1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Công nghệ đào chống lò tiên tiến: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

68 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghệ Đào Chống Lò Tiên Tiến: Phần 2
Trường học Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Phần 2 của bài giảng Công nghệ đào chống lò tiên tiến tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: công nghệ đào lò bằng phương pháp khoan nổ mìn tạo biên; đào lò bằng máy đào (combai); phương pháp chống giữ đường lò; thi công đường lò bằng phương pháp NATM;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƢƠNG CƠNG NGHỆ ĐÀO LỊ BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHOAN NỔ MÌN TẠO BIÊN 4.1 Khái niệm chung - Cơng tác đào hầm, đào lị, cơng trình ngầm cần quan tâm tới đƣờng biên cơng trình Đƣờng biên cơng trì nh hồn thiện, đảm bảo u cầu kích thƣớc, hì nh dáng làm giảm áp lực khối đá xung quanh đƣờng lò, giảm khối lƣợng công việc đào vận chuyển, giảm khối lƣợng vật liệu chống giữ (nhất làbêtông) nâng cao tuổi thọ công trình đồng thời góp phần giảm giáthành xây dựng Do vậy, đào lò cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề tạo biên lị - Nổ mìn tạo biên làkỹ thuật đào lò phƣơng pháp khoan nổ mìn màsử dụng số kỹ thuật phụ trợ nhằm mục đích tạo biên lị gần giống thiết kế, hệ số thừa tiết diện tối ƣu Để việc nổ mì n tạo biên đƣợc hiệu thìcác cơng việc phải đƣợc tiến hành phải tuân thep quy trì nh kỹ thuật cụ thể từ công tác khoan, nạp, nổ mì n 4.2 Cơng tác khoan nổ mìn 4.2.1 Thuốc nổ phương tiện nổ * Khái niệm: Vật liệu nổ công nghiệp làthuốc nổ vàcác phƣơng tiện nổ sử dụng cho mục đích dân dụng Trong đó, thuốc nổ cơng nghiệp làthuốc nổ dùng cho mục đích cơng nghiệp, Phƣơng tiện nổ làtổ hợp vật, dụng cụ nhƣ loại kí p nổ, dây nổ, dây cháy chậm, mồi nổ, vật phẩm chứa thuốc nổ có tác dụng tạo kích thí ch ban đầu làm nổ khối thuốc nổ loại thiết bị chuyên dùng cóchứa thuốc nổ Cụ thể vật liệu nổ mìn trình bày chƣơng 4.2.2 Chi phíthuốc nổ * Chi phíthuốc nổ lƣợng thuốc nổ tí nh tốn vụ nổ mì n mét lò, mét khối đá nguyên khối tùy vào lĩnh vực nổ mìn Ở chuyên đề cần quan tâm chi phíthuốc nổ vụ nổ hầm lị, nósẽ đƣợc tí nh sở chi phícho mét khối đá nguyên khối vàcho mét đào đƣờng lị * Ngun tắc chung tính lƣợng thuốc nổ là: 66 Q= f(n).qtc.V; m3 (4-1) Trong đó: - f(n): Hàm số tiêu tác động nổ n - qtc: Chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn để tạo phễu nổ tiêu chuẩn - V : Thể tích nguyên khối đất đá cần làm tơi 4.2.2.1 Chỉ tiêu thuốc nổ: q (kg/m3) Là khối lƣợng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ 1m3 đất đá thành cục có kí ch thƣớc u cầu Vìvậy tiêu thuốc nổ đƣợc gọi làtiêu hao thuốc nổ đơn vị, tiêu thuốc nổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện nổ: - Tính chất lý cấu trúc lớp đất đá: Nói chung đất đá có độ cứng f lớn, độ khónổ Pn lớn thìtiêu hao thuốc nổ lớn - Điều kiện phƣơng pháp nổ: Nổ mì n có nhiều hay í t mặt tự do, nổ mìn lỗ khoan lớn, lỗ khoan …hoặc phƣơng pháp nổ đồng loạt hay vi sai - Loại thuốc nổ sử dụng: Đặc trƣng cho lƣợng nổ mạnh hay yếu, biểu thị khả công nổ A thuốc nổ đƣợc lựa chọn vàsử dụng cho vụ nổ - Mục đích nổ: nổ mạnh hay yếu, làm tơi hay văng xa Để đánh giá mức độ khó nổ đất đá, dùng tiêu thuốc nổ chuẩn qt/c, kg/m3,đó tiêu thuốc nổ thoả mãn điều kiện nổ chuẩn với phễu nổ tiêu chuẩn, thuốc nổ để nổ điều kiện gọi làthuốc nổ chuẩn Nhƣ để xác định tiêu thuốc nổ thực tế, ngƣời ta sử dụng tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn, làm sở để điều chỉnh cho phùhợp với mục đích nổ khác nhau, độ cứng khác vàloại thuốc nổ thực tế sử dụng khác Khi n >1gọi lànổ mạnh,khi f (n) >1vàchỉ tiêu thuốc nổ thực tế q t >q t/c Khi n = gọi lànổ tiêu chuẩn f(n) =1 vàqt = qt/c Khi n < gọi lànổ yếu f(n) < vàqt < qt/c Hàm số f(n) làhàm số phụ thuộc vào sổ tác dụng nổ n Khi sử dụng thuốc nổ khác với thuốc nổ chuẩn thìphải dùng hệ số chuyển đổi thuốc nổ theo khả sinh cơng k  A qt’ = k.qt A’ 67 Tr.đó: - A: Khả cơng nổ thuốc nổ tiêu chuẩn - A': Khả công nổ thuốc nổ sử dụng 4.2.2.1 Chi phíthuốc nổ cho lần nổ: Q (kg/m3) (4.2) Trong đó: Lck- Chiều sâu tính tốn chu kỳ đào lị S- Diện tích tiết diện đào gƣơng lị 4.3 Xác định thơng số khoan nổ mì n 4.3.1 Số lượng lỗ mìn gương Số lỗ khoan gƣơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Diện tí ch tiết diện, độ kiên cố đất đá, tiêu thuốc nổ, đƣờng kí nh lỗ khoan, chiều sâu lỗ khoan …có nhiều cơng thức xác định - Theo Prơtơđiacơnốp: Công thức gần đúng: N  2,7 f S , lỗ (4-3)   Cơng thức xác: N  S n  S  0,2 f   lỗ, S  (4-4) Trong đó: f- Độ kiên cố đất đá gƣơng S- Diện tích tiết diện gƣơng lò, m2 (đƣợc xác định theo kích thƣớc hì nh học tiết diện gƣơng) n- Số lỗ khoan đơn vị; lỗ/ m2, phụ thuộc diện tí ch tiết diện S độ kiên cố f - Theo Pocrốpski: Số lỗ khoan gƣơng đƣợc xác định theo yêu cầu nạp hết thuốc nổ Nhƣ biết, lƣợng thuốc nổ chu kỳ nổ đƣợc xác định: QC = qt S lc Mặt khác: Qc  N Lk (4-5) (4-6) 68 Vìchiều sâu lỗ khoan nhỏ, góc nghiêng lỗ khoan lớn, cóthể coi Lk = Lc Qc  qt S , lỗ (4-7) Trong đó: qt – Chỉ tiêu thuốc nổ thực tế, kg/m3 - Lƣợng thuốc nạp đƣợc 1m suốt chiều dài lỗ khoan, kg/m  a.P  a a  d  t  a.0,785d  t , kg/m (4-8) Lt , Hệ số nạp thuốc (hệ số lấp đầy lỗ khoan), a = 0,4 ÷0,7 Lk P  0,785d t - Lƣợng thuốc nổ nạp đƣợc 1m lỗ khoan, kg/m d- Đƣờng kính lƣợng thuốc,m: Với bao thuốc: d = db (db đƣờng kí nh bao thuốc) ∆t - Mật độ nạp thuốc, kg/m3 Thay (4-8) vào (4-7) ta có: N  qt S qt S 1,27qt S   , lỗ  d a.0,785d  t a.d  t a . t (4-9) - Theo Ibraép: Số lỗ khoan đƣợc xác định có tính đến ảnh hƣởng loại lị, loại thuốc nổ đƣờng kính lƣợng thuốc: N  41S f  a S , lỗ db b Trong đó: a - Hệ số phụ thuộc vào loại lò: (4-10) Lịbằng a = 0,23 ÷0,3 Giếng đứng : a = 0,12 ÷0,15 b - Hệ số phụ thuộc loại thuốc nổ sử dụng: Đi na mít b = 1,2 ÷ 1,6 Amơní t b = 0,8 ÷1,0 - Số lỗ khoan gƣơng tra theo bảng 4-1 69 Bảng 4-1: Số lỗ khoan đơn vị phụ thuộc vào tiết diện S độ kiên cố f Diện tí ch tiết diện S, m2 H.số f 10 12 13 14 2,64 2,51 2,37 2,29 2,09 1,96 1,82 1,68 1,55 1,55 1,50 1,50 2,78 2,65 2,51 2,37 2,23 2,11 1,96 1,82 1,68 1,68 1,63 1,60 2,92 2,79 2,65 2,51 2,39 2,23 2,09 1,95 1,81 1,81 1,76 1,70 3,07 2,93 2,78 2,55 2,51 2,37 2,23 2,09 1,95 1,95 1,90 1,30 3,35 3,21 3,00 2,92 2,78 2,64 2,50 2,35 2,21 2,20 2,15 2,05 10 3,63 3,59 3,25 3,20 3,05 2,91 2,77 2,62 2,48 2,35 2,30 2,20 15 4,33 4,19 4,04 3,89 3,74 3,59 3,44 3,30 3,14 2,84 2,70 2,55 20 5,04 4,89 4,73 4,58 4,42 4,27 4,12 3,96 3,84 3,50 3,35 3,19 - Số lỗ khoan gƣơng đƣợc xác định theo khả chứa thuốc lỗ khoan chọn hệ số nạp thuốc vàbiết chiều dài lỗ khoan, đƣờng kính lƣợng thuốc: N Qc , lỗ ql (4-11) Trong đó: ql - Lƣợng thuốc nổ chứa đƣợc lỗ khoan, kg/lỗ ql = a.p.Lk , kg/lỗ q l  a  d  t Lk  a.0,785d  t Lk , kg/lỗ (4-12) Sau xác định đƣợc N phải làm trịn tăng, lƣợng thuốc thực tế lỗ giảm * Xác định nhóm lỗ khoan gƣơng: Theo nguyên tắc bố trílỗ khoan gƣơng lỗ khoan đƣợc chia thành ba nhóm đƣợc xác định theo hì nh dạng, kích thƣớc vàdiện tích gƣơng, đƣờng kính lƣợng thuốc độ cứng đất đá: 70 - Với lỗ khoan đột pháphụ thuộc vào cấu trúc, độ cứng đất đá phƣơng pháp đột phálựa chọn: Nđp = ÷6 lỗ - Các lỗ khoan biên: Căn vào hình dạng kích thƣớc tiết diện, thƣờng xác định số lỗ khoan biên hơng gọi lỗ khoan biên Các lỗ khoan thƣờng đƣợc bố trívànạp thuốc đất đá dễ bị phávỡ đƣợc xác định: N bt  P  B   , lỗ (4-13) b Trong đó: P- Chu vi tiết diện đƣờng lịm: P  C S , m (4-14 ) C- Hệ số phụ thuộc hình dạng tiết diện gƣơng; C = tiết diện hình vng C = 4,2 tiết diện hình thang C = 3,86 tiết diện hì nh vịm B- Chiều rộng phía dƣới lị, m b- Khoảng cách lỗ khoan biên trên: b = ( 0,7 ÷0,8),m - Các lỗ khoan khấu (phá) vàbiên nền: Nk = N – (Ndf + Nbt), lỗ ( 4-15) Sau xác định sơ số lƣợng lỗ khoan theo nhóm Việc bố trí hợp lícác lỗ khoan gƣơng đƣợc thực trực tiếp gƣơng (theo tỉ lệ vẽ) Các lỗ khoan biên thƣờng đƣợc ƣu tiên bố trí vào điểm đặc biệt biên cách biên từ 15 ÷ 20 cm vànghiêng biên góc 80÷ 85 với đƣờng lị có tiết diện vịm, lỗ khoan đƣợc bố trívịng theo hình dạng biên với tỉ lệ 1:2:3:4 đƣờng kính lƣợng thuốc 32mm 1:3:6 đƣờng kính lƣợng thuốc 45mm 4.3.2 Đường kính lỗ khoan: dk mm Đƣờng kính lỗ khoan phụ thuộc vào diện tí ch tiết diện, suất thiết bị sử dụng, loại chất nổ, tính chất lí đất đá Đƣờng kí nh lỗ khoan làmột yếu tố ảnh hƣởng lớn tới mức độ đập vỡ đất đá khả tạo biên đƣờng lò Do 71 diện tí ch tiết diện nhỏ nên lựa chọn đƣờng kính lỗ khoan nhỏ Khi lựa chọn đƣờng kí nh bao thuốc đƣờng kính lỗ khoan đƣợc xác định: dk = db + (3÷5) mm (4-16) Hoặc dk = (1,1÷1,15)db mm (4-17) Trong đó: db - Đƣờng kính bao thuốc nổ sử dụng, mm Vídụ: Khi dùng thuốc nổ AH1 có kích thƣớc: 200g x Φ36mm x 200mm thì: dk = 36 + = 40 mm 4.3.3 Chiều sâu lỗ khoan: Lk , m: Chiều sâu lỗ khoan đƣợc xác định dựa theo chu kỳ tiến độ đào lị: Lks  Trong đó: Lc  ,m (9-16) Lc- Chiều sâu tiến độ đào lò, m η - Hệ số sử dụng lỗ khoan Ηệ số sử dụng lỗ khoan làtỉ số chiều sâu tiến độ chu kìnổ mì n vàchiều dài trung bình lỗ khoan Hệ số sử dụng lỗ khoan làmột tiêu đánh giá hiệu sử dụng lỗ khoan Hệ số sử dụng lỗ khoan phụ thuộc vào loại lò độ cứng đất đá: η = η1 x η2 η1 - Hệ số phụ thuộc độ cứng đất đá: Đất đá cứng η1= 0,8 Đất đá cứng trung bình η1= 0,9 Đất đá mềm η1= 1,0 η2 - Hệ số phụ thuộc loại lò: Lòhạ η2 = 0,8 Lòbằng η2 = 0,9 Lòthƣợng η2 = Khi lỗ khoan cógóc nghiêng gần 900 cóthể lấy Lk gần Lks 72 Khi lỗ khoan cógóc nhỏ thì:Lk  Lks nis  ,m ( 9- 17 ) 4.3.4 Góc nghiêng lỗ khoan, β,độ Góc nghiêng lỗ khoan đƣợc xác định trực tiếp mặt cắt đứng vàngang, vìcác lỗ khoan có hƣớng chéo khơng gian Giá trị góc nghiêng lỗ khoan gồm: + βđ làgóc nghiêng lỗ đƣợc xác định mặt phẳng đứng + βng làgóc nghiêng lỗ xác định mặt phẳng nằm ngang Khi βđ = βng = 900, lỗ khoan khoan thẳng góc với mặt phẳng gƣơng lò 4.3.5 Chiều dài cột thuốc, Lt, m Lt  ql ql ,m  P 0,785d t (8-18) Có thể xác định chiều dài thuốc nổ Lt dựa theo quy cách tiêu chuẩn bao thuốc nổ sử dụng Vídụ: Dùng AH1 cóq = 0,3 kg/lỗ thỏi thuốc cóquy cách 200g x Φ36mmx200mm thìLt = 0,3m 4.3.6 Chiều dài cột bua, Lb m Phải lấp bua hết chiều dài lại lỗ khoan, chiều dài bua thực tế là: L b = Lk – Lt , m Chiều dài cột bua phải đảm bảo điều kiện kĩ thuật: Lb ≥ 1/3 Lk (8-19 ): (8-21) Khi nổ gƣơng lịcókhíhoặc bụi nổ chiều dài bua đƣợc quy định: - Với Lk = 0,6÷1m thìLb≥1/2 Lk, m (8-22) - Với Lk > 1m thìLb ≥ 0,5 m (8-23) 4.3.7 Chỉ tiêu thuốc nổ, qt, kg/m3 Cónhiều cơng thức xác định tiêu thuốc nổ thực tế sử dụng Các công thức đƣợc xây dựng sở thực nghiệm điều kiện định Do sử dụng với điều kiện thực tế cụ thể phải điều chỉnh cho phùhợp Chỉ tiêu thuốc nổ thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tính chất lý đất đá, diện tí ch tiết diện gƣơng, 73 chiều sâu đƣờng kính lỗ khoan, loại thuốc nổ sử dụng… xin giới thiệu số công thức sau:   + Theo Prôtôđiacônốp: qt  0,4e 0,2 f   , kg/m S  (8-24) Hoặc: qt  0,4e.2,7 f S  1,1e f S , kg/m3, (8-25) Với (9-24) sử dụng S > 12m2 Trong đó: E - Hệ số chuyển đổi thuốc nổ theo khả công nổ, e  525 ; P (8-26) 525 - Khả công nổ thuốc nổ Đinanít 93% P - Khả cơng nổ thuốc nổ thực tế sử dụng + Theo Pocropski qt = q1.fc.v.e.kd , kg/m3 (8-27) q1- Chỉ tiêu thuốc nổ chuẩn kg/m3 q1=0,1f tra bảng 4-2 Trong đó: Bảng 4-2: Chỉ tiêu thuốc nổ q1 theo f f 15-20 10-15 7-8 4-6 2-3 18m2 e - Hệ số chuyển đổi thuốc nổ theo khả sinh công; e  380 P 380- Khả công nổ thuốc nổ đinamit 62% P - Khả công nổ thuốc nổ thực tế sử dụng 74 Kđ - Hệ số tính đến ảnh hƣởng đƣờng kính lƣợng thuốc Kđ = db = 30÷32 mm Kđ = 1,1 db< 30÷32mm Kđ = 0,95 db> 30÷32mm Trong thực tế với điều kiện cụ thể mỏ, qua nhiều lần thínghiệm xác định đƣợc tiêu thuốc thực tế sử dụng, không cần xác định lại qt theo cơng thức 4.4 Sơ đồ bố trílỗ mìn gƣơng Khi đào lị chuẩn bị thƣờng cómột mặt tự Do lỗ khoan gƣơng thƣờng đƣợc chia thành ba nhóm: Nhóm đột phá(tạo rạch), nhóm phá; nhóm biên - Lỗ khoan tạo rạch (còn gọi lỗ khoan đột phá): Thƣờng đƣợc khoan nghiêng(đột phánghiêng) khoan thẳng góc (đột pháthẳng góc) với gƣơng lị Có 75 Biểu bảng kiểm tra định kỳ ổn định đƣờng lịchống neo dính kết Tên đƣờng lị Mức Ngày bắt đầu chống neo CDCT Ngày đƣa vào sử dụng Bảng 6.3 TT Ngày Vị Số Ng-ời kiểm tra Ý Tách lớp Đo hội tụ Tải trọng kiểm trí hiệu kiển neo tra kiểm neo thiết tra kiểm Họ Chức Chữ kế Tối Thực Tối Thực Tối Thực tra tên vụ ký đa đa tế đa tế tế 10 11 12 13 14 Qui định báo cáo cố vìneo Các trƣờng hợp cố, tai nạn lao động có liên quan đến chống lịsử dụng neo dính kết, phải đƣợc khai báo, điều tra, khắc phục tai nạn, đánh giá, thống kê, ghi chép tổn thƣơng ngƣời hƣ hại tài sản, lƣu giữ vàbáo cáo với quan quản lýan toàn cấp theo qui định Định kỳ hàng quývàkết thúc năm, đơn vị phải lập báo cáo thực kế hoạch sử dụng vìneo chống giữ đƣờng lị đá, lị than vàcác cố qtrì nh chống lịbằng vìneo gửi Tập đồn TKV 6.4 Thi cơng chơng giữ đƣờng lịbằng tổ hợp neo, lƣới thép, bêtơng phun 6.4.1 Khái niệm tổ hợp kết cấu chống giữ neo-lưới thép- Bêtông phun Tổ hợp kết cấu chống giữ neo -lƣới thép- Bêtông phun làmột dạng tổ hợp kết cấu chống giữ đƣờng lòbao gồm nhiều thành phần tham gia khác nhau, có neo, lƣới thép vàlớp bêtơng phun Neo sử dùng làneo bêtơng cốt thép, neo chất dẻo cốt thép, neo cáp Lƣới thép làlớp kết cấu ngăn chặn sập lở cục hơng lị Lƣới thép sử dụng lƣới B40, lƣới 4 80x80, lƣới 6 100x100 Bêtông phun làlớp kết cấu liên kết lƣới thép, neo vào khối đá xung quanh đƣờng lò, vừa làlớp bảo vệ đá nóc, hơng lị sập lở cục vừa làlớp kết cấu liên kết Dƣới kết hợp tổ hợp kết cấu này, lớp đá xung quanh đƣờng lòtrở thành lớp vỏ chống chủ động giúp cho đƣờng lịổn định 6.4.2 Quy trì nh cơng nghệ thi cơng chống giữ đường lị tổ hợp kết cấu chống giữ neo-lưới thép- Bêtông phun 119 Thi công neo a Công tác chuẩn bị - Vật liệu bêtông bao gồm xi măng, cát, nƣớc sạch, phụ gia đơng kết xi măng nhanh đƣợc đóng gói tập kết vị tríchống neo - Máy móc, thiết bị nhƣ: bình bơm, máng trộn vữa, dụng cụ đong cát, xi măng, nƣớc, cân phụ gia v.v , phụ kiện thi công neo: Ống mềm dẫn vữa, ống nạp vừa vào lỗ neo, cốt neo, đệm, chốt gỗ đƣợc tập kết vị tríthi cơng - Trƣớc tiến hành thi công, cần phải cậy đá om nóc, hơng lị, đảm bảo an tồn thi cơng - Đánh dấu vị trí lỗ khoan neo, đảm bảo mật độ, khoảng cách theo thiết kế Lỗ khoan neo cách mặt phân lớp khoảng 0,2m b Khoan lỗ neo Khoan theo hộ chiếu thiết kế Tiến hành khoan từ sau đến hai bên hơng lị, khoan xong hàng neo tiến hành bơm vữa lắp cốt neo Trƣờng hợp lỗ khoan neo nằm mặt phân lớp thìcần dịch chuyển lỗ khoan cách mặt phân lớp khoảng cách 0,2m c Trì nh tự lắp đặt neo dí nh kết bêtơng Hình 6.19 Sơ đồ lắp đặt neo dí nh kết bêtơng Bƣớc 1- Sử dụng khínén thổi đá lỗ khoan neo Bƣớc 2- Dùng thiết bị bơm, bơm vữa vào lỗ khoan theo thứ tự từ đáy miệng lỗ Bƣớc 3- Bơm vữa bêtông lấp đầy lỗ neo Bƣớc 4- Đƣa neo vào định vị cốt neo 120 Bƣớc 5- Khi bêtông khôtiến hành lắp đệm, giằng lƣới thép d Lắp đặt neo dính kết chất dẻo cốt thép Thực theo sơ đồ hình 6.20 Hình 20 Sơ đồ lắp đặt neo dí nh kết chất dẻo Bƣớc - Khoan làm nỗ khínén Bƣớc - Nạp thỏi chất dẻo vào lỗ khoan neo Bƣớc - Đƣa neo vào dùng khoan xoay với tốc độ 400v/phút đẩy neo vào Bƣớc - Xoay đẩy bật vítnhựa (ốp) ép tẩm đệm vào sát mặt đá Thi công phun bêtông a Công tác chuẩn bị Cơng tác phun bêtơng cóthể thực sau lắp đặt neo sau thời gian (theo kế hoạch sản xuất) Chuẩn bị vật liệu: Xi măng, cát, đá dăm, phụ gia chuẩn bị từ nguồn đạt chất lƣợng theo thiết kế kỹ thuật 121 Vật liệu khô trộn vào túi vải hay bao dứa Trọng lƣợng bao khoảng 25  30kg Vận chuyển hỗn hợp khô đến máy phun khô Kiểm tra hệ thống đấu nối: đƣờng ống dẫn, van, hệ thống điện v.v trƣớc vận hành máy phun b Sơ đồ cơng nghệ phun bêtơng Hình 6.21 Sơ đồ công nghệ phun bêtông Hỗn hợp bêtông nạp vào phễu nhận liệu máy phun Máy hoạt động, khínén đẩy hỗn hợp đầu vòi đầu vòi, nƣớc hoàtrộn hỗn hợp vàphun lên mặt phun Lắp đặt lƣới thép a Với đƣờng lòchống giữ neo dí nh kết bêtơng Đƣờng lị chống neo dí nh kết bêtông, lắp đặt lƣới thép ngày sau chống giữ neo với lắp êcu, đệm Lƣới thép lắp phí a đệm vàêcu Lƣới thép phải căng sát vào mặt đá b Với đƣờng lịchống giữ neo dí nh kết chất dẻo Lƣới thép đƣợc lắp đồng thời lắp êcu lực Lƣới thép phải căng, ép sát vào mặt đá 6.4.3.Phương pháp đánh giá chất lượng thi công chống giữ đường lòbằng tổ hợp kết cấu chống giữ neo-lưới thép- Bêtông phun Về phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tổ hợp kết cấu neo - lƣới thép- bêtông phun bao gồm việc đánh giá chất lƣợng thành phần riêng lẻ là: Neo, lƣới, bê tông Phần neo đƣợc trình bày phần 6.3.3 122 Phần lƣới thép tƣơng tự nhƣ phần cốt thép bêtông phun theo TCVN 9391:2012 Phần bê tông phun tƣơng tự nhƣ phần bê tông đổ liền khối (TCVN10303:2014) 6.5 Thi công chống giữ đƣờng lịbằng vỏ chống bêtơng cốt thép liên khối 6.5.1 Sơ lược vỏ chống bêtông cốt thép liền khối Ƣu nhƣợc điểm điều kiện áp dụng Vỏ chống bêtông vàbêtông cốt thép liền khối đƣợc dùng để chống đƣờng lị có thời gian phục vụ lớn, không chịu ảnh hƣởng công tác khai thác nhƣ hầm trạm, đƣờng lò sân giếng, đƣờng lị xun vỉa chí nh Riêng vỏ chống bêtơng cốt thép liền khối đƣợc dùng để chống giữ đƣờng lò quan trọng nhất, đƣờng lị có áp lực mỏ lớn, phân bố khơng tác dụng không đối xứng Đây vỏ chống cótính liền khối lớn, cókhả cách nƣớc cao, khả chịu lực lớn, cóthể sử dụng điều kiện khác với nhiều dạng độ bền khác Hình dạng vỏ chống Vìbêtơng làvật liệu dòn, khả chịu uốn, chịu kéo nên vỏ chống bê tơng thƣờng đƣợc tạo hình dạng cho vỏ chống xuất ứng suất nén làchủ yếu Khi áp lực tác dụng theo phƣơng thẳng đứng làchủ yếu thìvỏ chống thƣờng có dạng hình vịm, tƣờng thẳng Các phận vỏ chống là:phần vịm, phần tƣờng vàphần móng Phần vịm gọi đỉnh vòm, mặt tựa vòm lên tƣờng gọi chân vòm Phụ thuộc vào tỷ lệ chiều cao vòm h0 chiều rộng vòm l0 ngƣời ta chia ra: Vòm cao: h0  l Vòm thấp: h0  l Vòm bán nguyệt: h0  l Dạng vòm bán nguyệt vòm cao đƣợc dùng với đất đá trung bình yếu, cịn dạng vịm thấp đƣợc dùng với đất đá ổn định Dạng vòm parabol đƣợc sử dụng khóthi cơng Tƣờng vìchống cóthể làthẳng, cong cóthể làphần vịm kéo xuống Khi cóáp lực mỏ lớn tác dụng theo hai phƣơng thẳng đứng vànằm ngang, nên sử dụng vỏ chống dạng móng ngựa 123 Hình 6.22 Vỏ chống bêtơng Trong trƣờng hợp đất đá yếu, áp lực đất đá lớn tác dụng theo phía, đặc biệt làkhi đƣờng lị có kích thƣớc mặt cắt ngang lớn vàcó khả bùng nền, nên dùng vỏ chống dạng vòm kín nhƣ vịm móng ngựa có vịm đáy dạng vịng trịn 6.5.2 Quy trì nh cơng nghệ thi cơng vỏ chống bêtông cốt thép liền khối Khi thi công đƣờng lịchống vỏ chống bêtơng, bêtơng cốt thép liền khối gạch đá xây, khâu công việc đƣợc chia làm hai nhóm đào chống tạm thời vàchống cố định Tùy thuộc vào mối quan hệ hai nhóm cơng việc mà có sơ đồ thi công sau: a Sơ đồ thi công nối tiếp - Sơ đồ thi cơng nối tiếp tồn phần: Với sơ đồ tiến hành đào chống tạm hết toàn chiều dài đƣờng lịrồi quay lại chống cố định Nó thƣờng đƣợc áp dụng với đƣờng lòngắn, đất đá tƣơng đối ổn định + Ƣu điểm sơ đồ làcông tác tổ chức điều hành thi công đơn giản + Nhƣợc điểm làthời gian thi công kéo dài, đất đá nén mạnh vào vìchống nên khótháo dỡ đổ bêtơng, phải chuẩn bị đầy đủ vìchống tạm để chống cho tồn đƣờng lịngay từ đầu - Sơ đồ thi cơng nối tiếp phần: Để khắc phục nhƣợc điểm sơ đồ thi cơng nối tiếp tồn phần ta đƣa sơ đồ nối tiếp phần Sơ đồ thƣờng áp dụng đƣờng lịcóchiều dài lớn Ở ta chia đƣờng lò thành đoạn với chiều dài từ 120160 m tuỳ thuộc vào độ ổn định đất đá Ta đào chống tạm đoạn thứ đào vƣợt sang 124 đoạn thứ khoảng 25 m ngừng đào chống tạm để thi công vỏ chống cố định cho đoạn từ Tuy sơ đồ khắc phục phần nhƣợc điểm sơ đồ nối tiếp toàn phần nhƣng thời gian thi công kéo dài b Sơ đồ thi cơng song song Ở ngƣời ta chia đƣờng lịthành đoạn, chiều dài đoạn đƣợc chọn cho công việc đào chống tạm không ảnh hƣởng đến công việc thi công vỏ chống cố định vàkhông chịu ảnh hƣởng cơng tác khoan nổ mìn, thƣờng đoạn có chiều dài từ 120140 m (lớn khoảng cách an tồn tránh mì n) Ta thành lập đội thợ thứ để đào chống tạm thời, đào xong đoạn tiếp tục đào chống tạm thời cho đoạn hai Cùng thời điểm ta tiến hành thành lập đội thợ thứ để thi công vỏ chống cố định Nhƣ thời điểm ta có hai đội thợ làm việc nhƣng hai đoạn khác + Ƣu điểm: Rút ngắn thời gian thi cơng đƣờng lị, phát huy đƣợc ƣu điểm sơ đồ nối tiếp phần + Nhƣợc điểm: Tổ chức thi công điều hành công việc phức tạp, sơ đồ đƣợc sử dụng đƣờng lịcóhai luồng vận tải 6.5.3 Phương pháp đánh giá chất lượng vỏ chống bêtông bêtông cốt thép liền khối Kiểm tra đánh giá chất lƣợng bêtông cốt thép liền khối đƣợc tiến hành thông qua việc kiểm tra thành phần: Cốt thép, cốp pha, bêtông - Kiểm tra cốt thép đổ bê tông liền khối tiến hành theo tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 1651-2:2018 - Kiểm tra cốp pha, bêtông liền khối đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 4453:1995 125 CHƢƠNG THI CƠNG ĐƢỜNG LỊ BẰNG PHƢƠNG PHÁP NATM 7.1 Giới thiệu phƣơng pháp NATM Phƣơng pháp đào hầm Áo (the New australian Tunnelling Method NATM) đƣợc giới biết đến vào năm 1948, GS L.v.Rabcewicz đăng ký quyền sáng chế phát minh mì nh Tƣ tƣởng (hay triết lý) chủ đạo phƣơng pháp là: khối đáchứa cơng trình ngầm (CTN) cần đƣợc tận dụng thành phận mang tải cơng trình, khối đásẽ với thành phần kết cấu chống khác giữ ổn định cơng trình giai đoạn thi cơng nhƣ giai đoạn sử dụng.Yêu cầu đạt đƣợc sử dụng chu trì nh đào vàchống giữ cơng trình cách hợp lý Song thực tế, điều đƣợc thừa nhận: Xây dựng cơng trình ngầm làmột lĩnh vực mang tí nh nghệ thuật Đối tƣợng tác động xây dựng ngầm làkhối đất, đávới đặc tí nh ln biến đổi theo thời gian vàkhơng gian Do đó, áp dụng cách cứng nhắc giải pháp đãáp dụng thành cơng cơng trì nh vào cơng trì nh khác Cũng nhƣ vậy, phản ứng đất đákhông phải lúc đƣợc dự kiến trƣớc Vìlý đó, rủi ro sai lầm thi công làđiều tránh khỏi Mục tiêu phƣơng pháp NATM hạn chế tối đa rủi ro sai lầm đồng thời tìm cách tối ƣu hốchu trình đào, chống giữ cơng trì nh (xét yếu tố an tồn vàkinh tế) Để làm đƣợc, bên cạnh biện pháp tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp khác: áp dụng quy trình đào cẩn thận, sử dụng kết cấu chống hợp lý, v v điểm NATM làsử dụng công tác quan trắc để đánh giáhiệu công tác thiết kế, thi công đãthực tạo nên chu trì nh xây dựng cơng trì nh ngầm khép kín (hình 1) Đây làyếu tố dẫn đến phƣơng pháp đãrất nhanh chóng đƣợc áp dụng rộng rãi giới vàđãthu đƣợc nhiều thành công Tuy nhiên, kèm theo đólàmột loạt vấn đề phức tạp nảy sinh kỹ thuật, công tác điều hành quản lý, thiết bị, nguyên vật liệu áp dụng, đòi hỏi phải có nghiên cứu, chuẩn bị trƣớc làm chủ đƣợc phƣơng pháp 7.2 Điều kiện áp dụng phƣơng pháp NATM * Công tác lập kế hoạch 126 - Tiến hành khảo sát điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn thật thận trọng tổng quát - Xây dựng tiêu học đất, đá địa chất với ý nghĩa thực tiễn cao làm sở cho việc khảo sát, đánh giá mức độ ổn định khối đá - Chuyển hốhợp lýnhững nhận thức có đƣợc khối đất, đá vào công tác lập kế hoạch chi tiết, theo giai đoạn thi công dƣới dạng phƣơng án thi công cụ thể Các phƣơng án phải bao hàm: trì nh tự thi cơng, kết cấu chống vàtrì nh tự lắp dựng theo cơng đoạn hồn thiện kết cấu chống - Lập chƣơng trình đo quan trắc địa kỹ thuật song song với qtrì nh thi cơng Cần cónhững khẳng định, định giải pháp cho khu vực đất đá yếu * Công tác thi công - Thực xác phƣơng án thi cơng lập - Ghi chép phân tích thƣờng kỳ thơng tin điều kiện khối đá, độ ổn định đƣờng hầm sau đào để có biện pháp gia cố bổ xung, điều chỉnh quy trì nh đào chống phục vụ đoạn đào Các định phải đƣợc đƣa hợp lý, tối ƣu kịp thời chí nh xác trƣờng ngƣời có đủ kinh nghiệm - Áp dụng cótính hệ thống vàthành cơng NATM địi hỏi phải cósự cộng tác chặt chẽ chuyên gia đầy kinh nghiệm công việc từ giai đoạn quy hoạch, thiết thi công - Đội ngũ cán bộ, cơng nhân trực tiếp thi cơng phái cóhiểu biết định phƣơng pháp NATM, có tinh thần trách nhiệm ýthức chủ động cao công việc * Công tác điều hành, quản lý Việc áp dụng kỹ thuật phƣơng pháp NATM địi hỏi phải cómột cấu tổ chức quản lý đủ mạnh Đây điểm mấu chốt đảm bảo chất lƣợng, tí nh an tồn vàhiệu kinh tế cơng trình 7.3 Quy trình cơng nghệ thi cơng đƣờng lị theo phƣơng pháp NATM 7.3.1 Những thành phần NATM 127 Phƣơng pháp NATM đƣợc định nghĩa cách để tạo khơng gian cơng trì nh ngầm việc sử dụng tất biện pháp cóthể để nâng cao khả tự chống giữ tối đa cơng trình Điều nàyđạt đƣợc thông qua việc áp dụng lớp vỏ chống ―ban đầu‖ nhẵn vàlinh hoạt, kết hợp với lớp vỏ chống ―cuối cùng‖ Lớp vỏ chống ―ban đầu‖ bao gồm bêtơng phun, vìthép, neo biện pháp khác, sử dụng độc lập hay kết hợp với Trong đó, lớp vỏ chống ―cuối cùng‖ thƣờng làbêtông liền khối đổ chỗ đƣợc thi cơng sau cơng trình đƣợc đánh giálàổn định, hầu nhƣ khơng cịn biến dạng Tuy nhiên cần hiểu rằng, phƣơng pháp NATM không bao gồm việc sử dụng bê tông phun, neo đá, đào vòm ngƣợc gặp đất đá yếu hay gần sử dụng lớp màng chống thấm giữ không cho nƣớc thâm nhập vào lớp vỏ chống bên cơng trì nh màcịn địi hỏi nhiều linh hoạt, khéo léo ngƣời xử lýnhững tì nh gặp phải thi cơng Cóthể khái quát nội dung phƣơng pháp NATM nhƣ sau: - Xác định, đánh giá kỹ lƣỡng đặc trƣng phản ứng địa học khối đất đá xung quanh cơng trình; - Thiết kế hình dạng, tiết diện cơng trì nh phùhợp (trên sở xem xét yếu tố: ứng suất xung quanh biên, hệ số diện tí ch tiết diện sử dụng, v v ); - Tránh ứng suất vàbiến dạng khơng cólợi cách sử dụng biện pháp gia cố phùhợp, lắp đặt theo trì nh tự vàthời gian hợp lý; - Tối ƣu hoá khả mang tải kết cấu gia cố nhƣ hàm biến dạng nằm giới hạn cho phép; - Sử dụng biện pháp quan trắc đánh giá độ ổn định cơng trì nh sau đào nhƣ làmột phần bên chu trì nh thi cơng 7.3.1 Chu trình thi cơng thep phƣơng pháp NATM Mặc dù, ƣu điểm lớn phuơng pháp NATM khả áp dụng với loại hình dạng, tiết diện ngang cơng trình song để tạo trƣờng ứng suất ―hài hoà‖ khối đá xung quanh, nói chung phƣơng pháp NATM, ƣu tiên ln đƣợc đặt làhì nh dạng cơng trình đƣợc chọn códạng cong trơn, khơng có chỗ gãy khúc điểm tập trung ứng suất lớn khơng có lợi cho ổn định cơng trình, đặc biệt điều kiện đất, đá yếu 128 Trong trƣờng hợp này, biện pháp thơng thƣờng đƣợc sử dụng đào vịm ngƣợc Phƣơng án sơ đồ thi công đào đƣợc thiết lập tuỳ thuộc vào chất lƣợng khối đá vây quanh Hình 7.1 Sơ đồ khối chu trình đào hầm NATM Quá trình đào cơng trình ngầm mặt học làgây tƣợng ―giảm tải‖ vàlàm xuất biến dạng đáng kể khối đá Nhiệm vụ đặt làphải ―bảo dƣỡng‖ khối đá đến mức tối đa để chịu đƣợc biến đổi học q trì nh gây Sẽ cóít vấn đề nảy sinh khối đá cứng vững vàcác vấn đề trở nên phức tạp gặp khối đá yếu Trong trƣờng hợp thứ hai, gƣơng đào nên đƣợc chia thành nhiều phần nhỏ đồng thời có kết cấu chống phí a hợp lý Khoảng cách thời gian cách quãng chu kỳ đào gƣơng đƣợc xác định sở thời gian ổn định khơng chống cơng trì nh Tiêu chuẩn Áo thi công đƣờng hầm định nghĩa thời gian ổn định không chống làthời gian bề mặt khối đá giữ ổn định khơng cấn chống Các nhân tố có ảnh hƣởng tới thời gian ổn định khơng chống làchất lƣợng khối đá, hình dạng kích thƣớc mặt cắt ngang vàtiến độ đào hầm, độ sâu đặt công trình ngầm 129 Hai yếu tố đƣợc xác định làquan trọng thi công theo phƣơng pháp NATM làsử dụng biện pháp gia cố tạm bê tông phun đƣờng hầm sau đào sử dụng thiết bị quan trắc đánh giá độ ổn định đƣờng hầm Chí nh vìlý mà giới, phƣơng pháp NATM đƣợc biết tới dƣới tên gọi ―phƣơng pháp bê tông phun‖ hay ―phƣơng pháp quan trắc‖ Sử dụng vàlắp dựng kết cấu chống hợp lý đƣơng nhiên góp phần làm cho khối đá xung quanh cơng trình giữ đƣợc khả mang tải, đặc biệt làchống lại tƣợng ―tơi rời― khối đá Điểm khác biệt NATM phƣơng pháp truyền thống làsử dụng lớp vỏ chống bêtơng phun thay vìcác loại kết cấu chống nặng nhƣ bê tơng đúc sẵn, vìthép, v v làm kết cấu chống tạm sơ Trong NATM, bêtông phun đƣợc coi làthành phần kết cấu chống đóng vai trị quan trọng vàtrong nhiều trƣờng hợp cịn đồng thời giữ vai trịlàkết cấu chống vĩnh cửu cho cơng trình Mục đích áp dụng bêtơng phun làgiữ ổn định bề mặt khối đất đá, liên kết vùng đất đá gần biên cơng trì nh Bêtơng phun cóthể đƣợc tăng cƣờng lƣới thép, kết hợp với khung chống thép nhƣ neo tuỳ thuộc vào chất lƣợng khối đá Khi đó, vỏ chống đƣờng hầm đƣợc xem nhƣ kết cấu hỗn hợp bao gồm khối đá bao quanh thành phần kết cấu chống kể Ƣu điểm sử dụng bê tông phun so với dạng kết cấu chống truyền thống là: - Cóthể áp dụng với cơng trì nh cóhì nh dạng kích thƣớc bất kỳ; - Rút ngắn đƣợc thời gian chu kỳ đào chống; - Cóthể linh hoạt thay đổi chiều dài chu kỳ đào trình tự cơng việc phù hợp với điều kiện đất, đá phá huỷ; - Chi phívật liệu thấp hơn; - Giảm nhu cầu nhân công cho công tác chống giữ; - Yêu cầu đầu tƣ thiết bị phục vụ gia cố thấp; - Tạo đƣợc bề mặt phù hợp để dễ dàng lắp đặt lớp mạng chống thấm có hiệu Thời điểm lắp dựng kết cấu chống đƣợc coi trọng thi công, điều đƣợc thể quan điểm NATM làtối ƣu hoá khả mang tải kết cấu chống nhƣ hàm biến dạng Rõràng tồn thời điểm thí ch hợp để 130 lắp dựng kết cấu chống, thời điểm biên cơng trình bị biến dạng với giá trị đủ lớn để khối đá tự hình thành vịng mang tải bao quanh cơng trì nh song lại đủ nhỏ không để trạng thái ổn định ban đầu độ bền nén đá bị ―suy yếu‖ vƣợt quámức độ cho phép dẫn tới qtrì nh pháhuỷ khơng kiểm sốt đƣợc Mặc dù trƣớc có nhiều lýthuyết, phƣơng pháp đề cập đến vấn đề song NATM nómới thực đƣợc xét tới nhƣ yếu tố để đem lại thành công áp dụng thi công Một thành phần khơng thể thiếu chu trình xây dựng theo NATM làquá trì nh quan trắc đƣợc tiến hành cơng đoạn thi cơng Q trình trƣớc hết để đo dịch chuyển, biến dạng khối đá, nhƣng đồng thời để xác định thành phần ứng suất, tải trọng tác dụng lên kết cấu chống nhƣ loại tác động khác Các kết đo đƣợc đánh giá, phân tích kịp thời đồ thị, biểu diễn phụ thuộc vào thời gian, cho phép có đƣợc nhận định biểu biến đổi ứng suất, biến dạng theo thời gian Công tác đo đạc đƣợc thực liên tục suốt thời gian thi cơng cơng trình, kết nócùng với số liệu điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn thu thập trƣớc cho phép điều khiển đƣợc quátrì nh phân bố lại ứng suất khối đá theo hƣớng cólợi, khẳng định tính hợp lývề trì nh tự thi cơng, kích thƣớc gƣơng đào, tiến độ đào nhƣ phƣơng án chống đỡ, mức độ (kích thƣớc) vàthời điểm lắp dựng kết cấu chống v v phục vụ cho chu kỳ xây dựng Rõràng điều cóýnghĩa quan trọng nhƣ đề cập phần I, lúc chũng ta dự kiến đƣợc trƣớc xác đặc tí nh phản ứng đất đá sau đào nhƣ áp dụng cách máy móc giải pháp đƣợc áp dụng thành cơng điều kiện có tính tƣơng tự Số lƣợng, chủng loại thiết bị quan trắc lắp đặt, tần số đo đƣợc xác định dựa vào: mức độ ổn định dự kiến cơng trình sau đào, tầm quan trọng cơng trì nh, chu kỳ thi cơng Do tính chất quan trọng nên cơng tác phải ngƣời có đủ kinh nghiệm địa chất, địa kỹ thuật trƣớc hết phải am hiểu phƣơng pháp NATM thực Tƣ tƣởng xuyên suốt thi công theo NATM sử dụng tất biện pháp cóthể nhằm mục đích tối ƣu hố q trình xây dựng cơng trình Có nghĩa kết hợp hài hoàgiữa ba yếu tố: chất lƣợng cơng trì nh, tí nh an tồn vàhiệu kinh tế điều đƣợc thể tất giai đoạn từ khảo sát, thiết thi cơng 131 Phƣơng pháp NATM khơng đƣa địi hỏi cao công tác thiết kế Sự thành công dự án phụ thuộc chủ yếu vào định đƣợc đƣa trƣờng Các thiết kế ban đầu nên xem dẫn thi cơng, điều quan trọng làphải cósự phối hợp bên: Chủ đầu tƣ, Tƣ vấn vàNhàthầu để đƣa thay đổi phùhợp theo điều kiện thực tế 7.3.3 Những điểm khác biệt NATM với phƣơng pháp khác So với phƣơng pháp thi công truyền thống, thi công theo phƣơng pháp NATM địi hỏi cómột số thay đổi qtrì nh công tác: khảo sát, thiết kế kỹ thuật vàthi công - Về công tác khảo sát: Cũng tƣơng tự nhƣ tất phƣơng pháp xây dựng công trì nh ngầm khác, yêu cầu đặt giai đoạn khảo sát làphải thu thập đƣợc tiêu học đất đá, điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn phục vụ cho công tác thiết kế tuyến, hình dạng, tiết diện cơng trình, đánh giá mức độ ổn định khối đá lập phƣơng án thi cơng, v v Ngồi ra, qtrì nh thi cơng, khảo sát bổ xung đƣợc thực cần thiết gặp điều kiện đất đá thay đổi dự kiến đƣờng hầm ổn định mạnh sau đào để phục vụ việc điều chỉnh thiết kế hay đƣa biện pháp chống giữ bổ xung - Về công tác thiết kế: Khác với phƣơng pháp chống giữ truyền thống trƣớc đó, NATM khơng cịn tồn khái niệm kết cấu chống tạm hay kết cấu chống cố định Tất thành phần kết cấu chống ―ban đầu‖ sau đào đƣợc xem làmột phần kết cấu chống ―cuối cùng‖, hai khái niệm thể yếu tố thời gian kết cấu chống đƣợc lắp dựng khơng thể khác vai trị, nhiệm vụ chúng Yêu cầu tí nh chí nh xác vàhiệu giải pháp thiết kế giai đoạn trƣớc thi cơng khơng địi hỏi mức độ cao nhất, chúng thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh, bổ xung suốt q trì nh thi cơng dựa vào kết quan trắc thu đƣợc - Về công tác thi công: Với nội dung NATM ―bảo dƣỡng‖ đá mức 132 tối đa, cơng tác thi cơng NATM có ảnh hƣởng định tới tồn qtrì nh xây dựng Điểm khác biệt lớn NATM với phƣơng pháp khác việc áp dụng đánh giá vai trị cơng tác quan trắc nhƣ phần bên chu trình xây dựng Ngồi ra, q trình thi cơng NATM có tính linh hoạt cao, ngƣời thi cơng khơng bị bóbuộc hay phải cứng nhắc tuân theo vấn đề đƣa thiết kế Song điều địi hỏi họ phải có đủ trì nh độ, kinh nghiệm để đƣa đƣợc định chí nh xác cách nhanh giải khó khăn gặp phải trƣờng Nhìn chung, chúýriêng cơng nghệ thìgiữa NATM phƣơng pháp thi công khác khác biệt nhiều Sự thành cơng việc áp dụng lànhờ quan niệm linh hoạt qtrì nh thi cơng, nói cách khác làsự kết hợp giải pháp khác cách hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu ―bảo dƣỡng‖ khối đá mức tối đa Đây chìa khố để đạt đƣợc yếu tố: tí nh an tồn, chất lƣợng cơng trình vàhiệu kinh tế 133 ... 2, 93 2, 78 2, 55 2, 51 2, 37 2, 23 2, 09 1,95 1,95 1,90 1,30 3,35 3 ,21 3,00 2, 92 2,78 2, 64 2, 50 2, 35 2, 21 2, 20 2, 15 2, 05 10 3,63 3,59 3 ,25 3 ,20 3,05 2, 91 2, 77 2, 62 2,48 2, 35 2, 30 2, 20 15 4,33 4,19 4,04... 2, 37 2, 29 2, 09 1,96 1, 82 1,68 1,55 1,55 1,50 1,50 2, 78 2, 65 2, 51 2, 37 2, 23 2, 11 1,96 1, 82 1,68 1,68 1,63 1,60 2, 92 2,79 2, 65 2, 51 2, 39 2, 23 2, 09 1,95 1,81 1,81 1,76 1,70 3,07 2, 93 2, 78 2, 55 2, 51... chuẩn kg/m3 q1=0,1f tra bảng 4 -2 Trong đó: Bảng 4 -2 : Chỉ tiêu thuốc nổ q1 theo f f 15 -2 0 1 0-1 5 7-8 4-6 2- 3

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN