1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hàm ý trong một số truyện cười dân gian pháp

28 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: Nghiên cứu hàm ý số truyện cười dân gian Pháp Sinh viên thực hiện: Lớp: Khoa: Võ Thị Vũ Quyên Phan Thị Minh Anh 17CNPDL01 Tiếng Pháp Đà Nẵng, tháng năm 2021 - - TÓM TẮT Hàm ý vấn đề quan trọng Ngữ dụng học Việc tìm hiểu hàm ý góp phần vào việc nghiên cứu học tập ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ Pháp nói riêng Bên cạnh cịn áp dụng hàm ý giao tiếp, giúp người ta nói nhiều nói Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hàm ý số truyện cười dân gian Pháp Thông qua việc khảo sát số hàm ý xuất phát ngôn số truyện cười Pháp thời Trung Cổ, nghiên cứu phát số chế tạo hàm ý; làm rõ ý nghĩa hàm ý truyện giá trị ngữ dụng mà hàm ý mang lại Từ khóa: truyện cười dân gian Pháp; hàm ý; giá trị ngữ dụng ABSTRACT The implicit is an important problem in pragmatics Understanding the implicit contributes to the study and learning of the language in general and of the French language in particular In addition, it is possible to apply the implicit in communication, helping people to say more than what has been said This study aims to understand the implicit in some French fabliaux of the Middle Ages By examining some of the implicit information that appears in the statements of some French fabliaux, our research will discover the mechanisms of the implicit; clarify the implicit meaning and the pragmatic value of the implicit Keywords: French fabliaux of the Middle Ages; the implicit; pragmatics MỤC LỤC Giới thiệu .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan .2 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước Cơ sở lí luận 3.1 Ngữ dụng 3.1.1 Định nghĩa ngữ dụng 3.1.2 Ngữ cảnh 3.1.3 Văn cảnh 3.2 Hàm ý 3.3 Các chế tạo hàm ý 3.3.1 Vi phạm quy tắc hội thoại 3.3.2 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 3.3.3 Sử dụng thành ngữ 3.4 Truyện cười dân gian Pháp 3.4.1 Hoàn cảnh lịch sử 3.4.2 Đặc điểm Phương pháp tiến trình nghiên cứu Kết nghiên cứu 10 5.1 Cơ chế tạo hàm ý truyện cười dân gian Pháp 10 5.1.1 Sử dụng thành ngữ 10 5.1.2 Vi phạm phương châm hội thoại 12 5.1.3 Sử dụng từ đồng âm 13 5.1.4 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 14 5.2 Giá trị ngữ dụng hàm ý truyện cười dân gian Pháp 17 Kết luận 18 Danh mục tài liệu tham khảo 19 Phụ lục 21 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê chế tạo hàm ý số truyện cười dân gian Pháp Biểu đồ 1: Tỷ lệ chế tạo hàm ý sử dụng số truyện cười dân gian Pháp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu hàm ý số truyện cười dân gian Pháp - Sinh viên thực hiện: Võ Thị Vũ Quyên Phan Thị Minh Anh - Lớp: 17CNPDL01 Khoa: Tiếng Pháp Năm thứ: - Người hướng dẫn: ThS Hồ Thị Ngân Điệp Mục tiêu đề tài: Mục đích nghiên cứu nhận biết tìm vài chế tạo hàm ý; phân tích hàm ý ẩn chứa phát ngôn nhân vật truyện cười dân gian Pháp phân tích giá trị ngữ dụng hàm ý Điều khơng giúp hiểu đặc điểm ngôn ngữ tiếng Pháp mà cịn góp phần vào việc học tập nghiên cứu ngôn ngữ Pháp người yêu tiếng Pháp nói chung say mê văn học Pháp nói riêng Tính sáng tạo: Cho đến chúng tơi chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu tường tận truyện cười dân gian thời Trung Cổ đặc biệt nghiên cứu hàm ý số truyện cười Vấn đề hàm ý khơng phải vấn đề đơn giản để hiểu hàm ý tác phẩm truyện cười dân gian khơng phải dễ dàng Vì chúng tơi hy vọng nghiên cứu mang tính sáng tạo Kết nghiên cứu: Tiến hành khảo sát 30 truyện tài liệu truyện cười Pháp thời Trung Cổ, có 21 truyện (chiếm 70%), với 22 phát ngôn xuất hàm ý, thống kê bốn chế tạo hàm ý với tần suất sử dụng khơng đồng Chính việc sử dụng lượng chế đa dạng làm cho xuất hàm ý truyện cười dân gian Pháp vơ thú vị Bên cạnh đó, xuất hàm ý mang lại giá trị “tiếng cười” cho truyện Có thể nói, hàm ý điểm mấu chốt truyện cười dân gian Pháp, hiểu hàm ý tức ta hiểu “tiếng cười” câu chuyện Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Hàm ý hàm ý truyện cười dân gian Pháp vấn đề thú vị phức tạp Vì vậy, việc tìm hiểu hàm ý nói chung hàm ý truyện cười dân gian Pháp nói riêng góp phần việc nghiên cứu ngôn ngữ Pháp văn học Pháp Hơn tính giải trí, đọc hàm ý sâu sắc truyện cười, ta cịn thu nạp kiến thức cho thân, hiểu vài học đạo lí qua câu chuyện Việc sử dụng hàm ý truyện cười dân gian Pháp cịn chuyển tải nhiều vấn đề nhức nhối xã hội Pháp thời Trung Cổ, khắc họa sống người dân thời kì mang dấu ấn lịch sử đặc biệt nước Pháp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Đà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: I Ảnh 4x6 Họ tên: Võ Thị Vũ Quyên Sinh ngày: 28 tháng 10 năm 1999 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 17CNPDL01 Khoa: Tiếng Pháp Địa liên hệ: 29 Lê Đại, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Điện thoại: 0362389006 II Khóa: 2017 Email: vuquyen281099@gmail.com Q TRÌNH HỌC TẬP (Kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): Ngành học: Tiếng Pháp du lịch Khoa: Tiếng Pháp * Năm thứ 1: Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 4: Kết xếp loại học tập: Khá (HKI) Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ (ký tên đóng dấu) Ngày 05 tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI III SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phan Thị Minh Anh Sinh ngày: 07 tháng 04 năm 1999 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 17CNPDL01 Khoa: Tiếng Pháp Địa liên hệ: 48/06 Nguyễn Đăng, phường An Khê, Thanh Khê, TP Đà Nẵng Điện thoại: 0905082098 Khóa: 2017 Email: minhanhh0704@gmail.com IV Q TRÌNH HỌC TẬP (Kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): Ngành học: Tiếng Pháp du lịch Khoa: Tiếng Pháp * Năm thứ 1: Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 4: Kết xếp loại học tập: Khá (HKI) Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ (ký tên đóng dấu) Ngày 05 tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Trong sống, hoạt động tương tác người với người đặc biệt quan trọng việc trì phát triển xã hội Giao tiếp tảng tương tác bản, giúp người trao đổi thơng tin với nhằm đạt mục đích định Vì ngơn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp thiết yếu bên cạnh yếu tố phi ngôn ngữ công cụ tốt việc truyền đạt ý kiến, nhận thức, tâm tư, tình cảm người đến người khác Hội thoại hình thức giao tiếp phổ biến ngôn ngữ hình thức sở hoạt động ngơn ngữ khác Tuy nhiên, hội thoại tất người ta muốn diễn đạt trực tiếp nói mà đơi lúc người nói sử dụng cách nói hàm ý địi hỏi người nghe phải tự suy luận qua phát ngơn để hiểu người nói muốn truyền đạt, hàm ý hội thoại xuất Cuộc hội thoại xuất hàm ý tạo nhiều lí thú giao tiếp Hơn nữa, hội thoại không diễn đời sống ngày mà cịn có tác phẩm văn học Truyện cười dân gian Pháp phận văn học dân gian Pháp Trong truyện cười Pháp, việc sử dụng hàm ý hội thoại phổ biến Vì thế, khám phá hàm ý số truyện cười thơng qua việc làm sáng tỏ đặc tính hàm ý hội thoại giúp hiểu rõ ý nghĩa sâu sắc “tiếng cười” thông điệp mà tác giả dân gian muốn gửi gắm đến độc giả Là sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Pháp, trình học tập nghiên cứu, nhận thấy truyện cười dân gian Pháp đề tài hay, chưa đề cập nhiều Vì hi vọng kết nghiên cứu có đóng góp hữu ích cho việc học tập nghiên cứu ngôn ngữ Pháp người yêu tiếng Pháp nói chung yêu văn học Pháp nói riêng Từ lí nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Hàm ý số truyện cười dân gian Pháp” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất vài chế tạo hàm ý truyện cười dân gian Pháp; phân tích hàm ý ẩn chứa phát ngôn nhân vật giá trị ngữ dụng hàm ý Điều không giúp hiểu đặc điểm ngơn ngữ tiếng Pháp mà cịn góp phần vào việc học tập nghiên cứu ngôn ngữ Pháp người yêu tiếng Pháp nói chung say mê văn học Pháp nói riêng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hàm ý xuất phát ngôn nhân vật số truyện cười dân gian Pháp quan điểm ngữ dụng học 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số truyện cười dân gian tài liệu truyện cười dân gian thời Trung cổ "Les fabliaux du Moyen ge" ca Hộlốne Potelet v Franỗoise Rachmuhl (2014), "Fabliaux et contes du Moyen Âge" JeanClaude Aubailly Jean Joubert (1987) số truyện tìm kiếm mạng Internet Đây truyện tác giả tìm kiếm tổng hợp thành tuyển tập truyện cười thời Trung Cổ thuộc dạng văn học truyền miệng thường không rõ tác giả Bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng số truyện tác giả lấy cảm hứng từ truyện cười dân gian sáng tạo nên Điều làm tư liệu nghiên cứu đề tài thêm phong phú Hàm ý thường xuất đối thoại người tham gia giao tiếp, đặc biệt phát ngơn nhân vật Do đó, yếu tố chọn để nghiên cứu số phát ngôn truyện cười dân gian Pháp Tổng quan 2.1 Nghiên cứu ngồi nước Có thể nói Oswald Ducrot Paul Grice người khám phá vấn đề hàm ý ngôn ngữ Hàm ý theo hướng ngữ dụng học Paul Grice (1989) dựa hai ý nghĩa người nói nguyên tắc cộng tác Paul Grice đưa “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” phân loại ý nghĩa hàm ẩn “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” có nghĩa tham gia hội thoại có quy định chung mà phải tuân thủ Đặc biệt, ông khái quát nguyên tắc cộng tác thành bốn phương châm: lượng, chất, quan hệ, cách thức phân chia ý nghĩa hàm ẩn thành hai loại: hàm ẩn quy ước (hàm ẩn từ vựng) hàm ẩn hội thoại Oswald Ducrot (1972) nhà ngôn ngữ học đại, ông cho nghĩa phát ngôn có hiển ngôn (explicite) hàm ngơn (implicite) Theo ơng, hàm ngơn có tiền giả định (Présupposition) ẩn ý (sous-entendu) Vấn đề hàm ngơn tác phẩm nói đến luận án tiến sĩ “L’implicite dans À la recherche du temps perdu - Étude sur un aspect du discours proustien”của Lubna Hussein Salman Luận văn dựa lí thuyết hàm ý để nghiên cứu hàm ý tác phẩm À la recherche du temps perdu 2.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, Hoàng Phê người tiên phong nghiên cứu vấn đề hàm ý theo hướng ngữ nghĩa với “Ngữ nghĩa lời” (1981), “Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ” (1982) Đỗ Hữu Châu (1993) với “Đại cương ngôn ngữ học” nêu lên nhìn nhận ơng vấn đề hàm ý Dựa vào chất, ông phân ý nghĩa hàm ẩn gồm có hàm ngơn tiền giả định Nguyễn Thiện Giáp (2000) “Dụng học Việt ngữ” bàn vấn đề hàm ngôn cho muốn giao tiếp thành cơng phải hiểu đầy đủ nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ngôn Ý nghĩa hàm ngôn từ trước đến nhiều nhà ngôn ngữ học nước nghiên cứu kỹ lưỡng, giải thích đáng vấn đề Tuy khác cách gọi tên thuật ngữ (hàm ý, hàm ngôn,…) hầu hết tác giả thống ý nghĩa hàm ẩn có hai yếu tố tiền giả định ẩn ý thống chế tạo nên ý nghĩa hàm ý Vấn đề hàm ý tác phẩm đề cập viết liên quan Đầu tiên nói đến Luận văn Thạc sĩ “Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt” (2006) Đoàn Thị Tâm Luận văn dựa lý thuyết hàm ngơn, tác giả phân tích 33 phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt Luận án Tiến sĩ “Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam” (2011) Nguyễn Hoàng Yến vận dụng lý thuyết dụng học để tìm hiểu nguyên tắc cộng tác phép lịch với hàm ý truyện cười Trong Luận văn Thạc sĩ “Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (2012) Nguyễn Thị Tú Anh, tác giả dựa vào lý thuyết hàm ý để phân tích chế mục đích hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Về truyện cười dân gian Pháp thời Trung Cổ (Les fabliaux du Moyen-Âge) Truyện cười dân gian Pháp thời Trung Cổ hình thức thuộc “truyện thơ tiếu lâm” dòng văn học tư sản thời Trung Cổ Pháp Hiện nay, có nhiều tài liệu đề cập đến hình thức văn học Tuy nhiên, tài liệu thường tuyển tập gồm số truyện thơ tiếu lâm, bao gồm truyện cười, tác giả tổng hợp lại “Fabliaux et contes moraux du Moyen Âge” Jean-Claude Aubailly Jean Joubert (1987); “Les fabliaux du Moyen Âge” Hélène Potelet Georges Décote (2014), … Đa số tài liệu khó tìm kiếm tiếp cận hạn chế thời đại khoảng cách địa lý Hành động ngôn ngữ gián Đỗ Hữu Châu (1993) “Hiện tượng người giao tiếp sử dụng bề mặt hành vi lời lại nhằm hiệu hành vi lời khác gọi tượng sử dụng hành động ngôn ngữ theo lối gián tiếp” (Đỗ Hữu Châu, 1993, trang 146) Sử dụng hành dộng ngôn ngữ gián tiếp tượng người nói thực hành vi lời lại nhằm làm cho người nghe dựa vào hiểu biết ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ chung hai người, suy hiệu lực lời hành vi khác Cách sử dụng hành dộng ngôn ngữ theo lối gián tiếp biện pháp có hiệu nhằm truyền tải ý nghĩa hàm ẩn Bằng yếu tố ngơn ngữ có mặt phát ngơn, người ta nhận diện hành vi ngơn ngữ chứa đựng Có nghĩa là, nhờ cấu trúc ngôn ngữ hành vi lời [A] mà người ta tạo hành vi ngôn ngữ gián tiếp [B] khác như: đề nghị, khuyên nhủ, yêu cầu, cảnh cáo, hứa, … Chính đặc điểm làm cho “hành dộng ngơn ngữ gián tiếp” hồn tồn trở thành yếu tố tạo hàm ý 3.3.3 Sử dụng thành ngữ Khi thành ngữ trực tiếp sử dụng phát ngơn, tính hàm súc vốn có với tác động định ngữ cảnh quy định cho phát ngôn ý nghĩa hàm ẩn định Hiểu ý nghĩa khái quát thành ngữ sử dụng sở để hiểu hàm ý phát ngơn chứa Như vậy, sử dụng thành ngữ yếu tố tạo ý nghĩa hàm ý phát ngôn Dưới số ví dụ thành ngữ tiếng Pháp trích từ Dictionnaire des expressions et locutions Rey Chantreau (2003): Ý NGHĨA THÀNH NGỮ Khàn giọng; đau họng; khó chịu nói; có mắc nghẹn cổ họng gây khó chịu "Avoir un chat dans la gorge" (dịch: có mèo cổ họng) "Mettre les bâtons dans les roues Gây khó khăn ; tìm cách cản trở cơng quelqu'un" việc kinh doanh (dịch: đưa gậy vào bánh xe đó) "Prendre le taureau par les cornes" Nắm khó mà giải ; vượt (dịch: Bắt bò mộng sừng) khó tâm Ngồi chế tạo hàm ý đề cập, tồn số chế khác dùng từ sai lệch ngữ nghĩa, dùng từ ngữ khơng tương thích ngữ cảnh, dùng từ đồng âm,… Một số chế đề cập rõ phần phân tích Tóm lại, chế tạo hàm ý làm cho ngôn ngữ có cách thể hàm ý đa dạng Và để hiểu hàm ý người nói, người nghe phải dựa chế giải mã Bên cạnh đó, người nghe người nói phải chia sẻ ngữ cảnh giao tiếp phải có vốn hiểu biết văn hóa, phong tục, tập quán, thể chế trị, … 3.4 Truyện cười dân gian Pháp Truyện cười dân gian dạng phổ biến truyện thơ tiếu lâm (fabliau) Đây thể loại văn học Pháp xuất vào thời Trung cổ; thuộc dòng văn học Tư sản đời vào khoảng kỉ XIII - XIV 3.4.1 Hoàn cảnh lịch sử Trong tuyển tập “Les fabliaux du Moyen-Âge” Hélène Potelet Georges Décote (2014), tác giả trình bày hồn cảnh đời truyện cười dân gian Pháp vào thời Trung Đại Theo Hélène Georges (2014), vào kỷ thứ 13, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển thành phố mở rộng tầng lớp tư sản có học thức Thời đại chứng kiến xuất giai cấp tư sản (cư dân thị trấn), với thương nhân thợ thủ công Giai cấp tư sản tập hợp người có thái độ thù địch, chống hệ tư tưởng văn hóa sĩ phu phong kiến Từ đây, hội chợ bắt đầu xuất ngày phổ biến; thúc đẩy gặp gỡ, giao lưu trao đổi người người Trong bối cảnh đó, thị hiếu văn học thay đổi, công chúng dần quay lưng lại với tiểu thuyết hào hiệp hào hứng với hình thức văn học mới, tạo nên từ câu chuyện ngắn linh hoạt hài hước, gọi « un fabliau » - truyện thơ tiếu lâm (Hélène Potelet Georges Décote, 2014, trang 6-7) 3.4.2 Đặc điểm Truyện thơ tiếu lâm viết thể thơ bát ngôn (gồm tám âm tiết) Đây câu chuyện lấy cảm hứng từ thực thời Trung Cổ: hoạt động diễn thành thị hay miền quê, nhân vật quần chúng nhân dân thời (người nông dân chất phác, tầng lớp tư sản, linh mục, v.v.) xoay quanh sống hàng ngày họ Chúng ta nhận thấy vấn đề đỗi bình dị thức ăn tiền bạc, đức tin, nỗi sợ hãi địa ngục, hay ước vọng lên thiên đường, Truyện thơ tiếu lâm kể nghệ sĩ tung hứng thời Trung Cổ Theo Hélène Potelet Georges Décote (2014), người tung hứng nghệ sĩ giải trí thời Trung cổ, người pha trị vui vẻ Với râu tóc giả nhuộm đỏ, họ từ hội chợ sang hội chợ khác từ lâu đài đến lâu đài khác, biểu diễn trò khéo léo, nhào lộn, nhảy nhót pha trị Họ chơi nhạc, kèm theo đàn quay (Vielle Rouge) - loại nhạc cụ nghìn năm tuổi Pháp, biểu diễn thơ hay số truyện tiếu lâm Nhờ vào trí nhớ tài mình, họ tái câu chuyện cách sinh động, đóng vai nhân vật, bắt chước giọng nói, dáng vẻ điệu họ Vì vậy, truyện thơ tiếu lâm thời không dành để đọc mà biểu diễn nghệ sĩ tung hứng (Hélène Potelet Georges Décote, 2014, trang 6-7) Những nghệ sĩ tung hứng tác giả câu chuyện họ kể mà họ nghe đọc nơi khác, sau biểu diễn lại Vì vậy, hầu hết truyện thơ tiếu lâm thường không rõ tác giả dạng văn học truyền miệng Truyện thơ tiếu lâm có hai loại: truyện cười truyện luân lý Phương pháp tiến trình nghiên cứu Vì để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chọn thể loại truyện cười tác phẩm truyện thơ tiếu lâm Các câu chuyện viết thể thơ bát ngôn tiếng pháp cổ, nhiên, nghiên cứu sử dụng tài liệu dịch sang thể văn xuôi tiếng pháp đại Điều giúp cho việc tiếp cận thể loại truyện dễ dàng hơn; từ q trình phân tích đơn giản kết rõ ràng Hàm ý xuất số phát ngôn nhân vật truyện Chúng tiến hành khảo sát 30 truyện thống kê 21 truyện với 22 phát ngôn xuất hàm ý Chúng tơi phân tích 22 phát ngơn theo bước sau: Các bước tiến hành phân tích:  Trích dẫn phát ngơn ẩn chứa hàm ý;  Xếp loại hàm ý dựa chế tạo hàm ý ;  Phân tích ngữ cảnh; Triển khai phân tích theo loại “déictiques” thuật ngữ đặc điểm ngữ cảnh tình giao tiếp): Đặc điểm nhân vật, đặc điểm thời gian, đặc điểm không gian, đặc điểm phát ngôn đặc điểm quan hệ xã hội  Phân tích hàm ý; Giải thích nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn phát ngơn Chúng tơi tìm kiếm nghĩa chúng từ điển, tài liệu liên quan Internet để hiểu ý nghĩa chúng  Phân tích giá trị ngữ dụng hàm ý Giải thích việc sử dụng hàm ý để tạo "tiếng cười" truyện cười Kết nghiên cứu 5.1 Cơ chế tạo hàm ý truyện cười dân gian Pháp Như đề cập phần sở lí luận “Các chế tạo hàm ý”, “Cơ chế cách thức theo trình thực hiện” Vậy chế tạo hàm ý cách thức sử dụng yếu tố từ ngữ, kết hợp từ ngữ theo quy tắc bất bình thường ngữ cảnh để tạo tính nghĩa (nghĩa tường minh nghĩa hàm ý) Khi tiến hành khảo sát 30 truyện tài liệu truyện cười Pháp thời Trung Cổ, thống kê 21 truyện (70%), với 22 phát ngơn xuất hàm ý Trung bình truyện có phát ngôn sử dụng hàm ý, riêng truyện “Le vilain devenu médecin” có phát ngơn sử dụng hàm ý Dựa vào lý thuyết “Cơ chế cấu tạo hàm ý” mà chúng tơi trình bày đây, chúng tơi thống kê phát ngơn có hàm ý liệu qua bảng sau: STT CÁC CƠ CHẾ TẠO HÀM Ý SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%) Sử dụng thành ngữ 16 72,73 Vi phạm phương châm hội thoại 18,18 Sử dụng từ đồng âm 4,55 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 4,55 Bảng 1: Thống kê chế tạo hàm ý số truyện cười dân gian Pháp Sau số trường hợp cụ thể: 5.1.1 Sử dụng thành ngữ Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy số lượng truyện cười Pháp thời Trung Cổ sử dụng thành ngữ để tạo hàm ý lớn, chiếm đến 70% (trong khuôn khổ liệu chúng tôi) Sau ví dụ cụ thể: PHÁT NGƠN 1: Ngun bản: « Le prévơt est un homme cupide Si tu pouvais graisser la patte au chevalier, il interviendrait sûrement auprès de ce coquin et le convaincrait de te rendre tes deux vaches » 10 Dịch nghĩa : “Vị quan kẻ tham lam Nếu bà bơi mỡ vào chân người lính, chắn can thiệp với tên vô lại thuyết phục ta trả lại cho bà hai bò.” (Conte de la vieille qui graissa la patte au chevalier) Phần 1: Phân tích ngữ cảnh - Đặc điểm nhân vật: + người nói: Hersant hàng xóm bà lão nông dân + người nghe: Một bà lão nơng dân chất phác Bà có hai bị tất tài sản bà có Tuy nhiên, chúng bị vị quan bắt - Đặc điểm thời gian: Vào ban ngày - Đặc điểm không gian: Trên ghế đá nhà tranh bà lão nông dân - Đặc điểm phát ngôn: Phát ngôn mang tính khẳng định → Trong ngữ cảnh văn cảnh: Sự khẳng định (khuyên bà lão bôi mỡ vào chân người lính ) - Đặc điểm quan hệ xã hội: Mối quan hệ hàng xóm láng giềng Phần 2: Phân tích hàm ý Phát ngơn sử dụng thành ngữ “Bôi mỡ vào chân” Bôi mỡ vào chân [v] Ý nghĩa: Hối lộ người; mua chuộc; trả tiền cho đặc ân; trả ơn; hối lộ để đạt lợi không công - Nghĩa tường minh: Bơi mỡ vào chân người lính để lấy lại hai bị - Hàm ý: Hối lộ người lính để lấy lại hai bị Phần 3: Phân tích giá trị ngữ dụng Khi bạn cho tiền để mua chuộc họ nhận ưu ái, nói bạn "bơi mỡ vào chân họ" Tuy nhiên, bà lão tội nghiệp không hiểu hàm ý câu nói người hàng xóm: thay hối lộ, bà ta lại bơi miếng thịt xơng khói vào tay anh lính Chính vụng thiếu hiểu biết bà lại khiến độc giả bật cười trước nỗi bất hạnh bà 11 5.1.2 Vi phạm phương châm hội thoại 5.1.2.1 Vi phạm phương châm chất Vi phạm phương châm chất nói khơng thật, nói điều cho sai thiếu chứng xác thực Sau ví dụ : PHÁT NGƠN 2: Nguyên bản: “je me sens tout fait soulagé dans ce moment, et ne me suis jamais si bien porté.” Dịch nghĩa “Tôi cảm thấy đỡ đau vào lúc này, chưa thấy khỏe vậy.” (Le vilain devenu médecin) Trước vào phân tích hàm ý phát ngơn này, chúng tơi xin tóm tắt câu chuyện để dễ hiểu bối cảnh phát ngôn: Câu chuyện kể người nơng dân, tình cờ tìm thấy giải pháp để chữa bệnh cho gái nhà vua Anh trở nên tiếng nhiều người tìm đến anh để chữa bệnh Vì có nhiều người muốn chữa bệnh, anh tìm giải pháp: "Đó chọn người ốm yếu số họ, ném vào lửa, lấy tàn tro người cho người khác uống" Vì khơng muốn bị ném vào lửa, người chữa bệnh khỏe lại Và phát ngôn người chữa bệnh: "Tôi cảm thấy đỡ đau vào lúc này, chưa thấy khỏe vậy." Phần 1: Phân tích ngữ cảnh Đặc điểm nhân vật: + người nói: Người chữa bệnh (1) + người nghe: Người chữa bệnh (2) - Đặc điểm thời gian: Không đề cập - Đặc điểm khơng gian: Xung quanh lị sưởi phịng lâu đài nhà vua - Đặc điểm phát ngôn: Phát ngơn mang tính trình bày thơng tin - → Trong ngữ cảnh văn cảnh: Sự trình bày (Người nói muốn trình bày tình trạng sức khỏe mình) - Đặc điểm quan hệ xã hội: Mối quan hệ xã giao 12 Phần 2: Phân tích hàm ý - Nghĩa tường minh: Tôi cảm thấy đỡ đau vào lúc này, chưa thấy khỏe - Hàm ý: Tôi không muốn bị vứt vào lửa (Tôi không muốn chữa bệnh) Phần 3: Phân tích giá trị ngữ dụng Cách chữa bệnh người nông dân độc đáo: ném người ốm vào lửa lấy tro để uống Vì lý này, khơng số người bệnh muốn người ốm nặng Mặc dù người nói chưa thật khỏi bệnh nói cảm thấy khỏe để trốn tránh việc chữa bệnh Vì nói "Tơi cảm thấy đỡ đau vào lúc này, chưa thấy khỏe vậy" tức người nói vi phạm phương châm chất nói điều khơng thật Hàm ý gây cười chỗ mâu thuẫn với mong muốn chữa bệnh ban đầu người chữa bệnh 5.1.3 Sử dụng từ đồng âm Trường hợp dùng từ đồng âm vi phạm phương châm quan hệ hội thoại, phương thức tạo lối nói mơ hồ Tuy nhiên số lần sử dụng chế truyện cười dân gian Pháp không nhiều PHÁT NGÔN : Nguyên bản: Ils avaient nommé leur chien « Estula » : c’est une idée comme une autre ! Heureusement pour les deux apprentis larrons, le chien, ce soir-là, était allé ses affaires… Le fils ouvre la porte qui donne sur la cour, il regarde, il écoute, puis il crie : - “Estula ! Estula !” Une voix lui répond aussitôt, du côté des moutons : - “Oui, oui, je suis !” Dịch nghĩa Họ đặt tên chó họ "Estula": ý tưởng ý tưởng khác! May mắn thay cho hai tên trộm, tối hơm đó, chó bận việc Người trai mở cánh cửa hướng sân, quan sát, nghe ngóng, anh hét lên: - " Estula! Estula!" Một giọng nói trả lời lập tức, từ phía chuồng cừu: - "Vâng, vâng, tơi đây!" (ESTULA) 13 Phần 1: Phân tích ngữ cảnh - Đặc điểm nhân vật: + người nói: Con trai người đàn ơng giàu có + người nghe: Tên trộm – hai người anh em nghèo đói phải ăn trộm - Đặc điểm thời gian: Vào ban đêm, họ bắt đầu ăn trộm - Đặc điểm không gian: Tại nhà người đàn ơng giàu có Ơng ta có bắp cải cừu - Đặc điểm phát ngôn: Phát ngôn mang tính lệnh → Trong ngữ cảnh văn cảnh: Sự lệnh (gọi chó vào nhà) - Đặc điểm quan hệ xã hội: Mối quan hệ xã giao (tên trộm chủ nhà) Phần 2: Phân tích hàm ý - Nghĩa tường minh: Estula ! Estula ! (Estula tên chó) - Hàm ý: Người nghe hiểu phát ngơn sau : « Es-tu ? » (Bạn có khơng ?) Phần 3: Phân tích giá trị ngữ dụng Việc sử dụng tượng đồng âm thật khéo léo Người muốn gọi chó tên « Estula » vào nhà, nhiên tên trộm nghe phát ngơn thành câu hỏi « Es-tu ? » (Bạn có khơng ?), nghĩ đồng bọn hỏi đáp lại câu hỏi Điều khiến người sợ hãi nghĩ chó đáp lại lời gọi Tình tạo nên tiếng cười cho câu chuyện 5.1.4 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp Hành động ngôn ngữ gián tiếp câu thực hành động lời cách gián tiếp hành động khác Sau ví dụ : PHÁT NGƠN 4: Ngun “Tu me parais pâle et faible” Dịch nghĩa “Tôi thấy bạn thật xanh xao yếu ớt” (Le vilain devenu médecin) 14 Trước vào phân tích hàm ý phát ngơn này, chúng tơi xin tóm tắt câu chuyện để dễ hiểu bối cảnh phát ngôn: Câu chuyện kể người nơng dân, tình cờ tìm thấy giải pháp để chữa bệnh cho gái Nhà vua Anh trở nên tiếng nhiều người tìm đến anh để chữa bệnh Vì có nhiều người muốn chữa bị bệnh, anh tìm giải pháp: "Đó chọn người ốm yếu số họ, ném vào lửa, lấy tàn tro người cho người khác uống" Vì khơng muốn bị ném vào lửa, người chữa bệnh khỏe lại Và phát ngôn người chữa bệnh: "Tôi thấy bạn thật xanh xao yếu ớt." Phần 1: Phân tích ngữ cảnh - Đặc điểm nhân vật: + người nói: Người chữa bệnh (1) + người nghe: Người chữa bệnh (2) - Đặc điểm thời gian: Không đề cập - Đặc điểm không gian: Xung quanh lò sưởi phòng lâu đài nhà vua - Đặc điểm phát ngôn: Phát ngôn mang tính trình bày thơng tin → Trong ngữ cảnh văn cảnh: Sự đề nghị (Người nói muốn người nghe nhảy vào lửa) - Đặc điểm quan hệ xã hội: Mối quan hệ xã giao Phần 2: Phân tích hàm ý - Nghĩa tường minh: Tôi thấy bạn thật xanh xao yếu ớt - Hàm ý: Hãy nhảy vào lửa bạn người yếu ! Phát ngơn "Tôi thấy bạn thật xanh xao yếu ớt" hính thức câu kể mục đích khơng phải trình bày thơng tin mà câu cầu khiến, đề nghị người nghe làm theo ý Trong trường hợp đề nghị người nghe nhảy vào lửa Phần 3: Phân tích giá trị ngữ dụng Cách chữa bệnh người nông dân độc đáo: ném người ốm vào lửa lấy tro để uống Vì lý này, khơng số người bệnh muốn người ốm Mặc dù phát ngơn người nói nhằm trình bày tình trạng sức khỏe người nghe, người nói người nghe hiểu hàm ý Đó u cầu, lời đề nghị người nghe chữa bệnh (hành động nhảy vào lửa cách chữa bệnh) Điều nảy sinh mâu thuẫn Từ nhu cầu muốn 15 chữa bệnh, họ bắt đầu phủ nhận bệnh cách cho người khác bệnh nặng Từ việc muốn chữa bệnh thành không muốn Hàm ý gây cười chỗ mâu thuẫn với mong muốn ban đầu người chữa bệnh Nhìn chung, số truyện cười Pháp thời Trung Cổ sử dụng lượng chế tạo hàm ý đa dạng phong phú Để tiện theo dõi, khái quát thành biểu đồ sau: 80% 72.73% 70% Sử dụng thành ngữ 60% Vi phạm phương châm hội thoại 50% 40% Sử dụng từ đồng âm 30% 20% 10% 18.18% Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 4.55% 4.55% 0% Biểu đồ 1: Tỷ lệ chế tạo hàm ý sử dụng số truyện cười dân gian Pháp Trong chế trên, chế sử dụng thành ngữ chiếm tỉ lệ cao với 72,73% thấp sử dụng từ đồng âm sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp với 4.55% Ngồi cịn có chế tạo hàm ý khác số truyện cười Pháp thời Trung Cổ mà chưa có dịp tìm hiểu Bên cạnh việc phân loại chế tạo hàm ý mang tính tương đối có số trường hợp lúc xếp vào chế khác Như vậy, việc sử dụng thành ngữ để tạo hàm ý truyện cười dân gian Pháp phổ biến Sau đây, chúng tơi xin đưa vài lí cho vấn đề này:  Thành ngữ tập hợp từ khơng tạo thành câu có ngữ pháp hoàn chỉnh, sử dụng để ý cố định Khó giải thích thành ngữ đơn giản qua nghĩa từ tạo nên mà địi hỏi phải nhìn nhận ý nghĩa cách rộng hơn, khái qt (thành ngữ có tính đa nghĩa) Vì thành ngữ biện pháp hữu dụng việc tạo hàm ý, đòi hỏi người nghe phải tư duy, vận dụng kiến thức để giải nghĩa thành ngữ, tìm hiểu hàm ý 16  Thành ngữ loại hình có mối quan hệ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Nó sản phẩm q trình tiếp thu trau dồi; chứa đựng quan niệm lối sống, đặc điểm tư duy, lối nghĩ, lối nói dân tộc Nói cách khác, thành ngữ phản ánh rõ nét đời sống xã hội dân tộc Đây lí tác giả dân gian vận dụng thành ngữ vào truyện cười Pháp loại hình văn học dung dị, đời thường Điều khiến câu chuyện trở nên gần gũi phổ biến rộng rãi với nhân dân, họ dễ hiểu dễ cảm nhận giá trị mà truyện cười mang lại  Mỗi dân tộc có kho tàng thành ngữ riêng, đúc kết kinh nghiệm mặt đời sống dân tộc Dưới ngịi bút tác giả văn học xưa, thành ngữ vận dụng linh hoạt vào lời nói nhân vật truyện cười, tạo tình thú vị, hấp dẫn Và nữa, thành ngữ sử dụng nhiều số truyện cười dân gian Pháp cách để thể đặc trưng văn hóa dân tộc Pháp Những sắc văn hóa Pháp truyền tải cách sinh động, mang dấu ấn văn hóa lâu đời giới Đây cách để giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Pháp 5.2 Giá trị ngữ dụng hàm ý truyện cười dân gian Pháp Bên cạnh truyện có nghĩa tường minh đa phần truyện cười dân gian Pháp có xuất nghĩa hàm ẩn, cần phải suy ý nhận Như khảo sát 30 truyện cười Pháp thời Trung Cổ có đến 21 truyện xuất hàm ý (chiếm 70%), mà hàm ý nguyên nhân tạo nên tiếng cười truyện Ở truyện cười chứa đựng lớp nghĩa hàm ý từ dẫn đến tình gây cười khác Tiếng cười truyện cười dân gian Pháp bên cạnh mục đích giải trí, đem lại niềm vui sảng khối cho độc giả; mà cịn ẩn chứa đạo lí, học sống sâu sắc Tuy nhiên, muốn khám phá giá trị hàm ý truyện cười phải đặt ngữ cảnh truyện Hàm ý ngữ cảnh phải luôn song hành Hiểu ngữ cảnh tiền đề để hiểu giá trị hàm ý việc tạo tiếng cười Sau khảo sát giá trị ngữ dụng 22 phát ngôn xuất hàm ý, xin đưa hai tác nhân gây cười liên quan đến hàm ý truyện cười:  Việc không hiểu/ hiểu sai hàm ý phát ngôn gây hai nguyên nhân: - Người nói người nghe khơng chung bối cảnh tình Ví dụ: phát ngơn 3, người nói tình gọi chó tên “Estula”, người nghe tình đáp lại câu hỏi đồng bọn “Es-tu là?” 17 - Người nghe thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức để giải mã hàm ý Ví dụ: phát ngơn 1, người nghe khơng đủ hiểu biết để giải mã thành ngữ “Bôi mỡ vào chân”  Hàm ý chứa đựng chân lí mâu thuẫn (Hàm ý trái ngược với thật hiển nhiên) Ví dụ: phát ngơn 2, rõ ràng người nói muốn chữa bệnh nhiên hàm ý phát ngôn lại không muốn chữa bệnh Hàm ý mâu thuẫn với nhu cầu ban đầu người nói Kết luận Mặc dù nghiên cứu hàm ý truyện cười dân gian Pháp số hạn chế qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đưa số kết luận sau: Thứ nhất, hàm ý vấn đề quan trọng Ngữ dụng học Nó khơng xuất lời ăn tiếng nói ngày mà văn chương nghệ thuật Để hiểu hàm ý hiểu nghĩa tường minh mà phải dựa vào ngữ cảnh phát ngơn đặc điểm tâm lí, văn hóa, xã hội hồn cảnh giao tiếp Thứ hai, nhìn chung, số truyện cười Pháp thời Trung Cổ sử dụng số lượng hàm ý lớn, đặc biệt xuất nhiều lời thoại, phát ngôn nhân vật Bên cạnh đó, việc sử dụng chế tạo hàm ý đa dạng như: sử dụng thành ngữ, từ đồng âm, sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp, chế vi phạm phương châm hội thoại Trong đó, việc sử dụng thành ngữ để tạo hàm ý chiếm tỷ lệ cao với 72,73% (trong khuôn khổ liệu chúng tôi) Thứ ba, nhờ việc sử dụng hàm ý truyện cười mà hiệu tiếng cười mang lại thêm giá trị Việc đọc truyện cười thêm thú vị ta phải suy ngẫm chút bật tiếng cười Hơn tính giải trí, hiểu hàm ý sâu sắc truyện cười, ta cịn thu nạp thêm kiến thức cho thân hay hiểu vài học đạo lí qua câu chuyện Hơn nữa, việc sử dụng hàm ý truyện cười dân gian Pháp chuyển tải nhiều vấn đề nhức nhối xã hội Pháp thời Trung Cổ, khắc họa sống người dân thời kì mang dấu ấn lịch sử đặc biệt nước Pháp Thứ tư, hàm ý hàm ý truyện cười dân gian Pháp vấn đề thú vị phức tạp Vì vậy, việc tìm hiểu hàm ý nói chung hàm ý truyện cười dân gian Pháp nói riêng góp phần việc nghiên cứu ngơn ngữ Pháp văn học Pháp Tuy nhiên vấn đề phức tạp, miêu tả nghiên cứu số chế chưa đúc kết nghiêm ngặt Do vậy, có nhiều cố gắng nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót 18 Danh mục tài liệu tham khảo [1] ALAIN REY SOPHIE CHANTREAU (2003), Dictionnaire d'expressions et locutions [2] COQUET F (2013a) Troubles du langage oral chez l’enfant et l’adolescent : méthodes et techniques de rééducation Isbergues, Orthoédition [3] DARDIER V (2004), Pragmatique et pathologies: Comment étudier les troubles de l'usage du langage? France: Bréal [4] DOMINIQUE MAINGUENEAU (1996), Les termes clés de l’analyse du discours, Paris : Éditions du Seuil, coll «mémo : Lettres » [5] JEAN-CLAUDE AUBAILLY et JEAN JOUBERT (1987), Fabliaux et contes du Moyen Âge [6] HÉLÈNE POTELET et FRANÇOISE RACHMUHL (2014), Les fabliaux du Moyen Âge [7] HERBERT PAUL GRICE (1989), Studies in the Way of Words, Harvard University Press [8] KERBRAT-ORRECHIONI (2001), Les actes de langage dans le discours, Nathan [9] LUBNA HUSSEIN SALMAN (2013), “L’implicite dans À la recherche du temps perdu - Étude sur un aspect du discours proustien", Luận văn Tiến sĩ, Universite de Bourgogne [10] OSWALD DUCROT (1972), Dire et ne pas dire : principes de sémantique linguistique, Paris : Hermann, coll «Savoir» [11] SIOUFFI G et RAEMDONCK D (1999) 100 fiches pour comprendre la linguistique, Paris, Bréal [12] JOSETTE REY DEBOVE et ALAIN REY (2006), Le nouveau petit Robert : dictionnaire alphabộtique et analogique de la langue franỗaise, Paris : Le Robert [13] ĐỖ HỮU CHÂU (1993), a Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội b Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 [14] ĐOÀN THỊ TÂM (2006), Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh [15] HỒNG PHÊ (1981), Ngữ nghĩa lời, đăng “Cái ngôn ngữ học nước ngồi” [16] HỒNG PHÊ (1982), Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ [17] NGUYỄN HOÀNG YẾN (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [18] NGUYỄN THIỆN GIÁP (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] NGUYỄN THỊ TÚ ANH (2012), Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phụ lục TT PHÁT NGƠN « Le prévơt est un homme cupide Si tu pouvais graisser la patte au chevalier, il interviendrait sûrement auprès de ce coquin et le convaincrait de te rendre tes deux vaches » (Conte de la vieille qui graissa la patte au chevalier) Source :https://lewebpedagogique.com/documentationarmor/file CƠ CHẾ Sử dụng thành ngữ s/2013/01/La-vieille-et-le-chevalier.pdf « Je me sens tout fait soulagé dans ce moment, et ne me suis jamais si bien porté » (Le vilain devenu médecin) Source: https://fr.wikisource.org/wiki/Le_Vilain_devenu_médecin Vi phạm phương châm hội thoại chất Ils avaient nommé leur chien « Estula » : c’est une idée comme une autre ! Heureusement pour les deux apprentis larrons, le Sử dụng từ đồng âm chien, ce soir-là, était allé ses affaires… Le fils ouvre la porte qui donne sur la cour, il regarde, il écoute, puis il crie : - « Estula ! Estula ! » Une voix lui répond aussitôt, du côté des moutons : - « Oui, oui, je suis ! » (Estula) Source: https://unebellefacon.files.wordpress.com/2013/11/estula.pdf « Tu me parais pâle et faible » (Le vilain devenu médecin) Source: https://fr.wikisource.org/wiki/Le_Vilain_devenu_médecin 21 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp ... nói Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hàm ý số truyện cười dân gian Pháp Thông qua việc khảo sát số hàm ý xuất phát ngôn số truyện cười Pháp thời Trung Cổ, nghiên cứu phát số chế tạo hàm ý; làm rõ ý nghĩa... Hàm ý hàm ý truyện cười dân gian Pháp vấn đề thú vị phức tạp Vì vậy, việc tìm hiểu hàm ý nói chung hàm ý truyện cười dân gian Pháp nói riêng góp phần việc nghiên cứu ngơn ngữ Pháp văn học Pháp. .. đời sống ngày mà cịn có tác phẩm văn học Truyện cười dân gian Pháp phận văn học dân gian Pháp Trong truyện cười Pháp, việc sử dụng hàm ý hội thoại phổ biến Vì thế, khám phá hàm ý số truyện cười

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w