1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng giải quyết xung đột của sinh viên khoa quản trị nhân lực trường đại học Nội vụ Hà Nội

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Trong cuộc sống cũng như trong mọi công việc, xung đột là điều không thể tránh khỏi. Nó nảy sinh trong các mối quan hệ, thậm chí trong bản thân mỗi con người chúng ta và được coi như một thứ “gia vị” không thể thiếu của cuộc sống. Những con người khác nhau với những mục đích, nhu cầu và tính cách khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Nếu không giải quyết hoặc giải quyết xung đột không tốt, kết quả có thể dẫn đến thái độ hiềm khích, bất mãn, thù oán lẫn nhau. Nhưng nếu xung đột được giải quyết một cách khoa học, hợp lý sẽ giúp mọi người hiểu nhau hơn, giao tiếp dễ dàng hơn, có thể trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển mang tính đột phá. Vì vậy, cần học cách giải quyết xung đột chứ không phải loại trừ. Tuy nhiên, để giải quyết thành công xung đột là điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi người giải quyết phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh và đưa ra hướng giải quyết hợp lý. Đối với các sinh viên, việc xảy ra xung đột trong cuộc sống, trong học tập hay trong công việc là điều không tránh khỏi, nhất là khi sinh viên sống xa nhà, ở cùng những người bạn mới, học tập trong môi trường mới, hay bắt đầu ra ngoài đi làm, đi thực tập. Nếu các xung đột trong sinh viên không được giải quyết thỏa đáng, các mâu thuẫn sẽ làm đổ vỡ nhanh chóng các mối quan hệ, làm suy giảm tinh thần học tập và làm việc. Hơn nữa, sau khi tốt nghiệp, tìm việc làm, nếu sinh viên không có đủ bản lĩnh, kỹ năng để giải quyết các xung đột trong cuộc sống, trong công việc cũng sẽ nảy sinh tâm lý tự ti, chán nản, không đạt được hiệu quả công việc. Những điều này có thể dẫn đến những hậu quả khó lường. Như vậy có thể thấy, việc trang bị kỹ năng giải quyết xung đột cho mỗi sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường là cực kỳ quan trọng không chỉ cho hiện tại mà còn tương lai.Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chú trọng đào tạo những sinh viên trở thành những nhà quản lý, những cán bộ trong tương lai, làm việc trực tiếp với con người; những mối quan hệ, khả năng giải quyết xung đột là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, chúng ta cần những sinh viên với sự năng động, sáng tạo, đặc biệt là có kỹ năng giải quyết xung đột. Tuy nhiên, kỹ năng này hiện nay chưa được chú trọng trong nhà trường và vẫn còn là một học phần khá mới trong chương trình đào tạo. Sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực nói riêng và sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung phần lớn vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng này cũng như chưa tìm ra được hướng giải quyết các xung đột một cách hiệu quả. Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra chính là làm thế nào để tăng cường kỹ năng giải quyết xung đột cho sinh viên, phát huy được hiệu quả của kỹ năng này để nó trở thành động lực phát triển cho việc học tập, làm việc và các mối quan hệ của sinh viên.Tất cả lý do trên là động lực thôi thúc chúng tôi chọn đề tài: “Kỹ năng giải quyết xung đột của sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” để sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung, sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực nói riêng phát triển kỹ năng giải quyết xung đột, từ đó phát huy được hiệu quả học tập, làm việc của sinh viên, giúp sinh viên duy trì tốt các mối quan hệ, tạo bầu không khí lành mạnh trong trường học, trong gia đình và trong xã hội.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2020.04 Chủ nhiệm đề tài : Vũ Thị Lan Lớp : 1805QTNA Cán hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Trần Thái Dƣơng Hà Nội, 5/2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên nhiều ngƣời Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Trần Thái Dƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu hồn thành cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin cảm ơn tác giả có giáo trình, đề tài nghiên cứu tài liệu cho nhóm tham khảo Xin gửi lời cảm ơn đến sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệt tình giúp chúng tơi q trình thu thập liệu, cung cấp thơng tin q trình khảo sát thực tiễn Nhóm tác giả hi vọng thông tin nghiên cứu tài liệu hữu ích cho ngƣời kỹ giải xung đột góp phần nâng cao kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ hà Nội Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, cố gắng nhƣng chƣa có kinh nghiệm cịn hạn hẹp kiến thức nên cơng trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót tìm hiểu, trình bày đề tài Rất mong nhận đƣợc quan tâm, bảo, đóng góp quý thầy cô ngƣời để nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! H N i ng 22 th ng năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD- ĐT Giáo Dục- Đào Tạo NXB Nhà xuất PGS Phó Giáo Sƣ Ths Thạc sĩ TS Tiến Sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống nhƣ công việc, xung đột điều tránh khỏi Nó nảy sinh mối quan hệ, chí thân ngƣời đƣợc coi nhƣ thứ “gia vị” thiếu sống Những ngƣời khác với mục đích, nhu cầu tính cách khác ln dễ dẫn đến xung đột Nếu không giải giải xung đột khơng tốt, kết dẫn đến thái độ hiềm khích, bất mãn, thù ốn lẫn Nhƣng xung đột đƣợc giải cách khoa học, hợp lý giúp ngƣời hiểu hơn, giao tiếp dễ dàng hơn, trở thành động lực thúc đẩy phát triển mang tính đột phá Vì vậy, cần học cách giải xung đột loại trừ Tuy nhiên, để giải thành công xung đột điều không đơn giản, địi hỏi ngƣời giải phải nhận biết cách xác nguồn gốc nảy sinh đƣa hƣớng giải hợp lý Đối với sinh viên, việc xảy xung đột sống, học tập hay công việc điều không tránh khỏi, sinh viên sống xa nhà, ngƣời bạn mới, học tập môi trƣờng mới, hay bắt đầu làm, thực tập Nếu xung đột sinh viên không đƣợc giải thỏa đáng, mâu thuẫn làm đổ vỡ nhanh chóng mối quan hệ, làm suy giảm tinh thần học tập làm việc Hơn nữa, sau tốt nghiệp, tìm việc làm, sinh viên khơng có đủ lĩnh, kỹ để giải xung đột sống, công việc nảy sinh tâm lý tự ti, chán nản, không đạt đƣợc hiệu cơng việc Những điều dẫn đến hậu khó lƣờng Nhƣ thấy, việc trang bị kỹ giải xung đột cho sinh viên ngồi ghế nhà trƣờng quan trọng không cho mà tƣơng lai Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội trọng đào tạo sinh viên trở thành nhà quản lý, cán tƣơng lai, làm việc trực tiếp với ngƣời; mối quan hệ, khả giải xung đột vơ quan trọng Chính vậy, cần sinh viên với động, sáng tạo, đặc biệt có kỹ giải xung đột Tuy nhiên, kỹ chƣa đƣợc trọng nhà trƣờng cịn học phần chƣơng trình đào tạo Sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực nói riêng sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung phần lớn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng kỹ nhƣ chƣa tìm đƣợc hƣớng giải xung đột cách hiệu Do đó, vấn đề cấp thiết đặt làm để tăng cƣờng kỹ giải xung đột cho sinh viên, phát huy đƣợc hiệu kỹ để trở thành động lực phát triển cho việc học tập, làm việc mối quan hệ sinh viên Tất lý động lực thúc chọn đề tài: “Kỹ giải xung đ t sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học N i vụ H N i” để sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung, sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực nói riêng phát triển kỹ giải xung đột, từ phát huy đƣợc hiệu học tập, làm việc sinh viên, giúp sinh viên trì tốt mối quan hệ, tạo bầu khơng khí lành mạnh trƣờng học, gia đình xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề kỹ giải xung đột vấn đề đƣợc quan tâm đƣợc đề cập nhiều sách, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học, Bên cạnh đó, có nhiều buổi hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học nói vấn đê Tuy nhiên, phần lớn đề cập đến kỹ giải xung đột doanh nghiệp, xung đột vị thành niên Vấn đề kỹ giải xung đột sinh viên mẻ Xuất phát từ tầm quan trọng đề tài nghiên cứu, nƣớc có nhiều tác giả quan tâm có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: Đề tài “Xung đ t v giải xung đ t doanh nghiệp Việt Nam” nhóm sinh viên Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2008 đƣa cở lý thuyết xung đột, giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam phƣơng hƣớng giải số trƣờng hợp xung đột Qua đó, nhóm tác giả đƣa kết luận Bên cạnh điểm đạt đƣợc kể trên, đề tài chƣa nêu đƣợc nguyên tắc giải xung đột Bài viết “Giải xung đ t trẻ hoạt đ ng vui chơi trường mầm non dựa c ch tiếp cận lí thu ết “vùng ph t triển gần nhất” L.X Vygotsky” đăng Tạp chí Giáo dục số 335 ngày tháng năm 2014 nghiên cứu xung đột trẻ giai đoạn vui chơi, nguyên nhân dẫn đến xung đột hoạt động vui chơi trẻ, tác dụng yếu tố giáo dục, ngƣời lớn việc biến xung đột thành tích cực hay tiêu cực dựa cách tiếp cận lý thuyết “ vùng phát triền gần nhất” L.X.Vygotsky Tiểu luận “Ngu ên nhân v giải ph p giải xung đ t tổ chức na ” nhóm sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh giảng viên Nguyễn Văn Chƣơng hƣớng dẫn Đề tài nghiên cứu, nhận diện xung đột tổ chức, nguyên nhân hình thành xung đột tổ chức nay, mức độ ảnh hƣởng xung đột phƣơng pháp giải xung đột Tiểu luận “Xung đ t v giải xung đ t c c th nh viên nhóm v c c nhóm với nhau” nhóm sinh viên Khoa Thƣơng mại - Du lịch - Marketing, Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thầy Hoàng Lâm Tịnh hƣớng dẫn Đề tài đƣa sở lý thuyết xung đột, tình cụ thể, chiến lƣợc giải xung đột xảy doanh nghiệp Tuy nhiên, nhóm tác giả chƣa đƣa khái niệm giải xung đột, nhƣ chƣa đề cập đến kỹ giải xung đột Tiểu luận “Phương ph p v kỹ giải xung đ t” nhóm sinh viên K5MBA1 TS.Nguyễn Thị Bích Thu hƣớng dẫn đƣa quan niệm xung đột, phân loại cấp độ xung đột Bên cạch đó, nhóm tác giả trình bày cụ thể nguyên nhân, hệ lụy xung đột, quy trình, phƣơng pháp kỹ giải xung đột Tuy nhiên, đề tài chƣa đƣa nguyên tắc giải xung đột Không nƣớc, giới có tác phẩm tiêu biểu xung đột giải xung đột nhƣ: Cuốn sách “Giải xung đ t cu c sống” tác giả Dale Carnegie, tác giả đƣa giai đoạn tâm lý, tinh thần đối mặt với nghịch cảnh, xung đột cách phục hồi tình trạng Cuốn sách “Nghệ thuật hóa giải xung đ t” tác giả Thomas Crum Trong sách, tác giả đƣa chất xung đột giới thiệu đến độc giả phƣơng pháp Aiki – công cụ hữu hiệu nhằm xây dựng cân hai yếu tố quan trọng: chịu trách nhiệm với sống, hai loại bỏ căng thẳng không cần thiết Cuốn sách giúp có chuẩn bị tâm lý tốt nhằm đón nhận hóa giải xung đột trạng thái bình thản mà khơng phải dùng vũ lực hay giận Cịn tác giả Lewis A Coser sách “The Function of social conflict” cho xung đột có xu hƣớng rối loạn cấu trúc xã hội khơng đủ khoan dung thể chế hóa xung đột Xung đột dội có nguy đe dọa “xé tan” xã hội có xu hƣớng phát sinh cấu trúc xã hội cứng nhắc Do đó, đe dọa cấu trúc xã hội xung đột nhƣ vậy, mà đặc tính cứng nhắc cấu trúc Cuốn sách “Chiến lược xung đ t” Thomas Schelling công trình ứng dụng lý thuyết trị chơi vào việc giải xung đột đƣợc áp dụng không quan hệ quốc tế mà cịn nhóm ngƣời tổ chức xã hội Xung đột trò chơi may rủi, mà trò chơi chiến lƣợc Schelling nhấn mạnh bên tham gia xung đột vừa có lợi ích chung, vừa có lợi ích xung đột ln có phụ thuộc nhƣ đối nghịch lẫn Cuốn sách trình bày cặn kẽ chiến lƣợc mặc cả, đàm phán, răn đe, hứa hẹn trao đổi thông tin, với phân tích chi li, lý thú hữu ích thƣơng lƣợng nhằm đến thỏa thuận chấp nhận đƣợc Những đóng góp Schelling góp phần quan trọng việc giải xung đột Hiểu rõ xung đột sở để nảy nở hợp tác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm phân tích thực trạng kỹ giải xung đột sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển kỹ năng, đƣa định hƣớng để giải xung đột…trong học tập, cơng việc, xã hội hay cá nhân cho sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực nói riêng, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung; góp phần, trì mối quan hệ tạo bầu khơng khí lành mạnh, từ nâng cao hiệu học tập sinh viên, chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng tảng cho tƣơng lai, nghiệp 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kỹ giải xung đột sinh viên - Khảo sát, phân tích thực trạng kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Đề xuất số giải pháp phát triển kỹ giải xung đột sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Về thời gian: Từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020 Về nội dung: Nghiên cứu sở lí luận kỹ giải xung đột; khảo sát đánh giá thực trạng kỹ giải xung đột sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội; đề xuất giải pháp góp phần phát triển kỹ giải xung đột sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, nhóm nghiên cứu thực phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương ph p nghiên cứu t i liệu Sƣu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu đề tài - Phương ph p quan s t Theo dõi q trình học tập lớp, ngồi lên lớp, buổi học tập, thảo luận nhóm, đặc biệt quan sát xung đột sinh viên khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng dạng xung đột thƣờng gặp đề xuất giải pháp, nâng cao hiệu giải xung đột sinh viên, làm cho xung đột trở thành động lực phát triển - Phương ph p điều tra bảng hỏi Xuất phát từ nội dung nghiên cứu đƣợc xác định, xây dựng bảng hỏi tiến hành khảo sát khoảng 200 sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội để thu thập liệu cụ thể nhằm nâng cao tính thuyết phục cho đề tài - Phương ph p thống kê khoa học Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xử lý, phân tích, đánh giá kết thu thập đƣợc phƣơng pháp nêu Giả thuyết khoa học - Nhiều sinh viên ngành Quản trị nhân lực Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội chƣa có kỹ giải xung đột gây mâu thuẫn, ảnh hƣởng đến mối quan hệ, bầu khơng khí, hiệu học tập làm việc Kỹ giải xung đột môn chƣơng trình giáo dục Phần lớn Trƣờng Đại học chƣa trọng vấn đề phát triển kỹ giải xung đột sinh viên - Nếu tìm đƣợc giải pháp thích hợp nâng cao mức độ kỹ giải xung đột sinh viên ngành Quản trị nhân lực nói riêng sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ nói chung, góp phần trì tốt mối quan hệ, nâng cao hiệu học tập, làm việc nhƣ chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài cung cấp sở lý luận kỹ giải xung đột sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, giúp sinh viên nhận thức rõ đƣợc khái niệm, vai trò, đặc điểm, nguyên tắc kỹ giải xung đột Qua đó, sinh viên trau dồi thêm kiến thức cho việc học, làm việc ngồi ghế nhà trƣờng - Về mặt thực tiễn: Đề tài không dừng lại việc bất cập nhƣ nêu yếu tố ảnh hƣởng tới vấn đề xung đột Trọng tâm đề tài tìm hiểu thực trạng, từ đề giải pháp hợp lý cho vấn đề giải xung đột Đề tài giúp sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nộị nâng cao kiến thức, hiểu rõ xung đột, tác động xung đột phần cải thiện kỹ giải xung đột, học tập làm việc có hiệu cao Cơng trình nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cho tác giả khác Kết cấu đề tài Ngoài lời cảm ơn, lời cam đoan, mục lục, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận phụ lục, kết cấu đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kỹ giải xung đột sinh viên Chƣơng 2: Thực trạng kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CỦA SINH VIÊN 1.1 Lý luận chung xung đột giải xung đột 1.1.1 Khái niệm xung đột giải xung đột 1.1.1.1 Kh i niệm xung đ t Đã có nhiều định nghĩa xung đột Một số định nghĩa cho dấu hiệu đấu tranh cơng khai tiêu chí xác định tồn xung đột Thuật ngữ xung đột xuất phát từ tiếng latinh Conflictus - va chạm Xung đột vấn đề đƣợc nhiều tác giả lĩnh vực nhƣ Triết học, Xã hội học, Tâm lý học quan tâm nghiên cứu Dƣới góc độ Triết học, vật tƣợng có mâu thuẫn nội bên nó, động lực phát triển Những mâu thuẫn tồn cách độc lập phổ biến suốt trình phát triển, mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại nảy sinh Lúc đầu mâu thuẫn thƣờng biểu khác hai mặt nhƣng trình phát triển khác biến thành đối lập Khi hai mặt mâu thuẫn xung đột với gay gắt, gặp điều kiện chín muồi hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn đƣợc giải Sự đấu tranh mặt đối lập làm cho vật tƣợng vận động phát triển có bƣớc nhảy vọt chất phát triển Một những định nghĩa nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ Lewis Coser, nhà xã hội học đƣơng đại Mỹ (1913), tác giả cho xung đột theo 28 nghĩa “đấu tranh”, xuất có thiếu hụt quyền lực, vị trí hay cơng cụ cần thiết để thỏa mãn đòi hỏi kỳ vọng Trong “đấu tranh” làm cô lập, lấn át dập tắt mục đích đối phƣơng Theo ơng, xung đột phần mối quan hệ khơng thiết phải dấu bất ổn “Xung đ t l phương tiện để đạt đến m t kết định v xung đ t l mục đích tự thân nó” [25, tr45] Định nghĩa Giáo trình Hành vi tổ chức Chủ biên: PGS.TS Bùi Anh Tuấn TS Phạm Thúy Hƣơng thừa nhận khía cạnh nhận thức, đối lập, khan cản trở “Xung đ t l m t qu trình m t bên liên tục nỗ lực vươn lên ngang với bên c ch cản trở đối thủ đạt c c mục tiêu lợi ích định.” [23, tr 176] Trong đề tài “Xung đ t v giải xung đ t doanh nghiệp Việt Nam”, tác giả lại cho “Xung đ t l qu trình m t bên nhận quyền lợi đối lập bị ảnh hưởng tiêu cực m t bên kh c.” [11, tr8] Theo tác giả Nguyễn Thị Hiền “Xung đ t l kh c biệt mâu thuẫn có tính đối nhóm nhiệm vụ dành cho nhóm làm việc liên quan đến môn học mà thành viên nhóm phải trao đổi, sử dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm thân, thống phƣơng án chung để hồn thành mục tiêu nhóm Thảo luận, thực hành nhóm góp phần quan trọng việc dạy học tích cực, nâng cao kỹ giải xung đột cho sinh viên, nguồn kiến thức, phƣơng tiện điều khiển sinh viên tìm tịi, phát kiến thức mới, kỹ liên quan cần rèn luyện giả tình xung đột đời sống, địi hỏi sinh viên phải tìm đƣợc phƣơng hƣớng giải quyết, khắc phục hạn chế phát huy tính tích cực nhóm, qua phát triển lực nhận thức, giải xung đột Mặt khác, thảo luận, thực hành nhóm cịn giúp giáo dục đạo đức, tác phong, thái độ làm việc khoa học sinh viên Khi nhóm xảy xung đột, mâu thuẫn, chƣớng ngại kích thích tƣ giúp sinh viên động sáng tạo, hình thành phƣơng pháp học; đồng thời công cụ để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ lực sinh viên Để phát triển kỹ giải xung đột sinh viên, giảng viên cần xây dựng, sử dụng tập cho nhóm làm việc đạt đƣợc yêu cầu sau: - Ra tập theo trình tự từ dễ đến khó - Loại bỏ dần tập có nội dung nghèo nàn nhƣng địi hỏi phải dùng thuật ngữ phức tạp để giải, tập có nội dung xa rời khơng với thực tiễn, với giả thuyết rắc rối phức tạp - Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan - Chú trọng tập rèn luyện kỹ giải xung đột - Đa dạng hóa loại hình tập nhƣ tập kiểm tra nhận thức, kỹ năng, khả vận dụng… - Chú trọng xây dựng tập có nội dung phong phú, sâu sắc, thể đặc thù môn học phát triển khoa học 3.2.3.4 Ngu ên tắc p dụng c c phương ph p dạy học Nguyên tắc thứ nhất, cần vào mục tiêu học, Giảng viên cần xác định mục tiêu trọng tâm kiến thức – kỹ cần hình thành chƣơng, để lựa chọn phƣơng pháp cho phù hợp Nguyên tắc thứ hai, vào nội dung, kiến thức - kỹ đƣợc trình bày tài liệu, giáo trình để xác định xem nội dung, kiến thức học có liên quan kiến thức – kỹ nào? Trên sở kiến thức – kỹ trọng tâm cần hình thành (kiến thức – kỹ mới) gì? Nguyên tắc thứ ba, vào điều kiện sở vật chất nhƣ phƣơng tiện dạy học, đối tƣợng sinh viên, kinh nghiệm sƣ phạm giảng viên để áp dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp 64 Nguyên tắc thứ tƣ, phối hợp hài hòa phƣơng pháp khác Khơng có phƣơng pháp tối ƣu cho lên lớp; vậy, cần có phối hợp hợp lí với phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp thực hành 3.2.4 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá lực giải xung đột sinh viên Đánh giá khâu quan trọng trình dạy học nói chung q trình đánh giá lực, kỹ giải xung đột cho sinh viên nói riêng Vì vậy, thực đổi cách đánh giá kỹ giải xung đột hợp lí có đƣợc kết luận xác trình độ lực, kỹ ngƣời học, từ phân loại sinh viên, giúp điều chỉnh nội dung phƣơng pháp giảng dạy học tập nhằm giúp đỡ ngƣời học thành công học tập Để kiểm tra, đánh giá kỹ giải xung đột sinh viên cần: - Giao nhiệm vụ học tập cho sinh viên đánh giá kỹ giải xung đột dựa tiêu chí, mức độ biểu kỹ - Xây dựng công cụ đánh giá phù hợp với nội dung kiểm tra Các phiếu đánh giá phải đƣợc thiết kế trình bày đơn giản khoa học, phải đánh giá đƣợc mức độ ngƣời sau học xong Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá phải đƣợc cơng bố trƣớc thực để ngƣời học định hƣớng với mục tiêu học - Tiến hành đo lƣờng dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt đƣợc yêu cầu đặt ra, biểu thị điểm số - Phân tích, so sánh thơng tin nhận đƣợc với yêu cầu đặt đánh giá, xem xét kết học tập sinh viên, xem xét mức độ thành công phƣơng pháp giảng dạy giáo viên để từ cải tiến, khắc phục nhƣợc điểm - Cần tiến hành kiểm tra, đánh giá lực giải xung đột sinh viên cách thƣờng xuyên - Lựa chọn phối hợp nhiều hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành - Trong trình đánh giá sinh viên, cần tuân thủ nguyên tắc đánh giá đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, tồn diện, hệ thống, công khai, giáo dục phát triển - Giảng viên cần tạo điều kiện cho sinh viên tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm tập luyện, thực hành (dƣới hình thức nhận xét, xếp loại sau quy điểm tính khách quan cao hơn) 65 3.2.5 Đội ngũ giảng viên dạy môn kỹ giải xung đột cần có vốn kiến thức chuyên sâu môn Đội ngũ giảng viên giảng dạy môn kỹ giải xung đột có kiến thức chuyên sâu giúp bạn sinh viên nắm bắt đƣợc tốt hơn, hiểu sâu môn kỹ giải xung đột nhƣ có đam mê việc rèn luyện kỹ Không sinh viên cần phải rèn luyện tự học mà thân giảng viên, tự học, tự bồi dƣỡng lực chuyên môn đòi hỏi, yêu cầu khách quan thực tiễn giáo dục đào tạo không ngừng phát triển Bản thân giảng viên trƣớc hết phải nhận thức đƣợc vị trí, vai trị, trách nhiệm tự học, tự bồi dƣỡng Khi nhận thức thân chuyển hóa đƣợc nhu cầu, địi hỏi xã hội thành động mục đích cá nhân, từ chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dƣỡng Giảng viên cần xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng khoa học Trong kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, thời gian tự học, tự bồi dƣỡng Cần xác định đƣợc nội dung tự học, tự bồi dƣỡng phù hợp Tự học, tự bồi dƣỡng không bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ mà bồi dƣỡng đạo đức, tác phong, kỹ sƣ phạm Trong trình bồi dƣỡng đạo đức, tác phong, kỹ sƣ phạm ngƣời giảng viên cần học tập nơi, lúc sống nhƣ cơng việc Trong q trình tự học, tự bồi dƣỡng thân phải biết tự kiểm tra, đánh giá kết bồi dƣỡng Hoạt động giúp giảng viên nhìn nhận lại việc làm chƣa làm đƣợc trình tự học, tự bồi dƣỡng, từ kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu bồi dƣỡng Bên cạnh đó, giảng viên tham gia buổi diễn đàn kỹ mềm – kỹ giải xung đột giáo sƣ, tiến sĩ trình độ cao Thành cơng giảng viên phần đƣợc đánh giá bới khả nhận thức sinh viên Tự nâng cao khả nghiệp vụ giúp giảng viên truyền tải đƣợc nhiều tri thức cách tối ƣu tới sinh viên Hơn nữa, kỹ mềm – kỹ giải xung đột môn học nhƣng môn học khó để sinh viên tiếp thu cách hiệu thực hành đƣợc 3.4 Đối với sinh viên 3.4.1 Xác định đắn vấn đề xung đột giải xung đột Việc đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng pháp, hay kiến thức kỹ giải xung đột gia đình hay từ phía nhà trƣờng, giảng viên Từ đó, sinh viên có kiến thức tảng cho vấn đề giải xung đột Quan trọng nhất, sinh 66 viên cần xác định đắn vấn đề xung đột, tìm hiểu rõ nguyên nhân nguồn gốc xung đột thành cơng nửa q trình giải xung đột Trong thực tế, nhiều vấn đề xung đột tồn giống nhƣ tảng băng trôi, mà nhìn thấy phần nổi, cịn phần chìm lớn nhiều mà chƣa thấy lại mang đến thảm họa lớn Chính vậy, nhà vật lý học lỗi lạc kỷ XX Albert Einstein nhấn mạnh tầm quan trọng việc nhận diện xác vấn đề trƣớc đề giải pháp: “Nếu có để cứu giới, phải dùng 55 phút để xác định vấn đề dành phút để tìm giải pháp” Muốn nắm đƣợc kiện xác, phải biết đề câu hỏi xác qua cách đào sâu suy nghĩ tồn tình mà phải đƣơng đầu Vì vậy, để xác định chất vấn đề xung đột cần lặp lặp lại hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề xung đột phát sinh nhận gốc rễ vấn đề: - Hỏi thông tin thông tin: xung đột gì, xảy đâu, lúc nào, đâu mà liên quan đến đối tƣợng - Việc giải vấn đề xung đột mang đến lợi ích gì, khơng giải hậu sao? - Liệu vấn đề xung đột có đáng đầu tƣ cơng sức để giải khơng? - Đó vấn đề xung đột đơn lẻ phần vấn đề rộng lớn hơn? - Mục tiêu cần đạt đƣợc giải vấn đề xung đột gì? Nếu khơng xác định đƣợc vấn đề xung đột, sinh viên phải đâu, phải giải vấn đề làm để bên cảm thấy đƣợc đối xử công bằng, không thiên vị Do vậy, để giải đƣợc xung đột, sinh viên cần tự đặt câu hỏi, phải tìm đƣợc nút thắt tìm cách thảo gỡ 3.4.2 Tìm hiểu lựa chọn giải pháp tối ưu xảy xung đột Chƣa hiểu rõ nguồn gốc vấn đề xung đột dễ dẫn đến cách giải sai lệch, xung đột lặp lặp lại, chí có hệ tiêu cực Nếu nói theo ngơn ngữ y khoa, việc “bắt khơng bệnh” trị triệu chứng, không trị đƣợc bệnh, “tiền mất, tật mang” Sinh viên nên dành thời gian để lấy thông tin cần thiết liên quan vấn đề xung đột cần giải Việc giải xung đột đƣa đƣợc nhiều giải pháp để lựa chọn Hãy nghĩ nhiều giải phải tốt cho vấn đề sình viên gặp phải Nhận phải hồi từ ngƣời xung quanh có quan điểm, suy nghĩ khác để có tầm nhìn rộng từ đó, chọn giải pháp Xây dựng tiêu chí đánh giá cho giải pháp việc làm khó, tùy vấn đề xung đột khác mà ngƣời ta thiết kế tiêu chí đánh giá khác Tổng quan có tiêu chí sau: 67 - Lợi ích: Liệu giải pháp hiệu nhƣ nào, mức độ mong muốn thay đổi thực giải pháp Liệu vấn đề đƣợc cải thiện tới mức thực giải pháp - Nguồn lực: nguồn lực thực giải pháp cao hay thấp Các nguồn lực bao gồm: Kinh phí, nhân lực… - Thời gian: thời gian thực thi giải pháp nhanh hay chậm, cần thời gian để thực giải pháp, tác nhân gây trì hỗn - Tính khả thi: Phƣơng án thực khơng, liệu có rào cản ngăn trở thực phƣơng án hay không? - Rủi ro: xem xét rủi ro liên quan đến kết mong đợi, rủi ro xảy mức độ thiệt hại đƣợc đo lƣờng nhƣ nào? - Khía cạnh đạo đức thực thi, liệu có vấn đề luật pháp hay vấn đề đạo đức cần xem xét không? Tùy vấn đề xung đột khác mà mức độ quan trọng tiêu chí đƣợc đánh giá khác Tùy vào cấu, nguồn lực tổ chức mức độ đặc trƣng vấn đề xung đột mà có trọng số định Sau xác định đắn vấn đề xung đột, sinh viên cần chọn giải pháp tối ƣu cần đảm bảo ba yếu tố sau: có tác dụng giải vấn đề xung đột dài lâu giải vấn đề xung đột cách triệt để; có tính khả thi; có tính hiệu 3.4.3 Tự giác rèn luyện kỹ năng, nâng cao kiến thức Kỹ giải xung đột điều kiện cần nhƣng chƣa đủ Để giải thành công xung đột, cần có kỹ thành phần liên quan đến kỹ giải xung đột Các kỹ đƣợc sử dụng linh hoạt để giải xung đột hiệu Để có đƣợc kiến thức kỹ năng, thân sinh viên cần có ý thức tự giác rèn luyện kỹ năng, nâng cao hiểu biết thân nhiều cách phù hợp khác Học đơi với hành Vì vậy, giảng viên trang bị kiến thức kỹ giải xung đột bải giảng, sinh viên không nên thụ động lắng nghe mà cần phản ứng nhanh, thực hành kỹ Áp dụng vào xung đột mà bạn gặp phải, xung đột nội tâm lúc hay xung đột với bạn bè bàn, tự tƣởng tƣợng vấn đề xung đột thực hành giải vấn đề Hiện nay, có nhiều khóa học online kỹ mềm, có kỹ giải xung đột Vì vậy, bên cạnh việc đọc sách kỹ năng, bạn cần khoá học online, đặc biệt bạn muốn học thêm kỹ Sách thƣờng cho bạn lý thuyết, quy luật chiến lƣợc, thiên phần “what”; cịn khố học mang lại phần bƣớc hƣớng dẫn, thao tác thực hành, thiên phần “how” Thế nên, 68 kết hợp hai thành công lớn Xung đột xảy ra, vận động xung quanh sinh viên Vì vậy, bạn cần quan sát đặt câu hỏi “vì sao” cho cách giải xung đột Quan sát xem họ làm gì, nói có tâm thế trƣớc, sau thực kỹ Một điều quan trọng quan sát đặt câu hỏi “vì sao” họ làm Đây để bạn hiểu đƣợc cách suy nghĩ họ, điều mà bạn khó nắm bắt đƣợc qua quan sát Từ đó, rút kinh nghiệm cho thân gặp phải tình mâu thuẫn, xung đột Tự giác rèn luyện kỹ năng, chủ động nâng cao kiến thức thân không riêng môn học kỹ giải xung đột mà cịn tất mơn lĩnh vực sống Điều khiến bạn chủ động mặt kiến thức, để tình xung đột nào, bạn có phƣơng hƣớng giải cách tối ƣu 3.4 Đối với gia đình Thƣờng xuyên quan tâm, giúp sinh viên tự chủ, có tính độc lập, khơng ỷ lại vào cha mẹ ngƣời khác Cha mẹ cần làm gƣơng cho noi theo Trong gia đình cha mẹ phải ln ý rèn luyện, tu dƣỡng làm gƣơng đạo đức, nhân cách, điểm tựa tinh thần để noi theo học tập Cha mẹ dạy phải này, khác nhƣng hành động thân cha mẹ lại không gƣơng mẫu, nói đằng làm nẻo; điều khiến giáo dục phản tác dụng Con không tin cha mẹ, khơng tin ngƣời lớn, tự tìm lối riêng cho thân, phƣơng hƣớng Đọc sách, báo, tài liệu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, xung đột tâm lý với bạn, cách giải xung đột để hỗ trợ cho sinh viên kịp thời Quan tâm gần gũi, tôn trọng “cái tôi” sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc độc lập thể nguyện vọng Ở lứa tuổi này, sinh viên trình phát triển nhân cách khẳng định thân, cha mẹ cần phải hiểu thông cảm, gần gũi, chia sẻ với sinh viên, theo dõi thay đổi sinh viên để có biện pháp giáo dục, định hƣớng phù hợp Cân nhắc, đáp ứng mong muốn, đề nghị sinh viên đáng, trao đổi giúp sinh viên hiểu rõ thông tin, hội phát triển, sinh viên bàn bạc, thực kế hoạch thân Phải quan tâm, dìu dắt để sinh viên tiếp thu đƣợc ngơn ngữ, hành vi ứng xử quy tắc đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Bên cạnh đó, gia đình cần kết hợp với nhà trƣờng, xã hội việc giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử sống nhƣ giải xung đột Các bậc phụ huynh cần đầu tƣ nhiều thời gian hơn, kết hợp trao đổi thông tin với nhà trƣờng để động viên thành tích học tập rèn luyện sinh viên 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng kỹ giải xung đột yếu tố ảnh hƣởng, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế kỹ giải xung đột sinh viên sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội chƣơng 2, chƣơng đề tài đƣa giải pháp đê xuất kiến nghị nhà trƣờng, giảng viên sinh viên Khoa gia đình nhƣ thiết lập phòng tƣ vấn hỗ trợ sinh viên trƣờng, đƣa bội môn kỹ giải xung đột vào chƣơng trình giảng dạy, nâng cao kiến thức sinh viên, nhằm kỹ giải xung đột sinh viên đƣợc cải thiện, tạo thuận lợi cho công việc sống 70 KẾT LUẬN Sinh viên nguồn lực chủ chốt đất nƣớc, nguồn lao động trí óc cần thiết u cầu phát triển chung xã hội Hơn lúc hết, sinh viên phải nhận thức đƣợc khó khăn lớn giai đoạn cạnh tranh liệt trí tuệ để đạt tới đỉnh cao khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Để tự vƣợt qua đƣợc khó khăn đó, yêu cầu sinh viên phải tự học tập, tự rèn luyện nâng cao lực, hoàn thiện kỹ cần thiết, đặc biệt kỹ mềm Ngoài kỹ nhƣ kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ đàm phán…thì kỹ giải xung đột kỹ mềm cần đƣợc sinh viên trọng rèn luyện nhiều hơn, sống, mâu thuẫn, xung đột điều khơng thể tránh khỏi xảy cấp độ từ nhỏ đến lớn Nếu xung đột đƣợc giải tốt tạo nên gắn kết với ngƣời, tạo tiền đề cho phát triển; xung đột không đƣợc giải triệt để ảnh hƣởng khơng tốt đến tâm lý đời sống ngƣời Vì vậy, kỹ giải xung đột vô quan trọng tất ngƣời nói chung, sinh viên nói riêng Trong đề tài này, việc nghiên cứu thực trạng, yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, phân tích ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đƣa số đề xuất để góp phần phát triển kỹ giải xung đột sinh viên Trong trình nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu nhận thức sâu sắc vai trị kỹ mềm nói chung kỹ giải xung đột nói riêng sinh viên, đồng thời giúp nhóm nghiên cứu có hội gắn lý thuyết vào thực tế Do hạn chế mặt thời gian lực, kinh nghiệm thân non trẻ nên cố gắng nhƣng đề tài nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Nhóm nghiên cứu mong nhận đƣợc đóng góp Thầy cơ, Anh, Chị, bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Chất (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên Dale Carnegue (2018), Giải xung đ t cu c sống, NXB Lao Động Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học , NXB Từ điển Hà Nội Lê Việt Hƣng (2009), KNDP thương lượng kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế T.P Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hiền (2018), “Xung đ t tâm lý giao tiếp học sinh trung học sở Th nh phố Hồ Chí Minh” L.D Lêvitov N.Đ (1970), Tâm lý học trẻ em v Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Mạnh (2007), Xung đ t tâm lý tình nam nữ sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, ĐH Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Minh, (2014), Xung đ t tâm lý vợ - chồng c c gia đình tri thức địa b n th nh phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 2, 2013, Học viện Khoa học Xã hội Ths Vũ Thị Nhân (2004), Giải xung đ t trẻ hoạt đ ng vui chơi trường mầm non dựa c ch tiếp cận lí thu ết “ vùng ph t triển gần nhất” L.X Vygotsky, Tạp chí Giáo dục, số 335 10 Nhóm – K5MBA1 (2011), Phương ph p v kỹ giải xung đ t 11 Nhóm nhóm sinh viên Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), Xung đ t v giải xung đ t doanh nghiệp Việt Nam 12 Nhóm 11 sinh viên Khoa Thƣơng mại – Du lịch – Marketting Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), Xung đ t v giải xung đ t c c th nh viên nhóm v c c nhóm với 13 Nhóm 16 sinh viên Khoa quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2014), Ngu ên nhân v giải ph p giải xung đ t tổ chức 14 Petorovski A.V (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi v tâm lý học sư phạm (Ngƣời dịch: Đỗ Văn), NXB Giáo Dục 15 Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Từ điển Gi o dục (2013), NXB Từ điển Bách Khoa 16 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục 17 PGS.TS Ngô Kim Thanh, TS Nguyễn Thị Hồi Dung (2012) Gi o trình kỹ quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Thái Vũ Phan Thanh (2015), M t số biện ph p rèn lu ện kỹ thương 72 lượng cho sinh viên ng nh quản trị nhân lực, Tạp chí giáo dục số 367 - Kì (10/2015) Tr 63 19 Đinh Thị Kim Thoa (2002) Xung đ t tâm lý trẻ mẫu gi o hoạt đ ng vui chơi, Tạp chí tâm lý học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 20 Thomas Crum (2008), Nghệ thuật hóa giải xung đ t, NXB Từ điển Bách khoa 21 Thomas C Schelling (2006), Chiến lược xung đ t, NXB Trẻ 22 Nguyễn Xuân Thơm (2013), KNDP v thương mại Quốc tế, trung tâm thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 23 PGS.TS Bùi Anh Tuấn, TS Phạm Thúy Hƣơng (2009), Gi o trình h nh vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Trƣơng Tƣờng (2003), Nghệ thuật đ m ph n thương vụ quốc tế, NXB Trẻ 1996 Tài liệu nƣớc 25 Lewis A Coser (1956), The Function of social conflict, Glencoe III, Free Press 73 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI I THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn sinh viên năm: Năm Năm hai Năm ba Năm tƣ Giới tính: …… II CÂU HỎI VỀ XUNG ĐỘT VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CỦA SINH VIÊN 1.Bạn gặp phải xung đột chƣa? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Các xung đột xảy bạn với gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp? (có thể lựa chọn nhiều đ p n) Gia đình Bạn bè Đồng nghiệp Bạn có xung đột cảm xúc thân khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Theo bạn, xung đột tốt hay xấu? Tốt Xấu Giải thích lý do: ………………………… Vừa tốt vừa xấu Khi gặp xung đột, bạn có bị ảnh hƣởng tâm lý khơng? Ảnh hƣởng lớn Bình thƣờng Ảnh hƣởng lớn Ít bị ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Nguyên nhân dẫn gây xung đột bạn? Nguyên nhân - Sự khác biệt tính cách, sở thích, tuổi tác, quan điểm, tảng văn hóa, kinh nghiệm, kỹ năng, chun mơn, nghề nghiệp, vai trị, quyền lực, điều kiện kinh tế, - Sự thiếu hiểu biết không tôn trọng mức trách nhiệm chuyên môn - Sự khác biệt nguồn gốc cá nhân - Sự khác biệt lực công tác cách thức hành động - Sự khác biệt quan điểm kỳ vọng vào công việc, tổ chức ngƣời phối hợp - Sự chia rẽ, bất đồng, bè phái thành nhóm nhỏ, khó đạt đƣợc thống - Thiếu tính minh bạch tham gia tổ chức lao động - Nguyên nhân đến từ tổ chức, môi trƣờng xung quanh: Ví dụ nguồn lực bị giới hạn nhƣ tiền bạc, thời gian, không gian, trang thiết bị, quyền lực, vị trí xã hội, - Thiếu cơng - Phong cách lãnh đạo nhà quản lý - Định kiến cá nhân - Tổ chức khơng có chiến lƣợc - Nhà quản lý thiếu lực - Thiếu hệ thống quy trình, thủ tục làm việc đƣợc xây dựng tổ chức thực cách khoa học - Nhân vật thứ ba Nguyên nhân khác: Bạn giải quyêt xung đột nhƣ nào? Phƣơng pháp - Cạnh tranh - Hợp tác - Né tránh - Dung nạp, sẵn sàng hy sinh quyền lợi Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Khơng - Thỏa hiệp Phƣơng pháp khác: III PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.Bạn có biết đến kỹ giải xung đột khơng? Có Khơng Theo bạn, kỹ giải xung đột gì? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo bạn, kỹ giải xung đột bao gồm kỹ gì? Kỹ - Kỹ tìm hiểu nguyên nhân xảy xung đột - Kỹ lắng nghe - Kỹ khéo léo ứng xử - Kỹ hòa giải - Kỹ tƣ sáng tạo - Kỹ kiểm sốt cảm xúc - Nói rõ quan điểm cá nhân - Kỹ tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin - Biết đồng cảm Kỹ khác: Theo bạn, kỹ giải xung đột có vai trị nhƣ sinh viên? Có - Tạo tảng để trở thành nhà lãnh đạo tốt sở hữu nhiều mối quan hệ phù hợp, tăng cƣờng liên kết - Giúp cho sinh viên tự tin, linh hoạt định tốt - Kích thích sinh viên học tập, nâng cao kiến thức - Tạo môi trƣờng cởi mở học tập, làm việc Không - Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm - Hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực xung đột đến tâm lý, học tập đời sống sinh viên Khác: Bạn có thƣờng xuyên rèn luyện kỹ giải xung đột? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Bạn rèn luyện kỹ giải xung đột nhƣ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Tham gia giải xung đột thân bạn bè Quan sát, lắng nghe tình tình xung đột xung quanh Nâng cao kiến thức cách đọc báo, sách, internet… Tham gia buổi hội thảo liên quan đến kỹ giải quyết/quản lý xung đột Khác: Theo bạn, mức độ ảnh hƣởng yếu tố chủ quan khách quan đến việc rèn luyện kỹ giải xung đột sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực nhƣ thê nào? Các yếu tố Yếu tố - Tình cảm cá nhân chủ - Đặc điểm tâm lý quan - Những mối quan hệ - Kiến thức Ảnh hƣởng lớn Ảnh hƣởng lớn Bình Ảnh thƣờng hƣởng Khơng ảnh hƣởng Yếu tố - Áp lực học tập, khách công việc sống quan - Học tập, làm việc nhóm - Sự giáo dục từ gia đình, nhà trƣờng Khác: Bạn có tự tin kỹ giải xung đột khơng? Rất tự tin Tự tin Bình thƣờng Khơng tự tin Bạn có khó khăn việc rèn luyện kỹ giải xung đột? 10 Bạn có đề xuất sinh viên, gia đình, nhà trƣờng để tăng cƣờng việc rèn luyện kỹ giải xung đột? ... nhau…thì cần đƣa quy trình giải xung đột khác Tuy nhiên, ta tổng kết quy trình chung cho giải xung đột nhƣ sau: Bước 1: Thiết lập c i nhìn tổng qu t Bất xung đột phát sinh có gốc gác nguyên Bƣớc... Kỹ tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin quan trọng việc tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc gây xung đột Các thông tin, ý kiến từ nhiều phía khác sai Điều đòi hỏi ngƣời giải xung đột phải biết tổng. .. tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu đề tài - Phương ph p quan s t Theo dõi trình học

Ngày đăng: 07/12/2021, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Chất (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Vũ Chất
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2000
2. Dale Carnegue (2018), Giải quyết xung đ t trong cu c sống, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết xung đ t trong cu c sống
Tác giả: Dale Carnegue
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2018
3. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học , NXB Từ điển Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Hà Nội
Năm: 2000
4. Lê Việt Hưng (2009), KNDP thương lượng trong kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế T.P Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: KNDP thương lượng trong kinh doanh
Tác giả: Lê Việt Hưng
Năm: 2009
5. Nguyễn Thị Hiền (2018), “Xung đ t tâm lý trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở Th nh phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xung đ t tâm lý trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở Th nh phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2018
6. L.D. Lêvitov N.Đ (1970), Tâm lý học trẻ em v Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em v Tâm lý học sư phạm
Tác giả: L.D. Lêvitov N.Đ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1970
7. Nguyễn Đình Mạnh (2007), Xung đ t tâm lý trong tình êu nam nữ của sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, ĐH Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đ t tâm lý trong tình êu nam nữ của sinh viên
Tác giả: Nguyễn Đình Mạnh
Năm: 2007
8. Nguyễn Thị Minh, (2014), Xung đ t tâm lý giữa vợ - chồng trong c c gia đình tri thức trên địa b n th nh phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 2, 2013, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đ t tâm lý giữa vợ - chồng trong c c gia đình tri thức trên địa b n th nh phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2014
9. Ths. Vũ Thị Nhân (2004), Giải quyết xung đ t của trẻ trong hoạt đ ng vui chơi ở trường mầm non dựa trên c ch tiếp cận lí thu ết “ vùng ph t triển gần nhất”của L.X. Vygotsky, Tạp chí Giáo dục, số 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết xung đ t của trẻ trong hoạt đ ng vui chơi ở trường mầm non dựa trên c ch tiếp cận lí thu ết “ vùng ph t triển gần nhất” "của L.X. Vygotsky
Tác giả: Ths. Vũ Thị Nhân
Năm: 2004
14. Petorovski A.V. (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi v tâm lý học sư phạm (Người dịch: Đỗ Văn), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi v tâm lý học sư phạm
Tác giả: Petorovski A.V. (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1982
15. Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Từ điển Gi o dục (2013), NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Gi o dục (2013)
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Từ điển Gi o dục
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
16. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn kỹ năng sống
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
17. PGS.TS. Ngô Kim Thanh, TS Nguyễn Thị Hoài Dung (2012) Gi o trình kỹ năng quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012) Gi o trình kỹ năng quản trị
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
19. Đinh Thị Kim Thoa (2002) Xung đ t tâm lý của trẻ mẫu gi o trong hoạt đ ng vui chơi, Tạp chí tâm lý học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đ t tâm lý của trẻ mẫu gi o trong hoạt đ ng vui chơi
20. Thomas Crum (2008), Nghệ thuật hóa giải quyết xung đ t, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật hóa giải quyết xung đ t
Tác giả: Thomas Crum
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
21. Thomas C. Schelling (2006), Chiến lược xung đ t, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xung đ t
Tác giả: Thomas C. Schelling
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
22. Nguyễn Xuân Thơm (2013), KNDP v thương mại Quốc tế, trung tâm thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: KNDP v thương mại Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Xuân Thơm
Năm: 2013
23. PGS.TS. Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương (2009), Gi o trình h nh vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi o trình h nh vi tổ chức
Tác giả: PGS.TS. Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
24. Trương Tường (2003), Nghệ thuật đ m ph n thương vụ quốc tế, NXB Trẻ 1996.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật đ m ph n thương vụ quốc tế
Tác giả: Trương Tường
Nhà XB: NXB Trẻ 1996. Tài liệu nước ngoài
Năm: 2003
25. Lewis A. Coser (1956), The Function of social conflict, Glencoe III, Free Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Function of social conflict
Tác giả: Lewis A. Coser
Năm: 1956

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w