1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Thư mục học đại cương

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH …… TRẦN DƯƠNG BÀI GIẢNG THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Thư mục đại cương , Hà Tĩnh, năm 2009 k j UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH …… TRẦN DƯƠNG BÀI GIẢNG THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Thư mục đại cương Hà Tĩnh, năm 2009 k j k Thư mục học đại cng MC LC Trang Lời nói đầu Ch-ơng I: Cơ sở lý luận th- mục học I Các khái niệm Th- mục Thông tin th- mục Công tác th- mục Bản th- mơc II Th- mơc häc – Khoa häc vỊ th- mục Định nghĩa Đối t-ợng th- mục học th- mục Mối quan hệ th- mục học với môn khoa học giáp ranh III Vai trß x· héi cđa th- mơc häc Vai trò th- mục học bạn đọc làm công tác nghiên cứu khoa học Vai trò th- mục học bạn đọc rộng rÃi Vai trò th- mục học đối t-ợng khác Ch-ơng II: Lịch sử th- mục thÕ giíi vµ ViƯt Nam 5 9 10 10 11 I LÞch sư th- mơc thÕ giíi 11 Sự đời phát triển th- mục giới Các công trình th- mục tiêu biểu 2.1 Th- mục tổng hợp 2.2 Th- mục chuyên ngành Đào tạo cán th- mục thông tin Xu h-ớng phát triển hoạt động thông tin th- mục giới 4.1 Bối cảnh phát triển hoạt động thông tin th- mục 4.2 Xu h-ớng phát triển hoạt động thông tin th- mục thÕ giíi II LÞch sư th- mơc ViƯt Nam Th- mơc ViƯt Nam thêi Phong KiÕn (ThÕ kû XVIII XIX) 1.1 Điều kiện lịch sử xà hội xuất th- mục Việt Nam 1.2 Đặc điểm th- tịch Việt Nam thời Phong Kiến 1.3 Những công trình th- mục Hán Nôm kỷ XVIII XIX Th- mục Việt Nam thời Pháp thuộc 2.1 Điều kiƯn vỊ lÞch sư x· héi 11 13 13 15 17 18 18 19 20 5 20 21 22 22 25 25 Thư mục học đại cng 2.2 Những công trình th- mục Việt Nam thời kú Ph¸p thc Th- mơc ViƯt Nam tõ 1945 ®Õn 3.1 Giai ®o¹n tõ 1945 – 1975 3.1.1 §iỊu kiƯn lÞch sư x· héi 3.1.2 Sù nghiƯp th- mơc 3.2 Th- mơc ViƯt Nam tõ 1945 ®Õn 3.2.1 Điều kiện lịch sử xà hội 3.2.2 Sự nghiệp th- mục 3.3 Tổ chức đào tạo cán th- viện th- mục Ch-ơng III: Các loại th- mục 25 27 27 27 28 30 30 30 31 33 I Phân loại th- mục dựa vào chức xà hội cđa th- mơc 33 Th- mơc phơc vơ tra cøu chung 1.1 Th- môc quèc gia 1.2 Th- môc quốc tế 1.3 Th- mục thông báo sách 1.4 Th- mục liên hợp 1.5.Th mc cỏc ti liu th mục Th- mơc phơc vơ tra cøu cho nh÷ng mục đích cụ thể 2.1 Th- mục thông báo khoa hoc 2.2 Th- mục giới thiệu II Phân loại th- mục theo đặc điểm nguồn tài liệu đ-a vào th- mục Phân loại th- mục theo nội dung tài liệu 1.1 Th- mục tổng hợp 1.2 Th- mục chuyên ngành chuyên đề 1.3 Th- mục nhân vật 1.4 Th- mục địa chí Phân loại th- mục theo thời gian xuất tài liệu 2.1 Th- mục hµnh 2.2 Th- mơc håi cè 2.3 Thư mục dự bỏo Dựa vào ph-ơng pháp phân tích nội dung tài liệu đ-a vào th- mục 3.1 Th- mục mô tả 3.2 Th- mục tóm tắt 3.3 Th- mục giải III Phân loại th- mục dựa vào hình thức xt b¶n cđa th- mơc 34 37 37 37 37 38 38 38 39 40 40 40 40 40 41 42 42 42 43 43 43 43 43 43 Thư mc hc i cng Th- mục in thành sách Th- mục tạp chí Các th- mục tờ rêi, tê gÊp Th- mơc in kÌm Th- mục phiếu Th- mục đọc máy Ch-ơng IV: Tổ chức hoạt động th- mục th- viện 42 42 42 44 44 44 46 I Nội dung hoạt động th- mục th- viện 46 II Nguyên tắc tổ chức hoạt động th- mục th- viện 46 III Yêu cầu việc tổ chức hoạt động th- mục th- viện 47 IV Biên soạn tài liệu th- mục 47 Lập đề c-ơng 1.1 Xác định phạm vi th- mục 1.2 Xác định cấu trúc th- mục 1.3 Ước l-ợng thời gian hoàn thành th- mục S-u tầm tài liệu 2.1 Xác định nguồn s-u tầm 2.2 Thu thập thông tin th- mục tài liệu gốc có nội dung đề tài nguồn s-u tầm nguồn s-u tầm bổ sung 2.3 Xác định vị trí đề mục phần th- mục Chọn lọc tài liệu 3.1 Chọn lọc theo giới hạn hình thức 3.2 Chọn läc theo giíi h¹n néi cung 3.3 Chän läc vỊ chất l-ợng tài liệu Phân tích tài liệu 4.1 Phân tích hình thức 4.2 Phân tích nội dung Xác định thông tin nguồn tài liệu đối chiếu thông tin nguồn tài liệu Sắp xếp tài liệu th- mục 6.1 Sắp xếp theo hình thức 6.2 Sắp xếp theo nội dung Xây dựng phần bổ trợ 7.1 Viết lời nói đầu 7.2 Xây dựng bảng tra cứu 7.3 Xây dựng mục lục 47 47 49 51 51 51 52 52 52 52 52 52 53 53 54 54 55 55 55 56 56 57 58 Thư mục học đại cương X©y dựng phụ lục Hiệu đính xuất th- mơc V Tỉ chøc bé m¸y tra cøu th- mơc 58 59 59 Kho tµi liƯu tra cøu C¸c hƯ thèng mơc lơc HƯ thèng mơc lơc phiếu trích báo, tạp chí Hồ sơ trả lời câu hỏi bạn đọc VI Phục vụ th- môc 60 61 61 62 62 Phôc vô tra cøu th- mơc Phơc vơ th«ng tin th- mơc VII Tuyªn trun kiÕn thøc th- viƯn th- mơc 62 67 68 VIII Tổ chức hoạt động th- mục c¸c th- viƯn ViƯt Nam Th- viƯn qc gia Th- viƯn tØnh, thµnh Th- viƯn phỉ thông Th- viện khoa học chuyên ngành, đa ngành quan thông tin khoa học Câu hỏi ôn tập 69 Tài liệu tham khảo 76 69 61 72 73 75 Thư mục học đại cương LỜI NÓI ĐẦU Thư mục ngày có vai trị quan trọng việc thông tin tài liệu cho người đọc, người dùng tin Hoạt động thư mục thực rộng rãi thư viện, quan thông tin khoa học, viện nghiên cứu, có tác dụng thúc đẩy hoạt động quan này, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động thư mục cần thiết, đặc biệt sở đào tạo cán thông tin thư viện Bài giảng “THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG” biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức mới, cập nhật, cần đủ dành riêng cho sinh viên hệ cao đẳng ngành Thông tin – Thư viện THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG phận hệ thống giáo trình mơn sở, mơn học cung cấp nguyên lý, quy luật, phạm trù, khái niệm, mà khơng có khơng thể học mơn chun ngành (Xây dựng vốn tài liệu, Xử lí tài liệu, Lưu trữ tìm tin, phổ biến tin phục vụ người đọc, ) Bài giảng “THƯ MỤC HC I CNG gm đ-ợc chia làm chng: Chng I: Cơ sở lý luận thư mục học Chương II: Lịch sử thư mục giới Việt Nam Chương III: Các loại thư mục Chương IV: Tổ chức hoạt động thư mục thư viện Chương I Chương II trình bày vấn đề lý luận thư mục học như: khái niệm chung môn học, đối tượng, định nghĩa, vai trò xã hội nó, ®ång thêi trình bày khái qt q trình phát triển thư mục học giới Việt Nam Chương III: phân tích loại thư mục Chương IV trình bày nội dung chủ yếu cơng tác thư mục loại hình thư viện quan thơng tin khoa học, đồng thời phân tích ý nghĩa phương pháp công tác tra cứu thư mục phục vụ người đọc người dùng tin Mặc dù cố gắng nhiều, song thân chưa có nhiều kinh nghiệm việc biên soạn giảng, giảng chắn không tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, mong nhËn góp ý đồng nghiệp để lần sau biên soạn tốt Xin trân trọng cảm ơn Người biên soạn Trần Dương Thư mục học đại cương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN THƯ MỤC HỌC * Thư mục học đời nào? Với qui luật kế thừa – sáng tạo – phát triển, kho tàng tri thức ( kho tàng tài liệu ) người ngày phong phú lưu truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành tài sản vơ giá xã hội Mặt khác trở thành cơng cụ cho người q trình lao động, sáng tạo, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Nhờ có sách báo hình thức mà người ghi nhận, lưu giữ tư tưởng, phát minh sáng chế, tư liệu lịch sử, kinh nghiệm tiên tiến…đồng thời phổ biến cho người sử dụng Cùng với phát triển văn hoá khoa học, sách báo vật mang tin khác (gọi chung tài liệu) không ngừng phát triển số lượng, nội dung ngày phong phú phức tạp Bên cạnh môn khoa học truyền thống, hình thành sớm có nhiều mơn khoa học đời Những ứng dụng khoa học cịn tạo nên hàng loạt ngành kỹ thuật cơng nghệ ( Kỹ thuật điện tử, vi điện tử, hố sinh học…) Hệ kiện nói dẫn đến “ bùng nổ thông tin ” hoạt động khoa học đời sống phản ánh sách báo, tài liệu Mỗi người cần nắm bắt tin tức để ứng dụng nghiên cứu sản xuất, s¸ng tạo thành tựu lại phản ánh chúng phương tiện vật chất mang tin Ngày nay, nguồn lực tri thức vô tận khả s¸ng tạo người khai thác triệt để Do vậy, nhu cầu thông tin phát triển hết Không số lượng; nội dung, hình thức tài liệu ngày đa dạng – khái niệm “sách” mở rộng khơng ngừng Ngày nay, bên cạnh sách báo hình thức phổ biến nhất, cịn có tài liệu chụp, microfilm; băng từ, đĩa từ…kỹ thuật ấn loát phát triển mạnh mẽ Trong lĩnh vực thông tin – thư viện, hệ thống “sách người đọc” hình thành từ xa xưa lịch sử, đến trở thành phận hệ thống rộng lớn hơn, “tài liệu - người sử dụng” hay “nguồn tin - người tiêu thụ tin” Nhu cầu sử dụng tài liệu người phát triển với phát triển văn hoá, khoa học đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin Song khó khăn lớn nảy sinh: làm người đọc thư viện biết vốn sách thư viện có tài liệu lĩnh vực, ngành mà họ quan tâm – làm tìm Thư mục học đại cương tài liệu quan trọng với người dòng thác tài liệu chảy không ngừng theo thời gian Nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu không phạm vi vùng, đất nước mà phạm vi giới thông qua việc trao đổi tài liệu tổ chức quốc tế, thư viện, quan khoa học giới Để giải vấn đề trên, hoạt động thư mục đời Hoạt động thư mục bao gồm việc sưu tầm, lựa chọn, mơ tả, phân tích nội dung xếp thơng tin tài liệu theo trình tự khoa học nhằm giới thiệu với người đọc, giúp họ khai thác thơng tin có ích, tri thức chứa đựng tài liệu để vận dụng chúng vào đời sống, công tác, học tập, nghiên cứu khoa học…Sản phẩm công tác thư mục thư mục thuộc loại khác đáp ứng nhu cầu đọc độc giả Ngoài sản phẩm thư mục trả lời trực tiếp cho độc giả tìm tài liệu thư viện Như vậy, thông qua hoạt động thư mục, tài liệu thư viện xử lý hình thức nội dung Bằng loại thư mục, cán thư viện khai thác triệt để kho sách nhằm giới thiệu với người đọc thư mục độc giả tìm tài liệu dễ dàng, tìm kiếm thơng tin nằm sâu kho sách báo Chính vậy, thư mục cơng cụ tìm tin khác thư viện trở thành cầu nối tài liệu với người, người trung gian kho tàng tri thức phong phú tầng lớp người sử dụng Các thư viện, từ sớm có hoạt động thư mục Điều cho thấy hoạt động thư mục tượng xã hội, phát triển tất yếu trình phát triển khoa học, văn hoá nghiệp thư viện Hoạt động thư mục thúc đẩy hoạt động thư viện, làm cho thư viện phát huy tác dụng tích cực xã hội Hoạt động thư mục phát triển dẫn tới nghiên cứu lý luận thư mục học môn thư mục học đời Cũng mơn học khác, thư mục học có đối tượng nghiên cứu, có q trình phát triển lịch sử có phương pháp riêng I Các khái niệm 1.Thư mục Khái niệm thư mục khái niệm mà hàng trăm năm qua nhà nghiên cứu chưa đến cách hiểu thống Theo nhà nghiên cứu lịch sử phát triển thư mục thuật ngữ thư mục xuất từ tiếng Hy Lạp cổ đại: Bibliography có nghĩa ghi chép sách, biblio sách graphy ghi chép Thế kỷ XVII, hai nhà bác học người Pháp tên là: Gabrien Lyizacov người sử dụng thuật ngữ thư mục cơng trình với nghĩa “danh mục Thư mục học đại cương tài liệu” Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX phương Tây Nga thuật ngữ “thư mục” hiểu “môn nghiên cứu sách” Hiện thuật ngữ “Bibliography” sử dụng với ý nghĩa khác Ở phương Tây nhà nghiên cứu cho rằng, thuật ngữ thư mục có nghĩa: - Là danh mục tài liệu; Là lĩnh vực hoạt động; Là khoa học Ở Châu Âu, đại diện nhà nghiên cứu thư mục người Nga hiểu thuật ngữ thư mục khái niệm khoa học, theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Với nghĩa hẹp, thư mục “Lĩnh vực hoạt động khoa học thực tiễn việc chuẩn bị cung cấp thông tin thư mục đến người dùng tin nhằm mục đích tác động tới việc sử dụng ấn phẩm in xã hội” Ở nghĩa rộng, thư mục là: “Một hệ thống bao gồm dạng hoạt động thư mục khác như: Bản thân hoạt động thư mục thực tiễn loạt dạng hoạt động khác thư mục (nghiên cứu khoa học, giáo dục – đào tạo tổ chức - quản lý) đảm bảo hoạt động thông tin thư mục xã hội” Tuy thuật ngữ thư mục hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp vậy, song nhà thư mục người Nga thống điểm: Thư mục lĩnh vực hoạt động; mà lĩnh vực hoạt động khơng tổ chức đưa thông tin thư mục đến người dùng tin mà phải nghiên cứu hoạt động này, đúc kết kinh nghiệm nghiên cứu sở khoa học nó, chuẩn bị đội ngũ cán phù hợp, quản lý cách có tổ chức tất trình nêu Trong giảng này, sử dụng cách tiếp cận theo nghĩa rộng người Nga, mà nhà thư mục học O.P.Korsunov đại diện, làm cách tiếp cận thư mục, nghĩa hiểu thuật ngữ thư mục lĩnh vực hoạt động Thơng tin thư mục Có thể nói, thuật ngữ thơng tin thư mục đời gắn liền với hình thức mục lục sơ khai thời Sume cổ đại trở nên thơng dụng lĩnh vực thư mục vào đầu kỷ XX Ví dụ: Nga, thuật ngữ thông tin thư mục sử dụng rộng rãi khoa học thực tiễn thư mục vào khoảng năm 50 kỷ XX Đầu tiên thuật ngữ sử dụng để biểu thị hình thức cơng tác thư mục cụ thể như: Thông báo văn miệng tài liệu có sẵn nhập Đến năm 60 trở đi, thuật ngữ thông tin thư mục xem xét khái niệm khoa học Trong từ điển: “Thư mục Các khái niệm thuật ngữ bản” nhà thư mục học Xô viết C.R.Simon, xác Thư mục học đại cương Như vậy, với loại mục lục, hộp phiếu thư mục tạo hội cho người dung tin có nhiều điểm tra cứu thơng tin, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng Hồ sơ trả lời câu hỏi bạn đọc - Định nghĩa: Là đáp án trả lời theo câu hỏi độc giả lưu trữ lại thư viện làm tài liệu sử dụng cho việc tra cứu thư mục - Thành phần: + Phiếu ghi câu hỏi độc giả + Kết việc trả lời câu hỏi độc giả + Những thư từ trao đổi cán thư mục độc giả - Mục đích: Làm tài liệu tham khảo để trả lời cho câu hỏi trùng nhau, chọn lọc tài liệu chuyên đề tương tự có liên quan với - Tác dụng: Giúp cán thư mục đỡ tốn cơng sức, rút ngắn thời gian tìm tịi, tra cứu mà phục vụ nhanh, tốt trường hợp câu hỏi độc giả trùng gần giống VI Phục vụ thư mục Phục vụ thư mục q trình đưa thơng tin thư mục đến người sử dụng Nó thực hai chế độ: phục vụ tra cứu thư mục phục vụ thông tin thư mục Phục vụ tra cứu thư mục - Là công việc mà người cán thư mục dựa vào máy tra cứu vốn tài liệu để thực trả lời câu hỏi bạn đọc sưu tầm tài liệu vấn đề đó, kiểm tra thơng tin thư mục tài liệu khẳng định tồn tài liệu tìm thơng tin kiện - Yêu cầu: + Phải thỏa mãn cách tối đa u cầu bạn đọc, khơng có phân biệt đối tượng điều kiện mà thư viện có khả cán thư viện + Những câu trả lời phải đạt chất lượng cao, đánh giá mức độ: Mức độ phù hợp thơng tin tìm câu hỏi bạn đọc Mức độ phù hợp thơng tin tìm nhu cầu tin bạn đọc (Nhu cầu tin đòi hỏi khách quan người dung tin việc tiếp nhận thông tin cần thiết phù hợp nhằm giúp họ giải nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực cảu Cịn u cầu tin phần cụ thể nhu cầu tin thể lời văn Nhu cầu mang tính hệ thống, ổn định thời gian dài Yêu cầu tin mang tính cụ thể, tức thời) - Các điều kiện để tổ chức phục vụ tra cứu thư mục: 61 Thư mục học đại cương + Vốn tài liệu: Phải đầy đủ phong phú, đa dạng loại hình xuất phẩm, thường xuyên bổ sung tài liệu + Bộ máy tra cứu phải hoàn chỉnh, hồn chỉnh bớt câu hỏi tra cứu + Người cán thư viện thư mục: ^ Trình độ chuyên môn: nắm vững thành phần kho sách ^ Có khả tổ chức sử dụng thành thạo phương tiện tra cứu ^ Có trình độ hiểu biết chung khoa học ^ Có trình độ ngoại ngữ đủ để xử lí tài liệu ^ Trình độ tin học: phải biết xây dựng sở liệu, khai thác sở liệu, biết khai thác sở liệu qua mạng ^ Nghệ thuật giao tiếp với độc giả: phải thiết lập mối quan hệ thư viện với bạn đọc để hiểu mục đích tìm tài liệu bạn đọc xác định cách xác yêu cầu họ - Những nhóm người sử dụng: + Nếu vào hình thái xã hội có hai nhóm người dùng tin chính: Người dùng tin tập thể ( Một nhóm có nhu cầu tin giống nhau) Người dùng tin cá nhân (mỗi cá nhân có nhu cầu tin riêng biệt) + Nếu vào thời điểm sử dụng thơng tin có hai nhóm người dùng tin chính: Nhóm người dùng tin thực tế: người sử dụng thông tin để tạo sản phẩm (ví dụ: nhà lãnh đạo sử dụng thông tin định) Nhóm người dùng tin tiềm năng: người tích lũy thông tin, kiến thức để giải nhiệm vụ họ tương lai hay để tạo sản phẩm tương lai (ví dụ: sinh viên) + Nếu vào nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động người dùng tin có ba nhóm người dùng tin chính: Nhóm cán nghiên cứu: bao gồm nhà nghiên cứu nhóm nghiên cứu ứng dụng Là nhóm có trình độ chun mơn lĩnh vực vấn đề cao, có trình độ ngoại ngữ, họ am hiểu nguồn tin, họ tìm kiếm thơng tin nhiều nên có kỹ khai thác thông tin tương đối tốt Mức độ chuyên sâu thông tin họ muốn cao, phạm vi thông tin hẹp lĩnh vực, vấn đề Họ cần thơng tin gốc thơng qua tiếp nhận đầy đủ nội dung thơng tin 62 Thư mục học đại cương Sản phẩm thích hợp với họ sản phẩm cấp nói chung, đặc biệt tạp chí tóm tắt, danh mục thơng báo sách mới…những dạng tài liệu cho phép họ lựa chọn xác tài liệu cần thiết, biết tài liệu cần thiết (Tài liệu cấp kết q trình xử lí tài liệu cấp hay nói cách khác sản phẩm họat động thông tin Tài liệu cấp phản ánh thong tin vấn đề tác giả Tài liệu cấp phản ánh thông tin tài liệu cấp 1, không chứa đựng thông tin mà phản ánh thơng tin cũ hình thức thể Tài liệu cấp hệ thống hóa, xếp thơng tin có theo quy tắc định.) Dịch vụ thích hợp dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc giúp họ tiết kiệm thời gian mà lại có đầy đủ thơng tin mà họ cần Nhóm cán lãnh đạo quản lí, chuyên gia lập kế hoạch: Nhiệm vụ nhóm điều hành tổ chức, điều khiển hoạt động tổ chức Đặc điểm chung nhóm có trình độ chun mơn để quản lí điều hành; có hiểu biết tương đối rộng vấn đề có liên quan để tổ chức; trình độ tin học ngoại ngữ khơng cao nhóm nghiên cứu Họ khơng có nhiều thời gian để dành cho việt tìm kiếm thông tin, họ không am hiểu nguồn tin kĩ khai thác nguồn tin không cao Mức độ thông tin yêu cầu: phạm vi nội dung rộng, độ sâu thơng tin thấp, địi hỏi mức độ xử lí tài liệu cao nhóm người dùng tin Sản phẩm thích hợp thông tin cấp giúp họ định (Tài liệu cấp tài liệu tập hợp tổng luận vấn đề biên soạn từ tài liệu cấp cấp hai) Dịch vụ thích hợp dịch vụ cung cấp tài liệu cấp dịch vụ tư vấn thơng tin, qua họ nhận thơng tin cảnh báo Nhóm cán chuyên môn kỹ thuật: bao gồm kỹ sư thực hành, người trực tiếp tham gia sản xuất, người hoạt động lĩnh vực kinh tế, kinh doanh thương mại Đặc điểm: họ tạo sản phẩm đó, cơng việc bận rộn, họ khơng có thời gian nghiên cứu tài liệu cấp Mức độ thông tin yêu cầu: mức độ chuyên sâu không cao, phạm vi nội dung rộng Sản phẩm thích hợp thông tin kiện, thông tin chi tiết cụ thể vấn đề - Quy trình phục vụ tra cứu: 63 Thư mục học đại cương + Tiếp nhận câu hỏi bạn đọc + Tiến hành vấn tra cứu để biết mục đích tìm tài liệu bạn đọc, thu thơng tin xác, tỉ mỉ câu hỏi tra cứu + Phân tích câu hỏi + Xác định nguồn thông tin thư mục lựa chọn công cụ tra cứu + Thực tra cứu trả lời bạn đọc: trả lời miệng, văn + Tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía bạn đọc Cần lưu ý: Khi tra cứu, phải vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi tra cứu theo mức độ nghiên cứu khác để phù hợp với câu hỏi - Các loại câu hỏi tra cứu phương pháp trả lời: Những câu hỏi độc giả mang nội dung nhằm mục đích khác Song xét tính chất câu hỏi ta phân chúng thành loại:  Câu hỏi chuyên đề: + Là loại câu hỏi độc giả yêu cầu tìm giới thiệu cho họ tài liệu vấn đề Ví dụ: “Cho biết tài liệu mối quan hệ Việt – Lào từ xưa đến nay”; “ Cho biết tài liệu nói sản xuất lưu huỳnh”; “Cho biết tài liệu sinh hoá loại rắn thành phần nọc rắn” + Việc hồn thành câu hỏi chun đề xem trình biên soạn thư mục giới thiệu phạm vi thuộc vấn đề yêu cầu độc giả đặt Q trình tiến hành qua khâu: ^ Trao đổi với độc giả để nắm yêu cầu; ^ Xác định nguồn tìm, sưu tầm tài liệu; ^ Trả lời kết (lập thư mục gửi cho độc giả)  Câu hỏi thư viện: + Là câu hỏi xung quanh sách mà độc giả tự tìm khơng thấy Ví dụ: Độc giả cần biết sách có thư viện không? Hoặc độc giả hỏi sách xuất chưa? Có thể tìm sách thư viện nào? + Nguyên nhân dẫn đến câu hỏi thư viện: độc giả chưa quen sử dụng loại mục lục, mục lục phân loại, độc giả không xác định chủ đề môn loại sách cần tìm; sách xuất từ lâu nên tên sách phản ánh mục lục công vụ ngược lại - sách nhập vào thư viện, chưa kịp phản ánh vào mục lục mà giới thiệu hộp phích sách 64 Thư mục học đại cương + Khi nhận yêu cầu loại câu hỏi thư viện, cán thư mục hướng dẫn độc giả cách tìm giúp họ tìm sách dễ dàng; phải ý tìm hiểu kỹ để biết yếu tố xuất ấn phẩm (tên tác giả, tên sách, nơi năm xuất ) Ngồi cịn hỏi thêm nội dung ấn phẩm viết vấn đề gì? Do đâu độc giả biết ấn phẩm đó? tài liệu cần tìm ấn phẩm riêng biệt trích báo, trích tạp chí Độc giả tìm nguồn thư viện mà không thấy sách  Câu hỏi thư mục: + Là loại câu hỏi độc giả cần biết xác đặc điểm thư mục yếu tố xuất ấn phẩm Ví dụ: Tác giả sách, báo ai? Tác phẩm xuất lần vào năm nào? tái lần thứ mấy? nhà xuất nào? + Câu hỏi thư mục loại câu hỏi phức tạp nhiều công sức vào việc phán đốn nguồn tìm thẩm tra yếu tố để đạt đến kết luận xác Khi nhận câu hỏi độc giả, cán thư mục cần ghi lại đầy đủ tất điều mà độc giả biết tài liệu họ cần tìm Ví dụ: Về tác giả (cho biết tên, họ, chữ lót, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc ), Về tên tài liệu (tên ngắn hay dài, phản ánh vấn đề gì, viết nào? ), hình thức tài liệu (sách dày hay mỏng, báo, phê bình ), chi tiết xuất (Xuất đâu, vào năm nào, tiếng nước nào? ) Tuỳ theo cung cấp độc giả (độc giả cho biết tương đối nhiều xác điểm nào), cán thư mục đặt vấn đề tìm tài liệu đâu, cách (tìm qua mục lục, thư mục hay sách dẫn?) Loại câu hỏi địi hỏi cán thư mục khơng có khả xét đốn nguồn tìm mà đức tính kiên trì, nhẫn nại cẩn thận  Câu hỏi kiện: + Là câu hỏi độc giả có nội dung thuộc nhiều khía cạnh khác Ví dụ: Đi tìm cơng thức tốn học hay hố học, giải thích ý nghĩa danh từ, cho biết nguồn gốc kiện lịch sử, tiểu sử nhân vật, cho biết số thống kê, cho biết nguyên văn đoạn trích dẫn +Để hoàn thành tốt câu hỏi kiện, cán thư mục phải có vốn hiểu biết tri thức khoa học, mặt khác phải nắm vững nội dung, thành phần kho tài liệu tra cứu để tuỳ câu hỏi mà sử dụng loại sách tra cứu thích ứng (tác phẩm kinh điển, loại từ điển ) Khi trả lời độc giả, cán thư mục ghi lại kết mà phải cho độc giả biết rõ xuất xứ tài liệu tìm (ví dụ đoạn văn trích dẫn tìm đọc sách tờ tạp chí nào, xuất năm nào, trang ?) Cách trả lời chu đáo làm cho độc giả thêm tin tưởng vào 65 Thư mục học đại cương xác câu trả lời, nhân họ cịn đọc tài liệu gốc để hiểu rộng thêm vấn đề, bổ ích cho việc nghiên cứu Phục vụ thơng tin thư mục - Đó hoạt động chủ động thư viện tức dựa yêu cầu bạn đọc thư viện chủ động tổ chức thông tin cách thường xuyên tài liệu - Yêu cầu: + Phục vụ thông tin thư mục phải tổ chức thường xuyên linh hoạt + Nghiên cứu nhu cầu thông tin thư mục sở hoạt động phục vụ thông tin thư mục +Định kỳ phục vụ thông tin thư mục phải ngắn + Phải có phối hợp thư viện quan khác phục vụ thơng tin thư mục - Có dạng phục vụ thông tin thư mục: + Phục vụ thông tin thư mục rộng rãi cho đối tượng độc giả, không phân biệt trình độ hay nghề nghiệp họ, khơng tính tới nhu cầu thơng tin thư mục cá nhân hay nhóm bạn đọc cụ thể Hình thức phục vụ: biên soạn xuất thư mục thuộc nhóm bạn đọc phục vụ tra cứu chung; triễn lãm tài liệu(các tài liệu nhập vào thư viện); điểm tài liệu(khác với giới thiệu tài liệu: giới thiệu tài liệu có điểm chung đó); xây dựng hộp phiếu thư mục tài liệu mới; tổ chức ngày thong tin(- hình thức kết hợp triễn lãm tài liệu điểm tài liệu); sử dụng phương tiện thong tin đại chúng (báo, đài phát thanh, đài truyền hình,…); tổ chức hội nghị bạn đọc; tổ chức câu lạc thi giới thiệu tuyên truyền sách + Phục vụ thơng tin thư mục cho nhóm: nhằm để phục vụ cho nhóm độc giả có trình độ ngang hoạt động lĩnh vực khoa học Ví dụ: Thư viện cơng cộng phục vụ thơng tin thư mục theo nhóm: Giáo viên, Bác sĩ, Học sinh,… Thư viện nhà máy phục vụ thơng tin thư mục theo nhóm: Kỹ sư, Cơng nhân Hình thức phục vụ: Bổ sung thư mục chuyên đề(Thư mục thông báo khoa học thư mục giới thiệu) Tổ chức triễn lãm tài liệu theo chuyên đề 66 Thư mục học đại cương Tổ chức ngày thông tin chuyên đề Sử dụng cộng tác viên thông tin + Phục vụ thông tin thư mục cá nhân: độc giả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước, bạn đọc tiến hành đề tài thí nghiệm, độc giả tích cực thư viện Các hình thức phục vụ: Thơng tin miệng: thông tin cách trực tiếp cho bạn đọc Thông tin văn bản: cung cấp cho họ danh mục đề tài nghiên cứu xếp theo trật tự định Xây dựng hộp phiếu cá nhân VII Tuyên truyền kiến thức thư viện thư mục - Ý nghĩa việc tuyên truyền kiến thức thư viện thư mục: + Giúp người sử dụng hiểu hệ thống thư viện thông tin, dịch vụ thư viện, nguồn thông tin thư mục, sản phẩm thông tin + Hướng dẫn phương pháp để tra cứu thông tin, giúp học tự xây dựng mục lục cá nhân - Yêu cầu: + Cán thư mục phải am hiểu chun mơn, có khả sư phạm để truyền tải nôi dung giảng dạy cho người dùng tin; + Tuyên truyền kiến thức thư viện – thư mục sở phân biệt đối tượng người dùng tin, nghĩa nhóm người dùng tin cần có nội dung tuyên truyền kiến thức thư viện – thư mục phù hợp; + Tổ chức kết hợp đồng nhiều hình thức phương pháp tuyên truyền, giảng dạy khác nhau; + Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại (các phương tiện nghe nhìn, máy vi tính ) - Nội dung tuyên truyền kiến thức thư viện – thư mục: + Những vấn đề chung: ^ Vai trò, ý nghĩa xã hội thư viện thư mục; ^ Các sản phẩm dịch vụ thư viện - thông tin ^ Phương pháp phục vụ thông tin thư mục + Những kiến thức cụ thể: ^ Hướng dẫn sử dụng máy tra cứu thư mục; ^ Hướng dẫn tra cứu thông tin thư mục theo chuyên đề, theo kiện ; 67 Thư mục học đại cương ^ Hướng dẫn mô tả thư mục xếp tài liệu (được đưa vào danh mục tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học, sách giáo khoa, luận án khố luận tốt nghiệp ) - Các hình thức tun truyền kiến thức thư viện – thư mục: + Các hình thức tuyên truyền kiến thức thư viện – thư mục rộng rãi: ^ Sử dụng áp phích biểu ngữ: tuyên truyền trực quan, giới thiệu cấu trúc thư viện, áp phích biểu ngữ dẫn thành phần máy tra cứu, áp phích biểu ngữ thơng báo nguồn thông tin thư mục ^ In tài liệu có nội dung kiến thức thư viện thư mục ^ Tổ chức hội nghị bạn đọc ^ Tổ chức lớp huấn luyện người sử dụng ^ Tổ chức tham quan thư viện trung tâm thông tin ^ Tổ chức buổi thảo luận theo nhóm bạn đọc + Các hình thức tuyên truyền kiến thức thư viện – thư mục có phân biệt: ^ Theo nhóm: Tổ chức khố học ngắn hạn về: Hướng dẫn sử dụng máy tra cứu thư mục; hướng dẫn mô tả xếp tài liệu Tổ chức toạ đàm, thảo luận kiến thức thư viện – thư mục ^ Theo cá nhân: Tư vấn sản phẩm dịch vụ thư viện – thư mục; Trao đổi thắc mắc người dùng tin, đặc biệt thắc mắc xoay quanh cách tra cứu tài liệu phù hợp với yêu cầu họ; Hướng dẫn người dùng tin tra cứu số yêu cầu cụ thể phục vụ cho mục đích nghiên cứu, lao động học tập để giúp họ dần hình thành thói quen sử dụng máy tra cứu cách độc lập VIII Tổ chức hoạt động thư mục thư viện Việt Nam Thư viện Quốc gia a Đặc điểm: - Là thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng - Là thư viện nhà nước có qui mơ lớn nhất, có kho sách lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời - Vốn tài liệu thư viện mang tính chất tổng hợp 68 Thư mục học đại cương - Hiện nay, vốn sách thư viện quốc gia 1.5 triệu sách gồm nhiều dạng tài liệu đặc biệt (tranh, lịch, đồ, luận văn, luận án, hàng ngàn loại báo, tạp chí…) bổ sung thường xuyên - Vai trị thư viƯn quốc gia: + Được nhà nước giao cho nhiệm vụ nhận lưu chiểu văn hóa phẩm + Vừa quan đầu não hệ thống thư viện công cộng nhà nước, vừa trung tâm nghiên cứu, ứng dụng phương pháp thư viện thư mục vào thực tiễn trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ cho tất thư viện nước ta + Thư viện quốc gia phát huy vai trị quan trọng hệ thống thơng tin khoa học cơng nghệ việc hồn thiện hệ thống thông tin ấn phẩm Việt Nam sở đại hóa b Nhiệm vụ thư mục thư viện quốc gia: - Biên soạn, xuất loại thư mục: thư mục quốc gia, thư mục trích báo, tạp chí, thư mục loại tài liệu ngoại văn…nhằm giới thiệu sách, thông báo sách mới; thư mục thông báo khoa học với đề tài mang tính chất tổng hợp (ví dụ: Thư mục khai thác than đá); thư viện quốc gia trung tâm biên soạn thư mục giới thiệu gởi thư viện tỉnh, thành phố để làm thư mục mẫu giúp thư viện nâng cao mặt nghiệp vụ (Ví dụ: Thư mục 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ; Thư mục Hoàng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam) Ngồi ra, thư viện quốc gia cịn biên soạn thư mục khác thư mục địa chí, thư mục liên hợp, thư mục bậc hai, thư mục trao đổi tài liệu với nước - Phục vụ thư mục: + Nhóm đối tượng tập thể: quan đồn thể trung ương địa phương + Nhóm đối tượng cá nhân: cán công chức, viên chức, sinh viên năm cuối trường đại học, người có trình độ đại học Để phục vụ tra cứu thư mục thư viện quốc gia thành lập kho tài liệu tra cứu riêng hệ thống phòng đọc tra cứu Còn phục vụ thơng tin thư mục thư viện quốc gia liên tục tổ chức triễn lãm, ngày thông tin, buổi giới thiệu sách - Giúp đỡ phương pháp, nghiệp vụ cho thư viện quan tổ chức có tiến hành hoạt động thư mục đồng thời phối hợp hoạt động thư mục quan với + Về mặt hướng dẫn: tập trung hướng dẫn mặt phương pháp biên soạn thư mục thông qua việc gửi tặng thư mục mẫu cung cấp tài liệu nghiệp vụ 69 Thư mục học đại cương + Xây dựng bảng quy chế sách tiêu chuẩn đồng thời đóng góp ý kiến cho quy định, quy chế cấp cao vấn đề liên quan đến hoạt động thư viện thư mục + Bằng cách tăng cường biên soạn thư mục liên hợp đưa quy định thống trình thư viện thư mục, thư viện quốc gia giữ vai trò đạo việc phối hợp hoạt động thư viện công cộng - Tổng kết kinh nghiệm công tác thư viện thư mục, nghiên cứu khoa học vấn đề lý luận, lịch sử, phương pháp thư mục học Việt Nam thông qua việc nghiên cứu dịch thuật tài liệu thư viện, thư mục, tổ chức tham quan nước, dịch thuật tài liệu thư mục tham gia xây dựng lí luận thư mục Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng phương pháp kỹ thuật thư mục đại hướng dẫn thư viện tỉnh, thành phố thực - Phổ biến kiến thức thư viện thư mục cho độc giả thông qua phương tiện truyền thông, thông qua việc hướng dẫn độc giả sử dụng thư mục tổ chức hội nghị bạn đọc Thư viện tỉnh, thành phố a Đặc điểm - Là thư viện công cộng đứng đầu địa phương, trung tâm văn hóa địa phương, kho tàng trữ sách báo lớn địa phương - Có nhiệm vụ chính: + Tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước giúp đỡ quan địa phương việc thực nhiệm vụ trị, văn hóa, kinh tế địa phương + Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân có địa bàn đóng địa phương - Vốn tài liệu mang tính chất tổng hợp dao động từ 50-300 ngàn sách, chủ yếu tiếng Việt, vốn tài liệu địa chí phong phú b Nhiệm vụ thư mục: - Biên soạn thư mục: loại bản: + Thư mục thông báo khoa học: thường biên soạn theo chuyên đề, nhằm mục đích phục vụ công tác nghiên cứu quan địa bàn, địa phương + Thư mục giới thiệu: biên soạn nhiều nhiệm vụ thư viện Thơng thường biên soạn ngày lễ, ngày kỉ niệm, biên soạn để phục vụ thi tìm hiểu thư mục chuyên đề có đề tài gắn liền với việc 70 Thư mục học đại cương nâng cao sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nhân dân địa phương Ngoài loại thư mục nêu cịn biên soạn thư mục địa chí, thư mục thông báo sách - Phục vụ thư mục: + Đối tượng phục vụ: Các quan Đảng, quyền, quan văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh Các cán chuyên môn nhân dân địa phương + Trong phục vụ tra cứu thư viện tỉnh, thành phố cần xây dựng máy tra cứu nhiều thành phần tập trung trả lời câu hỏi tra cứu (câu hỏi thư viện, thư mục chuyên đề) + Phục vụ thông tin thư mục: chủ yếu phục vụ rộng rãi Ngồi cịn phục vụ theo nhóm, tổ chức câu lạc bộ, thi chuyên đề - Tuyên truyền kiến thức thư viện thư mục: thực hình thức : trao đổi, mạn đàm, hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư mục máy tra cứu nhằm tạo cho bạn đọc thói quen sử dụng công cụ phương tiện tra cứu thư viện - Phối hợp hoạt động thư mục thư viện tỉnh cách xây dựng kế hoạch hoạt động thư mục, xây dựng mục lục liên hợp, thư mục liên hợp Ngoài thư viện tỉnh, thành phố cịn có nhiệm vụ giúp đỡ mặt phương pháp hoạt động thư mục thư viện khác tỉnh - Nghiên cứu vấn đề lý luận thư mục theo hai hướng chủ yếu: + Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp hoạt động thư mục địa chí + Nghiên cứu hiệu sử dụng thư mục.Ví dụ nghiên cứu hiệu thư mục quốc gia Thư viện phổ thông - Bao gồm thư viện thị xã, huyện, quận, xã - Là trung tâm văn hoá địa phương có nhiệm vụ phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, trị, văn hố, phổ biến kiến thức khoa học có hướng dẫn đọc - Các hình thức cơng tác thư mục: + Biên soạn danh mục tài liệu nhập, thư mục khác không biên soạn + Phục vụ thư mục: chủ yếu phục vụ bạn đọc rộng rãi 71 Thư mục học đại cương Phục vụ tra cứu thư mục: tập trung trả lời câu hỏi thư viện, thư mục Phục vụ thông tin thư mục: tập trung triễn lãm tài liệu giới thiệu sách, đặc biệt tài liệu địa chí Tóm lại, đặc điểm bật thư viện hoạt động thư mục sử dụng hiệu tài liệu thư mục có vào công tác phục vụ độc giả Thư viện khoa học chuyên ngành, đa ngành quan thông tin khoa học - Bao gồm: Thư viện Bộ, cục, viện ; Thư viện trường đại học; Các trung tâm thông tin trực thuộc quốc gia (Trung tâm thông tin y học trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia ) - Đặc điểm: + Là quan thông tin có hoạt động thơng tin cách chun nghiệp + Vốn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, hoạch định chiến lược, sách, thực chương trình quốc gia việc phát triển kinh tế, khoa học công nghệ + Kho tài liệu phải kho tài liệu khoa học, phong phú có giá trị cao - Nhiệm vụ thư mục: + Biên soạn xuất loại thư mục: Thư mục thông báo sách mới: loại thư mục thông tin tài liệu cách kịp thời, cập nhật Nó phản ánh tất tài liệu mà thư viện quan thông tin nhập đưa phục vụ Ví dụ: Thư mục “Thơng báo tài liệu ” thư viện Khoa học kỹ thuật trung ương thuộc Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia, xuất định kỳ tháng lần; Thư mục “Thông báo tài liệu mới” Viện thông tin khoa học xã hội xuất định kỳ năm ba số Thư mục thông báo khoa học theo chuyên đề: đề tài phải chuyên sâu, sát với ngành khoa học mũi nhọn, phục vụ chương trình kinh tế lớn đất nước, phục vụ trực tiếp đề tài nghiên cứu, phạm vi thu thập tài liệu rộng thư mục quốc gia Ví dụ: Đề tài cách mạng khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trường, giống lúa cao sản, cơng nghệ sinh học, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, chăn nuôi gia súc, gia cầm Thư mục liên hợp: cơng trình dựa sở sáng tạo, kế thừa, thu thập đầy đủ chủ đề Ví dụ: 72 Thư mục học đại cương Thư mục “Một số tài liệu lúa” thư viện khoa học kỹ thuật trung ương, thư viện Bộ nông trường, thư viện đại học nông nghiệp I phối hợp biên soạn; Thư mục “sâu cắn lúa” thư viện khoa học kỹ thuật trung ương Việt Nam Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc phối hợp biên soạn, + Phục vụ thư mục: Đối tượng: cán nghiên cứu khoa học, cán lãnh đạo quản lí Phục vụ tra cứu thư mục: có hiệu cách xây dựng máy tra cứu hoàn chỉnh, xây dựng hệ thống tìm tin truyền thống tự động hố Phục vụ thông tin thư mục: họ sâu vào công tác chuyên đề, chủ yếu phục vụ theo nhóm, cá nhân triến lãm tài liệu theo chủ đề, tổ chức hội nghị bạn đọc + Nghiên cứu lý luận thư viện học, thư mục học thông tin học thông qua việc cụ thể sau: Xuất tạp chí chuyên ngành, tổ chức hội thảo chuyên ngành nước quốc tế Xây dựng kho tài liệu chuyên ngành, dịch thuật tài liệu chuyên ngành, nghiên cứu ứng dụng phương tiện đại, tiêu chuẩn ngành Tham gia vào công tác đào tạo bồi dưỡng cán thư viện, thư mục cách tổ chức lớp học nâng cao trình độ 73 Thư mc hc i cng Câu hỏi ôn tập Trỡnh bày khái niệm liên quan đến thư mục học: Thư mục, thông tin thư mục, công tác thư mục, thư mục Nêu định nghĩa thư mục học Trình bày đối tượng thư mục học thư mục Mối quan hệ thư mục học với môn khoa học giáp ranh Phân tích vai trị xã hội thư mục học Khái quát lịch sử hình thành xu hướng phát triển thư mục giới Khái quát lịch sử hình thành phát triển thư mục Việt Nam Phân loại thư mục dựa vào chức xã hội thư mục Phân loại thư mục theo đặc điểm nguồn tài liệu đưa vào thư mục Phân loại thư mục dựa vào hình thức xuất thư mục 10 Phân biệt thư mục thông báo tài liệu khoa học thư mục thông báo sách 11 Phân biệt thư mục nhân vật thư mục danh nhân 12 Trình bày phương pháp biên soạn tài liệu thư mục 13 Trình bày phương pháp phục vụ thư mục 14 Trình bày phương pháp tuyên truyền kiến thức thư viện thư mục 15 Trình bày nguyên tắc yêu cầu tổ chức hoạt động thư mục 16 Tổ chức hoạt động thư mục thư viện quốc gia 17 Tổ chức hoạt động thư mục thư viện tỉnh, thành phố 18 Tổ chức hoạt động thư mục thư viện phổ thông 19 Tổ chức hoạt động thư mục thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành quan thông tin khoa học 74 Thư mục học đại cương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thuỳ, Lê Văn Viết Thư viện học đại cương.- TP Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia, 2001.- 302 tr.; 19cm Đồn Phan Tân Thơng tin học.- H.: Đại học Quốc gia, 2006.- 388tr.; 21cm Đỗ Hữu Dư Bảng phân loại.- H.: Giáo dục, 1995.- 148tr.; 21cm Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện.- H.: Văn hố Thơng tin, 2000.- 630tr.; 19cm Nguyễn Thị Lan Thanh Hoạt động thông tin thư mục quan thông tin – thư viện // VHNT.- 2003.-Tr.47-51 Nguyễn Thị Lan Thanh, Trịnh Kim Chi Thư mục học.-.: Văn hố thơng tin, 2006.- 188tr.;21cm Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh Pháp lệnh thư viện trung tâm tơng tin Đại học Văn hố Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Thế Tuấn Nghiệp vụ thư viện trường học - Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.- 463tr.; 21cm Phan Văn Thư mục học đại cương.- Đại học tổng hợp, 1983.- 216tr.; 27cm 10 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện Tập thể tác giả.- H.: Giáo dục, 1995.- 183tr 11 Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng Thư mục học đại cương.- H.: Đại học Văn hoá Hà Nội, 1993.- 246tr.; 21cm 75 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH …… TRẦN DƯƠNG BÀI GIẢNG THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Thư mục đại cương Hà Tĩnh, năm 2009 k j k Thư mục học đại cương MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Ch-ơng I: Cơ sở lý luận th- mục học. .. Hồ Chí Minh + Trường đại học Văn hố thành phố Hồ Chí Minh - Nhiều tài liệu giảng dạy thư mục như: thư mục học đại cương, thư mục sách trị xã hội, thư mục sách văn học, thư mục địa chí,…được biên... tin thư mục Thư mục chun ngành có nhiều hình thức thư mục đa ngành, thư mục ngành, thư mục chuyên đề, thư mục phản ánh tài liệu phạm vi giới, thư mục phản ánh tài liệu nước Hình thức thư mục

Ngày đăng: 07/12/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w