng loại: Sống ân nghĩa với người, với đồng bào với đồng loại, không phân biệt màu da, chủng tộc, giàu nghèo, sang hèn Tránh gây thù hằn với theo tinh thần từ bi, hỉ xả, vô ngã, vị tha, tránh gây hại cho người khác Ân Tam bảo: Tam bảo gồm Phật, Pháp, Tăng Nhờ có Tam bảo mà người thoát khỏi chốn u mê, mở mang trí tuệ Phải tơn kính Tam bảo, tu rèn thân tâm, cứu vớt chúng sinh khỏi vòng trầm luân khổ ải Đạo Hịa Hảo lấy pháp mơn Tịnh độ tông làm bản, kết hợp với đạo thờ ông bà dân tộc mà đề thuyết Tứ ân Đặc biệt đạo Hòa Hảo trọng giáo dục tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm (ơn Đất nước): “Sanh ta phải nhờ tổ tiên, cha mẹ, sống ta phải nhờ đất nước quê hương Hưởng tấc đất, ăn rau… ta có bổn phận phải bảo vệ đất nước bị kẻ xâm lăng giày đạp Ráng nâng đỡ xứ sở quê hương lúc nghiêng nghèo làm cho trở nên cường thịnh Ráng cứu cấp nước nhà bị kẻ thống trị Bờ cõi vững lặng thân ta yên, quốc gia mạnh giàu ta ấm” (Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt, 2001, tr 127) Đạo Hòa Hảo chủ trương vừa học Phật vừa tu Nhân Học Phật tạo nên Đức, tu Nhân tạo nên Công Có Cơng Đức nhanh chóng trở thành bậc hiền nhân 137 Tuy nhiên hai phần học Phật tu Nhân, đạo Hòa Hảo đặc biệt coi trọng việc tu Nhân Vì đạo cho rằng, việc tu hành phải dựa đạo đức, trước hết đạo làm người “Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa tiên vi” (Nghìn kinh vạn điển hiếu nghĩa làm đầu) Thậm chí khơng thực tu Nhân khơng thể học Phật được, có học Phật chẳng có ý nghĩa “Dụng tu tiên đạo, tiên tu Nhân đạo, Nhân đạo bất tu, Tiên đạo viễn hĩ” (Muốn tu Tiên Phật trước hết phải tu đạo làm người, đạo làm người mà khơng tu Tiên Phật xa vời) Với nội dung giáo lý học Phật, tu Nhân trên, ông Huỳnh Phú Sổ cho đạo Hịa Hảo mơn phái đặc sắc, khác biệt với môn phái khác Phật giáo Môn phái Phật giáo Hòa Hảo khắc phục hạn chế Phật giáo có nhiều kinh sách triết lý cao siêu trừu tượng khó hiểu, phù hợp với tầng lớp có nhiều chữ nghĩa xuất gia tu hành Đạo Hịa Hảo mang tính chất phổ qt, phù hợp với “căn cơ” đại đa số chúng sinh cư sĩ gia “thiểu căn, thiểu phước”, hoàn cảnh cấp bách thời kỳ Hạ nguyên, mạt pháp Pháp môn học Phật tu Nhân nhanh chóng đào tạo nhiều người hiền có cơng đức chúng sinh để kịp hướng tới hội Long hoa đời Thượng nguyên khai lập Khi trở thành dân nước Phật, hưởng an lạc cõi Thượng nguyên, lúc có điều kiện để tiếp tục luyện đạt chứng vị Phật không muộn (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 1018) 5.5.3 Biểu tƣợng sùng bái đạo Hòa Hảo Trên bàn thờ đạo Hịa Hảo treo vải vng màu nâu đỏ gọi Trần điều (tấm vải đỏ) Ơng Huỳnh Phú Sổ giải thích rằng: “Từ trước tới nay, chùa chiền tạo nhiều hình tượng Đành tơn kính Đấng từ bi làm để thờ phụng ngài Nhưng có kẻ lợi dụng để thủ lợi, khơng nên tạo hình tượng Làm khơng có ý hủy báng thờ phụng chùa chiền Hơn nữa, từ trước thờ Trần điều di tích đức Phật Thầy Tây An để lại (Việc thờ Trần điều vốn có từ thời Phật Thầy Tây An) Nhưng gần đây, có nhiều kẻ thờ Trần điều tự xưng tông phái với làm sai pháp, sai với tôn đức Phật nên toàn thể đạo đơn giản đổi lại màu già (màu nâu) để biểu cho tục màu kết hợp tất màu sắc khác nên tượng trưng cho hịa hợp nhân loại, không phân biệt chủng tộc cá nhân (thể bao dung) Vì vậy, dùng chỗ thờ phụng tôn nghiêm để tiêu biểu cho tinh thần vô lượng nhà Phật” (Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt, 2001, tr 135) 5.5.4 Việc thờ phụng đạo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo chủ yếu thờ phụng gia đình theo đạo, khơng chủ trương xây dựng chùa chiền Sau số nơi có xây dựng chùa, Đài đọc giảng để làm nơi đọc lời sấm giảng đạo lý cho tín đồ, khơng phải nơi thờ tự đạo Riêng bàn thờ đạo gia đình ơng Huỳnh Phú Sổ gọi Thánh địa Tổ đình Phật Tổ, việc thờ phụng có tính chất gia tộc Mỗi gia 138 đình theo đạo Hịa Hảo lập trang thờ đạo gian nhà (có treo trần điều), hai bên đặt bàn thờ tổ tiên trang thờ Thông Thiên sân, trước cửa nhà Nhưng tùy hoàn cảnh, khơng thiết phải có đủ Ơng Huỳnh Phú Sổ dạy tín đồ: “Nếu nhà chật chội, nội bàn thông thiên với lư hương được, tu hành cốt chỗ trau tâm trỉa tánh lễ bái bên Kẻ chung đậu với người khác cửa nhà nhỏ hẹp q khơng có chỗ thờ phượng vái thần niệm Phật tâm thơi được” (Huỳnh Công Bá, 2015, tr 1019) Phẩm vật thờ cúng có hương, hoa nước lã Nước lã biểu sạch, hoa thể khiết hương thắp xua tan uế trược Ban đêm phải thắp đèn trang thờ đạo nhà bàn thờ thơng thiên ngồi sân Đạo Hịa Hảo khơng đọc kinh kệ Phật giáo, đọc sấm giảng ông Huỳnh Phú Sổ soạn niệm lục tự “Nam mô A Di Đà Phật” để tĩnh tâm Khi hành lễ, tín đồ mặc áo dài màu trần già, dài đến đầu gối, đọc nguyện trước bàn thờ tổ tiên, bàn thờ Phật, lễ bàn thờ đạo xong bàn thờ sân Lễ nào, việc đọc sấm kệ Lời mở đầu cầu nguyện tín đồ làm lễ “Nam mơ A Di Đà Phật”, sau nguyện Ngũ nguyện (5 lời nguyện) sau: “Nam mô nguyện cầu: Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng, Liên Hoa hải hội, Thượng Phật từ bi, Phật vương độ chúng, giới bình an Nam mơ nhị nguyện cầu: Cửu huyền thất tổ, tịnh độ siêu sanh Nam mô tam nguyện cầu: Phụ mẫu đường tăng sinh phước thọ, phụ mẫu cố trực vãng Tây Phương cực lạc Nam mơ tứ nguyện cầu: bá tính vạn dân từ tâm bác ái, giải mê ly Nam mơ ngũ nguyện cầu: Phật Tổ, Phật Thầy từ bi xá tội đệ tử tiêu tai tịnh sự, trí huệ thơng minh, giai đắc đạo quả” (Huỳnh Cơng Bá, 2015, tr.1021) Nhìn vào giáo lý cách thờ phụng đạo Hòa Hảo, nói đạo Hịa Hảo tơn giáo hóa truyền thống ân nghĩa tổ tiên, đồng bào người Việt Nam Tịnh độ tông Phật giáo Vừa vươn lên lẽ sống, vừa an lẽ chết ý nghĩa tâm linh giáo lý đạo Hịa Hảo Từ lâu, người Việt Nam, tín ngưỡng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hịa quyện ngơi chùa gia đình (người ta khấn “Nam mơ A Di Đà Phật” giỗ tổ tiên cúng gia thần) Nay đạo Hào Hảo tơn giáo hóa hai nội dung tín ngưỡng tổ tiên niềm tin Phật giáo làm thành đạo Do đó, vào gia đình theo đạo Hịa Hảo ta khó phân biệt đâu thờ cúng đạo, đâu thờ thần đâu thờ cúng tổ tiên Ngoài ra, thấy đạo Hịa Hảo tơn giáo bình dân, tơn giáo người nơng dân nghèo đất Nam Bộ Mọi sinh hoạt đạo đơn giản, không cần dựng chùa, tô tượng, lễ vật phức tạp, cúng tế linh đình Mục tiêu đạo tu tâm, đường dẫn dắt người đến với điều thiện mà thơi Có lẽ điều mà Phật giáo Hịa Hảo phát triển nhanh chóng, đời muộn màng có số tín đồ tương đối đông 139 CÂU HỎI HỌC TẬP CHƢƠNG Câu 1: Giáo lý đạo Công giáo thể đâu? Nêu cấu trúc kinh Cựu ước Câu 2: Nêu cấu trúc, nội dung chủ yếu kinh Tân ước vị trí kinh thánh tín ngưỡng đạo Cơng giáo Câu 3: Nêu ngắn gọn quan niệm giới đạo Công giáo Câu 4: Nêu ngắn gọn quan niệm người đạo Công giáo Câu 5: Nêu ngắn gọn truyền thuyết đời chúa Giê-su Câu 6: Vì đạo Cơng giáo truyền bá sang Việt Nam? Nêu ngắn gọn q trình truyền đạo Cơng giáo vào Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Câu 7: Nêu ngắn gọn ưu đãi quyền thực dân Pháp đạo Cơng giáo Việt Nam Nêu số lượng giáo dân Công giáo Việt Nam đến năm 1939 Câu 8: Đạo Công giáo Việt Nam tiếp nhận nội dung đạo Cơng giáo? Câu 9: Tịa thánh Vatican giao quyền tự quản cho Giáo hội Công giáo Việt Nam từ nào? Nêu tên vị giám mục người Việt Nam đến năm 1945 Câu 10: Hãy cho biết số lượng giáo dân, linh mục giám mục Công giáo miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 Câu 11: Nêu ngắn gọn tình hình đạo Cơng giáo miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 Câu 12: Hãy cho biết tình hình phát triển đạo Cơng giáo miền Nam Việt Nam sau năm 1954 Câu 13: Nêu nội dung chủ yếu đạo Công giáo đặt cho xu hướng Việt hóa đạo Cơng giáo Việt Nam Câu 14: Hãy cho biết tình hình đạo Cơng giáo miền Nam Việt Nam sau kiện 30/04/1975 Câu 15: Nêu khái quát nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo đời đạo Tin Lành Câu 16: Nêu điểm giống khác giáo lý đạo Công giáo đạo Tin Lành Câu 17: Nêu đặc điểm tổ chức Giáo hội đạo Tin Lành Câu 18: Việc đời đạo Tin Lành với cải cách giáo lý cho thấy điều gì? Vì có xít lại gần đạo Công giáo đạo Tin Lành? Câu 19: Nêu nét du nhập, phát triển đạo Tin Lành Việt Nam đến năm 1954 Câu 20: Nêu nét đạo Tin Lành miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 140 Câu 21: Nêu nét đạo Tin Lành miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Câu 22: Nêu nét đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1986 đến Câu 23: Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam khoảng thời gian nào? Nêu nguồn gốc phận Chăm Hồi giáo Câu 24: Nêu đặc điểm sinh hoạt tơn giáo Chăm Bà-ni Ninh Thuận Bình Thuận Việt Nam Câu 25: Nêu khái quát sinh hoạt tôn giáo phận Chăm Hồi giáo miền Trung miền Nam Việt Nam Câu 26: Nêu ngắn gọn sở đời đạo Cao Đài Việt Nam Câu 27: Hiểu “Cao Đài Đại đạo” theo quan niệm đạo Cao Đài? Câu 28: Hiểu “Tam kỳ phổ độ” theo quan niệm đạo Cao Đài? Câu 29: Hiểu “Tam giáo quy nguyên ngũ đạo hiệp nhất”? Nêu tên tín ngưỡng hợp thành giáo lý giới quan đạo Cao Đài Câu 30: Nêu giải thích nhân sinh quan đạo Cao Đài Việt Nam Câu 31: Nêu cốt lõi tín ngưỡng đạo Cao Đài tầm quan trọng đạo Cao Đài Câu 32: Nêu giải thích biểu trưng tín ngưỡng cách bố trí bàn thờ đạo Cao Đài Việt Nam Câu 33: Nêu giải thích Lễ vật Lễ phục đạo Cao Đài Việt Nam Câu 34: Nêu điểm cốt lõi giáo luật ý nghĩa đạo Cao Đài Việt Nam Câu 35: Nêu nét thân thế, nghiệp Huỳnh Phú Sổ phát triển đạo Hòa Hảo Câu 36: Nêu nét cấu trúc giáo lý đạo Hòa Hảo đức Huỳnh Phú Sổ biên soạn Câu 37: Nêu tên, nguồn gốc ba nội dung giáo lý Học Phật giải thích nội dung “Ác pháp” đạo Hòa Hảo Câu 38: Giải thích “Chân pháp” giáo lý Học Phật đạo Hịa Hảo? Câu 39: Giải thích “Thiện pháp” theo đạo Hòa Hảo? Tóm lược nội dung giáo lý Học Phật đạo Hịa Hảo Câu 40: Nêu tên, giải thích bốn nội dung giáo lý Tu Nhân đạo Hịa Hảo Câu 41: Hãy giải thích đạo Hòa Hảo chủ trương phải vừa học Phật vừa tu Nhân? 141 Câu 42: Nêu giải thích biểu tượng tín ngưỡng đạo Hịa Hảo Câu 43: Nêu nét việc thờ phụng đạo Hịa Hảo Câu 44: Nêu phẩm vật thờ cúng cách hành lễ đạo Hòa Hảo Câu 45: Qua giáo lý cách thờ phụng đạo Hòa Hảo, anh (chị) có nhận xét gì? HẾT 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng tồn tập Tập 10 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Văn kiện Đảng toàn tập Tập 12 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đạt Đức (1995) Cao Đài khái yếu Huế: Nhà xuất Thuận Hóa Hồng Tâm Xuyên (chủ biên) (2011) Mười tôn giáo lớn giới Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2003 Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Huỳnh Cơng Bá (2015) Tư tưởng Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thuận Hóa Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt (2001) Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam Huế: Nhà xuất Đại học Huế Lê Văn Quán (2006) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời Lý – Trần Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Văn Quán (2008) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ tiền sử đến thời kỳ dựng nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Bình (2012) Đạo Hồi – Tri thức Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nguyễn Duy Hinh (2003) Người Việt Nam với Đạo giáo Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 143 Nguyễn Đăng Thục (1992) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hồi Văn (Chủ biên) (2002) Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Hoài Văn (Chủ biên) (2007) Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Hồng Dương, Ngô Quốc Đông (2012) Công giáo Việt Nam – Tri thức Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1991) Lịch sử Phật giáo Việt Nam Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Luận (1974) Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Sài Gòn: Bộ Văn hóa, Giáo dục Thanh niên xuất Nhóm nghiên-cứu Sử Địa (1971) Phan Bội Châu Niên Biểu Sài Gòn Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007) Khâm định Việt Sử Khâm giám Cương mục Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Phạm Gia Thoan (2012) Đạo Tin Lành – Tri thức Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Phan Huy Chú (2007) Lịch triều hiến chương loại chí Tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Trọng Kim (1971) Nho giáo Sài Gòn Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục Trần Trọng Kim (2002) Phật giáo Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo Trần Văn Giàu (1975) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Viện Sử học (2004) Đại Việt Sử ký Toàn thư Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục 144 ... xuất hệ tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam? ??……………… 37 3.1.2 Nguồn gốc hệ tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam? ??…………………… ….38 3.1.3 Các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam? ??………………… …… 41 3.2 Tư tưởng... tập trung cho mảng tư tưởng trị nước, pháp luật Việt Nam thời phong kiến, tư tưởng trị đại Việt Nam tư tưởng tôn giáo Việt Nam Khi biên soạn tài liệu “Lịch sử tư tưởng Việt Nam? ??, dựa sở quan trọng... triển nội dung tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng cách mạng vô sản Việt Nam Chương Tư tưởng đạo Bà-la-môn, đạo Phật đạo Giáo Việt Nam, trình bày du nhập, phát triển nội dung tư tưởng tôn giáo:

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan