Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động gồm có 8 chương, trình bày cụ thể như sau: Những vấn đề chung về an toàn lao động; luật pháp, chề độ chính sách về an toàn và vệ sinh lao động; kỹ thuật vệ sinh lao động; các giải pháp kỹ thuật an toàn; an toàn điện; an toàn trong xây dựng;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây để nắm chi tiết nội dung.
Chương AN TOÀN ĐIỆN 5.1 Những vấn đề an tồn điện 5.1.1 Tác động dịng điện thể người Người bị điện giật tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói cách khác có dịng điện chạy qua thể người Dòng điện chạy qua thể người gây tác dụng sau đây: - Tác dụng nhiệt: Làm cháy bỏng thân thể, thần kinh tim não quan nội tạng khác gây rối loạn nghiêm trọng chức năng; - Tác dụng điện phân: Biểu việc phân ly máu chất lỏng hữu dẫn đến phá hủy thành phần hóa lý máu tế bào; - Tác dụng sinh lý: Gây hưng phấn kích thích tổ chức tế bào kèm theo co giật bắp có tim phổi Kết đưa đến phá hoại, chí làm ngừng hẳn hoạt động hơ hấp tuần hồn 5.1.2 Một số yếu tố định mức độ tai nạn điện - Điện trở người: Điện trở thể người hình thành điện trở da điện trở bên thể Điện trở thể người phụ thuộc vào yếu tố: + Tình trạng da sạch, khơ điện trở lớn da bẩn ẩm ướt; + Các vị trí khác thể điện trở khác nhau; + Khi tính tốn người ta thường lấy giá trị điện trở trung bình người 1.000 Ω - Loại trị số dòng điện (bảng 5.1): Dịng điện khơng nguy hiểm người xem Ing ≤ 10 mA (đối với dịng điện xoay chiều có tần số 50 ÷ 60 Hz) Ing ≤ 50 mA dòng điện chiều - Thời gian dòng điện qua người: Thời gian dòng điện qua người ảnh hưởng gián tiếp đến điện trở thể người Thời gian dịng điện tác động lớn điện trở người giảm Điện trở thể giảm dịng điện chạy qua thể tăng Do đó, thời gian tác động dòng điện lâu, nguy hiểm - Đường dòng điện qua thể: Nếu dịng điện qua tim hay vị trí có hệ thần kinh tập trung vị trí khớp nối tay… mức độ nguy hiểm 90 cao Những vị trí nguy hiểm: vùng đầu (đặc biệt vùng não, gáy, cổ, thái dương), vùng ngực, vùng bụng… - Môi trường xung quanh: Độ ẩm môi trường xung quanh tăng, tăng mức độ nguy hiểm Đại đa số trường hợp điện giật chết người, độ ẩm góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tai nạn Độ ẩm lớn độ dẫn điện lớp da tăng lên, tức điện trở da giảm Bên cạnh độ ẩm mồ hơi, chất hóa học dẫn điện, bụi hay yêu tố khác tăng độ dẫn diện da, cuối đưa đến làm giảm điện trở người - Tình trạng sức khỏe: Người mệt mỏi hay tình trạng say rượu gây tượng chống điện (hay cịn gọi sốc điện) Tương tự, người ta thấy phụ nữ trẻ em nhạy cảm với tượng chóang điện nam giới Người ta bị đau tim người bị suy nhược nhạy cảm có dịng điện chạy qua thể Bảng 5.1 Tác động dòng điện lên thể người Trị số dòng điện (mA) Tác dụng dòng điện xoay chiều Tác dụng dòng điện chiều Bắt đầu thấy tê ngón tay Khơng có cảm giác 2-3 Ngón tay tê mạnh Khơng có cảm giác 3-7 Bắp thịt co lại rung Đau kim châm cảm thấy nóng 0,6 - 1,5 Tay khó rời khỏi vật có điện rời - 10 Ngón tay, khớp tay, lịng bàn tay cảm thấy đau Nóng tăng lên 20 - 25 Tay khơng rời khỏi vật có điện, Nóng tăng lên thịt co đau khó thở quắp lại chưa mạnh 50 - 80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt Tim Cảm giác nóng mạnh Bắp thịt bắt đầu đập mạnh tay co rút, khó thở 90 - 100 Cơ quan hô hấp bị tê liệt Kéo dài giây dài tim bị Cơ quan hô hấp bị tê liệt tê liệt đến ngừng đập 91 5.1.3 Phân bố áp đất vùng dòng điện rò - Hiện tượng dòng điện đất: Trong tất thiết bị điện phần có điện phận nối đất, phận người chạm vào ngăn cách với chất cách điện Khi lớp cách điện bị chọc thủng, phần mang điện tiếp xúc với phần nối đất có dòng điện chạy từ mạng điện xuống đất qua chỗ nối đất Trên vùng đất xung quanh vị trí nối đất xuất vòng tròn đẳng Mặt đất chỗ đặt điện cực có điện có điện lớn nhất, xa điện cực điện giảm dần Ở khoảng cách 15 - 20 m, điện nhỏ đến mức khơng đáng kể, coi khơng - Điện áp tiếp xúc: Trong q trình tiếp xúc với thiết bị điện, có mạch điện khép kín qua người điện áp giáng lên người lớn hay nhỏ tùy thuộc vào điện trở khác mắc nối tiếp với người Điện áp tiếp xúc xuất người chạm vào vật mang điện có điện áp tiếp xúc Utx đặt vào thể Dưới tác dụng Utx sinh dòng điện Ing chạy qua - Điện áp bước: Khi dây dẫn mang điện bị đứt rơi xuống đất hay cách điện pha thiết bị điện bị chọc thủng… có dịng điện chạm đất tạo điểm chạm đất xung quanh vùng dịng điện rị Nếu người vào vùng đất hai chân người có điện áp, gọi điện áp bước Dòng điện chạm đất tản vào đất phía theo hình bán cầu Càng gần điểm chạm đất, điện áp bước lớn, nguy hiểm, xa điểm chạm đất, mật độ dòng điện giảm dần điện giảm đi, đến khoảng 15 – 20 m điện = Trong phạm vi khu vực bị chạm đất, có người lại đó, ứng với bước chân (từ 0,5 - 0,8 m) có hiệu điện Ub = φa - φb, (Ub điện áp bước) đặt vào thể Dưới tác dụng điện áp bước có dịng điện qua thể người (từ chân sang chân kia) làm cho người bị điện giật Hình 5.1 Phân bố điện đất điện áp bước 92 Nhằm hạn chế nguy hiểm điện áp bước, người gia súc không nên đến gần bãi chôn cọc nối đất trạm điện hay gần chân cột điện cao Khi thấy dây dẫn đứt, rơi xuống đất đứng phạm vi nhỏ 10 m hai chân phải đứng vịng trịn đẳng thế, muốn di chuyển ngồi phải tiến hành nhảy lị cò hay chụm chân lại với để đảm bảo an toàn 5.2 Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện giật - Do tiếp xúc chạm trực tiếp vào phận mang điện như: + Dây điện trần khơng có vỏ bọc, khơng đảm bảo cách điện an toàn; + Do dây điện, dây cáp mặt đất, sàn nhà bị hư hỏng vỏ bọc cách điện; + Sử dụng không điện áp an toàn theo quy định nơi nguy hiểm; + Khi sửa chữa, lắp đặt điện khơng có biển báo nên điện đóng bất ngờ dẫn đến tai nạn điện (LOTO) - Do chạm gián tiếp với vật mang điện: Tiếp xúc với phận kim loại máy móc, thiết bị lúc bình thường khơng mang điện, dịng điện xuất bất ngờ dẫn đến tai nạn điện (hay điện bị rò điện chạm vỏ) Hình 5.2 Chạm gián tiếp với vật mang điện - Do điện áp bước: Người vào vùng có dịng điện loang tản đất dây điện đứt đầu rơi chạm đất, dây điện cáp ngầm bị hở… (hình 5.1) - Do phóng điện hồ quang: Nếu người đến gần thiết bị đường dây có điện áp (15 KV, 35 KV, 110 KV…) dù người không trạm vào thiết bị hay đường dây điện bị tai nạn hồ quang điện Vì khoảng cách người vật mang điện nhỏ khoảng cách an toàn tối thiểu, xuất phóng điện qua khơng khí đến thể người, gây nên đốt cháy thể người hồ quang điện 93 5.3 Xử lý cấp cứu người bị tai nạn điện Khi có người bị tai nạn điện nhìn thấy phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn Việc cứu người cần tiến hành nhanh chóng, kịp thời có phương pháp, yếu tố định đến tính mạng nạn nhân Những thống kê tai nạn điện cho thấy, việc xử lý, cấp cứu tiến hành nhanh tỷ lệ nạn nhân cứu sống cao, phút tách khỏi nguồn sơ cấp cứu tỷ lệ cứu sống khoảng 98%, kéo dài đến phút tỷ lệ cứu sống cịn 10% Nguyên tắc chung sơ, cấp cứu tai nạn điện phải nhanh nhẹn, bình tĩnh phương pháp Cấp cứu người bị điện giật cần thực theo trình tự hai bước sau: 5.3.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Nguồn cao áp (U ≥ 1.000 V): Người sơ cứu phải mang găng, ủng sào cách điện chuyên dùng để gạt nạn nhân khỏi mạch điện Nếu khơng có phương tiện an tồn phải thơng báo khẩn cấp cho nhân viên trực trạm đầu nguồn để cắt điện cao áp Biện pháp gây ngắn mạch đường dây cao áp thực người sơ cứu phải có kiến thức tốt điện biết cách đề phịng cho thân Cách làm ngắn mạch sau: Lấy dây kim loại (đồng, nhôm dây thép) ném lên đường dây tạo ngắn mạch pha) Trong trường hợp người bị nạn chạm vào pha cần nối đất đầu dây, cịn đầu ném vào pha đó, tránh ném vào người bị nạn - Nguồn hạ áp ( U < 1.000 V): Cần nhanh chóng cắt nguồn điện cách cắt thiết bị đóng cắt gần nạn nhân công tắc, cầu dao, aptomat, mát cắt điện… Khi cắt cần ý: - Nếu người bị nạn cao cần có biện pháp hứng đỡ người rơi xuống Trường hợp khơng có thiết bị đóng cắt dùng dao, búa, rìu… có cán cách điện để chặt đứt dây điện Hoặc dùng gậy, địn gánh, cán cuốc xẻng khơ… để gạt dây điện khỏi nạn nhân; giày dép khô đứng bàn, ghế gỗ túm áo kéo nạn nhân khỏi nguồn điện 94 Hình 5.3 Các phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện hạ áp 5.3.2 Sơ cứu Ngay sau nạn nhân tách khỏi nguồn điện, người sơ cứu phải vào tượng sau để xử lý thích hợp: - Trường hợp nạn nhân chưa tri giác: Khi nạn nhân chưa tri giác, bị mệt, thở yếu… nên đưa nạn nhân đến chỗ thoáng mát, yên tĩnh cấp tốc mời y - bác sỹ ngay, khơng cần chuyển nạn nhân đến quan y tế gần nhất; - Trường hợp nạn nhân bị tri giác thở nhẹ, tim đập yếu: Đưa nạn nhân đến chỗ phẳng, thống mát (nếu trời rét phải đưa vào nơi kín gió, ấm áp) Đặt nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng Quan sát nạn nhân, khó thở dị vật moi dị vật, rớt rãi miệng nạn nhân Khi nạn nhân thở bình thường tiếp tục bấm day huyệt nhân trung nạn nhân Có thể cho nạn nhân ngửi amơniăc, nước tiểu, xoa bóp tồn thân cho nóng lên, đồng thời cử người mời y, bác sĩ ngay; - Trường hợp nạn nhân không thở, tim ngừng đập: Khẩn trường đưa nạn nhân đến chỗ phẳng, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi miệng nạn nhân tiến hành hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt - Phương pháp hô hấp nhân tạo: + Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy vật mềm để ngửa đầu phía sau kiểm tra khí quản có thơng suốt không lấy dị vật Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng cách để tay áp vào phía góc hàm dưới, tỳ ngón tay vào mép hàm để đẩy hàm ra; + Kéo ngửa nạn nhân phía sau cho cằm cổ đường thẳng đảm bảo cho khơng khí vào miệng dễ dàng Đẩy hàm phía trước, đề phịng lưỡi rơi xuống đóng quản; 95 + Mở miệng bịt mũi nạn nhân Người cấp cứu hít hơi, tay bịt mũi nạn nhân, úp miệng vào miệng nạn nhân cho thật kín, thổi mạnh vào miệng nạn nhân (nên đặt gạc lên miệng nạn nhân) Việc thổi khí cần nhịp nhàng liên tục 10 - 12 lần/phút với người lớn, 20 lần/phút với trẻ em Lặp lại thao tác nhiều lần Nếu thổi vào miệng bịt kín miệng nạn nhân thổi vào mũi - Phương pháp ép tim lồng ngực: Nếu có hai người cấp cứu người hà thổi ngạt, cịn người xoa bóp nhịp tim Người xoa bóp nhịp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 xương ức, ấn khoảng - lần dừng lại giây để người thổi khơng khí vào phổi nạn nhân Khi ấn, cần ép mạnh lồng ngực xuống khoảng - cm, sau giữ tay lại khoảng 1/3 giây để tay trở vị trí ban đầu Các thao tác phải thực liên tục có y - bác sĩ đến có ý kiến định thơi Hình 5.4 Sơ cứu nạn nhân bị điện giật 5.4 Các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn điện 5.4.1 Quy tắc chung đảm bảo an toàn điện - Phải che chắn thiết bị phận mang điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện Ví dụ: Cầu dao phải đặt hộp kín, để chi thị ngồi; cầu chì, ổ cắm điện phải có nắp đậy, đầu dây nối phải bọc kín vật liệu cách điện… - Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính phần tử bình thường khơng mang điện có nguy bị rị điện theo quy chuẩn 96 Hình 5.5 Nối đất thiết bị điện - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ bảo vệ làm việc - Nghiêm chỉnh thực hiện, chấp hành quy định, quy trình, quy phạm an tồn điện - Tổ chức, kiểm tra, vận hành theo quy tắc an tồn - Thường xun kiểm tra dự phịng cách điện thiết bị điện hệ thống 5.4.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện a Các biện pháp chủ động đề phịng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn - Đảm bảo tốt cách điện: Đối với thiết bị điện đường dây điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn, ngăn cách phận mang điện tránh người va chạm phải Đề phòng bị phóng điện hồ quang, người máy móc làm việc gần hay lại phía đường dây tải điện cao áp phải tuân theo khoảng cách an toàn tối thiểu theo phương ngang phương đứng đến dây gần sau: Điện áp (KV) ÷ 20 35 ÷ 110 150 ÷ 200 Đến 300 Đến 500 Khoảng cách (m) 97 - Ở nơi nguy hiểm điện phải sử dụng điện áp theo quy định an toàn Nơi nguy hiểm điện áp sử dụng không 45 V, nơi nguy hiểm không 12 V - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động đề phịng dẫn điện bất ngờ: Cấm đóng điện có người làm việc (sửa chữa, lắp đặt…) b Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm - Thực nối dây trung tính bảo vệ (nối khơng) - Thực nối đất bảo vệ - Sử dụng máy cắt điện an tồn, thiết bị chống rị điện (máy cắt vi sai) - Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ Các mục chương giới thiệu cách thực số biện pháp kỹ thuật an toàn hay dùng thực tế 5.5 Nối đất bảo vệ thiết bị Bảo vệ cách nối đất xem biện pháp bảo vệ cổ điển lại biện pháp hay dùng để bảo vệ điện giật tiếp xúc gián tiếp đơn giản đại đa số trường hợp lại tốn Tác dụng nối đất bảo vệ để tản dòng điện giữ mức điện thấp vật nối đất Trong thực tế có dạng nối đất, là: a Nối đất làm việc Là nối điện số điểm mạng điện (thường điểm trung tính) với hệ thống nối đất, nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, kinh tế vận hành hệ thống điện chế độ làm việc bình thường xảy cố b Nối đất an toàn (hay nối đất bảo vệ) Khi cách điện bị hư hỏng, phần kim loại thiết bị điện hay máy, thiết bị khác thường trước khơng có điện áp, mang hồn tồn điện áp làm việc Khi người chạm vào, bị tai nạn điện Nối đất bảo vệ dùng dây dẫn điện nối vỏ kim loại máy, thiết bị (bình thường khơng có điện) với vật nối đất sắt thép chôn đất Nối đất bảo vệ áp dụng mạng điện ba pha có trung tính cách ly, có tác dụng làm cho dịng điện chạm vỏ, lớp cách điện bị hỏng (chập mạch pha), truyền xuống đất nhờ dây dẫn nối liên vỏ thiết bị với vật nối đất Khi chạm vào vỏ thiết bị bị chạm mát, thân người coi mắc song song với 98 vật nối đất có điện trở nhỏ làm giảm giá trị số dịng điện qua người nên khơng gây nguy hiểm - Cách nối đất thiết bị an toàn, đơn giản: So với điện trở thể người điện trở dây tiếp đất nhỏ nhiều dịng điện qua truyền xuống đất Để phát huy tốt tác dụng tiếp đất dây tiếp đất dây tiếp đất phải tiếp xúc tốt khoảng đất rộng, điện trở dây không ôm Nếu chung cư nhà riêng khơng có sẵn hệ thống tiếp đất (ổ cắm chấu), ta tận dụng khung cửa kim loại (có thể khung cửa sổ, cửa vào, khung nhôm, khung sắt…) phần kim loại có chân chơn vào tường/sàn vài cm Lấy sợi dây kim loại (khơng cần to, chí dây chuột máy tính/cục sạc bị hư phả có vỏ bọc) nối từ vỏ thiết bị điện cho tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại vật Lưu ý: Nếu có lớp sơn phải cạo đi, có lớp bụi bẩn, keo… phải lau chùi/cạo cho lộ hẳn phần kim loại ra, phải chắn chân vật tiếp xúc trực tiếp vào tường (có khung cửa bắt khoan vào tường thơng qua ốc bọc nhựa bên ngồi tác dụng dẫn điện) Hình 5.6 Nối đất bảo vệ thiết bị c Nối đất chống sét Là nối điện thiết bị chống sét (kim thu lôi, dây thu sét, lưới thu sét…) với hệ thống nối đất nhằm tản dòng điện sét vào đất giữ cho điện áp điểm không lớn, đảm bảo an tồn cho cơng trình, thiết bị người có sét đánh - Nội dung chống sét bao gồm: + Chống sét đánh thẳng; 99 - Trong hoạt động phòng cháy chữa cháy lấy phịng ngừa chính; phải tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây - Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cháy xảy chữa cháy kịp thời, có hiệu - Mọi hoạt động phòng cháy chữa cháy trước hết phải thực giải lực lượng phương tiện chỗ 8.4.2 Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ - Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố chất cháy, chất ôxy hóa nguồn nhiệt gây cháy Như vậy, thiếu ba yếu tố cháy xảy - Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy 8.4.3 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy a Biện pháp tuyên truyền, huấn luyện - Người sử dụng lao động phải thực trách nhiệm việc giáo dục kiến thức phòng cháy chữa cháy (PCCC) cho người lao động; tổ chức huấn luyện cho ho cách thức PCCC - Mỗi quan, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh phải xây dựng phương án chữa cháy chỗ phù hợp với đặc điểm sở phải tổ chức tập luyện thường xuyên để có cháy kịp thời xử lý có hiệu b Biện pháp kỹ thuật - Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm - Quản lý chặt chẽ chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt - Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt phát sinh - Hạn chế đến mức thấp số lượng chất cháy sản xuất Thay chất dễ cháy chất khó cháy; xử lý vật liệu sơn, hóa chất chống cháy Bảo quản chất lỏng, chất khí dễ cháy bình, thùng kín khơng để rò rỉ - Lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động; hệ thống chống cháy lan 146 c Biện pháp hành - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật phòng cháy chữa cháy - Ban hành nội quy an tồn PCCC, phịng nổ độc - Xử lý hành vi vi phạm an toàn PCCC 8.4.4 Các phương pháp chữa cháy Đám cháy diễn ra, muốn dập tắt nó, theo nguyên lý ta có phương pháp chữa cháy khác như: - Phương pháp làm lạnh: Là dùng chất chữa cháy có khả thu nhiệt độ cao để hạ thấp nhiệt độ đám cháy thấp nhiệt độ bốc cháy chất cháy ví dụ phun nước vào đám cháy gỗ - Phương pháp làm lỗng nồng độ chất cháy chất ơxy hóa cách phun chất khí khơng tham gia phản ứng cháy vùng cháy khí trơ, nitơ, CO2 - Phương pháp kìm hãm phản ứng cháy: Bằng cách đưa vào vùng cháy chất kìm hãm phản ứng cháy có khả biến đổi chiều phản ứng từ tỏa nhiệt thành thu nhiệt ví dụ C2H5Br; BrCH3 - Phương pháp cách ly: Ngăn cản tiếp xúc chất cháy với ôxy cách phun bọt, bột vào đám cháy nhằm cách ly chất cháy với khơng khí, ví dụ dùng bọt hịa khơng khí để chữa đám cháy xăng dầu, dùng chăn chiên ướt để dập tắt phuy xăng cháy Trong thực tế, để chữa cháy có hiệu người ta thưởng sử dụng tổng hợp phương pháp chữa cháy Ví dụ: Khi dùng chất chữa cháy để chữa cháy vừa có tác dụng làm lạnh, vừa có tác dụng cách ly chất cháy với khơng khí… 8.4.5 Quy trình chữa cháy vụ cháy sở Trong trình vận hành quy trình cơng nghệ sản xuất sở, xảy cháy sở quy trình cứu chữa sau: Khi có cháy xảy ra, thủ trưởng đơn vị người trực tiếp huy chữa cháy nhiệm cho cán chuyên trách PCCC sở Bước 1: Khi xảy cháy - Báo động: hơ hốn, đánh kẻng, loa truyền thanh, nhấn chuông - Cắt điện toàn đơn vị riêng khu vực cháy 147 - Hướng dẫn người thoát nạn: Hướng thoát nạn tránh xa khu vực xảy cháy, tổ chức phân tán hàng hóa có nguy bị cháy lan, bảo vệ hàng hóa - Tổ chức lực lượng, phương tiện sẵn có kịp thời dập tắt đám cháy, cụ thể như: + Dùng xẻng gầu, xô múc nước, cát, đất…; + Dùng bình chữa cháy để dập cháy; + Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tường để phun nước vào đám cháy (phải chắn cắt điện) đồng thời làm mát cho người nạn - Trường hợp đám cháy khơng kiểm sốt được, gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC (số máy 114) Bước 2: Nắm tình hình đám cháy - Áp dụng biện pháp chống cháy lan - Cử người đón xe chữa cháy, bảo vệ, cứu tài sản - Xác định chất cháy, diện tích đám cháy, khả phát triển đám cháy Bước 3: Tổ chức chữa cháy - Huy động lực lượng, phương tiện, chất chữa cháy khác có - Quyết định khu vực chữa cháy, biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình địa vật để chữa cháy Bước 4: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC tới - Báo cáo sơ tình hình đám cháy - Phối hợp lực lượng Cảnh sát PCCC để dập tắt đám cháy Bước 5: Bảo vệ trường đám cháy - Bảo vệ trường để phục vụ công tác khám nghiệm xác định nguyên nhân vụ cháy - Triển khai lực lượng bảo trường Tổ chức khắc phục hậu cháy gây 8.5 Các phương tiện, thiết bị chữa cháy 8.5.1 Các chất chữa cháy Chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt Các chất chữa cháy có nhiều loại khác chất rắn, chất lỏng, chất khí Mỗi chất có tính chất phạm vi ứng dụng riêng 148 - Nước: Là chất dùng để chữa cháy thông dụng, có sẵn tự nhiên, sử dụng đơn giản chữa cho nhiều loại đám cháy Nước có tác dụng: + Nước có khả thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh; + Nước bốc nhanh (1 lít nước thành 1,7 lít hơi) nên tạo thành màng ngăn ơxy với vật cháy có tác dụng làm ngạt Lưu ý: Không dùng nước chữa đám cháy xăng dầu xăng dầu nhẹ nước Ở đám cháy có điện phải ngắt điện chữa cháy nước - Hơi nước: Trong công nghiệp nước nhiều sử dụng để chữa cháy Hơi nước thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu - Bụi nước: Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh làm loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng nước chùm kín bề mặt đám cháy - Bọt chữa cháy: + Bọt hóa học: Bọt hóa học tạo phản ứng chất: Sunfat nhôm Al2(SO)4 bicacbonat natri NaHCO3 Cả chất tan nước bảo quản bình riêng, sử dụng ta trộn dung dịch với nhau; + Bọt hịa khơng khí: Bọt hịa khơng khí tạo hòa trộn học dung dịch tạo bọt khơng khí Chất tạo bọt từ Anbumin (đạm), chất thấm ướt chất tương tự khác Bọt hịa khơng khí dùng để chữa đám cháy xăng dầu chất lỏng khác - Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy sử dụng rộng rãi Các chất bột chữa cháy chất rắn trơ dạng bột, có đường kính 10 - 15 μm, thành phần chủ yếu muối ơxít (muối cacbônat, natri cacbônat ) + Tác dụng chữa cháy chúng vừa làm giảm nồng độ ơxy, kìm hãm phản ứng cháy ngăn cản việc cháy trở lại chất cháy + Bột chữa cháy có loại bột: bột BC, bột ABC bột chữa cháy kim loại M - Các loại khí: Là chất chữa cháy thể khí CO2, N2 Tác dụng chất pha lỗng nồng độ chất cháy Ngồi ra, cịn có tác dụng làm lạnh đám 149 cháy khí CO2, N2 từ bình khí nén có áp suất cao, bị giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí thân khí bị lạnh theo hiệu ứng tiết lưu (dãn khí đoạn nhiệt) Ví dụ: CO2 dãn từ áp suất 60 atm nhiệt độ khí đến 1atm nhiệt độ -1780C Ở nhiệt độ CO2 đóng rắn thành dạng tuyết thán khí bốc thu nhiệt đám cháy - Các hợp chất halogen: Các hợp chất halogen có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy nên thường dùng để chữa cháy chất kho thấm ướt bông, vải, sợi Tuy nhiên, loại chất gây ảnh hưởng môi trường, phá hủy tầng ozơn, tăng hiệu ứng nhà kính 8.5.2 Xe chữa cháy chuyên dụng Xe chữa cháy chuyên dụng trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố, thị xã Xe chữa cháy bao gồm nhiều loại xe xe chữa cháy, xe phun bột, xe rải vòi, xe bơm, xe thang, xe huy xe chữa cháy quan trọng Xe chữa cháy ngồi động cịn có phần vỏ gồm khoang để trang bị phương tiện chữa cháy lăng, vòi, ba chạc, dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy, bơm ly tâm để bơm nước dung dịch bọt hịa khơng khí để chữa cháy, ngăn để chiến sỹ ngồi Bơm ly tâm có cơng suất lớn tới vài trăm mã lực, áp suất nước tới 10 atm, lưu lượng 25 ÷ 500 l/s, chiều sâu hút cho phép 10 m, dung tích téc nước 2.000 ÷ 5.000 lít, lượng chất tạo bọt 200 ÷ 500 lít Xe chữa cháy cần động tốt nhiều loại đường 8.5.3 Hệ thống báo cháy chữa cháy tự động a Hệ thống báo cháy tự động Hệ thống báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo trung tâm nhận tín hiệu có cháy để tổ chức chữa cháy kịp thời Hệ thống báo cháy bao gồm phận bản: Trung tâm báo cháy (loại theo vùng, loại địa chỉ), đầu báo cháy tự động (nhiệt, khói, ánh sáng), hộp nút ấn báo cháy, loa báo cháy, đèn báo cháy Trở kháng cuối kênh ZKT, yếu tố liên kết (cáp tín hiệu, dây dẫn, hộp kỹ thuật), nguồn điện Tùy theo yêu cầu hệ thống báo cháy mà hệ thống phận khác thiết bị truyền tin báo cháy, phận kiểm tra thiết bị phòng cháy tự động, phận điều khiển thiết bị ngoại vi Dưới sơ đồ hệ thống báo cháy tự động: 150 Hình 8.2 Hệ thống báo cháy tự động * Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động sau: + Khi khơng có cháy tồn hệ thống chế độ thường trực, khu vực bảo vệ ln có tín hiệu kiểm tra hoạt động hệ thống; + Khi có cháy xảy khu vực bảo vệ có thay đổi yếu tố mơi trường nhiệt độ, nồng độ khói, cường độ ánh sáng, xạ lửa Các đầu báo cháy thu nhận thay đổi yếu tố này, đạt tới ngưỡng làm việc, đầu báo cháy tạo tín hiệu điện truyền trung tâm báo cháy qua hệ thống dây dẫn cấp tín hiệu Trung tâm báo cháy xử lý tín hiệu truyền phát tín hiệu điều khiển thiết bị ngoại vi khác (ví dụ cho đội chữa cháy chuyên nghiệp, khởi động máy bơm chữa cháy, mở cửa thơng gió, hạ ngăn cháy ); +Khi phát cháy mà trung tâm báo cháy chưa làm việc ta ấn nút ấn báo cháy tay, trung tâm báo cháy hoạt động có tín hiệu điện từ đầu báo cháy truyền b Hệ thống chữa cháy tự động Hệ thống chữa cháy tự động hệ thống chữa cháy điều khiển tự động xảy cháy Hệ thống lắp đặt nơi có hàng hóa, máy móc, thiết bị đắt tiền nơi dễ có cố cháy, nổ Có loại hệ thống chữa cháy tự động nước, bọt, bột loại khí khơng cháy (CO2, N2…) Hệ thống chữa cháy tự động hoạt động nhờ nguồn điện, hệ thống khí nén, hệ thống dây cáp, tín hiệu điều khiển trung tâm báo cháy tự động… 151 Hình 8.3 Hệ thống chữa cháy tự động nước sprinkler Nguyên lý hoạt động hệ thống chữa cháy tự động: Bình thường đường ống ln có nước có áp lực (nhờ hệ thống bình áp suất máy bơm bù áp lực) Khi khu vực bảo vệ xảy cháy, đầu phun sprinker hoạt động Khi nước thoát tư miệng đầu phun áp lực mạng đường ống giảm nhanh, cơng tắc áp lực tác động truyền tín hiệu tủ điều khiển bơm để khởi động bơm chữa cháy hoạt độn, bơm chữa cháy hoạt động liên tục cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy để dập tắt đám cháy 8.5.4 Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ Ngoài hệ thống báo cháy chữa cháy tự động nêu dụng cụ chữa cháy thô sơ nhằm triển khai chữa cháy kịp thời đám cháy phát sinh, phát triển làm giảm tối đa thiệt hại cháy gây Các dụng cụ là: - Dụng cụ chữa cháy thủ công (cát, xẻng, xô đựng nước, chăn, nước, vỉ dập lửa…); - Bình chữa cầm tay, xe đẩy (bình CO2, bình bọt, bình bột) A Bình chữa cháy CO2 Loại có ba phận chính: Vỏ bình, van bình loa phun Vỏ bình làm thép đúc làm việc áp suất tối đa 225 kG/cm2 Van bình làm hợp kim đồng, van có loại, van vặn van mỏ vịt, loa phun thường làm nhựa cao su Khí CO2, nén bình với áp suất 60 ÷ 70 atm, áp suất bình vượt 180 kG/cm2, van an tồn bình mở để xả CO2 ngồi tránh nổ 152 bình Bình khí CO2 có nhiều loại khác Kích thước trọng lượng bình thay đổi tùy theo loại Đường kính bình từ 100 ÷ 150 mm Chiều cao bình 440 ÷ 800 mm, thể tích bình ÷ lít Trọng lượng CO2 có bình từ 1,2 ÷ 10 kg Khi có cháy xảy ra, ta xách bình tới nơi đám cháy, dứt đứt kẹp chì, rút chốt hãm, tay phải cầm loa phun, tay trái mở van (van vặn mở van ngược chiều kim đồng hồ, van mỏ vịt bóp van) khí CO2 phun ngồi để chữa cháy Hình 8.4 Cấu tạo bình chữa cháy CO2 Bình chữa cháy khí CO2 thường dùng để dập tắt đám cháy thiết bị điện tử, thực phẩm phun khơng lưu lại chất vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật Loại bình thích hợp đám cháy phịng kín, buồng hầm, nơi khuất gió Khơng dùng khí CO2 để dập đám cháy than hay kim loại nóng đỏ, tạo khí CO khí độc dễ nổ Lưu ý: Do CO2 lỏng chuyển sang trạng thái khí thu nhiệt nên phun cần đề phịng bỏng lạnh: Khơng nên phun trực tiếp lên người, khơng cầm vào chi tiết kim loại vịi loa phun b Bình chữa cháy bột Bình chữa cháy bột Bình bột chữa cháy có loại chính: Loại có bình chứa khí đẩy riêng (ví dụ: Bình MF4, MF8 Trung Quốc) loại khí đẩy nạp trực tiếp với bột (ví dụ loại bình MFZ4, MFZ8, MFZ2B Trung Quốc) Bình bột có ba phận gồm: vỏ bình, van bình, loa phun Vỏ bình làm thép hàn chịu áp suất 25 kG/cm2, van bình làm hợp kim đồng có dạng mỏ vịt, loa phun làm nhựa Ngồi ra, bình bột có đồng hồ báo áp suất 153 khí đẩy bình Bình có đường kính từ 130 ÷ 180 mm; chiều cao bình 650 ÷ 800 mm, thể tích bình ÷ lít, trọng lượng bột ÷ kg Khí đẩy sử dụng bình bột CO2, nitơ Như nêu phần trên, tùy theo loại bột nạp bình mà ta dùng để chữa cháy đám cháy khác Dưới loại bình bột MFZ-4: Hình 8.5 Cấu tạo bình bột chữa cháy Khi có cháy xảy ra, xách bình tới nơi đám cháy, dốc ngược đáy bình lắc, rút chốt hãm, tay trái cầm loa phun hướng vào gốc lửa, tay phải bóp van, bột phun ngồi để dập tắt đám cháy Chú ý không sử dụng bình bột để chữa cháy dụng cụ, thiết bị điện địi hỏi độ xác cao (trạm điện thoại, máy vi tính) Tất loại bình chữa cháy mô tả cần bảo quản nơi râm, mát, khơng để ngồi mưa nắng, phải để nơi dễ thấy, dễ lấy Khơng để nơi có axít kiềm để tránh ăn mịn van vỏ bình, tuyệt đối khơng để bình gần nguồn nhiệt thiết bị sinh nhiệt Khi lựa chọn bình bọt để chữa cháy cần nhìn ký hiệu nhãn mác để biết phạm vi sử dụng, bảo quản A - Chữa chất cháy rắn B - Chữa cháy chất lỏng C - Chữa cháy chất khí D/M - Chữa cháy kim loại E - (hoặc hình tia chớp ) - Chữa cháy điện Trong thực tế người ta sử dụng loại bình chữa cháy khí CO2, bột, bọt hịa khơng khí để trang bị cho sở 154 8.6 Nguyên nhân gây nổ - Do áp suất cao (nồi xưởng chế biến) - Do nhiệt độ cao (tăng áp suất) - Do va chạm mạnh (vật liệu nổ) 8.7 Biện pháp an toàn phịng chống nổ - Thực nghiêm ngặt q trình vận hành sử dụng thiết bị có khả gây cháy nổ (như nồi hơi, bình ga, bình khí) - Có van an tồn, van tự động an tồn áp lực cao - Lắp thiết bị cảnh báo tự động - Thường xuyên, định kỳ kiểm định theo qui định an tồn - Cơng nhân vận hành thiết bị dễ nổ phải đào tạo cấp chứng 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật lao động (2012) Luật số 27/2001/QH10 Quốc hội Luật Phòng cháy Chữa cháy Luật số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Quốc hội Luật An toàn - Vệ sinh lao động Hoàng Xuân Nguyên (2009) Kỹ thuật An toàn Bảo hộ lao động NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Quy chuẩn số QCVN 06: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình Quy chuẩn số QCVN 24:2016/BYT ban hành kèm theo Thông tư 24/2016/ TT-BYT Trịnh Khắc Thẩm (Chủ biên) (2010) Giáo trình Bảo hộ lao động NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Thông tư số 22/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 Thông tư số 26/2016/TT-BYT, ngày 30/06/2016 Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc 10 Thông tư 15/2016/TT BYT, ngày 15/5/2016, Bộ Y tế Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội 11 Tiêu chuẩn số TCVN 3152-1979 yêu cầu an toàn dụng cụ mài 12 Tiêu chuẩn số TCVN 9059:2011 an toàn máy - phận che chắn 156 Phụ lục 01 BẢNG SO SÁNH TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Số người bị TT Năm Số vụ Số người bị chết thương nặng Năm 2013 6.695 627 1.506 Năm 2014 6.709 592 1.544 Năm 2015 7.620 666 1.704 Năm 2016 7.981 862 1.952 Năm 2017 8.956 928 1.915 Năm 2018 7.997 1.039 1.939 157 Phụ lục 02 QUY ĐỊNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHIẾU SÁNG MỨC CHO PHÉP CHIẾU SÁNG NƠI LÀM VIỆC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 22/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016) Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) Khu vực chung nhà Tiền sảnh 100 Phòng đợi 200 Khu vực lưu thông hành lang 100 Cầu thang (máy, bộ), thang 150 Căng tin 150 Phòng nghỉ 100 Phòng tập thể dục 300 Phòng gửi đồ, phòng rửa mặt, phòng tắm, nhà vệ sinh 200 Phòng cho người bệnh 500 Phòng y tế 500 Phòng đặt tủ điện 200 Phòng thư báo, bảng điện 500 Nhà kho, kho lạnh 100 Khu vực đóng gói hàng gửi 300 Băng tải 150 Khu vực giá để hàng hóa 150 Khu vực kiểm tra 150 158 Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) Văn phịng, cơng sở Các phòng làm việc chung, phòng hồ sơ, photocopy 300 Phòng đánh máy, xử lý liệu 500 Phòng vẽ kỹ thuật 750 Thiết kế vi tính 500 Phịng họp, hội nghị 300 Bàn tiếp dân 300 Phòng lưu trữ 200 Nhà trẻ, mẫu giáo Phòng chơi 300 Phòng chăm sóc trẻ 300 Phịng học thủ cơng 300 Trường học Giảng đường, lớp học, phòng học 300 Bảng đen, bảng xanh treo tường, bảng trắng 500 Bàn trình diễn 500 Phòng học mỹ thuật 500 Phòng học mỹ thuật trường mỹ thuật 750 Phòng học vẽ kỹ thuật 750 Phịng thực hành thí nghiệm 500 Xưởng dạy nghề, phịng thủ cơng 500 Phịng thực hành âm nhạc 300 Phịng thực hành máy tính 300 159 Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) Phòng chuẩn bị xưởng thực nghiệm 300 Khu vực lưu thơng, hành lang 100 Cầu thang 150 Phịng học chung sinh viên phòng họp Hội đồng nhà trường 200 Phòng giáo viên 300 Thư viện: Giá sách 200 Thư viện: Phòng đọc 500 Kho chứa dụng cụ giảng dạy 100 Phòng thể thao, thể dục, bể bơi (sử dụng chung) 300 Căng tin nhà trường 150 Nhà bếp 300 160 ... thiếu an tồn, vệ sinh lao động vệ sinh môi trường Trên quan điểm coi vấn đề an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường yếu tố quan việc lựa chọn giải pháp cơng nghệ nên giải theo hướng: - Áp... suất, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; - Việc tính tốn độ bền, độ ổn định hệ thống kết cấu giàn giáo, cột chống, ván khn… phải xác an toàn; - Tổ chức lao động chuẩn bị điều kiện lao động cách... bảo sức khỏe người lao động nhà quản lý phải quan tâm đến việc cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 6 .2 Những nguyên nhân gây tai nạn xây dựng 6 .2. 1 Những nguyên nhân