1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ONLINE LỚP 3 THÁNG 11 NĂM 2021

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 688,59 KB
File đính kèm KHBD THANG 11.2021.rar (659 KB)

Nội dung

Kế hoạch bài dạy trực tuyến thang 11 lớp 3 năm học 20212022. Gồm có 4 tuần dạy theo chương trình và theo chủ đề phù hợp với thời gian học trực tuyến của học sinh lớp 3. Kế hoạch bài dạy trực tuyến thang 11 lớp 3 năm học 20212022. Gồm có 4 tuần dạy theo chương trình và theo chủ đề phù hợp với thời gian học trực tuyến của học sinh lớp 3.

Tháng 11.2021 Lớp 3/2 TUẦN 05 Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2021 Tiết 9, 10: Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC TIÊU Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận sữa lỗi Người dám nhận sữa lỗi người dũng cảm ( trả lời câu hỏi SGK) Kể chuyện: - Biết kể lại đoạn Hs - giỏi: Kể lại toàn câu chuyện II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án điện tử HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TẬP ĐỌC - Các em luyện đọc lại nhiều lần đoạn toàn Chú ý đọc đúng từ khó đọc :loạt đạn, vượt ro, giật mình, phun , khốt tay - Hiểu nghĩa của từ đã chú giải sách * Tìm hiểu 1.Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi gì? Ở đâu? - Các bạn chơi trị chơi đánh trận giả vườn trường Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường Việc leo rào của bạn khác đã gây hậu gì? - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, Em có nên chơi trị chơi nguy hiểm khơng? - Em khơng nên chơi trị chơi nguy hiểm Thầy giáo mong chờ điều học sinh lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Ai người lính dũng cảm truyện này? sao? - Là chú lính định chui qua lỗ hỏng của chân hàng rào lại l người lính dũng cảm dám nhận sửa lỗi *Ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận sữa lỗi Người dám nhận sữa lỗi người dũng cảm KỂ CHUYỆN - Quan sát tranh minh họa tập kể đoạn của câu chuyện Kể lại toàn câu chuyện cho bố mẹ nghe * Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Tiết 22: Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất lượt chia) Biết tìm phần của số - Làm tập 1, trang 29,30 Bài tập 1,2 trang 30 - Yêu thích mơn tốn, tự giác làm Phát triển tư toán học II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án điện tử HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài 1/Tr.29 Cho Hs đọc yêu cầu đề GV cho HS nêu lại cách thực - Muốn chia số có hai chữ số cho số có chữ số ta chia từ hàng chục đến hàng đơn vị a) Mẫu: 12 12 20 20 15 Viết: 12:2=6 b) Mẫu: 17 24 15 24 0 Viết: 20:5= Viết: 15:3=5 Viết 24:4=6 19 29 19 15 3 18 6 24 4 16 Viết: 17:5=3(dư 2) Viết: 19:3=6(dư 1) Viết: 29:6=4(dư 5) Viết: 19:4=4(dư 3) c) 20 18 28 28 Viết: 20:3=6(dư 2) Viết: 28:4=7 46 45 42 42 Viết: 46:5=9(dư 1) Viết: 42:6=7 Kết luận: Phép chia có dư Số dư phép chia nhỏ số chia Bài 2/Tr.30: Làm vào SGK - Cho Hs đọc yêu cầu - Cho Hs làm vào SGK Cho Hs nêu miệng 12 12 Tháng 11.2021 Lớp 3/2 - Gv nhận xét chốt: Để biết phép tính hay sai, em cần nhẩm chia lại phép tính, sau em đối chiếu với kết Nếu kết trùng khớp phép tính cịn ngược lại sai Bài 1/Tr.30: Tính - Cho Hs đọc yêu cầu đề - GV cho HS nêu lại cách thực - Muốn chia số có hai chữ số cho số có chữ số ta chia từ hàng chục đến hàng đơn vị 17 35 42 58 16 32 40 54 17 : = (dư 1) 35 : = (dư 3) 42 : = (dư 2) 58 : = (dư 4) - GV nhận xét Bài 3/Tr.30: Đặt tính tính -Cho HS đọc yêu cầu đề Cho HS làm vào - GV hướng dẫn HS làm a) 24 : 30 : 15 : 20 : 24 30 15 20 24 30 15 20 0 b) 32 : 34 : 20 : 27 : 32 34 20 27 30 30 18 24 6 - Gv nhận xét * Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - Hs nhận xét, nêu quy tắc phép chia có dư: Phép chia có dư số dư phải nhỏ số chia Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Tiết 5: Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I MỤC TIÊU: - Hs kể số việc mà Hs lớp có thể tự làm lấy Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của - Biết tự làm lấy cơng việc của học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà… * GDKNS: Kỹ tư phê phán, Kỹ định, Kỹ lập kế hoạch tự làm lấy việc của thân - Có thái độ tự giác thực cơng việc của mình có thể làm II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án điện tử - HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * HĐ1: Thảo luận nhóm - u cầu Hs đọc tình SGK: + Gặp tốn khó, Đại loay hoay mà chưa giải Thấy An đưa giải sẵn cho bạn chép - Nếu Đại đó em làm gì? Vì sao? + Nếu em Đại em khơng chép của bạn mà cố gắng giải yêu cầu bạn hướng dẫn cách giải để em tự giải,… * GV kết luận: Trong sống, có công việc của người cần phải tự làm lấy việc của - Nếu gặp bạn khơng tự làm lấy việc vừa sức của em nào? + Nếu gặp bạn không tự làm lấy việc vừa sức của em khuyên bạn - Vậy em đã biết cách tư phê phán * HĐ2: Đóng vai - Gọi Hs đọc tình huống: Khi Việt cắt hoa cho trò chơi “Hái hoa dân chủ” tuần tới lớp Dũng đến Dũng bàn Việt: “Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho Còn cậu giỏi toán làm cho tớ” - Nếu Việt em có đồng ý với ý kiến của Dũng hay khơng? Vì Tháng 11.2021 Lớp 3/2 + Em khơng đồng tình với ý kiến của bạn Dũng làm chưa tốt cố gắng nhờ người khác… - Gv kết luận: Cơng việc của khơng nên nhờ người khác làm mà chúng ta cần phải tự hồn thành cơng việc đó - Nếu bạn không tự ý làm việc của em làm gì? + Nếu bạn khơng tự ý làm việc của em nhắc nhở bạn làm kiểm tra bạn - Vậy em đã định * HĐ3: Liên hệ thân (Kỹ lập kế hoạch tự làm lấy việc thân) + Em đã tự làm việc gì? + Khi tự làm lấy cơng việc của có lợi ích khơng? Tự làm cơng việc của giúp tiến khơng dựa gẫm vào người khác - Gv nhận xét, chốt: Trong học tập, lao động sinh hoạt ngày, em hãy tự làm lấy việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác Như vậy, em mau tiến người q mến - Em phải làm để cơng việc của làm có kế hoạch? + Em phải tự lên kế hoạch thời gian biểu hợp lí đúng - Vậy em đã lập kế hoạch tự làm lấy công việc cuả thân (HS đọc phần học BT Đạo đức) * Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - Chuẩn bị sau Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2021 Tiết 5: Tập đọc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, đọc đúng kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng dấu câu nói chung Trả lời câu hỏi SGK - Giáo dục Hs biết giúp đỡ bạn tiến II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án điện tử HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Các em luyện đọc lại nhiều lần Phát âm đúng từ: hồn tồn, mũ sắt, đơi giày… - Hiểu nghĩa của từ đã chú giải sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi , HS viết câu trả lời vào * Tìm hiểu - Các chữ dấu câu họp bàn chuyện gì? + Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng Bạn dùng dấu chấm câu - Cuộc họp đề cách để giúp đỡ bạn Hồng ? + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu - Tìm câu thể đúng diễn biến của họp: a/ Nêu mục đích họp + Hơm chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hồng b/ Nêu tình hình của lớp + Hồng hồn tồn hơng biết dấu chấm câu Có đoạn em viết “ Chú lính bước vào đầu chú Đội mũ sắt chân Đi đôi giày da trán lấm mồ hôi Tháng 11.2021 Lớp 3/2 c/ Nêu nguyên nhân dẫn tới tình hình đó + Tất Hoàng chẳng để ý đến dấu câu Mỏi tay chỗ naò, cậu ta chấm chỗ d/ Nêu cách giải + Từ nay, Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn lần *Nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng dấu câu nói chung *Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại nội dung học - Chuẩn bị sau Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Tiết 5: Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng tả, trình bày đúng hình thức văn xi - Làm đúng BT (2) a/3 Biết điền đúng chữ tên chữ tiếng bảng BT3 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án điện tử - HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV gọi đọc lại viết - HS đọc lại - HS dùng bút chì gạch chân tên riêng chữ em thường sai lỗi - GV gọi HS nêu từ khó viết - GV nhắc HS cách trình bày - GV chiếu bài- cho HS chép * Hướng dẫn làm tập  Bài 2: - Cho Hs nêu yêu cầu đề - Cho Hs điền vào chỗ trống a) lạnh/ nạnh tủ lạnh, tị nạnh, chống nạnh, lạnh nhạt b)lao/ nao nôn nao, xôn xao, lao công, phi lao c)lở/ nở núi lở, lở loét, hoa nở, nở mày, nở mặt d) lông/ nông cầu lông, nông cạn, lông gà, nông dân * Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Tiết 22: Toán BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân Vận dụng phép nhân giải tốn có lời văn phép tính nhân - Thực BT 1,2,3 - Tính nhanh, xác Phát triển tư toán học II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án điện tử HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Gv chiếu bìa có chấm trịn lên hình hỏi: Có chấm trịn? + Có chấm tròn - chấm tròn lấy lần mấy? + chấm tròn lấy lần  lấy lần nên ta lập phép nhân: x = - Gv chiếu tiếp hai bìa lên hỏi: Có hai bìa, có chấm trịn, có tất chấm tròn? + 14 chấm tròn - Vậy lấy lần? + lấy lần - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần + x = 14 - Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân x - Tích phép tính gần cách đơn vị? + Cách đơn vị - Cho lớp tìm phép nhân cịn lại bảng nhân x = 21 x = 28 x = 35 x = 42 10 - Làm đúng BT (2) a/b - Giáo dục Hs rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Ga điện tử, máy tính - Hs: sgk,đt,máy tính… II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hướng dẫn Hs viết - Gv đọc đoạn văn cần viết tả - Gọi Hs đọc đoạn văn cần viết tả - Hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn văn có câu ? + Những chữ câu viết hoa? Vì sao? + Lời ơng cụ đánh dấu dấu ? - Gv yêu cầu Hs nêu từ khó đoạn - Hs chép vào Hướng dẫn Hs làm tập * Bài 2a: Chứa tiếng bắt đầu d, gi, r - Yêu cầu Hs đọc tập + Làm quần áo, chăn màn,…bằng cách vò, chải, giũ, …trong nước giặt + Có cảm giác khó chịu da, bị bỏng rát + Trái nghĩa với ngang dọc b Chứa tiếng có vần uôn, uông theo yêu cầu + Trái nghĩa với vui buồn + Phần nhà ngăn tường, vách kín đáo buồng + Vật kim loại, phát tiếng kêu để báo hiệu chuông * Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại tên - Nhận xét tiết học Tuyên dương Hs chăm chỉ, tích cực phát biểu ý kiến - Chuẩn bị sau: “Ôn tập học kì I” Tốn Luyện tập I Mục tiêu - Thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân tính giá trị của biểu thức, giải tốn - Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể - Thực đúng tập - Tích cực, tự giác làm hăng hái phát biểu ý kiến học II Đồ dùng dạy - học: - Gv: Ga điện tử, máy tính - Hs: sgk,đt,máy tính… III Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Làm vào SGK a) 8x1=1 x = 40 8x0=0 x = 64 x = 16 x = 32 x = 48 x = 72 x = 24 x = 56 x 10 = 80 0x8=0 b) x = 16 x = 32 x = 48 x = 56 x = 16 x = 32 x = 48 x = 56 Bài 2: Làm vào vở: a) x + = 24 + = 32 b) x + = 64 +8 = 72 x + = 32 + = 40 x + = 72 + = 80 Bài 3: HS thực vào - Mời HS đọc tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt : 8m 8m 8m 8m ?m I I I I I I 50m Bài giải : Số mét dây điện cắt là: x = 32 (m) Số mét dây điện lại là: 50 – 32 = 18( m) Đáp số : 18 m * Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - Chuẩn bị bài: “Nhân số có chữ số với số có chữ số.” Tiết 15 : Tự nhiên xã hội VỆ SINH THẦN KINH (GDKNS – BVMT) I MỤC TIÊU - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc cần làm có hại thần kinh - Giáo dục Hs biết giữ gìn vệ sinh quan thần kinh * GDKNS : KN tự nhận thức KN tìm kiếm xử lí thơng tin KN làm chủ thân * GDBVMT : Học sinh biết liên hệ thực tế sống kể việc gây ô nhiễm môi trường có tác hại đến quan thần kinh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Gv: Ga điện tử, máy tính - Hs: sgk,đt,máy tính… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhóm - Cho Hs quan sát hình SGK/32, cho biết nhân vật hình làm Việc đó có lợi hay có hại cho quan thần kinh? + Hình 1: Bạn ngủ: Có lợi cho quan thần kinh vì: Khi ngủ quan thần kinh nghỉ ngơi + Hình 2: Các bạn chơi bãi biển: Có lợi cho quan thần kinh vì: Cơ thể nghỉ ngơi, thần kinh thư giãn Nhưng phơi nắng lâu dễ bị ốm + Hình 3: Một bạn thức đến 11 để đọc sách: Có hại cho quan thần kinh vì: Thức khuya để đọc sách làm thần kinh bị mệt + Hình 4: Chơi trị chơi điện tử: Nếu chơi chốc lát có tác dụng giải trí Nếu chơi lâu quá, mắt bị mỏi, thần kinh bị căng thẳng + Hình 5: Xem biểu diễn văn nghệ: Có lợi cho quan thần kinh vì: Giúp giải trí, thần kinh thư giãn + Hình 6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước học: Khi bố mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em ln cảm thấy an tồn che chở, thương yêu của gia đình, điều đó có lợi cho thần kinh + Hình 7: Một bạn nhỏ bị bố người lớn đánh: Khi bị đánh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi oán giận, thù hằn Điều đó không có lợi cho thần kinh - GV kết luận: Làm công viêc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho quan thần kinh Ngoài ra, vui vẻ yêu thương có lợi cho quan thần kinh Nên ngủ giờ, thể nghỉ ngơi, thần kinh thư giãn Cần quan tâm, chăm sóc bố mẹ em cảm thấy an tồn che chở, thương u gia đình, điều có lơi cho thần kinh * Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS phát trạng thái tâm lý có lợi có hại đối vớ quan thần kinh - GV cho Hs thực hành trạng thái tâm lý : 1: đóng vai tâm lý ( tức giận.) : đóng vai tâm lý ( vui vẻ ) : đóng vai tâm lý ( lo lắng ) : đóng vai tâm lý ( sợ hãi ) - GV nhận xét kết luận: Cần sống vui vẻ, tránh tức giận, lo lắng sợ hãi để thần kinh thư giãn Điếu đó tốt cho hệ thần kinh Những thứ đưa vào thể có hại cho quan thần kinh là: cà phê, ma túy, rượu, thuốc * GDKNS: Nếu có người làm em tức giận em làm gì? - GV :Trong sống nên tránh thái độ tiêu cực tức giận, buồn rầu, sợ hãi để giúp cho hệ thần kinh hoạt động tốt * Hoạt động 3: Làm việc với sgk - Gv cho Hs quan sát tranh SGK - Gv yêu cầu vào tranh kể tên thức ăn có lợi ,có hại + Tại cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho quan thần kinh? + Vì chúng gây nghiện, dễ làm cho quan thần kinh mệt mỏi + Trong thứ gây hại quan thần kinh, thứ tuyệt đối phải tránh xa (kể trẻ em người lớn) + Trong thứ gây hại quan thần kinh, ma túy thứ cần tránh xa, tuyệt đối không dùng thử + Kể thêm tác hại khác ma túy gây sức khỏe người nghiện ma túy +Sẽ làm tốn tiền nhiều, lúc lên nghiện, thể mệt mỏi, không làm chủ thân, dễ làm việc có hại cho thân người xung quanh - GV : Ma túy chất nguy hiểm nó gây chết người chúng ta cần phải tránh xa * GDMT: + Mơi trường có ảnh hưởng đến hoạt động quan thần kinh không? + Có + Vậy việc gì? + Làm nhiễm bầu khơng khí, nguồn nước, sử dụng hóa chất, làm ồn… +Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường để từ bảo vệ quan thần kinh? + Không vứt rác bừa bãi, không sử dụng hóa chất thuốc lá, rượu bia… khơng làm ồn gây nhiễm khơng khí - GV kết luận: Bảo vệ môi trường bảo vệ quan thần kinh, mơi trường có đẹp thần kinh của chúng ta khỏe mạnh Vì em nên thực biện pháp đã nói để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp + Vận dụng: - Nêu việc làm có lợi cho quan thần kinh? - Nói tên thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh? - Em làm người thân gia đình nói uống cà phê không có hại cho sức khỏe? - Gv : Chúng ta không nên tức giận, lo lắng nhiều, không uống chất gây kích thích gây hại tới quan thần kinh * Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại tên - Chuẩn bị sau: “Vệ sinh quan thần kinh” (tiếp theo) Tiết 8: Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2021 Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU “AI LÀM GÌ?” I MỤC TIÊU - Hiểu phân loại số từ ngữ về cộng đồng ( BT 1) - Biết tìm phận của câu trả lời câu hỏi: Ai( gì, gì)? Làm gì? (BT3) Biết đặt câu hỏi cho phận của câu đã xác định ( Bt4) - Giáo dục Hs rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Ga điện tử, máy tính - Hs: sgk.đt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài tập 1: - Gv yêu cầu Hs đọc tập - Gv hướng dẫn Hs làm bài: Các em chọn từ sau để điền vào bảng phân loại : - đồng bào, cộng đồng, cộng tác, đồng đội, đồng hương , đồng tâm Những người cộng đồng cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương Thái độ hoạt động cộng đồng cộng tác, đồng tâm Bài tập : Mỗi thành ngữ,tục ngữ nói về thái độ ứng xử cộng đồng Em tán thành thái độ không tán thành thái độ nào? - Gv gọi Hs đọc nội dung tập : a) Chung lưng đấu cật: ý nói đoàn kết làm việc (tán thành) b) Cháy nhà hàng xóm bình chân vại: Ích kỉ thờ ơ: Ý nói biết tới khơng biết tới người khác (không tán thành) c) Ăn bác nước đầy : Sống có nghĩa có tình : Ý nói sống thuỷ chung trước sau (tán thành) Bài tập 3: Tìm phận câu: a) Đàn sếu/ sải cánh cao Con ? Làm ? b) Sau dạo chơi đám trẻ/ra về Ai? Làm gì? c) Các em / tới chỗ ơng cụ lễ phép hỏi Ai ? Làm ? Bài tập 4: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b) Ơng ngoại làm ? c) Mẹ tơi làm ? * Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại tên - Nhận xét tiết học Tuyên dương Hs chăm chỉ, tích cực phát biểu ý kiến - Về nhà xem lại làm tập - Chuẩn bị sau: “Ôn tập” Tốn Nhân số có ba chữ số với số có chữ số I Mục tiêu: - Vận dụng giải tốn có phép nhân - Biết đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - u thích mơn tốn Phát triển tư toán học II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, GA điện tử, - HS: SGK, vở, đt,máy tính III Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân số có ba chữ số với số có chữ số Giới thiệu phép nhân: 123 x + GV ghi bảng phép nhân hỏi: Thừa số thứ (chỉ vào số 123) có chữ số? Thừa số thứ hai (chỉ vào số 2) có chữ số? - Thừa số thứ nhất: số 123 có ba chữ số Thừa số thứ hai: số có chữ số - Khi thực phép tình chúng ta thực bước? + bước: đặt tính tính - HS đặt tính tính Nhân từ phải sang trái, lần viết chữ số tích 123 246 nhân 6, viết nhân 4, viết nhân 2, viết - HS: 123 x = 246 phép nhân không nhớ Giới thiệu phép nhân: 326 x - GV hướng dẫn HS đặt tính tính: Nhân từ phải sang trái, lần viết chữ số tích 326 978 nhân 18, viết nhớ nhân 6, thêm 7,viết nhân 9, viết - HS: 326 x = 978 phép nhân có nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Tính (HS thực vào SGK) 341 213 212 110 203 x2 x x x x 682 639 848 550 609 Bài Đặt tính tính (vở) - Mời HS đọc yê cầu a/ 437 205 x x 874 820 b) 319 171 x x 957 855 Bài 3: HS thực vào - Mời HS đọc u cầu + Bài tốn cho biết gì? + Một chuyến máy bay chở 116 người + Bài tốn hỏi gì? + chuyến máy bay chở người? Tóm tắt: chuyến : 116 người chuyến : … người ? Bài giải: Số người chuyến bay chở là: 116 x = 348 (người) Đáp số: 348 người Bài 4: Tìm x (vở) - Hs làm vào a) x : = 101 b) x : = 107 x = 101 x x = 107 x x = 707 x = 642 * Củng cố - dặn dò: - Muốn nhân số có ba chữ số với số có chữ số (nhân không nhớ) ta làm sao? + Muốn nhân số có ba chữ số với số có chữ số (nhân không nhớ) Ta nhân từ hàng đơn vị sang hàng chục đến hàng trăm, nhân từ phải sang trái - Chuẩn bị tiết sau: “Ơn tập dạng tốn giải hai phép tính” Tốn ƠN TẬP BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu: - Hs ơn tập lại giải tốn giải hai phép tính - HS làm đúng nhanh - Phát triển tư toán học II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK,Ga điện tử - HS: SGK, vở, Đt III Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Đặt tính tính (vở) - Mời HS đọc yêu cầu a) 237 500 x x 474 2000 b) 119 x 952 181 x 905 Bài 2: Một thùng đựng 63 lít mật ong, người ta đã lấy 1/9 số lít mật ong đó Hỏi thùng cịn lại lít mật ong? Tóm tắt: thùng : 63 l Đã lấy : 1/9 l Còn lai: …lít ? Bài giải: Số lít mật ong người ta đã lấy là: 63 : = (lít) Số lít mật ong cịn lại thùng là: 63 – = 56 (lít) Đáp số: 56 lít mật ong Bài : (vở) Lớp 3A trồng 142 cây, lớp 3B trồng gấp lần số của lớp 3A Hỏi hai lớp trồng cây? Tóm tắt: Lớp A : 142 Lớp 3B : gấp lần Cả hai lớp :…cây ? Bài giải: Số lớp 3B trông là: 42 x = 168 (cây) Cả hai lớp trồng số là: 168 + 42 = 210 (cây) Đáp số: 210 * Củng cố - dặn dò : - Hỏi lại tên - Chuẩn bị sau: “Luyện tập’’ Tiết 8: Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM (GDBVMT) I MỤC TIÊU - Biết kể về người hang xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) - Giáo dục Hs biết yêu thương người hàng xóm của *GDMT: Biết tình cảm đẹp đẽ người hàng xóm, sau có việc làm thiết thực để giữ tình cảm đẹp đẽ có tình cảm yêu thương người hàng xóm với II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, GA điện tử, - HS: SGK, vở, đt,máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Yêu cầu Hs đọc đề Kể người hang xóm mà em quý mến Gợi ý: * Gv hướng dẫn Hs dựa vào câu hỏi để kể: + Người đó tên gì, khoảng tuổi ? + Người đó làm nghề ? Ở đâu ? + Tình cảm của gia đình em đói với người đó ? + Người gia đình em ? Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn - Nhắc nhở em trình bày đẹp, viết đúng tả ngữ pháp - Khi dùng từ không nên lập lại từ nhiều lần Bài mẫu: Bác Hà người hàng xóm tốt bụng nhà em Bác giáo viên trường tiểu học gần nhà Dáng người bác nhỏ nhắn mà cân đối Bác có da ngăm ngăm đen trông bác duyên nhờ khểnh Đôi mắt bác đen láy, mái tóc bác nhuộm màu nâu uốn thành lọn trông bác xinh đẹp Bác Hà dễ gần tốt bụng Em nhớ, ngày đầu nhà em chuyển đến bác người giúp bố mẹ em dọn dẹp nhà cửa Thỉnh thoảng, bố mẹ em vắng, bác người đưa đón em học cịn nấu cơm cho em ăn Em hay sang nhà bác chơi gái bác Có lạ bác lại mang sang cho nhà em Em yêu quý bác Hà * Củng cố,dặn dị - Hơm chúng ta học gì? - HS trả lời - Chuẩn bị bài: “Ôn tập học kì I” Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số Biết giải tốn có phép tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số biết thực gấp lên, giảm số lần - HS làm đúng nhanh - Phát triển tư toán học II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK,Ga điện tử - HS: SGK, vở, Đt III Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Số? Hs làm vào sgk Thừa số 423 105 241 170 Thừa số Tích 846 840 964 850 Bài 2: Tìm x (HS thực vào vở) Muốn tìm x ta làm nào?-Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia a) x : = 212 b) x : = 141 x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 Bài : (làm vở) + BT cho biết gì? + BT yêu cầu tìm gì? + Muốn gấp, giảm số nhiều lần ta làm nào? Tóm tắt: hộp : 120 kẹo hộp : … kẹo ? Bài giải: Số kẹo của bốn hộp : 120 x = 480 (cái kẹo) Đáp số : 480 kẹo Bài 4: (làm vở) - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì?+ Bài tốn hỏi gì? + Muốn tìm số lít dầu cịn lại ta phải tìm trước? Tóm tắt: thùng : 125 lít thùng : … lít ? Lấy : 185 lít Cịn lại : …lít? Bài giải: Số lít dầu chứa ba thùng là: 125 x = 375 (lít) Số lít dầu cịn lại là: 375 – 185 = 190 (lít) Đáp số: 190 lít Bài 5: HS làm vào SGK Số đã cho 12 24 Gấp lần x = 18 12 x = 36 24 x = 72 Giảm lần 6:3=2 12 : = 24 : = + Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần * Củng cố - dặn dò : - Hỏi lại tên - Về nhà xem lại bài, chú ý làm sai - Chuẩn bị sau: “So sánh số lớn gấp lần số bé” Tiết 8: Thủ cơng GẤP, CẮT, DÁN BƠNG HOA (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Biết cch gấp, cắt dn bơng hoa - Gấp, cắt dán hoa Các cánh của hoa tương đối đều - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv:Gsa điện tử… - Hs : Giấy thủ công, keo, hồ dán.,đt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Hs thực hành gấp, cắt, dán hoa - Yêu cầu Hs nhắc lại thực bước gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh, cánh - Cho HS quan sát lại tranh qui trình gấp, cắt, dán - Gấp, cắt, dán hoa cánh Cắt tờ giấy hình vng gấp giấy giống gấp cánh Sau đó vẽ cắt theo đường cong, mở ta hoa cánh - Gấp, cắt, dán hoa cánh Gấp tờ giấy hình vng làm phần nhau, sau đó vẽ cắt theo đường cong mở ta hoa cánh -Gấp, cắt, dán hoa cánh Gấp tờ giấy hình vng thành 16 phần nhau, sau đó ta cắt theo đường cong mở ta hoa cánh - Gv cho Hs thực gấp, cắt, dán hoa * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Cho Hs trưng bày sản phẩm của lên - Khuyến khích Hs khéo tay cắt, dán nhiều hoa - Gv đánh giá, nhận xét sản phẩm của Hs * Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại tên - Yêu cầu Hs nêu lại bước gấp, cắt, dán hoa - Về nhà xem lại bước thực tập gấp, cắt, dán hoa cho thành thạo - Chuẩn bị bài: “Kiểm tra chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình” ... sau 22 Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2021 Tiết : Tập làm văn ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết đoạn văn kể về gia đình em - Biết cách trình bày của đoạn văn 23 Tháng 11.2021 Lớp 3/2... số viết đúng, đẹp 28 Tháng 11.2021 Lớp 3/2 * Củng cố - dặn dị: - Tiết Tập viết hơm em học gì? - Ở nhà luyện viết thêm phần nhà - Nhận xét tiết học Tuần 29 Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Thứ hai , ngày... nội dung học - Các em nhà ôn lại bài, chuẩn bị sau 34 Tháng 11.2021 Lớp 3/2 Chính tả (Nghe-viết) Bài tập làm văn I/ Mục tiêu: 35 Tháng 11.2021 Lớp 3/2 - Nghe-viết đúng tả , trình bày đúng hình

Ngày đăng: 07/12/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w