1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì tại công ty cổ phần acecook việt nam

24 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 422,63 KB

Nội dung

0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM .3 Lý thuyết độ tin cậy bảo trì .3 1.1 Độ tin cậy 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phương pháp xác định độ tin cậy hệ thống .3 1.1.3 Cung cấp dư thừa 1.2 Bảo trì 1.2.1 Định nghĩa .4 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Mục tiêu bảo trì .4 1.2.4 Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu 1.3 Thẩm định tin cậy bảo trì 1.4 Bảo hành bảo trì Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy bảo trì doanh nghiệp 2.1 Tổng quan công ty 2.1.1 Lược sử hình thành 2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược 2.1.3 Sản phẩm, thương hiệu 2.1.4 Qui trình sản xuất mì ăn liền 2.2 Qui trình bảo trì .4 2.2.1 Lưu đồ .4 2.2.2 Mô tả .4 2.2.3 Nội dung bảo trì 2.2.4 Chọn phương án bảo trì 2.2.5 Độ tin cậy tính tốn cung cấp dư thừa Một số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sản xuất công nghiệp giới theo xu hướng cá nhân hóa, linh hoạt, thời gian giao hàng ngắn nhanh chóng đổi sản phẩm nhờ ứng dụng rộng rãi thành tựu tự động hóa cơng nghệ thơng tin cho tất khâu trình sản xuất Cũng mà dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị ngày phức tạp, với kết hợp thành tựu lĩnh vực kỹ thuật khác Việc sử dụng cách hiệu hệ thống máy móc thiết bị định khả cạnh tranh doanh nghiệp Với bối cảnh đó, bảo trì vượt khỏi quan niệm cổ điển bảo trì, tu sửa chữa máy móc để trở thành yếu tố định hiệu đầu sản xuất: từ suất, chất lượng, giá thành, thời gian giao hàng đến an toàn sản xuất bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, độ tin cậy tiêu then chốt để đánh giá mức độ an toàn hay khả làm việc hiệu hệ thống máy móc thiết bị hay hệ thống điều hành Trong thời kỳ hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam cần khẩn trương nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh cho mục tiêu phát triển bền vững thành công Bên cạnh việc đầu tư nâng cấp, đổi thiết bị công nghệ, việc sử dụng cách hiệu nguồn lực sẵn có mang tầm quan trọng sống cịn Vì vậy, u cầu cấp thiết đặt doanh nghiệp cần nhanh chóng triển khai ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật bảo trì phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cho toàn hệ thống sản xuất nhằm đạt hiệu sử dụng trang thiết bị tối đa Từ đó, giúp doanh nghiệp giảm tổn thất ngừng sản xuất, giảm chi phí thay thế, chi phí tài phục vụ cho việc trì hoạt động, chi phí sửa chữa, giảm ngừng việc thời gian sử dụng khai thác… Để hiểu rõ vai trò độ tin cậy bảo trì nhà quản trị điều hành sản xuất, qua hướng dẫn Tiến sĩ Hồ Tiến Dũng, nhóm 2B xin chọn đề tài: “Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy bảo trì Cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam” để nghiên cứu cho tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy bảo trì việc bảo trì thiết bị sản xuất mì ăn liền Cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam 2 - Phân tích độ tin cậy, chi phí hiệu bảo trì dựa sở lý thuyết nêu - Đưa số kiến nghị nhằm đem lại hiệu cho công tác bảo trì Cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, nhóm chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập phương pháp quan sát gián tiếp thực tế sản xuất nhà máy sản xuất mì ăn liền - Phương pháp phân tích liệu: Sử dụng phân tích thống kê mơ tả để tính chi phí phương án bảo trì, độ tin cậy, tính tốn dư thừa để phân tích đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo trì Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Độ tin cậy thiết bị phương án bảo trì cho thiết bị sản xuất mì ăn liền Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian, nhóm vào tìm hiểu phân tích việc ứng dụng lý thuyết độ tin cậy bảo trì phận sản xuất mì ăn liền Công ty Cổ phần Acecoook Việt Nam 3 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM Lý thuyết độ tin cậy bảo trì 1.1 Độ tin cậy 1.1.1 Định nghĩa Độ tin cậy đặc tính tổng hợp phụ thuộc vào số yếu tố độ xác, mức độ bền vững, mức độ đảm bảo khả thực hiện… Do đó, độ tin cậy thành phần hay hệ thống đánh giá định lượng dựa hai yếu tố tính làm việc an tồn tính sửa chữa Một cách tổng quát định nghĩa, độ tin cậy hệ thống đại lượng đặc trưng cho khả thực cách hiệu chức phức tạp hệ thống thời gian tương ứng với điều kiện định 1.1.2 Phương pháp xác định độ tin cậy hệ thống Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm chuỗi thành phần có mối quan hệ riêng biệt nhau, thành phần thực công việc cụ thể Nếu có thành phần bị hư hỏng với lý tồn hệ thống hỏng theo, ví dụ động ô tô hay dây chuyền xay xát Các cố hư hỏng xảy liên quan đến độ tin cậy Theo tính tốn cho thấy hệ thống có n = 50 phận liên quan phận có độ tin cậy 99,5% tồn hệ thống có độ tin cậy 78% Nếu hệ thống máy móc có 100 phận phận có độ tin cậy 99,5% tồn hệ thống máy móc có độ tin cậy khoảng 60% Phương pháp tính tốn độ tin cậy hệ thống (R S) bao gồm tích số độ tin cậy riêng sau: RS = R x R2 x R x R x … x R N Trong đó: R1 độ tin cậy thành phần R2 độ tin cậy thành phần 2… Phương trình cho độ tin cậy phận riêng lẻ không phụ thuộc vào độ tin cậy phận khác (tức phận độc lập nhau) Các độ tin cậy thể xác suất xảy Có thể sử dụng cơng thức để đánh giá độ tin cậy sản phẩm Độ tin cậy thành phần thường số lượng định thiết kế mà nhân viên thiết kế máy phải có trách nhiệm thực Tuy nhiên, nhân viên mua hàng cải thiện thành phần hệ thống thay hàng loại từ sản phẩm nhà cung cấp kết nghiên cứu Nhân viên mua hàng góp phần trực tiếp vào việc thẩm định hiệu suất nhà cung cấp Đơn vị đo lường tin cậy tỷ lệ hư hỏng sản phẩm Các doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị cao thường cung cấp liệu tỷ lệ hư hỏng cho sản phẩm họ Tỷ lệ hư hỏng tỷ lệ phần trăm lượng sản phẩm hư hỏng với tổng số sản phẩm thử nghiệm FR(%) số lượng hư hỏng suốt chu kỳ thời gian FR(N): Số lượng hư hỏng FR(% = ) FR (N) Số lượng sản phẩm kiểm tra   = Số lượng hư hỏng Số lượng hoạt động x100 % x100 % Điều kiện thông thường phân tích độ tin cậy thời gian trung bình hư hỏng (MTBF), tiêu tỷ lệ nghịch với FR(N): MTB F = FR(N ) 1.1.3 Cung cấp dư thừa Sự dư thừa cung cấp phận bị hỏng hệ thống cần giúp đỡ tới hệ thống khác Để tăng thêm tin cậy hệ thống, dư thừa (“dự phòng” phận) thêm vào Chẳng hạn, nói đến độ tin cậy phận 0,8 dự phịng với phận có độ tin cậy 0,8 Khi đó, kết độ tin cậy khả làm việc phận thứ nhật cộng với khả làm việc phận dự phòng nhân với khả cần thiết phận dự phòng (1 – 0,8 = 0,2) Do vậy, độ tin cậy hệ thống là: 0,8 + 0,8 x (1 – 0,8) = 0,96 1.2 Bảo trì 1.2.1 Định nghĩa Bảo trì tập hợp tất hoạt động bảo quản trang thiết bị hệ thống theo trật tự làm việc Bảo trì đặc trưng hoạt động phát hư hỏng, kiểm tra sửa chữa 1.2.2 Phân loại a Bảo trì phịng ngừa: Bảo trì phịng ngừa bao gồm thực việc kiểm tra thường kỳ bảo quản giữ phương tiện cịn tốt Các hoạt động bảo trì phịng ngừa dùng để xây dựng hệ thống mà tìm hư hỏng tiềm tạo thay đổi sửa chữa để ngăn ngừa hư hỏng, giữ cho máy móc thiết bị hoạt động liên tục Nó bao gồm việc thiết kế hệ thống kỹ thuật nhân mà giữ cho trình sản xuất hoạt động chấp thuận, khơng bị gián đoạn Bảo trì phịng ngừa thích hợp khi: + Ít có biến động thời gian hư hỏng, biết cần bảo trì + Có hệ thống khả cung cấp dư thừa có đề xuất cần bảo trì + Chi phí hư hỏng tốn b Bảo trì sữa chữa: Bảo trì hư hỏng sữa chữa, xảy thiết bị hư hỏng phải sữa chữa khẩn cấp mức độ ưu tiên thiết yếu Khi độ tin cậy không đạt bảo trì phịng ngừa khơng thích hợp khơng thực hiện, việc điều hành mở rộng cải thiện điều kiện dễ dàng cho sửa chữa Việc bảo trì sửa chữa thực hệ thống đưa vào hoạt động trở lại Một điều kiện bảo trì tốt bao hàm nhiều thuộc tính như: + Nhân viên huấn luyện kỹ + Nguồn tài nguyên đầy đủ + Có khả thiết lập kế hoạch sữa chữa + Có khả thẩm quyền lập kế hoạch nguyên vật liệu + Có khả thiết kế phương thức để kéo dài thời gian trung bình hư hỏng 1.2.3 Mục tiêu bảo trì - Thực chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp, khắc phục cần, đưa đặc trưng độ tin cậy khả bảo trì tồn diện đắn vào tất hoạt động công ty - Xác định độ tin cậy khả bảo trì tối ưu - Thu thập liệu thời gian vận hành đến hư hỏng - Thời gian kiểm tra chạy thử thời gian làm nóng máy tối ưu - Thời gian thay phòng ngừa tối ưu phận quan trọng - Các nhu cầu phụ tùng tối ưu - Thực phân tích dạng, tác động khả tới hạn hư hỏng để xác định phận nên tập trung thiết kế lại - Nghiên cứu hậu hư hỏng để xác định thiệt hại phận - Nghiên cứu kiểu hư hỏng nhằm cực tiểu hóa hư hỏng - Xác định phân bố thời gian vận hành đến hư hỏng để tính tốn tỉ lệ hư hỏng - Xác định phân bố thời gian thiết bị hư hỏng - Giảm số phận thiết kế thiết bị - Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục tiêu độ tin cậy mong muốn các phương pháp khác thất bại - Lựa chọn vật liệu tốt thích hợp - Sử dụng phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì tất giai đoạn hoạt động thiết bị - Xây dựng hệ thống báo cáo hư hỏng bảo trì để thu thập liệu độ tin cậy khả bảo trì cần thiết - Xác định tính trách nhiệm hư hỏng (về mặt kỹ thuật, chế tạo, vận hành) - Hướng dẫn định hoạt động phục hồi để để cực tiểu hóa hư hỏng 1.2.4 Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu a Mối quan hệ bảo trì phịng ngừa bảo trì hư hỏng: Các nhà điều hành hoạt động cần xem xét cán cân toán hai chi phí Việc định nhiều tiền nhân lực vào bảo trì phịng ngừa giảm số lượng hư hỏng Nhưng vào điểm đó, việc giảm chi phí bảo trì hư hỏng việc tăng chi phí bảo trì phịng ngừa, tổng đường cong chi phí hướng lên Xung quanh điểm tối ưu này, công ty chờ đợi xảy hư hỏng sữa chữa chúng Chi Phí Chi phí bảo trì phịng ngừa Chi phí bảo trì hư hỏng Điểm tối ưu (tổng CP thấp nhất) Cam kết bảo trì Sự phân tích cho thấy tồn chi phí hư hỏng xem xét đến Nhiều chi phí bỏ qua chúng khơng có liên quan trực tiếp đến việc hư hỏng trước mắt Điều khơng làm giảm giá trị thiết bị b Lựa chọn sách bảo trì tối ưu: Việc lựa chọn mơ hình tốt cho việc quản lý bảo trì cần dựa lợi ích sau: - Lợi ích kinh tế: chí phi cho cơng tác bảo trì tốn - Tính hiệu cơng tác bảo trì: chọn lựa sách bảo trì mang lại chất lượng hiệu cao Có thể lựa chọn giải pháp bảo trì cách nêu loạt câu hỏi trả lời theo bước sau: Bước 1: Tính tốn số lượng hư hỏng kỳ vọng Bước 2: Tính tốn chi phí hư hỏng kỳ vọng cho tháng khơng có hợp đồng bảo trì phịng ngừa Bước 3: Tính tốn chi phí bảo trì phịng ngừa Bước 4: So sánh hai lựa chọn chọn cách có chi phí thấp 8 1.3 Thẩm định tin cậy bảo trì Chúng ta đánh giá mức độ thực chức tin cậy bảo trì nhiều cách khác Để đánh giá việc thực bảo trì có nhiều tiêu chí hữu dụng, cụ thể sau: a Hiệu thể định nghĩa cổ điển: Kết đầu Đầu vào = Hiệu b Đối với trường hợp bảo trì: Đơn vị sản phẩm Số bảo trì = Hiệu c Hiệu thể hiệu lực lực lượng lao động bảo trì số lượng trang thiết bị bảo trì: Số cơng tác bảo trì Chi phí đầu tư trang thiết bị bảo trì = Hiệu d Hiệu cá nhân tập thể thể việc so sánh với tiêu chuẩn: Số thực tế để thực cơng việc bảo trì Số chuẩn để thực cơng việc bảo trì = Hiệu Có hệ thống bền vững cần thiết Tuy nỗ lực để thiết kế phận bền vững hệ thống hư hỏng, phận dự phòng sử dụng Việc tăng cường độ tin cậy đạt thơng qua việc sử dụng bảo trì phịng ngừa phương tiện sửa chữa tốt Các hệ thống chuyên môn việc thu thập liệu đầy đủ phân tích, kỹ thuật giả lập trợ giúp cho việc điều hành bảo trì độ tin cậy 1.4 Bảo hành bảo trì Bảo hành nghĩa vụ pháp lí chế độ trách nhiệm người bán hàng người mua hàng giá trị sử dụng hàng hoá sau bán Bảo hành thường áp dụng chủ yếu hàng cơng nghiệp đắt tiền địi hỏi kĩ thuật tương đối cao Tuỳ loại hàng tuỳ theo ý định người sản xuất, chế độ bảo hành áp dụng thời gian ba tháng, sáu tháng, năm hay lâu Trong thời gian bảo hành, người mua có quyền yêu cầu người bán sửa chữa, thay chi tiết phận hư hỏng ngun nhân kĩ thuật chế tạo, có quyền đổi lại hàng hố loại có chất lượng bảo đảm Chế độ bảo hành có tác dụng củng cố lòng tin khách hàng người bán hàng tăng cường vai trò đòn bẩy thương nghiệp người sản xuất Bảo hành bảo trì khác nào?   Bảo trì Bảo hành Mục đích Để hoạt động sản xuất diễn liên tục, không bị gián đoạn đồng thời phát hư hỏng để kịp thời sửa chữa Chính sách hậu lĩnh vực marketing Chủ thể thực Người mua Người bán Chi phí Người mua Người bán 10 Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy bảo trì doanh nghiệp 2.1 Tổng quan cơng ty 2.1.1 Lược sử hình thành Cơng ty thành lập vào ngày 15/12/1993 với tên ban đầu Công ty liên doanh Vifon-Acecook Ngày 03/02/2004, chuyển đổi công ty liên doanh thành công ty TNHH Acecook Việt Nam với 100% vốn Nhật Bản Ngày 18/01/2008, cơng ty thức đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam 2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược Sứ mạng: Cơng ty sản xuất cung cấp cho khách hàng sản phẩm thực phẩm chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu ẩm thực tầng lớp khách hàng, nâng cao văn hóa ẩm thực, góp phần vào phát triển chung Việt Nam Tầm nhìn: Acecook Việt Nam phát triển trở thành nhà sản xuất thực phẩm tổng hợp, mở rộng thành nơi xuất khắp giới Vina-Acecook mang tính tồn cầu Chiến lược phát triển: “Biểu tượng chất lượng” tôn mà công ty đặt từ ban đầu kiên định suốt q trình phát triển Ngồi ra, quan điểm cơng ty xem người nhân tố chủ chốt Vì mục tiêu phát triển người công ty đặt lên hàng đầu cách tạo điều kiện để nhân viên học hỏi thêm kiến thức, phát huy hết tiềm thân phát triển nghiệp bền vững Các sản phẩm Acecook Việt Nam thẩm định kỹ chất lượng ngon, vệ sinh, dinh dưỡng cao…, nghiên cứu tìm hiểu phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu khắt khe ẩm thực nhà máy sản xuất Acecook Việt Nam trang bị đại đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế: hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001, hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001, hệ thống kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP đặc biệt 11 Acecook Việt Nam cơng ty sản xuất mì ăn liền Việt Nam đạt tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế dùng cho nhà bán lẻ Châu Âu (IFS) Hướng đến tương lai, công nghệ tự động phát triển Nhật Bản chuyển giao, ứng dụng sang Acecook Việt Nam góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam Những sản phẩm liên tiếp đời với chất lượng cao hơn, ngon hơn, bổ dưỡng, đa dạng tạo nét văn hóa ẩm thực cho nhịp sống tương lai Tích cực tham gia triển lãm, hội chợ nước, tiến hành hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng giới tin dùng Định hướng phát triển công ty bao gồm: - Đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu mở rộng, đại hóa, tự động hóa, chuyên nghiệp hóa, bảo đảm hoạt động đầu tư có hiệu quả, trở thành cơng ty chế biến thực phẩm tổng hợp hàng đầu Việt Nam - Triển khai trì sách chất lượng Cơng ty cam kết cung cấp sản phẩm có chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đến người tiêu dùng ngồi nước - Phát triển cơng ty ngang tầm quốc tế 2.1.3 Sản phẩm, thương hiệu Các sản phẩm cơng ty như: mì ăn liền, bún, phở, miến, hủ tiếu, cháo ăn liền, dầu ăn, nước mắm, nước giải khát Hình 2.1: Một số sản phẩm cơng ty Acecook Vietnam 12 2.1.4 Qui trình sản xuất mì ăn liền Qui trình sản xuất mì ăn liền: Nguyên liệu (bột mì, tinh bột…) Kansui Trộn bột Nước Cán, cắt sợi Nước phun sương Hấp Dịch phun gia vị Phun dịch gia vị Cắt định lượng, bỏ khn tự động Nén chỉnh hình mì Chiên Quạt thổi dầu Shortenin g Làm nguội Bao gói Thành phẩm Bao bì, gói gia vị 13 Thiết bị sản xuất mì ăn liền: - Cối trộn bột: phối chế đảo trộn tạo thành khối bột đồng - Lô cán, trục lược: Cán bột để tạo bột cắt thành sợi có kích thước theo yêu cầu, tạo điều kiện tốt cho công đọan sau: hấp, chiên,… - Thiết bị hấp, phun dịch gia vị, cắt định lượng: hồ hố làm chín sợi mì, làm tăng hương vị đặc trưng cho mì hỗ trợ trình chiên - Thiết bị chiên – Tủ nguội: định hình vắt mì làm chín hồn tồn sợi mì làm nguội vắt mì nhiệt độ phù hợp trước đóng gói - Thiết bị đóng gói: bảo vệ thực phẩm khỏi bị biến dạng, xay sát, dập nát, tạo điều kiện thuận tiện cho người sử dụng 2.2 Qui trình bảo trì 2.2.1 Lưu đồ Lập danh sách máy móc, thiết bị Lập kế hoạch bảo trì Khơng đồng ý Xét duyệt Đồng ý Thực bảo trì Có Đánh giá Quyết định có bảo trì tiếp? Khơng đạt Đạt Đưa máy móc, thiết bị vào sử dụng Không Hạ cấp Loại bỏ 14 2.2.2 Mô tả Bước công việc Tên công việc Mô tả công việc Lập danh sách máy móc, thiết bị Các phận phải có trách nhiệm xác định lập “Danh sách máy móc, thiết bị” phận quản lý Lập kế hoạch bảo trì Các phận phải lập kế hoạch bảo trì cho máy móc, thiết bị thuộc quản lý dựa “Danh sách máy móc, thiết bị” hồ sơ kết bảo trì kiểm tra lần gần Trưởng Phịng bảo trì Giám Đốc phận xem xét “Kế hoạch bảo trì” nếu: Xét duyệt a Phù hợp, xác nhận thơng qua b Khơng phù hợp, u cầu trưởng phận sửa đổi cho phù hợp Bộ phận bảo trì có trách nhiệm phân cơng nhân viên thực bảo trì máy móc, thiết bị theo kế hoạch duyệt Dựa vào kết định chuẩn quy định công ty, trưởng phận bảo trì người có thẩm quyền tiến hành đánh giá phù hợp máy móc, thiết bị sau bảo trì nếu: Thực bảo trì Đánh giá a Phù hợp, đưa vào sử dụng b Không phù hợp, trưởng phận bảo trì người có thẩm quyền đưa định xử lý 15 Quyết định có bảo trì tiếp? Đưa máy móc, thiết bị Trưởng phận bảo trì người có thẩm quyền dựa vào tình trạng máy móc, thiết để đưa định có thực bảo trì lại hay hạ cấp, loại bỏ Bộ phận bảo trì bàn giao máy móc, thiết bị sau đánh giá đạt yêu cầu cho phận chịu trách nhiệm vận hành máy móc, thiết bị 2.2.3 Nội dung bảo trì - Bảo trì sửa chữa: thực xảy cố, hư hỏng trình sản xuất - Bảo trì phịng ngừa: theo qui định cơng ty, thực định kỳ lần/tháng Thời gian bảo trì định kỳ 8h (1 ca sản xuất) với nội dung bảo trì bảng sau: ST T Khu Vực Bột đài Lô cán VẬT TƯ CẦN THIẾT HẠNG MỤC CÔNG VIỆC Vệ sinh tủ điện - chạy không tải   Bôi dầu bảo vệ bề mặt lô cán Dầu tinh luyện Kiểm tra thay nhớt hộp giảm kim gạt Nhớt # 90 Đánh bóng bề mặt cặp lô bị bám bẩn Đá mài xếp 1T Chạy khơng tải + bơi trơn truyền động xích Nhớt # 40 Kiểm tra Xích - Ty - Lưới hấp Ty inox x  Kiểm tra Xích - Ty - Lưới dịch phun Ty inox x 984 Kiểm tra Xích - Ty - Lưới cắt Ty inox x 984 Hấp - Dịch phun - Cắt 16 Bôi trơn bạc đạn trục lưới Hấp - DP Mỡ bị thực phẩm Cắt Bơi trơn + bảo trì Main tủ cắt Mỡ bị thực phẩm Kiểm tra vệ sinh đường ray chảo chiên Khuôn chiên   Chảo chiên - Kiểm tra thay ốc khn Tủ nguội Kiểm tra tăng đưa xích hệ nâng hạ chảo Đóng gói Bulon bắt khn   Kiểm tra, bơi trơn truyền động băng tải lùa mì tủ nguội Mỡ bò thực phẩm Vệ sinh + chỉnh lực bàn ép ngang máy đóng gói   Bơi mỡ ò chống rỉ sét cụm bàn ép Mỡ bò thực phẩm Vệ sinh + bảo trì cụm bụng máy đóng gói Bạc đạn 6002 NSK Vệ sinh máy + đầu in máy Nước rửa Bảo trì máy dán thùng   2.2.4 Chọn phương án bảo trì Để chọn phương án bảo trì ta tiến hành so sánh chi phí hai phương án: có bảo trì phịng ngừa khơng bảo trì phịng ngừa Bảo trì phịng ngừa thực lần/tháng với thời gian thực 8h/lần (1 ca sản xuất) Khi có bảo trì phịng ngừa hư hỏng q trình sản xuất xảy với tần suất thấp Chi phí, tần suất hư hỏng phương án trình bày bảng sau: Khu vực Chi phí bảo trì Tần suất hư hỏng/tháng Chi phí sửa Thời gian Chi phí ngun 17 phịng ngừa (VNĐ) Có bảo trì phịng ngừa Khơng bảo trì phịng ngừa chữa / lần sửa chữa (phút) Bột đài 200.000 250.00 30 Lô cán 300.000 400.00 30 200.000 Hấp - Dịch phun - Cắt 500.000 700.00 60 800.000 Chảo chiên - Tủ nguội 300.000 500.00 60 1.000.000 Phịng đóng gói 200.000 400.00 30 500.000 vật liệu bị loss Với phương án có tiến hành bảo trì phịng ngừa theo định kỳ: Tổng chi phí tính tốn sau: Tổng chi phí sử dụng phương án bảo trì phịng ngừa = chí phí bảo trì phịng ngừa + chí phí ngừng sản xuất để bảo trì phịng ngừa + Tổng chi phí bảo trì sửa chữa tháng (tần suất xảy hư hỏng so với khơng bảo trì phịng ngừa) Trong đó: - Chi phí ngừng sản xuất để bảo trì phịng ngừa = (giờ) x 60 x 42 x x 1000 (VNĐ) - Tổng chi phí bảo trì sửa chữa = Tổng ((chi phí sửa chữa + chi phí ngừng sản xuất để tiến hành sửa chữa + chi phí nguyên vật liệu bị loss lần hư hỏng) x tần suất xảy ra) tất khu vực Với phương án khơng có bảo trì phịng ngừa theo định kỳ: Tổng chi phí tính sau: Tổng chí phí khơng sử dụng phương án bảo trì phịng ngừa = Tổng chi phí bảo trì sửa chữa (tần suất xảy hư hỏng nhiều so với có bảo trì phịng ngừa) 18 Trong đó: Chi phí bảo trì sửa chữa = Tổng ((chi phí sửa chữa + chi phí ngừng sản xuất để tiến hành sửa chữa + chi phí nguyên vật liệu bị loss lần hư hỏng) x tần suất xảy ra) tất khu vực Chi phí bảo trì thiết bị hệ thống tháng: Khu vực Chi phí bảo trì phịng ngừa (VNĐ) Chí phí ngừng sản xuất để bảo trì phịng ngừa (VNĐ) Chi phí bảo trì sửa chữa Có bảo trì phịng ngừa Khơng bảo trì phịng ngừa Bột đài 200.000 9.070.000 27.210.000 Lô cán 300.000 9.420.000 37.680.000 Hấp - Dịch phun - Cắt 500.000 38.280.000 95.700.000 Chảo chiên - Tủ nguội 300.000 19.140.000 95.700.000 Phịng đóng gói 200.000 9.720.000 29.160.000 85.630.000 285.450.000 Tổng cộng 1.500.000 141.120.000 141.120.000 Từ bảng ta có: - Tổng chi phí sử dụng phương án bảo trì phịng ngừa = 1.500.000 + 141.120.000 + 85.630.000 = 228.250.000 - Tổng chi phí khơng sử dụng phương án bảo trì phịng ngừa = 285.450.000 Do đó, chọn phương án có bảo trì phịng ngừa có chi phí bảo trì thấp 2.2.5 Độ tin cậy tính tốn cung cấp dư thừa Độ tin cậy thiết bị theo thống kê số lượng thiết bị hư hỏng dây chuyền sản xuất mì ăn liền năm sau: Thiết bị Số lượng cần thiết để hệ Số lượng thiết bị hư hỏng Độ tin cậy thiết bị 19 thống hoạt động năm (theo thống kê) năm (%) - Biến tần 71,4 - Đồng hồ đo áp suất 80 - Đồng hồ đo nhiệt độ 87,5 - Hệ thống gia nhiệt đóng gói 75 Độ tin cậy thiết bị năm = (1 – số hư hỏng/số lượng thiết bị cần thiết hoạt động) *100 Độ tin cậy hệ thống = 71,4 x 80 x 87,5 x 75 = 37,5 % Để hệ thống hoạt động liên tục với độ tin cậy cao, ta cần cung cấp dư thừa để tạo dự phòng cho hệ thống Để tiết kiệm chi phí ta tiến hành dự phịng số lượng thiết bị với số lượng thiết bị hư hỏng xảy năm (theo thống kê) Số lượng thiết bị dự phòng bảng sau: Số lượng thiết Thiết bị bị dự phòng - Biến tần - Đồng hồ đo áp suất - Đồng hồ đo nhiệt độ - Hệ thống gia nhiệt đóng gói năm 1 Độ tin cậy Độ tin cậy hệ thiết bị có thiết bị thống năm dự phòng (%) 99,51 96 98 94 (%) 88% Độ tin cậy thiết bị có thiết bị dự phịng = (độ tin cậy thiết bị + độ tin cậy thiết bị x ( – độ tin cậy thiết bị) Từ cơng thức ta tính độ tin cậy thiệt bị có dự phịng sau: - Độ tin cậy “Biến tần” dự phòng biến tần thứ = 0,714 + 0,714 x (1 – 0,714) = 0,93 = 93% - Độ tin cậy “Biến tần” dự phòng biến tần thứ = 0,93 + 0,93 x (1 – 0,93) = 0,9951 = 99,51% - Độ tin cậy “Đồng hồ đo áp suất” = 0,8 + 0,8 x (1 – 0,8) = 0,96 = 96% - Độ tin cậy “Đồng hồ đo nhiệt độ” = 0,875 + 0,875 x (1 – 0,875) = 0,98 (98%) 20 - Độ tin cậy “Hệ thống gia nhiệt đóng gói” = 0,75 + 0,75 x (1 – 0,75) = 0,94 = 94% Độ tin cậy hệ thống =  (Độ tin tất các thiết bị hệ thống) Từ công thức ta tính độ tin cậy hệ thống = 0,9951 x 0,96 x 0,98 x 0,94 = 0,88 = 88% 21 Một số kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu hoạt động bảo trì Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam, nhóm 2B đưa nhận định: Hoạt động bảo trì phịng ngừa Cơng ty mang lại hiệu đáng kể Tuy nhiên, cơng việc bảo trì chưa thực thu hút tham gia người thông qua việc trao quyền cho người lao động Căn vào qui mơ hoạt động Cơng ty, nhóm 2B xin đề nghị số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo trì:  Quản lý tồn máy móc, thiết bị trước đưa vào sử dụng  Huấn luyện kỹ bảo trì sơ cấp cho cơng nhân vận hành để họ tự thực bảo trì cơng việc đơn giản  Lập tiêu chuẩn vệ sinh, bôi trơn rõ ràng, dễ hiểu  Qui định thời gian tối đa làm việc cho máy  Quản lý trực quan tiêu chuẩn hóa cơng việc  Thực 5S nơi làm việc  Nâng cao hiệu máy móc, thiết bị thơng qua cải tiến thường xun 22 KẾT LUẬN Việc khởi động chương trình bảo trì doanh nghiệp khơng phải điều khó Thử thách lớn làm trì hoạt động bảo trì tổ chức quản lý tốt suốt thời gian sau Khơng có mơ hình bảo trì cho doanh nghiệp Việc lựa chọn mơ hình bảo trì phù hợp cho công ty phụ thuộc vào yếu tố như: quy mô sản xuất, đặc thù ngành/ địa phương, lực làm chủ thiết bị công ty, yêu cầu chất lượng thời gian giao hàng, chiến lược công ty… Ở Việt Nam, phương pháp bảo trì phổ biến bảo trì phịng ngừa theo thời gian (bảo trì định kỳ) Một vài nhà máy đại ứng dụng phương pháp bảo trì theo tình trạng thiết bị Hơn nữa, trình độ phát triển cơng nghiệp cịn thấp khơng đồng đều, trang bị máy móc có xuất xứ đa dạng, theo nhiều hệ tiêu chuẩn khác gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý bảo trì Tuy nhiên, xây dựng thành cơng hệ thống bảo trì quản lý hệ thống đó, doanh nghiệp tự nâng tầm lên trình độ mới, giảm thiểu phụ thuộc vào cá nhân có ưu rõ rệt lực cạnh tranh so với đơn vị khác, thể qua hài lịng lâu dài khách hàng, nhân viên cơng ty cộng đồng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: PGS TS Hồ Tiến Dũng (2009), Quản trị điều hành, NXB Lao Động Website: KS Nguyễn Thanh Sơn, Quản lý bảo trì nhà máy cơng nghiệp, [http://www.vinamain.com] PSG TS Lê Kiều, Lý thuyết độ tin cậy thiết kế cơng trình, [http://www.wrd.gov.vn/modules/cms/upload/10/KhoaHocCongNghe/LyThuyetDoTin Cay_200409/LyThuyetDoTinCay.pdf] Khác: PGS TS Trần Văn Nhân nhóm tác giả, Sổ tay bảo trì cơng nghiệp tiên tiến, Trung tâm Sản xuất Việt Nam ... lý thuyết độ tin cậy bảo trì phận sản xuất mì ăn liền Công ty Cổ phần Acecoook Việt Nam 3 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM Lý thuyết độ tin cậy bảo... Công ty liên doanh Vifon -Acecook Ngày 03/02/2004, chuyển đổi công ty liên doanh thành công ty TNHH Acecook Việt Nam với 100% vốn Nhật Bản Ngày 18/01/2008, cơng ty thức đổi tên thành Công ty cổ... Độ tin cậy Độ tin cậy hệ thiết bị có thiết bị thống năm dự phòng (%) 99,51 96 98 94 (%) 88% Độ tin cậy thiết bị có thiết bị dự phịng = (độ tin cậy thiết bị + độ tin cậy thiết bị x ( – độ tin

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w