Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5)

53 200 2
Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ Số tiết: tiết A MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức: - Tri thức ngữ văn : kí, du kí, dấu ngoặc kép Về lực: a) Đọc: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ du kí - Hiểu công dụng dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt) b) Viết: - Viết văn tả cảnh sinh hoạt c) Nói nghe: - Chia sẻ trải nghiệm thân nơi sống đến; Về phẩm chất: - Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở B KẾ HOẠCH BÀI DẠY * TIẾT 56: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ du kí Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, b Năng lực riêng biệt - Nhận biết phân tích đặc điểm nghệ thuật thể kí Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: xác định vấn đề a Mục tiêu: - Thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học - Khám phá tri thức ngữ văn b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu video: "Việt Nam ơi", sau nêu vấn đề: Sau lắng nghe ca khúc "Việt Nam ơi" em có cảm xúc đất nước Việt Nam chúng ta? B2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nêu suy nghĩ, cảm xúc thân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Đánh giá kết nhiệm vụ học tập: GV: tổ chức HS đánh giá nhận xét lẫn GV: chốt vấn đề - GV: Giới thiệu vào phần ”Tri thức Ngữ văn” (Trong Bài 5: Những nẻo đường xứ sở mà tìm hiểu, khám phá vùng đảo Cô Tô hang Én – hai danh lam thắng cảnh tiếng đất nước Không vậy, biết thêm thể loại – thể loại du kí Đầu tiên, vào phần Tri thức ngữ văn) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Tìm hiểu giới thiệu học Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung học, nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ du kí; b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1 Chuyển giao nhiệm vụ Tri thức Ngữ văn - GV yêu cầu HS: a Kí + Em đọc phần tri thức ngữ văn - Kí tác phẩm văn học trọng ghi liên quan đến kí, du kí cho biết kí chép thật; du kí - Trong kí có kể việc, tả người, tả - HS tiếp nhận nhiệm vụ cảnh, cung cấp thông tin thể cảm xúc, suy nghĩ người viết Có B2 Thực nhiệm vụ tác phẩm nghiêng kể việc, có - HS thực nhiệm vụ: tác phẩm nghiêng thể cảm xúc; + Đọc phần tri thức ngữ văn + Trả lời du kí - Với số thể loại kí, tác giả thường người trực tiếp tham gia chứng kiến việc B3 Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm; b Du kí - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Du kí thể loại ghi chép vể câu trả lời bạn chuyến tới vùng đất, xứ sở B4 Kết luận nhận định Người viết kể lại miêu tả - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, điều mắt thấy tai nghe hành trình chốt lại kiến thức ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a b c d Mục tiêu: Hs khắc sâu tri thức học kí du kí Nội dung: Hoạt động nhóm tìm tác phẩm kí Sản phẩm: Nội dung thảo luận chia sẻ học sinh Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Dự kiến kết B1 Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi chia sẻ E nêu tên vài tác phẩm kí du kí mà em đọc Chia sẻ bạn bè điều mà em thấy thích tác phẩm B2 Thực nhiệm vụ: Hs thảo luận chọn tác phẩm chia sẻ B3 Báo cáo, thảo luận: Hs báo cáo kết nhận xét - Kết thảo luận nhóm - Hs trình bày tác phẩm kí du kí đọc B4 Kết luận, nhận định: Gv kết luận, nhận xét, đánh giá bổ sung IV DẶN DÒ: - HS tự đánh giá hoạt động nhóm - Chuẩn bị văn Cô Tô (Soạn theo câu hỏi SGK) ********************************************************* TIẾT 57,58,59: VĂN BẢN CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ đoạn trích Cơ Tơ Nhận cách kể theo trình tự thời gian đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu đảo; miêu tả Cô Tô trận bão sau bão); xác định người kể chuyện thứ xưng “tôi”; nhận biết biện pháp tu từ, chi tiết miêu tả đặc sắc; - Nhận biết vẻ đẹp cảnh người Cô Tô Vẻ đẹp cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp người Cơ Tơ: sống kì vĩ mà khắc nghiệt thiên nhiên, bền bỉ lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất giữ gìn biển đảo quê hương; - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả xây dựng hình ảnh… Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Cơ Tơ; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Cô Tô; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề Phẩm chất: - Yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ a Mục tiêu: kết nối kiến thức học với sống, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề, sau trình chiếu hình ảnh đảo Cô Tô c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Kể tên danh lam thắng cảnh nước ta mà em đến tham quan? Chia sẻ số điều em quan sát từ chuyến đó? + Quan sát hình ảnh thiên nhiên đảo Cơ Tơ, từ nêu cảm nhận em thắng cảnh tiếng này? B2 Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ, trả lời câu hỏi B3 Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV - Hs kể tên danh lam thắng cảnh nước ta mà em có dịp đến tham quan, chưa tham quan kể danh lam thắng cảnh mà em biết - Hs chia sẻ điều mà học sinh quan sát B4: Kết luận, nhận định (GV): - Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học cách giới thiệu cảnh sắc đẹp đẽ Cô Tô để học sinh cảm nhận vẻ đẹp Cơ Tơ chan chứa tình u q hương đất nước Hoạt động Hình thành kiến thức 2.1: Đọc hiểu văn A Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thơng tin nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm Cô Tô b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nội dung 1: Tìm hiểu chung tác I Tìm hiểu chung giả, tác phẩm Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – B1 Chuyển giao nhiệm vụ 1987) - GV yêu cầu HS: - Quê quán: Hà Nội + Đọc tìm hiểu nghĩa - Ơng nhà văn có phong cách độc từ thích cuối trang; đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ + Em đọc phần thông tin nêu ngữ đặc sắc Thể loại sở trường ơng kí, truyện ngắn Kí nét tác giả, tác phẩm Nguyễn Tuân cho thấy tác giả có B2 HS thực nhiệm vụ vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống Một số tác phẩm tiêu - HS tiếp nhận nhiệm vụ biểu Nguyễn Tuân: Vang bóng - HS đọc phần thơng tin, tìm thời (tập truyện ngắn), Sơng Đà nét tác giả, tác phẩm (tùy bút)… B3 Báo cáo kết thảo luận Tác phẩm - HS báo cáo kết quả; - Cô Tô viết nhân chuyến - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung thăm đảo nhà văn Bài kí câu trả lời bạn in tập Kí, xuất lần B4 Kết luận, nhận định đầu năm 1976 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức sau ghi lên bảng trình chiếu slide tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm Cô Tô Nội dung 2: Đọc văn tìm Đọc – kể tóm tắt bố cục - Thể loại: Kí; B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả; - GV hướng dẫn yêu cầu HS: + Ngữ điệu đọc phù hợp với nội - Bố cục: phần dung phần VB (phần miêu + Từ đầu… quỷ khốc thần linh: Cơn tả bão biển đọc khác với phần tả bão biển Cô Tơ; cảnh bình n đảo,…); + Ngày thứ Năm đảo Cô Tô… + Lưu ý đọc VB, chủ yếu lớn lên theo mùa sóng đây: Cảnh sử dụng chiến lược hình dung Cơ Tơ ngày sau bão (điểm nhìn: theo dõi khung màu vàng đồn biên phịng Cơ Tô); bên phải vản bản; + Mặt trời… nhịp cánh: Cảnh mặt + Dựa vào phần tri thức ngữ văn trời lên biển Cơ Tơ (điểm nhìn: học, em nêu thể loại phương nơi đầu mũi đảo); thức biểu đạt VB; + Còn lại: Buổi sớm đảo Thanh + Bố cục VB gồm phần? Luân (điểm nhìn: giếng nước Nội dung phần gì? Gợi ý: rìa đảo) Theo em, để nhận vẻ đẹp Cô Tô, nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo thời điểm từ vị trí nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2 HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ, suy nghĩ cá nhân, thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên - Chia bố cục văn bản, nêu nội dung phần văn B3 Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4 Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức, sau ghi lên bảng trình chiếu slide B Tìm hiểu chi tiết văn Nội dung 1: Sự dội trận bão a Mục tiêu- Thấy nhìn độc đáo tác giả bão biển b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ II Tìm hiểu chi tiết - GV phát phiếu học tập, yêu cầu Sự dội trận bão học sinh thảo luận theo cặp đôi: - Nhà văn sử dụng hàng loạt từ ngữ phép tu từ so sánh, nhân PHIẾU HỌC TẬP: Hãy tìm hóa gây ấn tượng mạnh, tập hợp từ ngữ phép tu từ từ ngữ trường nghĩa chiến trận miêu tả dội trận bão Chỉ -> diễn tả đe dọa sức mạnh tác dụng việc sử dụng từ hủy diệt bão ngữ, phép tu từ vừa tìm - Qua đó, thể nhìn độc đáo việc miêu tả bão tác giả trận bão biển Miêu tả Danh từ, cụm bão trận chiến dội, để danh từ cho thấy đe dọa sức mạnh hủy Động từ, cụm diệt bão động từ => Phong cách nghệ thuật Tính từ, cụm Nguyễn Tuân tính từ Lượng từ Phép tu từ + So sánh + Nhân hóa Tác dụng: - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2 HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Học sinh hoàn thành phiếu học tập: Gợi ý: - Các danh từ, cụm danh từ: Cánh cung, hỏa lực, trống trận, thủy tộc, quỷ khốc thần linh - Lượng từ: ba ngàn thước, trăm thước - Cụm tính từ + động từ mạnh: buốt, rát, liên quạt lia lịa, trắng mù mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú lên, ghê rợn; - Biện pháp so sánh: + Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc buốt viên đạn mũi kim + trời đất trắng mù mù toàn bãi kẻ thù bắt đầu thả ngạt + Sóng thúc lẫn mà vào bờ ầm ầm rền rền vua thủy cho loài thủy tộc rung thêm trống trận + Nó rít lên rú lên kiểu người ta thường gọi quỷ khốc thần linh - Biện pháp nhân hóa: + Hình gió bão chờ lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, tăng thêm hỏa lực 10 - HS thực nhiệm vụ không thuận theo lẽ thông thường *Báo cáo kết thảo luận Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: “ngược dòng” hiểu theo cách - HS báo cáo kết hoạt động; đặc biệt, quay tìm hiểu - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung điều từ xa xưa, lúc sống bắt câu trả lời bạn đầu, ngược với thời gian tuyến *Đánh giá kết thực nhiệm tính chảy trơi vụ b Hang có ba cửa lớn: cửa trước có - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, hai lớp, vịm cửa ngồi dẫn vào “sảnh chờ” rộng rãi; cửa lại chốt lại kiến thức Ghi lên bảng thấp hẹp, sát dải sông ngầm rộng, sâu thắt lưng Nghĩa từ ngoặc kép: “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, nơi để tạm dừng, chờ cho việc lại Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: so sánh khơng gian hang ngồi hang Én rộng đẹp giống sảnh chờ, báo hiệu ngồi hang bên ngồi, cịn hang phía bên Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung khơng gian hang Én, gợi tò mò hang hang Én Bài tập SGK trang 118 a Giờ họ rời sống thành giữ lễ hội “ăn én” Cũng nghe kể rằng, Arem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt – dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước; 39 + Dấu phẩy (2) (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể: bàn chân mỏng ngón dẹt có đặc điểm chung phận cùng, tiếp giáp với mặt đất thể người - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt Cụ thể từ “ăn én”, ăn thịt chim én mà tên lễ hội nười A-rem để lưu giữ ký ức họ sống hang động - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt” giải thích người A-rem lại có đặc điểm sinh học đặc biệt b Hơ-ốt Lim-bơ, người tìm 500 hang động Việt Nam, có hang Sơn Đng lớn giới, khẳng định rằng: xen-ti-mét đá phải qua trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên Và tất măng đá, nhũ đá, ngọc động “sống” hành trình tạo tác tự nhiên Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần (ở chủ ngữ câu), vế sau giải thích, bổ sung thêm ý nghĩa cho vế trước: bổ sung thêm thông tin cho biết Ho-ốt Lim-bơ người tìm 500 hang động Việt Nam; + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế 40 trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận Cụ thể vế có hang Sơn Đoòng lớn giới bổ sung thêm cho có hang Sơn Đng lớn giới + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thơng thường: tồn hình thái có trao đổi chất với mơi trường ngồi, có sinh đẻ, lớn lên chết (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê); + “Sống” để ngoặc kép ví dụ: nhấn mạnh hiểu theo nghĩa cụ thể, đặc biệt: măng đá, nhũ đá, ngọc động tiếp tục bồi đắp, bào mịn hành trình tạo tác tự nhiên Đó hiển nhiên, sinh động cho thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB Cô Tô, Hang Én: - VB Cô Tô: + Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: 41 “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước biển thôi” Tác dụng sử dụng: trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Ở đây, tác giả Nguyễn Tuân trích dẫn lại lời nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn theo lối trực tiếp - Vb Hang Én: + Bạn thấy “thương hải tang điền” cịn hữu dải hóa thạch sị, ốc, san hô… nơi vách đá “Thương hải tang điền”: bãi bể nương dâu Dùng để biến đổi lớn lao Đây điển cố sử dụng nhiều văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cổ trung đại Tác dụng sử dụng: tăng khả gợi cảm cho diễn đạt, ngầm ý nói thay đổi từ biển sang hang động để lại dấu tích hóa thạch Bài tập SGK trang 118 a Bữa tối, én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én gọi “chú” b Sáng hôm sau, thấy thản nhiên lại quanh lều bên bên cánh sã xuống - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én miêu tả với từ ngữ, cử chỉ, điệu người: “thản nhiên”, “đi lại” Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa 42 làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn Bài tập SGK trang 118 a Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc mỏm đá thấp dọc lối - Biện pháp tu từ: nhân hóa Gọi chim én “bạn”, phân chia thành độ tuổi tính cách người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc” Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn b Chúng đậu thành vạt đám hoa ngẫu hứng xếp mặt đất - Biện pháp tu từ: so sánh Vẻ đẹp đàn bướm đậu mặt đất ví với hoa ngẫu hứng mặt đất Tác dụng: tăng sức gợi cho miêu tả, diễn đạt hình ảnh đàn bướm đậu thành vạt đẹp, rực rỡ hoa cho thấy cảm xúc người viết trước vẻ đẹp c Cửa thứ hai thông lên mặt đất 43 giếng trời khổng lồ đón khí trời ánh sáng - Biện pháp tu từ: so sánh So sánh cửa thứ hai hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng giếng trời khổng lồ - Tác dụng: giúp cho đối tượng so sánh trở nên cụ thể hóa, dễ hình dung, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo cảm giác chống ngợp trước khơng gian sáng rộng, trẻo IV Hồ sơ khác Bảng kiểm tự đánh giá trình tham gia thực nhiệm vụ thảo luận nhóm (HS tự đánh giá) Các tiêu chí Có Sẵn sàng nhận nhiệm vụ Tìm hiểu kĩ nhiệm vụ giao Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ theo tiến độ yêu cầu Cố gắng hoàn thành tốt sản phẩm yêu cầu Chia sẻ kiến thức cho bạn Giúp đỡ bạn khác cần • Rút kinh nghiệm 44 Không TIẾT 63: VĂN BẢN CỬU LONG GIANG TA ƠI (Trích, Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS thấy tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước nhà thơ thể qua ngôn ngữ VB, cụ thể nhịp điệu thơ, cách dùng biện pháp tu từ, cách sáng tạo hình ảnh, Kĩ - Rèn kĩ đọc – hiểu văn trữ tình - Kĩ viết đoạn văn cảm nhận vb trữ tình Thái độ - Yêu quê hương đất nước, biết trân trọng giá trị văn hoá, lịch sử, địa lý dân tộc Năng lực a Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Cửu Long Giang ta ơi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Cửu Long Giang ta ơi; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu thương gia đình, sống 45 II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho hs xem video giới thiệu sông Cửu Long nêu yêu cầu : Bằng kiến thức địa lý Việt Nam với việc theo dõi video sau, em cho biết sông Cửu Long bắt nguồn từ sông sông Cửu Long chảy qua địa danh Việt Nam? https://youtu.be/umpUOIwu4Gw - HS tiếp nhận nhiệm vụ, theo dõi trả lời - GV dẫn dắt vào học mới: Trong tiết học trước, tìm hiểu VB chủ đề Những nẻo đường xứ sở qua địa danh Cô Tô, hang Én Trong tiết học này, thầy/cơ trị tiếp tục tìm hiểu hình ảnh sơng Cửu Long thơng qua VB Cửu Long Giang ta nhà văn Nguyên Hồng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm 46 b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS * Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc - Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Tác giả trả lời câu hỏi: - Tên: Nguyên Hồng; + Em nêu nét tác - Năm sinh – năm mất: 1918 – 1982; giả, tác phẩm VB; - Quê quán: sinh Nam Định + Nêu phương thức biểu đạt bố sống chủ yếu thành phố cảng Hải cục VB Phòng; - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nguyên Hồng sáng tác nhiều thể * HS trao đổi thảo luận, thực loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, nhiệm vụ v.v… Những trang viết ông tràn đầy cảm xúc chân thành, mãnh liệt - HS thực nhiệm vụ với người sống * Báo cáo kết thảo luận - Các tác phẩm chính: Những ngày - HS báo cáo kết quả; thơ ấu (hồi kí), Bỉ vỏ (tiểu thuyết), - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Trời xanh (thơ), Cửa biển (tiểu thuyết), Bước đường viết văn (hồi kí), câu trả lời bạn v.v… * Đánh giá kết hoạt động Tác phẩm thảo luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, a Xuất xứ: chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - VB Cửu Long Giang ta trích Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr – b Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm; c Bố cục: + Phần 1: Từ đầu  “… hai ngàn số mênh mơng”: Hình ảnh sông Mê Kông ngày học; + Phần 2: Tiếp  “… không chia cắt”: Hình ảnh sơng Mê Kơng 47 gắn liền với sinh hoạt lao động; + Phần 3: Còn lại: Chủ thể trữ tình nhìn đổi thay nhớ lại kỷ niệm xưa Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II Tìm hiểu chi tiết * Chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật/chủ thể trữ tình - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS: - “Ngày xưa ta học”: + Em hình dung “tấm đồ rực rỡ”? Nhân vật thơ có cảm xúc nhìn đồ ấy? + “Tấm đồ rực rỡ”: đồ giảng thầy giáo trở nên đẹp đẽ lạ thường, khơng hình ảnh sơng Mê Kơng mà cịn tượng + Nêu cảm nhận em trưng cho Tổ quốc thiêng liêng tình yêu tác giả dòng Mê  Tấm đồ cảm nhận Kơng cậu học trị mười tuổi mở không gian mới, gợi niềm háo hức, - HS tiếp nhận nhiệm vụ mê say * HS trao đổi thảo luận, thực - Hình ảnh người thầy trở nên kỳ nhiệm vụ diệu, có phép lạ: “gậy thần tiên - HS thực nhiệm vụ cánh tay đạo sĩ”; * Báo cáo kết thảo luận - “Ta đi… đồ khơng nhìn nữa”: câu thơ mang tính chất tự sự, ngầm - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung bên trữ tình  So sánh với ngày mười tuổi, nhân * Đánh giá kết thực vật trữ tình khơng cịn nhìn vào đồ mê say; thay vào bắt tay vào nhiệm vụ lao động, gây dựng đất nước, Tổ câu trả lời bạn 48 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, quốc, tiếp nối truyền thống ông cha: chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng “Những mặt đất NV2: Cha ông ta nhắm mắt * Chuyển giao nhiệm vụ Truyền cháu không chia - GV đặt câu hỏi yêu cầu cắt” HS trả lời:  Ý thức truyền thống, trân + Em tìm chi tiết miêu tả trọng giá trị, tiếp nối vẻ đẹp dịng sơng Mê Kơng hệ mảnh đất quê hương  Sự thay đổi nhân vật trữ tình gắn với thay đổi hành động: từ nhỏ tuổi sang lớn lên, từ ngồi học sang bước đi, từ nhìn đồ mê say đến khơng nhìn Nhưng tình cảm + Bài thơ Cửu Long Giang ta có quê hương, Tổ quốc nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức ngày lớn dần, đằm sâu gợi Em thích hình ảnh nào? - “Ta lớn”: Vì sao? + “Thầy giáo già khuất”: câu thơ + Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết gợi cho em cảm nhận người nơi đây? - HS tiếp nhận nhiệm vụ tự sự, vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa * HS trao đổi thảo luận, thực nói lên đổi thay thời gian, hình ảnh thầy giáo khơng cịn hình nhiệm vụ ảnh to lớn đạo sĩ trước - HS thực nhiệm vụ Nhưng hình ảnh thầy lại đọng lại kỷ niệm cậu bé năm mười * Báo cáo kết thảo luận tuổi Câu thơ có suy niệm, hồi - HS báo cáo kết quả; tưởng; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung + “Thước bảng to thành cán cờ câu trả lời bạn sao”: hình ảnh mang ý nghĩa hình * Đánh giá kết thực tượng: điều thầy dạy nhiệm vụ học trò tiếp thu thực hành, tiếp - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, tục xây dựng quê hương, Tổ quốc Nhịp thơ 3/5: vế sau dài vế trước chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng tạo giọng điệu kể, thủ thỉ, tạo nên xúc động + “Những tên làm man mác tuổi thơ xưa Đã thấm máu bao hồn bất tử”  Tiếp tục mạch cảm xúc khổ 49 cuối thơ, khẳng định giá trị vĩnh cửu (“bất tử”) người cống hiến Tổ quốc - Tình yêu tác giả dịng Mê Kơng: + Mê Kơng chảy, Mê Kơng hát + Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền + Mê Kông quặn đẻ: quặn đẻ  đau đớn, cố gắng vơ tương lai + Đọc lên nước mắt muốn ứa  Hình ảnh dịng sơng Mê Kơng tác giả có gần gũi, thân thiết, gắn bó sâu sắc tình cảm với người thân ruột thịt Dịng sơng Mê Kơng chảy với sinh hoạt người dân, bồi đắp tạo nên sản vật trù phú cho người dân, người dân trải qua lao động vất vả  Tình yêu, trân trọng, đồng cảm tác giả dịng Mê Kơng người nơng dân  Tình yêu quê hương, đất nước Vẻ đẹp dịng sơng Mê Kơng - Trong dịng chảy nó, sơng Mê Kơng lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau; - Khi chảy vào vùng đất Nam Bộ Việt Nam (đoạn gọi sông Cửu Long) đặc tả vẻ trù phú – gắn liền với tính chất người mẹ: 50 + Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh; + Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kơng tơm cá ngợp thuyền  chín nhánh Mê Kơng – cách nói khác ám sơng Cửu Long, đồng thời cho thấy số lượng nhánh Mê Kông nhiều, màu mỡ, đầy phù sa Từ váng cuối, kết thúc T, giúp để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc;  Thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp ngữ: Chín nhánh Mê Kơng; Ruộng bãi Mê Kơng, Bến nước Mê Kông  Nhấn mạnh, tạo cảm giác nhiều, khơi lên cảm xúc + Sầu riêng thơm dậy, suối mát dội lòng dừa trĩu quả, v.v + Mê Kơng quặn đẻ: quặn đẻ Hình ảnh người nông dân Nam Bộ - Cuộc sống người nông dân Nam Bộ gắn với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương Truyền cháu không chia cắt III Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh mang tính hình tượng; - Lối viết tự kết hợp biểu cảm tạo nên cảm xúc lòng người đọc; 51 - Sử dụng từ ngữ đắt giá, có tính biểu cảm cao; - Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, v.v Nội dung Bài thơ thể tình yêu tác giả dịng Mê Kơng, rộng tình yêu với quê hương, đất nước C – D LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em tình yêu tác giả với dịng Mê Kơng, với q hương đất nước thể thơ - GV hướng dẫn: Nhìn bao qt tồn đoạn trích để thấy dòng thơ thể chặng đường đời nhân vật trữ tình: Mười tuổi thơ; Ta đi… đồ khơng nhìn nữa, Ta lớn… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV Hồ sơ khác Bảng kiểm tự đánh giá trình tham gia thực nhiệm vụ thảo luận nhóm (HS tự đánh giá) Các tiêu chí Có Sẵn sàng nhận nhiệm vụ Tìm hiểu kĩ nhiệm vụ giao Lập kế hoạch thực nhiệm vụ 52 Không Thực nhiệm vụ theo tiến độ yêu cầu Cố gắng hoàn thành tốt sản phẩm yêu cầu Chia sẻ kiến thức cho bạn Giúp đỡ bạn khác cần • Rút kinh nghiệm 53 ... Đầu tiên, vào phần Tri thức ngữ văn) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Tìm hiểu giới thiệu học Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung học, nhận biết hình thức ghi chép, cách... CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1 Chuyển giao nhiệm vụ Tri thức Ngữ văn - GV yêu cầu HS: a Kí + Em đọc phần tri thức ngữ văn - Kí tác phẩm văn học trọng ghi liên quan đến kí, du kí cho biết kí... tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện thân phát tri? ??n phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu thương gia đình, sống 45 II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Giáo án; -

Ngày đăng: 07/12/2021, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan