Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn trang thiết bị y tế

76 9 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn trang thiết bị y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế NGUYỄN HỒNG THÁI Ngành: Kỹ thuật Y Sinh Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng Viện: Điện tử - Viễn thông HÀ NỘI, 4/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế NGUYỄN HỒNG THÁI Ngành: Kỹ thuật Y Sinh Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng Viện: Điện tử - Viễn thông HÀ NỘI, 4/2021 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Hồng Thái Đề tài luận văn: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế Chuyên ngành: Kỹ thuật Y sinh Mã số SV: CB190184 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: - Chương kết luận q ngắn, khơng nên để thành chương - Trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo - Chỉnh sửa lại số hình vẽ cho rõ hơn, sửa lỗi chế đánh máy - Bổ sung thông tin vào số bảng biểu - Chỉnh sửa lại số câu từ, thuật ngữ cho rõ ràng nghĩa Ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy TS PHẠM MẠNH HÙNG tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình làm đề tài luận văn Trong thời gian làm việc với thầy cô, em không tiếp thu thêm kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Xin chân thành cảm ơn thành tới thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa thầy cô giáo Bộ mơn Kỹ thuật Y Sinh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Đảm Bảo Chất Lượng Việt Nam tạo điều kiện hỗ trợ em trình học tập làm việc Cuối cùng, em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè - người bên tôi, động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với nỗ lực thân, thời gian thực tập kết hợp với kiến thức học nhà trường giúp em hoàn thành đề tài Tuy nhiên, thời gian kinh nghiệm nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý giúp đỡ thầy cô, anh, chị bạn để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Thái Tóm tắt nội dung luận văn Ngày nay, hệ thống Trang thiết bị y tế bệnh viện phục vụ việc khám chữa bệnh cho người vô đa dạng số lượng chủng loại phục vụ cho cơng tác chẩn đốn, điều trị, phục hồi chức năng,… Việc quản lý chất lượng sử dụng Trang thiết bị y tế nhiệm vụ quan trọng cán quản lý y tế Mặc dù bệnh viện dần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 15189 vào quản lý cịn nhiều khó khăn Hiện công ty cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Việt Nam thường phải quản lý số lượng thiết bị lớn với nhiều thông số cần hiệu chuẩn Mỗi quy trình để cung cấp dịch vụ hỗ trợ việc quản lý chất lượng Trang thiết bị y tế liên quan đến nhiều phận khác kỹ thuật viên, kế tốn, nhân viên bán dịch vụ,… Thơng tin cần phải cập nhật chia sẻ cho phận liên quan để thực đầy đủ đảm bảo quy trình hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế Với khối lượng công việc lớn yêu cầu xác chi tiết đó, phải áp dụng công nghệ công nghệ 4.0 để thực việc kết nối kết công việc phận khác công ty, đảm bảo tối ưu nguồn lực Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, em lên ý tưởng xây dựng hệ thống quản lý liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế Phần mềm bao gồm chức quản lý: thiết bị, nhân viên, trình hiệu chuẩn bảo trì Bên cạnh đó, phần mềm cung cấp nhiều tiện ích tìm kiếm, thống kê, tình trạng thiết bị, truy xuất thông tin thiết bị, thông báo hiệu chuẩn bảo dưỡng định kì Với giao diện đơn giản, dễ sử dụng giúp giảm thiểu nguồn nhân lực, giải phần lớn vấn đề việc quản lý Trang thiết bị y tế Luận văn gồm chương đó: - Chương 1: Phân tích u cầu hệ thống quản lý chất lượng Trang thiết bị y tế cho doanh nghiệp Nội dung phần trình bày yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Trang thiết bị y tế, mơ tả qui trình quản lý Trang thiết bị y tế mô tả hệ thống quản lý tài nguyên doanh nghiệp (ERP) khả áp dụng mơ hình ERP cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn - Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý liệu chất lượng Trong chương mơ tả tính cần thiết hệ thống quản lý liệu chất lượng Trang thiết bị y tế, thông tin cần lưu trữ, phân tích thành phần (giao diện người dùng, API sở liệu) để xây dựng nên phần mềm quản lý Trang thiết bị y tế - Chương 3: Phần mềm quản lý chất lượng Trang thiết bị y tế Mô tả số chức hướng dẫn sử dụng phần mềm - Chương 4: Quy trình hiệu chuẩn quản lý liệu hiệu chuẩn Mơ tả q trình thực phép hiệu chuẩn quy trình tủ an tồn sinh học có sử dụng phần mềm quản lý Trang thiết bị - Kết nhận xét Mặc dù em cố gắng hoàn thiện thật tốt đồ án trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận cảm thơng, ý kiến đóng góp từ q Thầy Cơ Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG Yêu cầu hệ thống quản lý chất lƣợng Trang thiết bị y tế 1.1 Hệ thống quản lý chất lƣợng 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Phạm vi áp dụng 1.1.3 Thiết bị phịng thí nghiệm 1.2 Quy trình quản lý Trang thiết bị y tế 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Phạm vi áp dụng 1.2.3 Trách nghiệm 1.2.4 Nội dung 1.2.5 Hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế 1.2.6 Xem xét kết hiệu chuẩn 1.2.7 Bảo dƣỡng thiết bị 1.2.8 Tài liệu lƣu hồ sơ thiết bị 10 1.3 Khái niệm ERP 11 1.3.1 Phạm vi áp dụng 12 1.3.2 Đặc điểm phần mềm ERP 13 1.3.3 Lợi ích ERP hỗ trợ 13 1.3.4 Khi cần đầu tƣ ERP 15 1.3.5 Lựa chọn phần mềm ERP 15 1.3.6 Quy trình triển khai ứng dụng ERP 15 1.3.7 Triển khai ứng dụng 16 1.3.8 Chạy thử 16 CHƢƠNG Phân tích thiết kế hệ thống quản lý liệu, chất lƣợng 17 2.1 Các chức hệ thống 17 2.2 Dữ liệu cần lƣu trữ 18 2.3 Cấu trúc phần mềm 21 2.3.1 Giao diện ngƣời dùng 21 2.3.2 API 22 i 2.3.3 Data cloud, data base 25 CHƢƠNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ 27 3.1 Giới thiệu chung 27 3.1.1 Phƣơng pháp 28 3.1.2 Hƣớng dẫn vận hành 28 3.1.3 Thiết lập hồ sơ quản lý thiết bị 28 3.2 Phân quyền nhân 30 3.3 Phân loại thiết bị 30 3.4 Nội dung 32 3.4.1 Thực 32 3.4.2 Liên kết chuẩn đo lƣờng 35 3.4.3 Đánh giá sau hiệu chuẩn 36 3.4.4 Thiết lập kế hoạch hiệu chuẩn 36 3.4.5 Yêu cầu dịch vụ hiệu chuẩn đơn vị Trang Phần mềm, bạn xem lại phiếu yêu cầu dịch vụ đơn vị 37 3.4.6 Trách nhiệm, đào tạo nhận thức 38 CHƢƠNG Quy trình HiỆU chuẩn quản lý liệu HIỆU chuẩn 40 4.1 Quy trình chung 40 4.1.1 Chuẩn bị 40 4.1.2 Thu thập liệu, tìm kiếm thơng tin khách hàng 41 4.1.3 Tiếp cận chăm sóc khách hàng 41 4.1.4 Báo giá giải đáp thắc mắc thuyết phục 41 4.1.5 Thỏa thuận, chốt hợp đồng tiến hàng triển khai hợp đồng 41 4.1.6 Nghiệm thu, lý hợp đồng 42 4.1.7 Khách hàng tốn, đóng đơn hàng: 42 4.2 Quy trình hƣớng dẫn cơng việc phịng hiệu chuẩn 43 4.2.1 Tiếp nhận yêu cầu 43 4.2.2 Xem xét lực 43 4.2.3 Mã hóa 44 4.2.4 Chuẩn bị 44 4.2.5 Thực 44 ii 4.2.6 Trả giấy chứng nhận cho khách hàng 44 4.2.7 Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị phòng hiệu chuẩn 44 4.2.8 Quy trình thử nghiệm tủ an tồn sinh học 45 KẾT QUẢ, NHẬN XÉT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ngơn ngữ truy cấu trúc SQL Structured Query Language RDBMS Relational Management System SOAP Simple object access protocol WSDL Web services language URL Uniform resource locator Đƣờng dẫn tham chiếu đến nguồn thông tin SQL Structured query language Ngôn ngữ truy liệu REST Representational State Transfer Chuyển đổi cấu trúc liệu ERP Enterprise Resource Planning Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp API Application Interface Giao diện lập trình ứng dụng SPA Single – Page web Applications MPA Multiple – Applications HTTP HyperText Tranform Protocol Database Hệ thống quản trị sở liệu Giao thức webservice truy description Mô tả webservice theo chuẩn file XML Programming Page web Giao thức truyền tải văn TRANG THIẾT Medical equipment BỊ YT Trang thiết bị y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Vietnam standard cập iv Thiết bị đo tốc độ gió Thiết bị đo hiệu suất lọc Thiết bị đo cƣờng độ ánh sáng tím (UV) 4.2.8.2 Điều kiện thử nghiệm: Khi tiến hành thử nghiệm phải đảm bảo điều kiện sau: Tủ đƣợc đặt vị trí cho không bị ảnh hƣởng chênh áp (áp suất dƣơng) mơi trƣờng bên ngồi bên tủ thiết bị khác tạo (ví dụ: máy lạnh, quạt gió…) - Phải đảm bảo điều kiện môi trƣờng phù hợp với điều kiện vận hành thiết bị nhà sản xuất quy định - 4.2.8.3 Chuẩn bị thử nghiệm Trƣớc tiến hành thử nghiệm phải thực công việc chuẩn bị sau đây: Cấp nguồn điện cho tủ - Khởi động tủ chế độ làm việc bình thƣờng đơn vị sử dụng chế độ mặc định tủ suất xƣởng - Thực đầy đủ bƣớc chuẩn bị nêu mục trình tự thử nghiệm - 4.2.8.4 Kiểm tra bên tủ Xác định phù hợp yêu cầu quy định tài liệu kỹ thuật tủ hình dáng, kiểm mẫu… Thông số kỹ thuật, tem nhãn, cấu niêm phong tủ, …, tài liệu hƣớng dẫn phụ kiện kèm theo (nếu có) Xác định cấp thiết bị 4.2.8.5 Kiểm tra kỹ thuật Quan sát hoạt động tủ tiến hành kiểm tra hoạt động sau: Hoạt động hệ thống cài đặt, phím bấm, hình hiển thị - Hoạt động motor - Hoạt động sensor - Kiểm tra thông số kỹ thuật tủ (nếu có) nhà sản xuất quy định: - Diện tích lọc, diện tích khung cửa làm việc - Dải hoạt động tốc độ gió qua cửa (Inflow), tốc độ gió thổi xuống bề mặt (downflow) - Áp suất, lƣu lƣợng dịng khí - Độ rọi ánh sáng trắng, cƣờng độ ánh sáng tím - Độ ồn có khơng có motor hoạt động - Hiệu suất lọc … 46 - Dùng tai, mũi, mắt để nghe, ngửi, quan sát xem qua trình hoạt động có tƣợng xảy Ghi nhận lại thông số yếu tố bất thƣờng trình khởi động vào biên (nếu có) Thơng báo cố cho kỹ thuật viên thao tác ngƣời phụ trách trực tiếp quản lý tủ 4.2.8.6 Kiểm tra đo lường Lần lƣợt thực phép thử nghiệm sau: a Thử nghiệm độ rò rỉ filter/ HEPA/ ULPA filter leak test [7] Bƣớc 1: Sử dụng Hợp máy tạo sol khí ATI-6D máy đo nồng độ bụi ATI- 2i Bƣớc 2: Xác định đầu vào (Upstream) đầu (Down Stream) UTT, thực đo đầu vào luồng khí vào, vùng khí hồi lƣu vùng khí thải, khung lọc điểm tiếp giáp khung đỡ Filter với viền xung quanh Filter thiết bị tạo hạt thiết bị đo nồng độ bụi Bƣớc 3: Các filter HEPA/ ULPA, vỏ lọc, khung lọc đƣợc thử nghiệm DOP tƣơng đƣơng xác định rò rỉ UUT hoạt động ổn định mức cài đặt vận tốc thƣờng dùng Bƣớc 4: Đối với UUT có vùng khí hồi lƣu, vùng xả khí thải dò: thực đo rò rỉ cách di chuyển đầu quét theo hình zic zac với điểm đầu điểm góc vùng lọc điểm cuối điểm góc đối xứng điểm đầu qua tâm Filter vùng tiếp giáp Hình 4.3 Sơ đồ thử nghiệm độ rò rỉ Bƣớc 5: Cung cấp nguồn/ nhấn nút On để khởi động UUT hoạt động chế độ bình thƣờng để ổn định vòng 03 phút theo cài đặt sẵn UUT 47 Bƣớc 6: Khởi động Laskin-Nozzle Aerosol Generator 6D cách cấp nguồn cho Laskin-Nozzle Aerosol Generator 6D, nhấn phím ―on‖ thân thiết bị Chọn đầu phun theo ý muốn cách vặn núm Jet Control Knob nhấn phím ―on‖ thân thiết bị để khởi động thiết bị Bƣớc 7: Điều chỉnh áp suất mong muốn cách vặn núm Jet Pressure Knob; điều chỉnh thiết bị tạo hạt với mức áp suất phun (10 ÷ 20) psi đầu thiết bị tạo hạt đặt đầu vào (Upstream) UUT (phải đảm bảo hạt phải đƣợc phân tán đầu vào UUT) điều chỉnh mức 100% theo hƣớng dẫn sử dụng thiết bị tạo hạt (nồng độ hạt (10÷20) μg.l-1); điều chỉnh thiết bị đếm hạt mức đo đầu vào với mức tạo hạt đƣợc 100%, ghi nhận kết đo vào phiếu quan trắc thử nghiệm mức 100% thiết bị đếm hạt nhận Bƣớc 8: Khởi động Aerosol photometer 2i cấp nguồn cho Aerosol photometer model 2i, kết nối đầu dò iprobe với thân máy, nhấn nút ON/ OF để khởi động máy đo dịng khí 2i tự điều chỉnh múc Zero mức 100% Bƣớc 9: Kiểm tra dịng khí vào filter nồng độ 10 μg.lít-1 DOP Với loại thiết bị đọc tuyến tính (0 ÷ 100), điều chỉnh thiết bị đọc mức 100 % Với loại thiết bị đọc logarit, điều chỉnh nồng độ dòng vào x 104 nồng độ cần để sản sinh 01 khoảng chia Bƣớc 10: Điều chỉnh máy đo nồng độ bụi 0, bật chế độ quét nhận diện đầu (downstream) Kéo cửa kính trƣợt UUT tháo bảo vệ filter để bắt đầu thực quét rò rỉ Filter lƣu ý khoảng cách từ đầu đo đến bề mặt Filter 2,5 cm để tránh gây tổn hại cho bề mặt Filter, quét với vận tốc ≤ cm.s-1 Ghi nhận kết số liệu vào Phần mềm Hình 4.4 Chọn chuẩn nhập liệu quan trắc 48 Bƣớc 11: Tính hiệu suất rị rỉ thiết bị lọc UUT theo phƣơng pháp quét hồi lƣu dựa vào số liệu nồng độ sol khí đo trƣớc sau theo biểu thức C  L%  100  d   Cu  Bƣớc 12: Nhận xét kết luận Tiêu chí chấp nhận Nếu hiệu suất rị rỉ filter quét có L% ≤ 0,01% đạt yêu cầu Nếu hiệu suất rò rỉ thiết bị lọc tủ an toàn sinh học theo phƣơng pháp đo ơng dẫn khí có L% ≤ 0,005 % đạt Đối với UUT có vùng khí hồi lƣu, vùng khí thải kín khơng thể qt: Trƣớc qt vùng thải kín khơng thể qt, khoan 01 lỗ có kích thƣớc tƣơng ứng với kích thƣớc đầu dị đƣờng ống ~ 8mm (tại có hịa trộn khí sạch) đƣa đầu dị vào bên qua lỗ khoan tới tâm đƣờng ống; thực thử nghiệm quét nguồn vào, quét vùng hồi lƣu tính tốn hiệu suất rị rỉ tƣơng tự nhƣ Bƣớc 10 [8] b Thử nghiệm hình thái dịng khí: Dùng thiết bị tạo khói để thực phép thử Vận hành thiết bị cần thử nghiệm chế độ thƣờng dùng đơn vị khách hàng Vận hành thiết bị tạo khói phải đảm bảo dịng khói chảy đều, không bị ngắt quãng, dạng sƣơng mù để dễ dàng quan sát c Hình thái dịng khí cửa khoang làm việc: Rà ngõ dịng khí từ thiết bị tạo khói xung quanh bên ngồi khung cửa làm việc với khoảng cách cm quan sát hƣớng chảy dịng khí Dịng khí đƣợc đánh giá đạt dịng khí chảy hết vào khoang làm việc khơng bị đẩy ngƣợc ngồi Ghi nhận tƣợng vào Phần mềm d Hình thái dịng khí bề mặt khoang làm việc: Đặt thiết bị tạo khói điểm đầu đƣờng tủ cách thành trái (5 10) cm với chiều cao từ bề mặt khoang làm việc lên tới đáy ống phun khói 10 cm Vận hành thiết bị tạo khói, di chuyển thiết bị tạo khói theo đƣờng trung tâm khoang làm việc từ trái sang phải với vận tốc chậm, khoảng cách 2,5 cm quan sát dòng chảy luồng khói e Hình thái dịng khí từ xuống bề mặt khoang làm việc: 49 Đặt thiết bị tạo khói điểm đầu đƣờng tủ cách thành trái khoảng (5 10) cm với chiều cao cách cạnh khung cửa làm việc (10 15) cm Vận hành thiết bị tạo khói, di chuyển thiết bị tạo khói theo đƣờng trung tâm khoang làm việc từ trái sang phải với vận tốc chậm, khoảng cách 2,5 cm quan sát dòng chảy luồng khói Dịng khí đƣợc đánh giá đạt dịng khí chảy xuống khơng bị trào ngƣợc phía lọc Ghi nhận tƣợng vào Phần mềm Hình 4.5 Kết hướng dịng khí đo f Thử nghiệm tiếng ồn (Noise test), dbA: Dùng thiết bị đo tiếng ồn để tiến hành thử nghiệm Cố định thiết bị đo lên giá đỡ Cài đặt thiết bị đo tiếng ồn chế độ trọng số A theo thiết lập nhà sản suất Hình 4.6 Hình 4.6 Vị trí điểm đo tiếng ồn 50 Dùng thƣớc đo khoảng cách đặt giá có cố định thiết bị đo tiếng ồn với khoảng cách cạnh phía trƣớc tủ 30 cm cách bề mặt làm việc với chiều cao (35 40) cm nhƣ hình Tiến hành đo lặp lại lần ghi lại số liệu đọc đƣợc thiết bị đo chuẩn vào Phần mềm Hình 4.7 Chọn chuẩn nhập kết tiếng ồn đo Lưu ý: Âm đo đƣợc không vƣợt 67 dbA âm đo đƣợc không 57 dbA Nếu chênh lệch âm âm tổng thể âm có sai khác ta áp dụng theo bảng ―Correction chart for sound level readings‖ Annex F tiêu chuẩn NSF/ANSI 49 – 2016 [9] Bảng 4.2 Số liệu thử nghiệm tiếng ồn, dbA Số lần đo Tiếng ồn nền, dBA Tiếng ồn tổng thể, dBA g Thử nghiệm tốc độ gió qua cửa (Inflow velocity), m/s: Dùng thiết bị đo tốc độ gió để tiến hành thử nghiệm Dùng thƣớc đo để xác định khoảng cách vị trí điểm đo Điều chỉnh tốc độ gió thiết bị mức cần đo thử nghiệm chế độ mặc định hãng sản xuất khách hàng sử dụng 51 Thiết lập mặt phẳng số điểm đo thử nghiệm dạng lƣới khung cửa làm việc, với khoảng cách bên thành khoang (5 10) cm cách cạnh cửa (sash) khoảng 25% chiều cao cửa làm việc Khoảng cách điểm đo (15 20) cm Lưu ý: Tuỳ vào diện tích khung cửa làm việc mà ta thiết lập sơ đồ số điểm đo cho phù hợp Hình 4.8 Sơ đồ vị trí điểm đo Inflow Tiến hành đo lặp lại vị trí lần ghi lại số liệu thử nghiệm vào Phần mềm Hình 4.9 Phiếu nhập kết đo gió qua cửa 52 Bảng 4.3 Số liệu thử nghiệm tốc độ gió qua cửa Cài đặt Vị trí điểm đo gió qua cửa Hiển thị #1 #2 #3 #4 #5 #6 #7 h Thử nghiệm tốc gió xuống bề mặt khoang làm việc (Downflow velocity), m/s: Dùng thiết bị đo tốc độ gió để tiến hành thử nghiệm Dùng thƣớc để xác định khoảng cách vị trí đo Thiết lập mặt phẳng số điểm đo thử nghiệm dạng lƣới với khoảng cách điểm đo (10÷15) cm chiều cao với chiều cao cạnh cửa tủ mở làm việc, cách thành khoang làm việc đến vị trí đo sát thành (5÷10) cm Cố định thiết bị đo chuẩn với chiều cao với cạnh cửa tủ mở làm việc Vận hành tủ chế độ làm việc hoạt động ổn định Điều chỉnh tốc độ gió thiết bị mức cần đo thử nghiệm chế độ mặc định hãng sản xuất khách hàng sử dụng Lưu ý: Tuỳ vào diện tích bề mặt làm việc mà ta thiết lập sơ đồ số điểm đo cho phù hợp Hình 4.10 Sơ đồ vị trí điểm đo bề mặt khoang làm việc 53 Tiến hành đo lặp lại vị trí lần ghi lại số liệu thử nghiệm vào Phần mềm Hình 4.11 Phiếu nhập kết đo gió bề mặt khoang làm việc Bảng 4.4 Bảng số liệu thử nghiệm tốc độ gió xuống bề mặt làm việc (Downflow velocity) Cài đặt Vị trí điểm đo gió bề mặt khoang làm việc Hiển thị #1 #2 #3 #4 #5 #6 #7 i Thử nghiệm độ rọi ánh sáng khả kiến khoang làm việc (LIGHTING INTENSITY TEST), lux: Dùng thiết bị đo độ rọi ánh sáng để tiến hành thử nghiệm Dùng thƣớc để xác định vị trí điểm đo Thiết lập vị trí đo cho nằm đƣờng trung tâm bề mặt khoang làm việc cho vị trí cách khoảng 30 cm theo chiều ngang Điểm đầu điểm cuối cách thành khoảng 15 cm 54 Vận hành tủ chế độ làm việc hoạt động ổn định Hình 4.12 Sơ đồ vị trí khoảng đo ánh sáng khả kiến bề mặt khoang làm việc Tiến hành đo ánh sáng (không bật đèn chiếu sáng) khoang tủ theo sơ đồ hình Bật đèn, đèn ổn định tiến hành đo ánh sáng khả kiến khoang tủ theo sơ đồ hình Ghi lại số liệu quan trắc vào Phần mềm Hình 4.13 Phiếu nhập kết đo ánh sáng bề mặt khoang làm việc Bảng 4.5 Bảng liệu đo đạc độ rọi ánh sáng khả kiến xuống bề mặt khoang làm việc, lux Ánh sáng #1 #2 #3 #4 Ánh sáng khả kiến #5 #6 #1 #2 #3 #4 #5 #6 Lưu ý: Cƣờng độ ánh sáng khả kiến trung bình vị trí khơng đƣợc nhỏ 480 lux Mức ánh sáng trung bình vị trí khơng q 160 lux (Annex F mục F.9.4 NSF/ANSI 49 EN 12469) 55 j Thử nghiệm hiệu suất lọc, % tham khảo tiêu chuẩn Bs En 1822-5:2009: Thử nghiệm Đo lƣờng [10] Vận hành thiết bị đếm hạt chế độ counter/ lít/ Đƣa thiết bị vào vị trí ngẫu nhiên ngồi mơi trƣờng đặt thiết bị tiến hành ghi nhận số liệu lƣu lƣợng hạt 0,3µm/ lít/ phút vào cột số hạt trƣớc hệ thống lọc biên thử nghiệm, trình đƣợc tiến hành lần lặp lại Vận hành tủ hoạt động ổn định Sử dụng thiết bị đo lƣu lƣợng đếm hạt để đo đạc Sử dụng thƣớc để xác định vị trí điểm đo theo sơ đồ hình Đặt thiết bị đo vào vị trí theo sơ đồ hình Hình 4.14 Sơ đồ vị trí điểm đo đếm hạt Các vị trí: 1-2, 3-4 cách thành theo chiều ngang khoang làm việc khoảng (10÷15) cm Các vị trí: 2-3 cách thành khoảng (10÷15) cm Các vị trí: 1-4 cách mép cửa tủ khoảng (10÷15) cm Các vị trí cách khoảng 30 cm Sau vận hành thiết bị đếm hạt, đƣa thiết bị vào vị trí đo tiến hành ghi nhận số liệu lƣu lƣợng hạt 0,3µm/ lít/ phút vào cột số hạt sau hệ thống lọc biên thử nghiệm, trình đƣợc tiến hành lần lặp lại vị trí Hình 4.15 Phiếu nhập kết đo lưu lượng hạt bụi bề mặt khoang làm việc 56 Lưu ý: Nếu trƣờng hợp hạt môi trƣờng ta cần phải có thiết bị tạo hạt để phun vào mơi trƣờng q trình quan trắc Bảng 4.6 Dữ liệu đo đạc hạt 0,3µm/ lít/ phút Lƣu lƣợng Lần hạt 0,3µm đo trƣớc hệ Lƣu lƣợng hạt 0,3µm sau hệ thống lọc vị trí đo thống lọc H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 Hn k Thử nghiệm cƣờng độ ánh sáng tím (UVC) bƣớc sóng 254nm khoang làm việc, µw/cm2 Để tủ chế độ tạm dừng hoạt động Dùng thƣớc để xác định vị trí đo Thiết lập vị trí đo cho nằm đƣờng trung tâm bề mặt khoang làm việc cho vị trí cách khoảng 30 cm theo chiều ngang Điểm đầu điểm cuối cách thành khoảng 15cm Sử dụng thiết bị đo cƣờng độ ánh sáng tím (UVC) có bƣớc sóng 254 nm để đo đạc Đặt thiết bị đo thử nghiệm vào vị trí theo sơ đồ Hình 4.16 Sơ đồ vị trí điểm đo cường độ ánh sáng tím bề mặt khoang làm việc 57 Mở đèn UVC đợi đến đèn hoạt động ổn định Tiến hành đo vị trí tâm bề mặt làm việc tiến hành lần đo, ghi lại số liệu đọc đƣợc thiết bị đo chuẩn vào Phần mềm Hình 4.17 Phiếu nhập kết đo cường độ ánh sáng UV bề mặt khoang làm việc 4.2.8.7 Các thông số tham khảo theo nhà sản suất: a Thông số tiếng ồn theo tiêu chuẩn NSF/ANSI 49-2016 b Thơng số tốc độ gió downflow, inflow nhà cung cấp theo thiết bị theo EN 12469 (Annex H) NSF/ANSI 49-2016 (Annex F) c Độ khơng đảm bảo đo mở rộng đƣợc tính tích số độ không đảm bảo đo chuẩn với hệ số phủ k = mức xác xuất tin cậy P = 95% d Thông số ánh sáng rọi xuống bề mặt theo EN 12469 NSF/ANSI 492016 e Thơng số, tiêu chí đánh giá hiệu suất hệ thống lọc tham khảo theo BS EN 1822-1:2009 High efficiency air filters (EPA, HEPA and ULPA) Mục 6.5 bảng — Classification of EPA, HEPA and ULPA filters 58 KẾT QUẢ, NHẬN XÉT  Ƣu điểm nhƣợc điểm  Ƣu điểm Khả lƣu trữ thông tin lớn, doanh nghiệp cập nhật thơng tin thiết bị cách chi tiết - - Giảm thiểu lƣợng công việc cho phịng ban Các thơng tin đƣợc phân tích đầy đủ thực trạng hiệu suất thiết bị, máy móc Doanh nghiệp phân tích đƣợc hiệu suất sử dụng đƣa chiến lƣợc, kế hoạch - Các cơng việc phân tích đƣợc thực chi tiết giúp việc hiệu chuẩn, bảo trì tài sản định kỳ đƣợc thực dễ dàng - - Giảm thiểu đƣợc thủ tục hồ sơ giấy tờ - Tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí  Nhƣợc điểm - Cần có kết nối internet để truy cập làm việc - Quá trình làm việc phải nhập lại liệu bị gián đoạn internet - Không thể chỉnh sửa thông số đƣợc duyệt hệ thống - Khó khăn ngƣời nhiều tuổi sử dụng  Đánh giá khả Đảm bảo cung cấp thông tin xuyên suốt, hạn chế gián đoạn đến mức thấp trừ trƣờng hợp bất khả kháng ngồi kiểm sốt - Server đƣợc triển khai tảng cơng nghệ điện tốn đám mây, giúp hoạt động ổn định giảm thiểu tối đa thời gian downtime hệ thống - Ln có Server dự phịng đồng hóa với Server để hạn chế đến mức thấp gián đoạn truy cập - - Chế độ backup liệu định kỳ tự động, nhật ký lƣu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN ISO/IEC 17011 [2] TCVN ISO/IEC 17025:2007 [3] 5.3.1.4 TCVN 15189:2014 [4] Tổng quan SQL Server | Tìm (timoday.edu.vn) [5] ERP gì? (fast.com.vn) [6] RESTful API ? (viblo.asia) [7] BS EN 1822-1:2009 High efficiency air filters (EPA, HEPA and ULPA) Part 1: Classification, performance testing, marking [8] BS EN 1822-5:2009 High efficiency air filters (EPA, HEPA and ULPA) Part 5: Determining the efficiency of filter elements [9] NSF/ANSI 49 – 24/06/2016 (biosafety cabinetry: design, construction, performance, and field certification) [10] BS EN 12469:2000 Biotechnology – Performance criteria for microbiological safety cabinets [11] Guideline use of UVC germicidal lamps inside biological safety cabinets of University Canada – 07/2013 [12] Cannadian Biosafety handbook Second Edition – 26/05/2016 [13] A Guide to Biosafety & Biological Safety Cabinets - 4th Edition April 1999 [14] Laboratory biosafety manual REV.2 – 04/2003 [15] JCGM 100:2008 Evaluation of measurement data — Guide to the expression of uncertainty in measurement - 09/2008 [16] JCGM 101:2008 Evaluation of measurement data — Supplement to the ―Guide to the expression of uncertainty in measurement‖ — Propagation of distributions using a monte carlo method - 09/2008 [17] UCRL-AR-133354 Rev 04/2003 (HEPA Filter and In-place Leak Testing Standard) 60 ... thiết nêu trên, em lên ý tưởng x? ?y dựng hệ thống quản lý liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế Phần mềm bao gồm chức quản lý: thiết bị, nhân viên, trình hiệu chuẩn. .. lý chất lượng Trang thiết bị y tế, mơ tả qui trình quản lý Trang thiết bị y tế mô tả hệ thống quản lý tài nguyên doanh nghiệp (ERP) khả áp dụng mơ hình ERP cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu. .. động thiết bị, em nghiên cứu x? ?y dựng hệ thống quản lý liệu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn Trang thiết bị y tế Giúp giảm thiểu nguồn nhân lực, giải đƣợc phần lớn vấn đề việc quản lý

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG

  • CHƯƠNG 2.

  • CHƯƠNG 3.

  • CHƯƠNG 4.

  • Kết quả, nhận xét

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan