1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 2 - Trường ĐH Hàng Hải

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Công Tác Quốc Phòng Và An Ninh: Phần 2
Trường học Trường ĐH Hàng Hải
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 820,52 KB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác; An toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam;...Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC PHẦN I Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I Mục đích, yêu cầu Mục đích Nhằm trang bị cho sinh viên nắm nội dung tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác cơng tác phịng chống tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác Yêu cầu Nắm vững nội dung bản, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cơng dân tích cực tuyên truyền tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác cơng tác phịng chống tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác II Nội dung, thời gian Nội dung - Nhận thức tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác - Nhận thức cơng tác phịng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác Thời gian tiết III Tổ chức phương pháp Tổ chức: Lên lớp trung giảng đường Phương pháp - Đối với giảng viên: Kết hợp thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề thảo luận, kết luận vấn đề - Đối với sinh viên: Nghe, nhìn, ghi chép, đọc tài liệu trả lời câu hỏi IV Tài liệu tham khảo [1] Tập huấn Vụ GDQPAN năm 2020 [2] Luật hình 1999 (sửa đổi, bổ xung 2017) I NHẬN THỨC VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác Con người thực thể đặc biệt xã hội, xã hội lồi người phát triển cá nhân phát triển Tất quốc gia giới có Việt Nam đề cao vai trò người ngày hoàn thiện chế bảo vệ quyền người Một công cụ hữu hiệu để ghi nhận, củng cố, bảo vệ quyền người pháp luật; đặc biệt để bảo vệ cách toàn diện hiệu việc cụ thể hóa chế định bảo vệ quyền người đưa pháp luật hình Bảo vệ người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, DDNP tự họ, bảo vệ DDNP người có ý nghĩa vơ quan trọng Khơng Việt Nam, pháp luật quốc tế ghi nhận quyền người, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín ghi nhận tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 Điều 12 “Không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân ”; quyền nhân thân quy định Công ước quyền dân trị năm 1966 “Khơng bị can thiệp cách độc đốn bất hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín” Đây yếu tố hình thành quyền cơng dân nói chung quyền người nói riêng, quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Danh dự, nhân phẩm người không lúc xuất người sinh mà hình thành thơng qua q trình sinh trưởng, phát triển hồn thiện người Con người tham gia vào mối quan hệ xã hội, thơng qua hành vi mà thiết lập giao dịch làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể Những thành tựu, công lao mà người gây dựng tích lũy qua thời gian, xã hội đánh giá theo hệ tiêu chuẩn nguyên tắc định thời kỳ Nhân phẩm cá nhân đánh giá sở tích lũy cá nhân chuẩn mực chung xã hội Nhân phẩm phẩm giá người, giá trị tinh thần cá nhân với tính cách người; người ln có phẩm chất định, phẩm chất làm nên giá trị cá nhân Quá trình xây dựng bảo vệ nhân phẩm cá nhân tạo nên danh dự người Vì vậy, danh dự nhân phẩm hai khái niệm ln có mối quan hệ quy định lẫn Mỗi người xã hội có giá trị DDNP giống khác nhau, nhiên giá trị nhân thân bảo vệ cách bình đẳng nhiều cơng cụ khác nhau, đặc biệt pháp luật hình Mọi hành vi xâm phạm DDNP người bị trừng trị nghiêm khắc Danh dự, nhân phẩm người yếu tố tinh thần, bao gồm phẩm giá, giá trị, tơn trọng, tình cảm yêu mến người xung quanh, xã hội người Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người làm cho người bị xúc phạm, tổn thương tinh thần xấu hổ người xung quanh, người gia đình, tập thể, nhân dân, xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai trò nhiệm vụ, tuổi tác người mức độ hành vi phạm tội Xâm phạm đến DDNP người thể hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp gián tiếp xâm phạm đến DDNP người Đa số hành vi nguy hiểm thực hành động cụ thể, thường thể cách: Dùng hành động làm tổn hại đến đến thể chất tinh thần người khác dùng lời lẽ hành động có tính chất thóa mạ, khinh bỉ để làm nhục người khác gán kiện xấu xa cho người khác làm cho xã hội đánh giá sai hình dung sai người Sự đánh giá sai thật khơng phụ thuộc vào việc người đưa tin tức vơ tình hay cố ý, “tiêu chuẩn để đánh giá việc nêu xấu xa hay không xấu xa nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, tính chất nghiêm trọng tin tức đưa khác tùy theo nhân thân người bị hại” [3] Các tội xâm phạm DDNP người hành vi có lỗi xâm phạm quyền tôn trọng bảo vệ DDNP người khác DDNP người quyền bất khả xâm phạm Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (viết tắt Hiến pháp năm 2013) quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [4] Không quan, tổ chức có quyền xâm phạm đến DDNP người khác, hành vi xâm phạm đến DDNP người khác bị pháp luật trừng trị Việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp xác lập, ghi nhận pháp luật hình bảo vệ; quy định pháp luật hình nói tội xâm phạm DDNP người thể thái độ kiên đấu tranh chống tội xâm phạm DDNP người Nhà nước để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, công dân, sở pháp lý hình đầy đủ thống để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hành vi xâm phạm đến DDNP người cho người, tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan người vô tội Việc quy định tội xâm phạm DDNP người pháp luật hình khơng góp phân tun truyền, phổ biến cho cơng dân có tinh thần, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa đấu tranh với tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người; răn đe thành viên không vững vàng, dễ bị lôi kéo xã hội mà cịn có hình phạt thích đáng nhằm trừng trị giáo dục thân người phạm tội Theo đó, tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm tới quyền tôn trọng bảo vệ nhân phẩm danh dự Hiến pháp pháp luật hình ghi nhận bảo vệ - Dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người + Khách thể tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Khách thể tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thể tên gọi Chương Đó là, tội phạm xâm phạm đến quyền bảo hộ nhân phẩm, danh dự người Đối tượng tác động tội phạm người cụ thể Theo đó, người phải thể cịn sống có thời điểm tính từ sinh chết Điều để nhằm phân biệt tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người với số tội phạm có hành vi phạm tội tương tự tác động tới đối tượng người (người chết…) Điều cho thấy, khơng thể coi người cịn sống chưa lọt lòng mẹ (còn bào thai) người chết Nhân phẩm hiểu phẩm chất, giá trị người cụ thể pháp luật bảo vệ Nhân phẩm tổng hợp phẩm chất mang tính đặc trưng cá nhân, yếu tố đặc trưng tạo nên giá trị người Danh dự coi trọng dư luận xã hội, dựa giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ kính trọng xã hội, tập thể Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người làm cho người bị xúc phạm, bị coi thường, bị khinh rẻ gia đình, tập thể, nhân dân, xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai trò nhiệm vụ, tuổi tác người mức độ hành vi phạm tội + Mặt khách quan tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Mặt khách quan tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thể hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động không hành động) xâm phạm trực tiếp tới nhân phẩm, danh dự người Trong Chương XIV Bộ luật hình sự, đa số hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hành động phạm tội như: sử dụng công cụ, phương tiện khác để gây nên tác động tới người cụ thể, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho người Đối với hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thường thể lời nói, cử chỉ, hành vi phát tán… xâm phạm tới uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác… Mặt khách quan tội phạm thể hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm thiệt hại thể chất gây tổn hại tinh thân xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự người Phần lớn tội phạm thuộc Chương XIV Bộ luật hình có cấu thành vật chất, tức hậu yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm Để truy cứu trách nhiệm hình tội phạm cần phải làm rõ mối quan hệ nhân hành vi hậu hành vi gây + Chủ thể tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực Tuy nhiên phần Chung Bộ luật hình quy định pháp nhân thương mại chủ thể số tội phạm định, khơng có tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự nên tội phạm chủ thể cá nhân có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi định Tuy nhiên, số tội phạm, ngồi dấu hiệu chung, chủ thể tội phạm cịn cần có dấu hiệu đặc biệt như: người thi hành cơng vụ Điều 137; người có chức vụ, quyền hạn có quan hệ định người bị lệ thuộc (Điều 130, Điều 140) + Mặt chủ quan tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người Phần lớn tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp Đối với số tội, mục đích động phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Ngồi ra, Bộ luật hình cịn quy định động mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tăng nặng số cấu thành tăng nặng động đê hèn (điểm c khoản điều 151, 152, 153 – tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em); để sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo, để đưa nước (điểm b khoản 1, điểm đ khoản Điều 150 – tội mua bán người; điểm h, e khoản điều 151, 152, 153 – tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em) Đối với tội khác, động cơ, mục đích phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc Phân loại tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm Bộ luật Hình (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung quy định rõ thêm số tội danh xâm phạm đến DDNP người (đặc biệt tội danh xâm phạm đến DDNP người trẻ em) so với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Theo quy định pháp luật Hình Việt Nam nay, tội xâm phạm DDNP người gồm: - Các tội xâm phạm tình dục: Nhóm tội gồm tội sau: Tội hiếp dâm; Tội cưỡng dâm; Tội dâm ô với người 16 tuổi; Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm Theo BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam, tội xâm phạm tình dục bao gồm: Tội hiếp dâm (Điều 111), Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112), Tội cưỡng dâm (Điều 113), Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115), Tội dâm ô trẻ em (Điều 116) BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung quy định rõ thêm số tội danh xâm phạm tình dục, đặc biệt tội danh xâm phạm tình dục trẻ em: Tội hiếp dâm (Điều 141), Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142), Tội cưỡng dâm (Điều 143), Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 144), Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145), Tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146), Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147) - Các tội mua bán người: Nhóm tội gồm: Tội mua bán người (chủ yếu tội mua bán phụ nữ, trẻ em); Tội mua bán người 16 tuổi; Tội đánh tráo người tuổi; Tội chiếm đoạt người 16 tuổi; Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Theo PGS.TS Trần Văn Luyện cộng (2018), “Tội xâm phạm đến sức khoẻ người, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể người” [5] Thực tế nước ta, lợi dụng nhu cầu bệnh nhân cần thay mộ phận thể, xã hội xuất nhóm người mơi giới, mua bán trái phép chiếm đoạt mô phận thể người Điển ngày 31/01/2019 Cục Cảnh sát hình Bộ Cơng an triệt phá đường dây bn bán nội tạng người với quy mô xuyên quốc gia, bắt giữ 05 đối tượng Tôn Nữ Thị Huyền cầm đầu (chỉ tính từ tháng 5/2017 đến tháng 01/2019 đối tượng chủ yếu hoạt động mua bán thận, lần bán thận thành công đối tượng thu số tiền giao động từ 15.000 đến 17.000 USD) Theo BLHS 1999 (Sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam, tội mua bán người gồm: Tội mua bán người (Điều 119), Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) Đến BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung quy định rõ thêm số tội danh mua bán người, gồm: Tội mua bán người (Điều 150), Tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151), Tội đánh tráo người 01 tuổi (Điều 152), Tội chiếm đoạt người 16 tuổi (Điều 153), Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người (Điều 154) - Các tội làm nhục người khác: Nhóm tội gồm: Tội làm nhục khác; Tội vu khống; Tội hành hạ người khác Theo PGS.TS Trần Văn Luyện cộng (2018), “Hành vi phạm tội hành hạ người khác xâm phạm đến quyền bảo hộ thân thể, sức khoẻ, uy tín, danh dự, nhân phẩm người bị lệ thuộc” [5] Theo BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam, tội làm nhục người khác gồm: Tội hành hạ người khác (Điều 110), Tội làm nhục người khác (Điều 121), Tội vu khống (Điều 122); đến BLHS 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) tiếp tục quy định tội danh Điều 140, Điều 155 Điều 156 - Nhóm tội khác như: Tội lây truyền HIV cho người khác; Tội cố ý truyền HIV cho người khác; Tội chống người thi hành công vụ Các hành vi phạm tội lây truyền HIV cho người khác cố ý truyền HIV cho người khác làm tổn thương đến sức khoẻ người khác, bên cạnh đó, hành vi phạm tội cịn làm ảnh hưởng đến tinh thần nạn nhân Trên thực tế, nạn nhân hành vi phạm tội bị nhiễm HIV, họ mang tâm lý mặc cảm, lo sợ người khác kỳ thị; bị cộng đồng, tập thể, gia đình phát HIV, thân nạn nhân khó chứng minh thân nạn nhân hành vi phạm tội mà thường bị quy chụp “vi phạm tệ nạn xã hội” (như quan hệ tình dục với người hành nghề mại dâm sử dụng ma tuý) Chính hệ luỵ hành vi phạm tội làm cho nạn nhân ảnh hưởng nghiêm trọng đến DDNP thân họ Chính thế, theo PGS.TS Trần Văn Luyện cộng (2018), hành vi phạm tội lây truyền HIV cho người khác cố ý truyền HIV cho người khác “cũng làm ảnh hưởng đến nhân phẩm danh dự người” [5] Cùng với đó, hành vi chống người thi hành công vụ xâm phạm đến hoạt động quản lý xã hội nối chung hoạt động quản lý hành nói riêng quan Nhà nước cịn ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, danh dự, nhân phẩm cán trực tiếp thi hành nhiệm vụ Do đó, tội lây truyền HIV cho người khác; tội cố ý truyền HIV cho người khác tội chống người thi hành công vụ xếp vào nhóm tội xâm phạm DDNP người Nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm Để phòng ngừa có hiệu tội phạm địi hỏi quan chức phải xác định xác nguyên nhân, điều kiện tội phạm xây dựng chiến lược phòng ngừa phù hợp Những nguyên nhân, điều kiện tội phạm bao gồm: + Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường, bên cạnh mặt ưu điểm bộc lộ nhiều mặt trái trở thành nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, là: * Hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa, trụy lạc phận người xã hội * Đã làm xuống cấp nhiều mặt văn hoá, đạo đức, lối sống làm truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc * Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo phân hoá giàu nghèo sâu sắc, phận giàu lên nhanh chóng có số người làm giàu bất từ dẫn đến phạm tội, mặt khác khơng người khơng có tư liệu sản xuất phải thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác động bởí tượng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội + Tác động trực tiếp, toàn diện tượng xã hội tiêu cực chế độ cũ để lại: * Hậu chế độ thực dân, đế quốc với chiến tranh kéo dài nhiều năm phá hoại sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỉ, sa đoạ truy lạc phận nhân dân * Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ ; tác động tiêu cực, tàn dư chế độ xã hội cũ tồn lâu dài tác động vào đời sống xã hội làm nảy sinh tượng tiêu cực có tội phạm + Sự thâm nhập ảnh hưởng tội phạm, tệ nạn xã hội quốc gia khác + Những sơ hở, thiếu sót mặt cơng tác quản lí Nhà nước, cấp, ngành bao gồm : sơ hở thiếu sót quản lí người, quản lí văn hố, quản lí nghề nghiệp kinh doanh + Những thiếu sót giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hố người dân + Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật hiệu quả, số sách kinh tế, xã hội chậm đổi tạo sơ hở cho tội phạm hoạt động phát triển Sự chậm đổi chủ trương sách kinh tế xã hội pháp luật bộc lộ sơ hở khiến cho số đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội + Công tác đấu tranh chống tội phạm quan chức nãng nói chung ngành cơng an nói riêng cịn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót; thể mặt: * Trình độ nghiệp vụ, pháp luật phận cán chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, chí có sơ' cán biến chất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác đấu tranh trấn áp tội phạm * Mối quan hệ quan bảo vệ pháp luật chưa thực đồng bộ, thiếu thống trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, giáo dục, cải tạo phạm nhân Hoạt động trao đổi thông tin quan bảo vệ pháp luật chưa tốt * Số vụ phát hiện, điều tra so với thực tế tội phạm xảy ra, tội phạm ẩn cịn nhiều * Hoạt động điều tra, xử lí tội phạm chưa kịp thời, hiệu chưa cao, xử lí chưa nghiêm minh * Hệ thống tổ chức máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật nội quan chưa thực khoa học, hiệu vận hành chưa cao + Cơng tác quản lí Nhà nước an ninh trật tự bộc lộ nhiều sơ hở Cơng tác giáo dục cải tạo chưa xố bỏ tư tưởng phạm tội đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại nhiều + Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm số nơi chưa thực mạnh mẽ, chưa hiệu Chưa phát huy sức mạnh quần chúng cơng tác giáo dục, cải tạo tái hồ nhập cộng đồng cho người phạm tội II NHẬN THỨC VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác Phòng ngừa tội phạm việc quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân nhiều biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm bước, tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội - Phịng ngừa tội phạm phương hướng chính, tư tưởng đạo công tác đấu tranh phịng chống tội phạm, phịng ngừa khơng để tội phạm xảy - Phịng ngừa mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc, làm tốt cơng tác phịng ngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá người dân - Làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiện ngân sách Nhà nước, sức lao động nhân viên Nhà nước, côrg dân hoạt động điều tra truy tố xét xử giáo dục cải tạo người phạm tội, việc giải vấn đề có liên quan đến tội phạm Phịng, chống tội phạm tiến hành theo hai hướng sau : + Hướng thứ : Phát hiện, khắc phục, hạn chế đến thủ tiêu tượng xã hội tiêu cực nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội phạm tội cụ thể Đây hướng mang tính bản, chiến lược lâu dài + Hướng thứ hai : Hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại tội phạm xảy Đây hướng quan trọng xem nhẹ, thực tế nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm tồn tại, hoạt động phòng ngừa tội phạm bộc lộ nhiều khiếm knuyết nên tội phạm xảy Hướng đòi hỏi quan chức phối hợp kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, cải tạo người phạm tội trở thành người cơng dân lương thiện - Phịng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống có phối kết hợp chặt chẽ quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Mục đích cơng tác phịng ngừa tội phạm khắc phục, thủ tiêu nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm bước tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội Chủ thể quan hệ phối hợp phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm + Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp Quốc hội hội đồng nhân dân cấp tiến hành phòng ngừa tội phạm phương diện sau: * Chủ động, kịp thời ban hành đạo luật, nghị quyết, vãn pháp lí phịng chống tội phạm, bước hồn thiện pháp luật, làm sở cho quan Nhà nước, tổ chức xã hội, công dân làm tốt cơng tác phịng chống tội phạm * Thành lập uỷ ban, tiểu ban giúp cho Quốc hội soạn thảo ban hành văn pháp luật có liên quan đến công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung (Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp, Pháp luật, uỷ ban quốc phòng an ninh) * Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật công tác đấu tranh phòng chống tội phạm quan chức năng, tổ chức xã hội * Hội đồng nhân dân địa phương Nghị phòng chống tội phạm địa phương + Chính phủ uỷ ban nhân dân cấp Chức Chính phủ Uỷ - ban nhân dân cấp phịng chống tội phạm quản lí, điều hành, phối hợp, đảm bảo điều kiện cần thiết, hiện: * Cụ thể hoá thị, nghị Đảng thành văn pháp quy hướng dẫn, tổ chức lực lượng phòng chống tội phạm * Sử dụng quan chuyên trách Chính phủ tiến hành hoạt động phịng chống tội phạm : Cơng an, Viện kiểm sát, Toà án * Phối hợp tiến hành đồng hoạt động chủ thể khác thuộc cấp quản lí theo kế hoạch thống * Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống tội phạm : ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc * Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ phối hợp điều chỉnh hoạt động phòng chống tội phạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn * Đề biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia hoạt động phòng chống tội phạm : khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến * Các quan quản lí kinh tế, văn hố, giáo dục, dịch vụ, du lịch phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn * Phát nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh phát triển tội phạm thuộc lĩnh vực quản lí * Đề quy định thích hợp, tham mưu cho Nhà nước ban hành chủ trương, sách đắn góp phần khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm * Xây dựng tổ chức thực phương án phòng ngừa tội phạm phạm vi quan có hiệu * Phối hợp chặt chẽ với quyền cấp, làm tốt cơng tác phịng chống nội bộ, ngồi xã hội theo chương trình chung Chính phủ + Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tự quản Các tổ chức đoàn thể giữ vị trí vơ quan trọng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, cụ thể: * Phối hợp, hỗ trợ quyền địa phương, quan chuyên mơn soạn thảo, tham gia kế hoạch phịng ngừa tội phạm * Tuyên truyền cho hội viên thấy tính chất, thủ đoạn hoạt động tội phạm nâng cao ý thức cảnh giác * Trực tiếp huy động hội viên tham gia chương trình phịng chống tội phạm Chính phủ phạm vi địa phương, nội hiệp hội + Các quan bảo vệ pháp luật: Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án Nghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác định xác nguyên nhân, điều kiện tội phạm, soạn thảo đề xuất biện pháp phịng chống thích hợp Sử dụng biện pháp luật định biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo chức nãng, trực tiếp tiến hành hoạt động phòng ngừa tội phạm Đối với lực lượng công an phải trực tiếp tổ chức, triển khai hoạt động phòng ngừa tội phạm theo hai hướng: Tham gia phòng ngừa xã hội (phòng ngừa chung) trực tiếp tiến hành toàn diện hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ, điều tra tội phạm Viện kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân, giữ quyền cơng tố Tồ án cấp: Thơng qua hoạt động xét xử vụ án đảm bảo công minh, pháp luật; phát nguyên nhân, điều kiện tội phạm để Chính phủ, ngành, cấp kịp thời có biện pháp ngăn chặn, loại trừ Bộ Tư pháp trực tiếp tham gia xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, khắc phục sơ hở thiếu sót nguyên nhân, điều kiện tội phạm + Cơng dân Cơng dân có nghĩa vụ quyền lợi nghiệp bảo vệ an ninh trật tự Công dân với tư cách chủ thể phòng chống tội phạm phải quán triệt: * Thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phịng ngừa tội phạm * Tích cực, chủ động phát hoạt động tội phạm thông báo cho quan chức * Tham gia nhiệt tình vào cơng tác giáo dục, cảm hố đối tượng có liên quan đến hoạt động phạm tội cộng đồng dân cư * Phối hợp tham gia, giúp đỡ quan Nhà nước, tổ chức xã hội thực tốt “Chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm” Thực tốt phong trào: “Toàn dân tham gia phòng chống tội phạm, tố giác tội phạm, cảm hoá giáo dục người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư”, làm tốt cơng tác tái hoà nhập cộng đồng cho người phạm tội trở địa phương * Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm phạm vi gia đình (quản lí, giáo dục thành viên gia đình) - Ngun tắc tổ chức hoạt động phịng chống tội phạm * Nguyên tắc pháp chế: Mọi họat động phòng ngừa tội phạm quan nhà nước, tổ chức, công dân phải hợp hiến hợp pháp * Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: quan tổ chức cơng dân tham gia họat động phòng ngừa tội phạm nhà nước phải tạo điều kiện cho chủ thể tham gia họat động phòng ngừa tội phạm phát huy nguồn lực xã hội vào việc phòng ngừa tội phạm * Nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa: biện pháp phịng ngừa tội phạm khơng hạ thấp danh dự nhân phẩm ngừơi mà phải nhằm khôi phục người tạo điều kiện để người phát triển * Nguyên tắc khoa học tiến phòng ngừa: biện pháp phòng ngừa tội phạm phải xây dựng sở khoa học, thành tựu khoa học định, phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm Các biện pháp phịng ngừa tội phạm ln phải đảm bảo cho người có hội phát triển bình đẳng, khơng phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, thái độ trị * Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ chủ thể công tác phòng ngừa tội phạm: chủ thể tham gia phòng ngừa tội phạm phạm vi nhiệm vụ phịng ngừa địa phương, ngành mà quản lý đồng thời có phối hợp chặt chẽ với chủ thể khác để thực cách tốt họat động phòng ngừa tội phạm * Ngun tắc cụ thể hóa phịng ngừa tội phạm: biện pháp phịng ngừa tội phạm ln Cách thứ hai: Hacker dùng phần mềm gián điệp cài Camera quan sát để tạo thành mạng Botnet sử dụng hình thức cơng tiếng DDOS Ví dụ: Ngày 28/12/2019, video đăng trang web phim người lớn cho quay lại cảnh sinh hoạt ca sĩ Văn Mai Hương Những video ghi lại từ năm 2015 qua camera IP (camera giám sát) hộ nữ ca sĩ Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Kịch lừa đảo thông báo trúng thưởng với giải thưởng cực lớn quay trở lại hoành hành Facebook Sau chiếm đoạt tài khoản Facebook cá nhân, nhiều đối tượng tung nhiều chiêu trò để lừa đảo khiến nhiều người dùng khoản tiền khơng nhỏ Ngay sau có tài khoản đánh cắp, đối tượng thực việc chat với bạn bè/người thân hỏi thăm sức khỏe, cơng việc sau nhờ nhận hộ số tiền chuyển từ nước ngồi Nạn nhân khơng biết tài khoản Facebook bị công nên tin tưởng sẵn sàng giúp đỡ Không vậy, nạn nhân cịn có nguy bị cơng lấy tài khoản ngân hàng thơng qua hình thức cơng phishing Sau thống số tiền chuyển, đối tượng lừa đảo dùng số điện thoại từ nước ngồi gửi tin nhắn giả mạo thơng báo từ Western Union đến số điện thoại nạn nhân với nội dung đề nghị truy cập đường link tin nhắn SMS xác nhận để nhận tiền Western Union Nạn nhân trang web phishing (một hình thức lừa đảo giả mạo tổ chức uy tín ngân hàng) nên nhập thông tin tài khoản, mật internet banking vào trang web giả mạo gửi đối tượng lừa đảo nhận Từ đó, đối tượng lừa đảo dùng thông tin internet banking vừa chiếm từ nạn nhân để thực giao dịch qua cổng toán trực tuyến VTC Pay cổng toán VNPAY Deep web Dark web Hình 10 Surface web, Deep web Dark web 6.1 Deep web Thuật ngữ Internet World Wide Web thường sử dụng thay cho nhau, thực chúng Internet đề cập đến mạng lưới rộng lớn mạng, hàng triệu kết nối máy tính khắp giới, nơi máy tính giao tiếp với nhau, miễn chúng kết nối Internet World Wide Web mơ hình chia sẻ thông tin, xây dựng Internet, sử dụng giao thức HTTP, trình duyệt Chrome, Firefox trang web để chia sẻ thông tin Web phần to lớn Internet thành phần Ví dụ: email, tin nhắn phần web phần Internet Web bề mặt (tiếng Anh: Surface web): Theo tạp chí PC Magazine, web bề mặt phần web có sẵn cho cơng chúng, hồn chỉnh với liên kết cơng cụ tìm kiếm lập mục BrightPlanet, dịch vụ web thông minh, xác định web bề mặt chứa trang web lập mục tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm phổ biến Google, Bing, Yahoo Đơi khi, chúng cịn gọi web hữu hình Web bề mặt thường bao gồm trang web có tên miền kết thúc com, org, net, biến thể tương tự Nội dung trang web khơng u cầu cấu hình đặc biệt để truy cập Web chìm (tiếng Anh: Deep web) hay gọi web ẩn (invisible web, undernet, hay hidden web) từ dùng để trang nội dung giới mạng World Wide Web không thuộc Web (surface Web) Chúng gồm trang không đánh dấu, mục (index) khơng thể tìm kiếm dùng cơng cụ tìm kiếm thơng thường Web chìm bao gồm nhiều ứng dụng phổ biến web mail ngân hàng trực tuyến bao gồm dịch vụ mà người dùng phải trả tiền, bảo vệ paywall, video theo yêu cầu, số tạp chí báo chí trực tuyến, nhiều Nó bao gồm email tài khoản Gmail, kê ngân hàng trực tuyến, mạng nội bộ, tin nhắn trực tiếp qua Twitter, hình ảnh đánh dấu riêng tư tải lên Facebook Chính phủ, nhà nghiên cứu công ty lưu trữ liệu thô tiếp cận với công chúng Nội dung lưu trữ trang web động (được xây dựng dựa thông tin truy vấn) trang bị khóa, trang cá nhân khơng liên kết bên Theo Trend Micro, phần quan trọng Deep Web dành riêng cho blog cá nhân trị, trang tin tức, diễn đàn thảo luận, trang web tôn giáo chí đài phát 6.2 Dark web Mỗi thiết bị kết nối với Internet có địa IP (Internet protocol) Tên địa vật lý người có thơng qua nhà cung cấp dịch vụ Internet với cho phép hợp pháp, IP cho phép xác định vị trí máy tính kết nối Do đó, bên liên quan dễ dàng tìm người sử dụng Internet cụ thể Với mong muốn ẩn danh - đặc biệt phủ tìm cách bảo vệ thơng tin, mạng lưới tình báo nhạy cảm - dẫn đến đời phát triển The Onion Router (Tor) đội ngũ nhân viên phịng thí nghiệm nghiên cứu Hải Qn Hoa Kỳ tạo Tên Onion (củ hành) bắt nguồn từ việc bạn phải lột nhiều "lớp vỏ" để tìm thấy danh tính thật người dùng Tor, phát hành miễn phí cho người dùng vào năm 2004, cung cấp riêng tư cách mã hóa điều hướng lưu lượng truy cập thơng qua sê-ri "đường hầm ảo (virtual tunnel)", phân phối giao dịch qua nhiều máy tính ngẫu nhiên Internet, đó, khơng máy tính liên kết người dùng đến sở điểm đến họ Không giống trang web bề mặt (kết thúc com, org, net biến thể tương tự), trang Tor kết thúc onion mở phần mềm Tor Dark web (tạm dịch: web tối) nội dung mạng World Wide Web truy cập cách thông thường mà phải sử dụng phần mềm chuyên biệt [3] Dark web phần nhỏ deep web, giới mạng mà cơng cụ tìm kiếm Google hay Bing không hiển thị Một số hoạt động thường thấy Dark Web: - Chợ đen: Nhiều hoạt động thương mại bất hợp pháp diễn Dark web, ví dụ như: bn bán tiền giả, thẻ ngân hàng hay tài khoản mạng bị đánh cắp, súng, ma túy chất kích thích, sản phẩm khơng rõ nguồn gốc khác - Khủng bố: Vì tính ẩn danh cao, nhiều tổ chức tội phạm khủng bố IS sử dụng không gian Dark web để phát tán nội dung đến người dùng Nói đến khủng bố khơng IS mà cịn có tổ chức Mafia khác sử dụng mạng lưới này, có trường hợp chúng nhận hợp đồng tốn người hợp đồng trạng thái thực thi - Khiêu dâm: Khiêu dâm trẻ em, ngược đãi làm tình với động vật, phát tán video quay nội dung hữu dark web Các nội dung bị tổ chức bảo vệ trẻ em nước giới lên án cố gắng dẹp bỏ - Lừa đảo: Không trường hợp lừa tiền toán người khác Dark Web thực thi III PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG Cơ sở pháp lý 1.1 Bộ luật Hình năm 2015 a Hồn cảnh đời Ngày 27/11/2015, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật Hình Ngày 20/6/2017, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 BLHS số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đánh dấu bước tiến quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu quả; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước tổ chức, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, tạo môi trường xã hội môi trường sinh thái an toàn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta b Hiệu lực thi hành Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (Gọi tắt Bộ luật Hình sự) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 c Bố cục Bộ luật Hình Bộ luật hình gồm 26 Chương 526 Điều, bao gồm: - Chương I Điều khoản (Điều 01 – Điều 04) - Chương II Hiệu lực luật hình (Điều 05 – Điều 07) - Chương III Tội phạm (Điều – Điều 19) - Chương IV Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình (Điều 20– Điều 26) - Chương V Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hính sự, miễn trách nhiệm hình (Điều 27 – Điều 29) - Chương VI Hình phạt (Điều 30 – Điều 45) - Chương VII Các biện pháp tư pháp (Điều 46 – Điều 49) - Chương VIII Quyết định hình phạt (Điều 50 – Điều 59) - Chương IX Thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt (Điều 60 – Điều 68) - Chương X Xóa án tích (Điều 69– Điều 73) - Chương XI Những quy định pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 74 – Điều 89) - Chương XII Những quy định người 18 tuổi phạm tội (Điều 90 – Điều 107) - Chương XIII Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (Điều 108 – Điều 122) - Chương XIV Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người (Điều 123 – Điều 156) - Chương XV Các tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân (Điều 157 – Điều 167) - Chương XVI Các tội xâm phạm sở hữu (Điều 168 – Điều 180) - Chương XVII Các tội phạm chế độ nhân gia đình (Điều 181 – Điều 187) - Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Điều 188 – Điều 234) - Chương XIX Các tội phạm môi trường (Điều 235 – Điều 246) - Chương XX Các tội phạm ma túy (Điều 247 – Điều 259) - Chương XXI Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Điều 260 – Điều 329) - Chương XXII Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành (Điều 330 – Điều 351) - Chương XXIII Các tội phạm chức vụ (Điều 352 – Điều 366) - Chương XXIV Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Điều 367– Điều 391) - Chương XXV Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân trách nhiệm người phối thuộc với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu (Điều 392– Điều 420) - Chương XXVI Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh (Điều 421– Điều 426) Trong Điều khoản luật thực với hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng quy định Mục Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Chương XII gồm Điều 285 đến 294 + Điều 285 Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật + Điều 286 Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử + Điều 287 Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử + Điều 288 Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng + Điều 289 Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông phương tiện điện tử người khác + Điều 290 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản + Điều 291 Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, cơng khai hóa trái phép thông tin tài khoản ngân hàng + Điều 292 Tội cung cấp dịch vụ trái phép mạng máy tính, mạng viễn thơng + Điều 293 Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an tồn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh + Điều 294 Tội cố ý gây nhiễu có hại 1.2 Luật An tồn thơng tin 2015 a Hồn cảnh đời Hiện nay, mạng Internet trở thành công cụ trung tâm để phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đối với Việt Nam, mạng internet coi công cụ, phương tiện quan trọng để thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển mạnh giới cạnh tranh tồn cầu hóa Vì vậy, Việt Nam cần có quy định pháp lý an tồn thơng tin để nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm ATTT, tạo mơi trường bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam b Hiệu lực thi hành Luật An tồn thơng tin có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 c Bố cục Luật An tồn thơng tin Luật An tồn thông tin mạng gồm 08 Chương 54 Điều, bao gồm: - Chương I Những quy định chung (Điều 01 – Điều 08) Chương quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, ngun tắc bảo đảm an tồn thơng tin mạng, sách nhà nước, hợp tác quốc tế, hành vi bị cấm hoạt động an tồn thơng tin mạng xử lý vi phạm pháp luật an tồn thơng tin mạng - Chương II Bảo đảm an tồn thơng tin mạng (Điều 09 – Điều 29) Chương quy định 04 mục: Bảo vệ thông tin mạng; Bảo vệ thông tin cá nhân; Bảo vệ hệ thống thông tin; Ngăn chặn xung đột thông tin mạng - Chương III Mật mã dân (Điều 30 – Điều 36) Chương quy định nội dung liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mật mã dân hoạt động có liên quan đến kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân - Chương IV Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thơng tin mạng (Điều 37 – Điều 39) Chương quy định nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thơng tin mạng; quản lý tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thơng tin mạng chứng nhận, công bố hợp quy đánh giá, kiểm định an tồn thơng tin mạng Chương V Kinh doanh lĩnh vực an tồn thơng tin mạng (Điều 40 – Điều 48), gồm 02 mục: Giấy phép kinh doanh sản phẩm an tồn thơng tin mạng; Quản lý nhập sản phẩm an tồn thơng tin mạng Đây lĩnh vực mới, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thơng tin mạng cịn chưa đầy đủ, nên Luật an tồn thơng tin mạng hướng tới việc hồn thiện hành lang pháp lý đảm bảo thơng thống, cơng bằng, phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy thị trường phát triển bền vững - Chương VI Phát triển nguồn nhân lực an tồn thơng tin mạng (Điều 49 – Điều 50) Chương quy định hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ an tồn thơng tin mạng, văn bằng, chứng đào tạo an tồn thơng tin mạng Việt Nam, thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta thời gian vừa qua - Chương VII Quản lý nhà nước an tồn thơng tin mạng (Điều 51 – Điều 52) Hệ thống hoá thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp, qua giúp quan tham chiếu cách hệ thống, quyền hạn trách nhiệm trình đảm bảo an tồn thơng tin bên cạnh việc xác định nội dung cụ thể xoay quanh nội dung quản lý nhà nước an tồn thơng tin mạng, bao gồm hoạt động xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; hoạt động xây dựng hoàn thiện thể chế; tổ chức thực thi văn bản; quản lý nhà nước lĩnh vực; hoạt động tra kiểm tra; hợp tác quốc tế - Chương VIII Điều khoản thi hành (Điều 53 – Điều 54) quy định hiệu lực thi hành 1.3 Luật An ninh mạng 2018 a Hoàn cảnh đời Trước yêu cầu cấp bách tình hình an ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; khắc phục tồn tại, hạn chế công tác bảo vệ an ninh mạng; thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng; bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân bảo vệ Tổ quốc Ngày 12/6/2018, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua dự thảo Luật An ninh mạng với 86,86% đại biểu đồng ý b Hiệu lực thi hành Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 c Bố cục Luật An ninh mạng Luật An ninh mạng gồm 07 Chương, 43 Điều Bố cục Luật cụ thể sau: Chương I Những quy định chung, gồm điều, (từ Điều đến Điều 9) quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; sách Nhà nước an ninh mạng; nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng; biện pháp bảo vệ an ninh mạng; bảo vệ không gian mạng quốc gia; hợp tác quốc tế an ninh mạng; hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng; xử lý vi phạm pháp luật an ninh mạng Chương II Bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia, gồm điều (từ Điều 10 đến Điều 15), quy định hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; thẩm định an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; đánh giá điều kiện an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; kiểm tra an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; giám sát an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; ứng phó, khắc phục cố an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Chương III Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, gồm điều (từ Điều 16 đến Điều 22), quy định phịng ngừa, xử lý thơng tin khơng gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; phòng, chống gián điệp mạng; bảo vệ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư khơng gian mạng; phịng, chống hành vi sử dụng khơng gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống cơng mạng; phòng, chống khủng bố mạng; phòng ngừa, xử lý tình nguy hiểm an ninh mạng; đấu tranh bảo vệ an ninh mạng Chương IV Hoạt động bảo vệ an ninh mạng, gồm điều (từ Điều 23 đến Điều 29), quy định triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng quan nhà nước, tổ chức trị trung ương địa phương; kiểm tra an ninh mạng hệ thống thông tin quan, tổ chức không thuộc Danh mục hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; bảo vệ an ninh mạng sở hạ tầng không gian mạng quốc gia; cổng kết nối mạng quốc tế; bảo đảm an ninh thông tin không gian mạng; nghiên cứu, phát triển an ninh mạng; nâng cao lực tự chủ an ninh mạng; bảo vệ trẻ em không gian mạng Chương V Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng, gồm điều (từ Điều 30 đến Điều 35), quy định lực lượng bảo vệ an ninh mạng; bảo đảm nguồn nhân lực bảo vệ an ninh mạng; tuyển chọn, đào tạo, phát triển lực lượng bảo vệ an ninh mạng; giáo dục, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ an ninh mạng; phổ biến kiến thức an ninh mạng; kinh phí bảo vệ an ninh mạng Chương VI Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gồm điều (từ Điều 36 đến Điều 42), quy định trách nhiệm Bộ Công an; trách nhiệm Bộ Quốc phịng; trách nhiệm Bộ Thơng tin Truyền thơng; trách nhiệm Ban Cơ yếu Chính phủ; trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng Chương VII Điều khoản thi hành, gồm 01 điều (Điều 43), quy định hiệu lực thi hành Các biện pháp 2.1 Thứ nhất: Giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích nguy hại đến từ không gian mạng Ngày nay, quan niệm lãnh thổ, chủ quyền, biên giới quốc gia không đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời, mà lãnh thổ không gian mạng, chủ quyền khơng gian mạng Theo đó, lãnh thổ không gian mạng phận hợp thành lãnh thổ quốc gia, nơi xác định biên giới mạng thực thi chủ quyền quốc gia không gian mạng Bảo vệ chủ quyền quốc gia bảo vệ không gian mạng quốc gia, bao gồm, bảo vệ hệ thống thông tin; chủ thể hoạt động không gian mạng; hệ thống liệu, tài nguyên mạng; quy tắc xử lý truyền số liệu Đảm bảo quyền bình đẳng tham dự quản lý mạng Internet quốc tế; độc lập vận hành hạ tầng sở thông tin thuộc lãnh thổ quốc gia; bảo vệ không gian mạng quốc gia không bị xâm phạm quyền quản trị truyền tải xử lý số liệu quốc gia Cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân cần nhận thức rõ nguy đến từ không gian mạng như: công mạng, gián điệp mạng, khủng bố mạng, tội phạm mạng, đặc biệt nguy chiến tranh mạng thách thức gay gắt an ninh, bảo đảm an ninh mạng trở thành trọng tâm ưu tiên quốc gia Vì vậy, cần quán triệt quan điểm Đảng phát triển khoa học công nghệ chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, định hướng hành động Việt Nam bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia không gian mạng nhận thức rõ rằng, đe dọa không gian mạng mối đe dọa thực tế nguy hiểm an ninh quốc gia 2.2 Thứ hai: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật quản lý không gian mạng Phổ biến điều khoản Bộ luật Hình 2015 (Mục 2, Điều 285-294) liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15-7-2013 Chính phủ Thơng tư số 09/2014/BTTTT ngày 19-8-2014 Bộ Thông tin Truyền thông hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội, hành vi bị nghiêm cấm sử dụng mạng xã hội Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật An ninh mạng năm 2018 Luật An ninh mạng xây dựng nhằm bảo vệ người dùng hợp pháp không gian mạng; phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống Nhà nước, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, kích động biểu tình, phá rối an ninh mạng lực phản động Phịng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu đợt công mạng, khủng bố mạng phòng, chống nguy chiến tranh mạng Tuyên truyền sâu rộng hành vi bị cấm Luật An ninh mạng, hành vi sử dụng không gian mạng để tuyên truyền chống Nhà nước; tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; thông tin sai thật; hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội; phá hoại phong, mỹ tục; xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội; thực công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; lợi dụng lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân để trục lợi Các hình thức giáo dục cần vận dụng đa dạng, phong phú linh hoạt như: phối hợp quan chức với quan, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp, sở giáo dục tổ chức nói chuyện chuyên đề, phổ biến pháp luật; tuyên tuyền Luật An ninh mạng; thi tìm hiểu an tồn thơng tin; góp ý xây dựng chương trình giáo dục an tồn thơng tin mạng sở giáo dục tham gia biên soạn tài liệu liên quan đến an tồn thơng tin mạng 2.3 Thứ ba: Bồi dưỡng kỹ nhận diện âm mưu, thủ đoạn cơng mạng hình thái phát sinh không gian mạng Hoạt động công không gian mạng đa dạng tinh vi như: làm kết nối Internet, đánh sập website phủ, quan, đơn vị, nhà trường, doanh nghiệp; giả mạo website nhằm lừa đảo; cài gắm vào máy tính cá nhân lấy tài khoản mật khẩu; đánh cắp liệu cá nhân (hình ảnh, file, video); cơng mã độc (theo tệp đính kèm email ẩn quảng cáo Skype); công ẩn danh phần mềm độc hại (phần mềm diệt virus, trình duyệt); cơng qua usb, đĩa CD, địa IP, server… Ở mức độ cao hơn, lực thù địch thơng qua block cá nhân lơi kéo, kích động phần tử bất mãn, tập hợp lực lượng, thành lập tổ chức chống đối Việt Tân, Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời, Thanh Niên Dân Chủ,… núp vỏ bọc tổ chức “xã hội dân sự”, “diễn đàn dân chủ” để xuyên tạc cương lĩnh, đường lối, quan điểm, tảng tư tưởng Đảng Các lực thù địch lợi dụng báo điện tử, website, dịch vụ thư điện tử, mạng xã hội facebook, Zalo, Twitter, diễn đàn, để phát tán tài liệu, kêu gọi tuần hành, biểu tình, gây ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, chống phá quyền, chia rẽ mối đồn kết Đảng Nhân dân sử dụng “khoảng trống thông tin” để công vào hiếu kỳ công chúng; làm thông tin cũ, bịa đặt thông tin để chống phá Các trang mạng có nhiều nội dung thông tin xấu, độc Dân Làm Báo, Quan Làm Báo; Boxit, Dân Luận, Chân Dung Quyền Lực… 2.4 Thứ tư: Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ sử biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu trường hợp bị công không gian mạng Nêu cao ý thức trị, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nhiệm vụ bảo vệ không gian mạng quốc gia Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ an ninh mạng; kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến an ninh mạng, nguy đe dọa an ninh mạng hành vi xâm phạm khác, thực yêu cầu hướng dẫn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; giúp đỡ, tạo điều kiện cho người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng Mỗi người cần nghiên cứu sử dụng tốt biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin bảo vệ tài khoản cá nhân xác thực mật đa lớp; tạo thói quen quét virus trước mở file; thực lưu dự phòng ổ cứng ngoài, mạng nội dịch vụ lưu trữ đám mây (Google Drive, OneDrive); kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản cá nhân qua Trung tâm xử lý công mạng Việt Nam Người dùng không nên vào trang web lạ (hoặc trang web đen), email chưa rõ danh tính đường dẫn đáng nghi ngờ; cập nhật trình duyệt, hệ điều hành chương trình sử dụng; dùng phần mềm diệt virus uy tín cập nhật thường xun, khơng tắt chương trình diệt virus thời điểm Khi phát bị công không gian mạng, nhanh chóng ngắt kết nối mạng; sử dụng cơng cụ giải mã độc; báo cho người có trách nhiệm qua đường dây nóng 2.5 Thứ năm: Phát huy vai trò, trách nhiệm quan chuyên trách an ninh mạng, lãnh đạo, quản lý địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường giáo dục nâng cao ý thức làm chủ bảo vệ không gian mạng Các quan chuyên trách an ninh mạng (Cục An ninh mạng phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an; Bộ Tư lệnh Tác chiến khơng gian mạng, Bộ Quốc phịng; lực lượng bảo vệ an ninh mạng bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia) cung cấp đầy đủ thông tin xu hướng phát triển, nguy từ không gian mạng; biện pháp phịng, chống cơng không gian mạng Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng tăng cường cảnh báo khả an ninh mạng đơn vị cung cấp hướng dẫn biện pháp phòng ngừa; xây dựng phương án xử lý với cố an ninh mạng; phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chuyên trách hoạt động bảo vệ an ninh mạng Các sở giáo dục sớm đưa nội dung giáo dục bảo đảm an ninh không gian mạng quốc gia vào chương trình dạy học phù hợp với ngành học, cấp học Lãnh đạo, quản lý địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường cần nắm vững hoạt động tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên, quần chúng, có nội dung giáo dục, định hướng, điều chỉnh nhận thức đắn, kịp thời; có trách nhiệm quản lý thơng tin có liên quan tới cán bộ, đảng viên quần chúng, có kế hoạch bảo vệ trị nội khơng gian mạng IV ĐƯỜNG DÂY NÓNG CỦA BỘ CÔNG AN TIẾP NHẬN THÔNG TIN TỐ GIÁC TỘI PHẠM Cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thơng tin đến đường dây điện thoại nóng Bộ Cơng an, theo số điện thoại: 069.234.2593 Thông tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng phải sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt có nội dung cụ thể họ tên, địa chỉ, số điện thoại quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thông tin đến đường dây điện thoại nóng Thơng tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng bị từ chối tiếp nhận quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin không nêu rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ nội dung thông tin cung cấp khơng có sở, rõ ràng, không đủ điều kiện để tiếp nhận, giải quyết; trình trao đổi cung cấp thơng tin có lời lẽ, thái độ lăng mạ, xúc phạm, không mực BÀI AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I Mục đích, yêu cầu Mục đích Nhằm trang bị cho sinh viên nội dung an ninh phi truyền thống thách thức đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam Yêu cầu Nắm nội dung bản, nâng cao nhận thức, trách nhiệm phòng chống thách thức đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam II Nội dung, thời gian Nội dung - Những vấn đề an ninh phi truyền thống - Ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Thời gian: 04 tiết III Tổ chức phương pháp Tổ chức: Lên lớp tập trung giảng đường Phương pháp - Đối với giảng viên: Kết hợp thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề thảo luận, kết luận vấn đề - Đối với sinh viên: Nghe, nhìn, ghi chép, đọc tài liệu trả lời câu hỏi IV Tài liệu tham khảo [1] Tập huấn Vụ GDQPAN năm 2017 PHẦN II: NỘI DUNG I Những vấn đề an ninh phi truyền thống 1.Nhận thức chung an ninh phi truyền thống 1.1 Quan niệm an ninh phi truyền thống - An ninh phi truyền thống quan niệm trạng thái khác với an ninh truyền thống, phản ánh thay đổi nhận thức người an ninh mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia - An ninh phi truyền thống không bảo vệ chủ quyền quốc gia mà bảo vệ người, bảo vệ cộng đồng, mang tính xuyên quốc gia mối đe dọa nhân tố bên bên ngồi với mơi trường sinh tồn, phát triển cộng đồng xã hội công dân quốc gia mối quan hệ chặt chẽ với khu vực giới 1.2 Đặc trưng an ninh phi truyền thống - Nội hàm an ninh phi truyền thống liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, có tính “động” “mở” - Đối tượng an ninh phi truyền thống rộng liên quan đến chủ quyền quốc gia so với an ninh truyền thống - Các vấn đề an ninh phi truyền thống có tác động lẫn - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, không giới hạn không gian thời gian - An ninh phi truyền thống có đặc tính “lan tỏa”, diễn biến âm thầm bùng phát đột xuất Những biểu tác động an ninh phi truyền thống 2.1 Chủ nghĩa khủng bố - Những vấn đề khủng bố + Khủng bố một, số tất hành vi sau tổ chức, cá nhân nhằm chống quyền nhân dân, ép buộc quyền nhân dân, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gây tình trạng hoảng loạn cơng chúng (Luật phịng, chống khủng bố năm 2013) - Tác động chủ nghĩa khủng bố nhân loại + Gây thiệt hại người + Gây thiệt hại tài sản + Gây ảnh hưởng đến an ninh giới 2.2 Tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm cơng nghệ cao - Tình hình tội phạm xuyên quốc gia tác động tội phạm xuyên quốc gia + Khái niệm Công ước Palermo năm 2000 định nghĩa tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia xác lập phạm vi điều chỉnh Công ước: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi phạm tội thực nhiều quốc gia thực quốc gia, phần chủ yếu việc chuẩn bị, lên kế hoạch, đạo hay điều khiển việc thực tội phạm lại diễn quốc gia khác, hành vi tội phạm thực quốc gia có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức tham gia thực hoạt động tội phạm nhiều quốc gia, tội phạm thực quốc gia có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quốc gia khác + Các loại tội phạm xuyên quốc gia: 10 loại: tội phạm ma túy; cướp biển; mua bán người; khủng bố; bn lậu vũ khí; rửa tiền; tội phạm kinh tế; tội phạm công nghệ cao; buôn lậu động vật hoang dã gỗ, đưa người di cư trái phép + Tác động tội phạm xuyên quốc gia: Đe dọa trật tự an toàn xã hội quốc gia cộng đồng quốc tế; Tội phạm ma túy xuyên quốc gia; Tội phạm buôn người xuyên quốc gia; Tội phạm khủng bố xuyên quốc gia; Tội phạm máy tính xun quốc gia - Tội phạm cơng nghệ cao tác động tội phạm công nghệ cao (Bài An tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng) 2.3 An ninh mạng, an ninh thơng tin (Bài An tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng) - Vấn đề an ninh mạng, an ninh thông tin - Tác động an ninh mạng, an ninh thơng tin 2.4 Ơ nhiễm mơi trường (Bài Phòng chống vi phạm phâp luật bảo vệ mơi trường) - Tình trạng nhiễm mơi trường - Tác hại ô nhiễm môi trường 2.5 Thảm họa thiên nhiên người gây (Bài Phịng chống vi phạm phâp luật bảo vệ mơi trường) - Các dạng thảm họa - Hậu thảm họa 2.6 Tình trạng biến đổi khí hậu (Bài Phòng chống vi phạm phâp luật bảo vệ mơi trường) - Tình hình biến đổi khí hậu trái đất - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 2.7 Dịch bệnh (Bài Phòng chống vi phạm phâp luật bảo vệ môi trường) - Sự phát triển loại dịch bệnh lây lan - Tác động dịch bệnh II Ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Những ảnh hưởng an ninh phi truyền thống Việt Nam - Ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh - Ảnh hưởng đến trị - Ảnh hưởng đến kinh tế - Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội - Ảnh hưởng đến mơi trường Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tăng cường ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - An ninh truyền thống an ninh phi truyền thống hai khái niệm độc lập có nội hàm đan xen, hịa quyện, tác động chuyển hóa lẫn - Ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mục tiêu, nhiệm vụ trọng yếu quốc phòng-an ninh bảo vệ Tổ quốc - Phát huy sức mạnh tổng hợp nước kết hợp với sức mạnh quốc tế để chủ động ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Một số giải pháp nhằm ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước - Nâng cao nhận thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Chủ động, tích cực phịng ngừa, ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội - Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế ... 20 15 (Mục 2, Điều 28 5 -2 9 4) liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông; Nghị định số 72/ 2013/NĐ-CP ngày 1 5-7 -2 0 13 Chính phủ Thơng tư số 09 /20 14/BTTTT ngày 1 9-8 -2 0 14 Bộ Thông tin... luật không gian mạng) - Vấn đề an ninh mạng, an ninh thông tin - Tác động an ninh mạng, an ninh thơng tin 2. 4 Ơ nhiễm mơi trường (Bài Phòng chống vi phạm phâp luật bảo vệ mơi trường) - Tình trạng... xuyên quốc gia - Tội phạm công nghệ cao tác động tội phạm công nghệ cao (Bài An tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng) 2. 3 An ninh mạng, an ninh thông tin (Bài An tồn

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w