1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2008 vào hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP HCM

145 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH NHƯ QUỲNH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐINH NHƯ QUỲNH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001: 2008 VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Đinh Như Quỳnh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/01/1990 Nơi sinh: Thanh Hóa Quê quán: Thanh Hóa Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Số 43- khu K8 – P Hiệp thành – TP Thủ Dầu Một – Bình Dương Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0973067588 Fax: Email: dinhnhuquynh180290@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2008 đến 09/ 2012 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Nông lâm TP HCM Ngành học: Sư phạm kỹ thuật Công nông nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tháng 10/ Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nhân viên Phịng 2012 đến Cơng nghệ TP HCM KT- KĐCLDN i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập nghiên cứu trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, nhận hướng dẫn tận tình q thầy điều kiện học tập thuận lợi q trường tơi tiếp thu nhiều kiến thức hửu ích phục vụ cho làm việc nghiên cứu sau Luận văn hoàn thành cố gắng thân cịn có giúp đỡ đóng góp nhiều cá nhận tổ chức Qua xin gửi lời cảm ơn đến cá nhân tổ chức giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài  Xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp cao học giáo dục học  Xin cảm ơn đến q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp cao học giáo dục học niên khóa B2013-2015 trang bị cho nhiều kiến thức tảng giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp  Xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Y giảng viên hướng dẫn luận văn, hướng dẫn, đạo ý tưởng, phương hướng, nội dung có lời khuyên lúc giúp tơi hồn thành luận văn  Xin cảm ơn q Thầy / Cơ phản biện đóng góp nhiều ý kiến q báo giúp tơi hồn thiện nội dung tập luận văn  Xin cảm ơn Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP HCM quý anh chị đồng nghiệp cán nhân viên phịng Khảo thí – Kiểm định Chất lượng dạy nghề động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn  Xin cám ơn quý Thầy/ Cô cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ TP HCM nhiệt tình hợp tác thực khảo sát trường Một lần xin trân thành cảm ơn! Học viên thực Đinh Như Quỳnh iii MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Abstract v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình ………………………………………………………………………xi Mở đầu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIỄN VỀ VIỆC AP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIEU CHUẨN ISO 9001 VAO TRONG GIAO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các kết nghiên cứu nước 1.1.2 Kết nghiên cứu nước 11 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Chất lượng 12 1.2.2.Quản lý chất lượng (QLCL) 13 1.2.3 Khái niệm “Khách hàng” giáo dục 16 1.2.4 Khái niệm “Sảm phẩm” giáo dục 17 1.3 Các mơ hình đảm bảo chất lượng 18 1.3.1 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management- TQM) 18 1.3.2 Mơ hình chất lượng xuất sắc (European foundation for Quality Managenment -EFQM) 18 1.3.3 Mô hình ISO 9000 series 18 1.4 ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 19 1.5 Thuận lợi khó khăn áp dụng ISO giáo dục 21 vi 1.6 Mơ hình nghiên cứu 22 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Các bước thực nghiên cứu .28 2.2 Thực nghiên cứu: 29 2.2.1 Nghiên cứu sơ bộ: …………………………………………………… 30 2.3 Xây dựng thang đo 32 2.3.1 Thái độ - nhận thức hệ thống QLCL 32 2.3.2 Sự phù hợp hệ thống QLCL hoạt động thực tế 33 2.3.3 Khả trì cải tiến hệ thống 34 2.3.4 Nguồn lực .35 2.3.5 Cam kết hỗ trợ lãnh đạo 35 2.3.5 Hiệu hệ thống QLCL .36 2.4 Thiết kế nghiên cứu định lượng: 37 2.4.1 Mẫu khảo sát: 37 2.4.2 Công cụ thu thập liệu: 37 2.4.3 Phương pháp thu thập liệu .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001: 2008 VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CĐN KTCN TP HCM 38 3.1 Sơ lược trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP HCM 38 3.1.1 Lịch sử hình thành 38 3.1.2 Cơ cấu tổ chức trường: 39 3.1.3 Cơ sở vật chất quy mô đào tạo 39 3.1.4 Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM 40 3.2 Kết nghiên cứu 40 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2.2 Nội dung kết nghiên cứu 42 vii CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 90012008 TẠI TRƯỜNG CĐN KTCN TP.HCM 71 4.1 Những định hướng có tính ngun tắc đề xuất giải pháp 71 4.1.1.Đảm bảo tính khoa học 71 4.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 71 4.1.3 Đảm bảo tính khả thi .71 4.2 Cơ sở để đề xuất giải pháp 72 4.3 Các giải pháp điều kiện thực giải pháp 74 4.3.1 Giải pháp thành lập nhóm Cộng tác viện chất lượng ( CTVCL) 74 4.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng .77 4.3.2.1 Giải pháp rà soát - cải tiến hệ thống QLCL ISO 9001:2008 .77 4.3.2.2 Kết hợp hệ thống QLCL ISO tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 80 4.3.2.3 Niêm yết hệ thống QLCL ISO Webside nhà trường 83 4.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cán giáo viên hệ thống QLCL ISO .84 4.3.3.1.Giải pháp tập huấn áp dụng ISO 9001: 2008 cho giáo viên 84 4.3.3.2.Giải pháp xây dựng chế độ thưởng phạt ISO……………………………… 4.4 Thăm dò ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất 89 4.4.1 Mục đích thăm dị ý kiến 89 4.4.2 Phương pháp thăm dò ý kiến ……………………………………………….93 4.4.3 Kết thăm dò ý kiến ………………………………………………………94 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt nhiều hội thách thức giáo dục Việt Nam Trong xu hội nhập tồn cầu hóa tạo nên cạnh tranh kinh tế tất yếu Do vậy, cạnh tranh đào tạo chắn xãy với mức độ ngày liệt Bởi sở đào tạo tổ chức giáo dục phải chịu áp lực cạnh tranh với để thu hút sinh viên Chính thế, “chất lượng” lên vấn đề mà trường phải đương đầu giải Đón trước thời vận hội mới, nhiều sở đào tạo tìm cho đường để tồn phát triển Một đường cố nâng cao chất lượng đào tạo Để bước nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề, bên cạnh việc đầu tư sở vật chất, chương trình, đội ngũ cán giáo viên, việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo việc quan trọng Trong bối cảnh trên, nhà lãnh đạo quản lý sở đào tạo tìm thấy việc áp dụng mơ hình quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức hoạt động tốt khách hàng nhà trường phục vụ tốt Và đời hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hệ thống quản lý chất lượng sở đào tạo Chính thế, 30 trường cao đẳng, đại học nước chọn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Sau thời gian áp dụng có trường thành cơng có trường thất bại Vì vậy, việc đem ISO vào trường học tranh cãi Từ bắt đầu áp dụng ISO vào trường học năm 2004 đến nay, Việt nam có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tác động hệ thống QLCL ISO 9001 áp dụng vào sở đào tạo nói chung sở dạy nghề nói riêng Hầu hết viết kinh nghiệm áp dụng hệ thống QLCL vào trường đại học Với 30 trường cao đẳng đại học nước áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 số khơng nhỏ để tiến hành nghiên cứu hiệu áp dụng hệ thống QLCL vào giáo dục nói chung đặc biệt sở đào tạo nghề nói riêng Kết nghiên cứu nhằm đóng góp nhìn sâu sắc mơ hình quản lý chất lượng sử dụng rộng rãi giới áp dụng vào bối cảnh xã hội Việt Nam Chính người nghiên cứu chọn thực đề tài “Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM” nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 thực đem lại hiệu quả? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng hệ thống QLCL ISO vào hoạt động đào tạo làm cách để nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu tác động việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP HCM Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm, thuật ngữ, hệ thống lý luận có liên quan đến quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 làm sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001- 2008 trường Cao đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001- 2008 trường Cao đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Phụ lục 09 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUÊN ĐỀ 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001:2008 Phần 1: Tổng quan ISO 9000 1.1.Lịch sử hình thành 1.2.Các tiêu chuẩn ISO 9000 Phần 2: Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo ISO 9001:2008 2.1.Mục đích áp dụng ISO 9001: 2008 2.2 Các thuật ngữ khái niệm 2.2.1 Chất lượng 2.2.2 Quản lý chất lượng 2.2.3.Khách hàng khách hàng giáo dục 2.2.3 Sản phẩm Sản phẩm giáo dục 2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 2.3.1 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng (customer focus) 2.3.2 Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh đạo (leadership) 2.3.3.Nguyên tắc 3: Sự tham gia người (involvement of people) 2.3.4.Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo trình (process approach) 2.3.5.Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thốngđối với quản lý( system approach to management) 2.3.6.Nguyên tắc Cải tiên liên tục (continual improvenment) 2.3.7.Nguyên tắc Quyết định dựa kiện (factual approach to management) 2.3.8.Nguyên tắc Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng (mutually beneficial supplier relationship) 2.4 Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 2.4.1 Kiểm soát tài liệu kiểm soát hồ sơ 2.4.2 Trách nhiệm lãnh đạo 2.4.3 Quản lý nguồn lực 2.4.4 Tạo sản phẩm 2.4.5 Đo lường phân tích cải tiến Phần Lợi ích xây dựng áp dụng HTQLCL ISO 9001: 2008 giáo dục Phần Trách nhiệm cán bộ, nhân viên triển khai áp dụng HTQLCL ISO 9001: 2008 Phụ lục 10: Bài thu hoạch ISO BÀI THU HOẠCH NHẬN THỨC CHUNG VỀ ISO 9001: 2008 Họ tên: Ngày: Phòng/ban: Kết quả: Làm 50phút, khoanh tròn vào câu trả lời trả lời câu hỏi đây: ISO 9001:2008 là: a Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm b Tiêu chuẩn môi trường c Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng d Tiêu chuẩn chất lượng công việc Để chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Tổ chức phải: a Thiết lập quy trình kiểm sốt cơng việc theo u cầu ISO 9001:2008 b Đánh giá nội cải tiến hệ thống c Xây dựng thực theo hệ thống tài liệu ban hành d Tất cơng việc Mục đích việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là: a Nâng cao chất lượng công việc c Đáp ứng đòi hỏi thị trường b Nâng cao uy tín, khả cạnh tranh d Tất điều Đánh giá nội để: a Xác định mức độ phù hợp hệ thống b Tìm lỗi cán bộ, cơng nhân viên c Cả câu a b d Không câu Theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tài liệu sau bắt buộc phải có? a Chính sách, mục tiêu chất lượng c Các qui trình, hướng dẫn cần thiết khác b Sổ tay chất lượng d Tất tài liệu Chính sách chất lượng là: a Định hướng chất lượng Tổ chức b Chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh c Các qui định chất lượng Nhà nước d Tất điều Trong trình đánh giá cấp chứng chỉ, chuyên gia đánh giá sẽ: a Chỉ đặt câu hỏi với lãnh đạo c Chỉ đặt câu hỏi với cán Kỹ thuật d Chỉ đặt câu hỏi với phụ trách phận b Có thể hỏi tất đối tượng tổ chức Để tiến tới đánh giá chứng nhận tất cán bộ, công nhân viên cần phải: a Hiểu sách, mục tiêu chất lượng c Thực theo tài liệu ban hành b Biềt rõ trách nhiệm, quyền hạn d Tất điều Khi tổ chức nhận chứng ISO 9001:2008, chứng có giá trị trong: a năm c năm b Không thời hạn d năm 10 Chứng ISO 9001:2008 tổ chức sau cấp: c Cơ quan quản lý cấp a Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng b Tổ chức chứng nhận (GIC, BVC, d Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) 11 Quý thầy nêu lợi ích áp dụng ISO 9001: 2008 vào nhà trường ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Quý thầy cô nêu trách nhiệm quý thầy cô việc áp dụng HTQLCL ISO 9001: 2008 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 13 Nêu nội dung sách chất lượng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 14 Nêu mục tiêu chất lượng mà Bộ phận anh/chị phấn đấu thực ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 15 Liệt kê tên tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng có liên quan đến cơng việc anh/chị ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 16 Hãy liệt kê trách nhiệm, quyền hạn phân công ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phụ lục 11: Nội dung tập huấn áp dụng 5S TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2: THỰC HÀNH 5S TRONG NHÀ TRƯỜNG Phần 1: Giới thiệu chung 5S 1.1 Khái niệm 5S 1.2 5S Seiri ( Sàng lọc) Seiton ( Sắp xếp) Seiso ( Sạch sẽ) Seiketsu ( Săn sóc) Shitsuke ( Sẵn sang) 1.3 Những lợi ích 5S Phần 2: Áp dụng 5S vào nhà trường 2.1 Mục tiêu sách chương trình 5S 2.2 Các yếu tố để thực hành tốt 5S Lãnh đạo cam kết hỗ trợ Giáo dục đào tạo 5S Sự tham gia thành viên Phát triển liên tục chu kỳ 5S 2.3 Các bước áp dụng 5S Bước 1: chuẩn bị Bước 2: Phát dộng chương trình Bước 3: Tiến hành tổng vệ sinh Bước 4: Tiến hành sang lọc ban đầu Bước 5: Duy trì sàng lọc – Sắp sếp – Bước 6: Đánh giá nội 5S Phần 3: Thực hành 5S nhà trường 3.1 Thực hành S1- Sàng lọc 3.2 Thực hành S2- Sắp xếp 3.3 Thực hành S3- 3.4 Thực hành S4- Săn sóc 3.5 Thực hành S4- Sẵn sàng Phần 4: Thực hành đánh giá nội 5S 4.1 Thực hành Đánh giá chéo 4.2 Các quy tắc thực hành đánh giá chéo Phụ lục 12: Bài thu hoạch tập huấn áp dụng 5S BẢNG ĐÁNH GIÁ 5S ( Văn phòng) Đánh giá viên:……………………………………………………………………………… Địa điểm đánh giá: ………………………………………………………………………… Mục Phân loại Cơ sở vật chất trang thiết bị 10 11 12 13 14 15 Lưu 16 giữ kiểm 17 sốt tài liệu 18 Kiểm 19 20 Bàn/Ghế Văn phịng phẩm Máy tính, máy in, điện thoại Tủ điện, dây điện, dây mạng thiết bị khác Đèn Các điểm kiểm tra Có xếp gọn gang khơng? Có đặt vị trí hợp lý khơng? Có giữ gìn tốt khơng Có giữ gìn tốt khơng? Có xếp phù hợp để đảm bảo an tồn khơng? Có sẽ, an tồn bố trí hợp lý khơng? Có sử dụng tốt hay khơng Điều hịa, quạt Có sẽ, an tồn bố trí hợp lý khơng? Cịn sử dụng tốt khơng Tường Có giữ gìn tốt khơng? Cửa sổ Có giữ gìn tốt khơng? Sàn nhà Có giữ gìn tốt khơng? Có rác sàn khơng? Trần Có giữ gìn tốt khơng? Có bụi mạng nhện khơng? Thùng rác Có đặt vị trí hợp lý khơng? ấm chén Có xếp gọn gang không? Chổi, rốt rác, Có hay đặt vị trí hợp lý lau nhà khơng? Hành lang Có giao người chịu trách nhiệm vệ sinh khơng? Các góc phịng Có đồ vật khơng cần thiết hoặt nhà kho khơng? Tài liệu có xếp thành đống Tài liệu/Bàn bàn khơng? Tài liệu có xếp vào tủ tài liệu khơng? Các Các tài liệu có nhản tên loại tài cặp/ngăn/giá/tủ liệu, người chịu trách nhiệm tài liệu thời hạn lưu trữ hay khơng? Tài liệu có bị bụi khơng? Kiểm sốt tiến độ Kế hoạch cơng việc bảng kiểm Điểm Không phù hợp sốt cơng việc 21 Điểm danh 22 23 Bảng thông tin, lịch làm việc, lịch tài liệu trưng bày khác Trang phục 24 Thẻ 25 Tiết kiệm điện tra cơng việc có trưng cập nhật khơng? Trong trường hợp có nhân viên vắng ngồi, có thơng báo bảng khơng? Có thường xun cập nhật khơng? Có mặc trang phục vẻ bề ngồi phù hợp hay khơng? Tất nhân viên có đeo thẻ làm việc hay khơng? Có tắt điện vị trí máy móc khơng dung đến hay không? Điểm : (4 x ) + (3 x ) + (2 x ) + (1 x ) = /100 Tổng điểm 100-90: Rất tốt Nên trì 5S thường xuyên./ 89-75: Tốt, tiếp tục cải tiến nữa./ Dưới 74: Cần hiểu rõ áp dụng 5S tốt NHẬN XÉT CHUNG BẢNG ĐÁNH GIÁ 5S ( Lớp học) Đánh giá viên:……………………………………………………………………………… Địa điểm đánh giá: ………………………………………………………………………… Mục Bàn/Ghế Dưới bàn Bảng Tủ điện, dây điện, dây mạng thiết bị khác Đèn Điều hòa, quạt Các điểm kiểm tra Có xếp gọn gàng khơng? Có giấy, rác hay khơng? Có giữ điều kiện tốt khơng? Có giữ gìn tốt khơng? Có xếp phù hợp để đảm bảo an tồn khơng? Có sẽ, an tồn bố trí hợp lý khơng? Cịn sử dụng tốt hay khơng? Có sẽ, an tồn bố trí hợp lý khơng? Cịn sử dụng tốt hay không? Điểm Khơng phù hợp Có giữ gìn tốt khơng? Có giữ gìn tốt Cửa sổ khơng? Có giữ gìn tốt Sàn nhà khơng? Có rác sàn khơng? Có giữ gìn tốt Trần khơng? Có bụi mạng nhện khơng? Có đặt vị trí hợp lý Thùng rác khơng? Chổi, hót rác, Có đặt vị trí hợp lý lau nhà khơng? Có đồ vật khơng cần thiết Các góc phịng khơng? Tiết kiệm điện Có tắt thiết bị điện không sử dụng phịng khơng? Có chào hỏi người đến thăm Hành xử quan/đánh giá không? Tường 10 11 12 13 14 15 Điểm: (4 x ) + (3 x ) + (2 x ) + (1 x ) = /60 Tổng điểm 60-50: Rất tốt Nên trì 5S thường xuyên / 49-40: Tốt, tiếp tục cải tiến / Dưới 39: Cần hiểu rõ áp dụng 5S tốt NHẬN XÉT CHUNG BẢNG ĐÁNH GIÁ 5S ( xưởng thực hành) Đánh giá viên:……………………………………………………………………………… Địa điểm đánh giá: ………………………………………………………………………… Điểm STT Các điểm kiểm tra Khơng có vật dụng, vật tư thừa không cần thiết nơi làm việc Nếu có vật dụng thừa, người biết lại Tất lối vị trí làm việc người nhận biết rõ Khơng có tin, thơng báo lỗi thời tường bảng Không phù hợp Định rõ nơi cất vật liệu, phụ tùng dụng cụ (có dán nhãn, danh mục đồ, v.v.) Tất lối vị trí làm việc người nhận biết rõ Vật liệu, phụ tùng dụng cụ trả lại vị trí sau dùng Các vị trí làm việc bố trí hợp lý thuận tiện Các bàn, giá dụng cụ vệ sinh bố trí hợp lý vị trí cố định ghi nhãn 10 Các cửa sổ có khơng? Các thiết bị máy móc có bảo quản tốt 11 khơng? 12 Sàn nhà có khơng? Có giao người chịu trách nhiệm khu vực 13 thiết bị khơng? Có phân loại đồ tái chế (vd đồ 14 kim loại, chai, thùng rỗng,v.v) không tái chế khơng? 15 Vị trí làm việc có ln giữ khơng? Các máy móc thiết bị có kiểm tra hàng ngày 16 định kỳ theo danh mục kiểm tra khơng? Có lịch vệ sinh thường xun khơng?Tất người 17 có biết lịch vệ sinh không? Mọi người mặc đồng phục, biển tên, đội mũ 18 giày an toàn Xác định rõ giữ vệ sinh khu hút thuốc, khu vực 19 nghỉ, khu ăn uống 20 Lưu trữ tài liệu đầy đủ với thông tin cần thiết Điểm: (4 x ) + (3 x ) + (2 x ) + (1 x ) = /80 Tổng điểm 80-75 74-65 Dưới 64 : Rất tốt Nên trì 5S thường xun : Tốt, tiếp tục cải tiến : Cần hiểu rõ áp dụng 5S tốt NHẬN XÉT CHUNG Phụ lục 13: Danh sách chuyên gia DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP CỦA LUẬN VĂN STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ánh Vân Hà TRÌNH ĐỘ Kỹ sư Lê Thị Thành An Nguyễn Thị Sang Thạc sỹ Thạc sỹ Trần Thị Thúy Hằng Thạc sỹ Phạm Ngọc Hoa Thạc sỹ Phạm Hồng Thắng Thạc sỹ CHỨC VỤ SỐ ĐIỆN THOẠI Phụ trách phòng KT- 0978797557 KĐCLDN Trưởng Ban ISO 0988573502 Trưởng phòng 0989678308 TCHCQT Trưởng khoa May 01689944005 &TT Trưởng môn Đồ 0937303308 họa khoa CNTT Phụ trách phòng 0909626790 Khoa học hợp tác quốc tế Phụ lục 14 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUN GIA Kính gửi Thầy/ Cơ……………………………………………………………………………… Kính mong quý thầy cô cho ý kiến giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 vào hoạt động trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ TP HCM theo tiêu chí sau : - Tính thực tiễn - Tính khả thi Xin q thầy/ Cơ vui lịng cho điểm từ 1- với 1- Không thực tiễn/ không khả thi 2- Ít thực tiễn/ khả thi 3- Tương đối thực tiễn/ tương đối khả thi 4- Khá thực tiễn/ khả thi 5- Rất thực tiễn/ khả thi Giải pháp cần đánh giá Mức độ đánh giá Mức Giải pháp 1: Thành lập nhóm Thực tiễn Cộng tác viện chất lượng Khả thi Giải pháp 2: Rà soát - cải tiến Thực tiễn hệ thống QLCL ISO Khả thi 9001:2008 Giải pháp 3: Kết hợp hệ thống Thực tiễn QLCL ISO tiêu chuẩn kiểm Khả thi định chất lượng Giải pháp 4: Niêm yết hệ Thực tiễn thống QLCL ISO Khả thi Webside nhà trường Giải pháp 5: Tập huấn áp Thực tiễn dụng ISO 9001: 2008 cho Khả thi giáo viên Giải pháp 6: Xây dựng chế độ Thực tiễn thưởng phạt ISO Khả thi Mức Mức Mức Mức Phụ lục 15: Danh sách cán quản lý tham gia vấn DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ THAM GIA PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN Bùi Văn Trí TRÌNH ĐỘ Thạc sỹ Nguyễn Ánh Vân Hà Kỹ sư Nguyễn Thị Sang Thạc sỹ Đỗ Ngọc Minh Kỹ Sư Phan Thế Nhân Thạc sỹ Nguyễn Văn Ngọc Thạc sỹ CHỨC VỤ Phó Hiệu trưởng Phụ trách phòng KTKĐCLDN Trưởng phòng TCHCQT Trưởng khoa Điện – Điện tử Trưởng khoa Cơ khí Chế tạo Trưởng khoa Cơ khí Động lực SỐ ĐIỆN THOẠI 0918105785 0978797557 0989678308 0934715999 0903872367 0903877573 S K L 0 ... lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP HCM - Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo. .. 9001- 2008 trường Cao đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001- 2008 trường Cao đẳng Nghề Kỹ Thuật. .. chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM xây dựng từ năm 2012

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w