1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập Chương Tâm lý học lứa tuổi

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 40,47 KB

Nội dung

Bài tập Chương Tâm lý học lứa tuổi Tự luận: Bài 1: Câu hỏi - sai Câu 1: Trẻ em người lớn thời kỳ phát triền giống hệ người Đúng - Sai - Câu 2: Khi phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em, người ta vào lứa tuổi trẻ Đúng - Sai - Câu 3: Trẻ em “người lớn thu nhỏ lại”, khác trẻ em người lớn chênh lệch tầm vóc, kích thước, khơng có khác biệt chất Đúng - Sai - Câu 4: Trẻ em thực thể khác với người lớn, vận động phát triển theo quy luật riêng trẻ em Đúng - Sai - Câu 5: Do phát triển thể khơng cân đối nên thiếu niên thường có cử động lúng túng, vụng Đúng - Sai - Câu 6: Hiện tượng hay chóng mặt, nhức đầu bị choáng, ngất học sinh THCS hệ tuần hồn phát triển không đều: tim phát triển so với mạch máu Đúng - Sai - Câu 7: Hiện tượng dễ xúc động mạnh, bực tức, hay khùng, khó kìm chế, dễ khùng v.v học sinh THCS liên quan đến hoạt động mạnh tuyến nội tiết Đúng - Sai - Câu 8: Hiện tượng dậy nét đặc trưng phát triển sinh lí lứa tuổi thiếu niên Đúng - Sai - Câu 9: Sự xuất cảm giác "mình người lớn" thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu giao tiếp với người lớn học sinh THCS Đúng - Sai - Câu 10: Lứa tuổi học sinh THCS thường hay xuất mâu thuẫn nhu cầu tự đánh giá khả tự đánh giá em Đúng - Sai - Câu 11: Đặc trưng tình cảm tuổi thiếu niên tính dễ xúc động, dễ bị kích động, bồng bột, dễ thay đổi hay mâu thuẫn Đúng - Sai - Câu 12: Tuổi niên giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Đúng - Sai - Câu 13: Lứa tuổi đầu niên thời kì tiếp tục biến động mạnh mẽ mặt thể tuổi thiếu niên Đúng - Sai - Câu 14: Đối với học sinh THPT, học tập hoạt động quan trọng nhất, hoạt động khác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội không em quan tâm, thích thú thực Đúng - Sai - Câu 15: Ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng, tính khơng chủ định chiếm ưu tất trình nhận thức Đúng - Sai - Bài 2: Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Sự phát triển tâm lí trẻ em là: a Sự tăng lên giảm số lượng tượng tâm lí b Sự nâng cao khả người sống c Sự thay đổi chất lượng tượng tâm lí d Sự tăng lên giảm số lượng dẫn đến biến đổi chất lượng tượng phát triển Câu 2: Trẻ em là: a Người lớn thu nhỏ lại b Trẻ em thực thể phát triển tự nhiên c Trẻ em thực thể phát triển độc lập d Trẻ em thực thể phát triển theo quy luật riêng Câu 3: Nguyên nhân phát triển tâm lí trẻ là: a Hồn cảnh sống quan hệ đứa trẻ b Mơi trường sống trẻ c Hồn cảnh xã hội đứa trẻ đời d Hoàn cảnh kinh tế gia đình đứa trẻ Câu 4: Mệnh đề thể chất giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS (tuổi thiếu niên)? a.Tuổi dậy b.Tuổi khủng hoảng, khó khăn c.Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành d.Về bản, thiếu niên trẻ không không Câu 5: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt chủ yếu do: a Sự phát triển mạnh thiếu cân đối hệ tuần hoàn b Sự phát dục c Sự phát triển mạnh thiếu cân đối hệ d Sự phát triển mạnh thiếu cân đối hệ xương Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích động, có cảm xúc mạnh, dễ bực tức, khùng, phản ứng mạnh mẽ với tác động bên do: a Sự phát triển hệ xương mạnh hệ b Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, ảnh hưởng tới hệ thần kinh c Sự phát triển mạnh thiếu cân đối hệ tuần hoàn, ảnh hưởng tới hệ thần kinh d Trẻ em ý thức phát triển không cân đối thể Câu 7: Điểm không đặc trưng cho phát triển tâm lí tuổi thiếu niên? a Sự phát triển mạnh mẽ, cân đối yếu tố thể chất tâm lí b Sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt trí tuệ, cảm xúc đạo đức c Sự phát triển mạnh mẽ tính tích cực xã hội hướng đến chuẩn mực văn hoá – xã hội d Sự phát triển khơng đều, tạo tính hai mặt: "vừa trẻ vừa người lớn" Câu 8: Điểm không phản ánh rõ đặc trưng quan hệ khác giới tuổi thiếu niên? a Quan hệ khác giới tình cảm chứa đựng nhiều yếu tố tình yêu nam nữ b Quan hệ bạn khác giới quan hệ tuý mang cảm xúc xã hội, nảy sinh hoạt động giao tiếp bạn bè c Quan hệ khác giới đượm màu cảm xúc giới tính tác động yếu tố phát dục d Quan hệ khác giới mang màu sắc cảm xúc giới tính kết hợp với rung cảm xã hội nhẹ nhàng, kín đáo, bồng bột, pha chút kịch hố Câu 9: Điều khơng với phát triển thể chất lứa tuổi học sinh THPT? a Đa số em thời kì phát dục (thời kì dậy thì) b Đa số có thể phát triển cân đối, khoẻ, đẹp thể người lớn c Sự phát triển hệ thần kinh tương đương với hệ thần kinh người trưởng thành d Chiều cao cân nặng phát triển có chiều hướng chững lại Câu 10: Hứng thú học tập môn học học sinh THPT thường gắn liền với: a Tính chất mơn học b Phương pháp giảng dạy giáo viên môn c Kết học tập môn học d Khuynh hướng nghề nghiệp mà em lựa chọn Câu 11: Điểm không phù hợp với đặc điểm tự ý thức tuổi học sinh THPT: a Học sinh THPT bắt đầu tri giác đặc điểm thể thân b Hình ảnh thể thành tố quan trọng tự ý thức tuổi học sinh THPT c Tuổi học sinh THPT có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lí theo quan điểm mục đích hồi bão sống thân d Tự ý thức tuổi học sinh THPT xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động thân tập thể Câu 12: Trong sổ Liên dày cộp lên câu danh ngôn nhà hiền triết Không hiểu Liên thích chép câu danh ngơn suy nghĩ lâu chúng Tối, ngồi vào bàn học, Liên tự hỏi: 18 tuổi ư? Mình làm gì nhỉ? Khơng, trước hết phải học thật tốt đã, tính đến việc khác Việc làm suy nghĩ Liên phản ánh đặc trưng tâm lí tuổi đầu niên? a Tuổi giàu chất lãng mạn b Tuổi phát triển mạnh mẽ tự ý thức, tự tu dưỡng cá nhân c Tuổi phát triển tư trừu tượng d Tuổi đầy hoài bão, ước mơ Câu 13: Điểm khơng phù hợp với tình bạn lứa tuổi học sinh THPT? a Rất sâu sắc yêu cầu cao tình bạn b Nhu cầu cao bạn tâm tình b Tình bạn bền vững c Tình bạn thiết lập lĩnh vực hoạt động học tập Câu 14: Tình yêu nam nữ tuổi học sinh THPT thường: a Mang đậm màu sắc tính dục b Mang tính hồn nhiên c Tương đối bền vững d Rất lãng mạn Câu 15: Trong lĩnh vực chọn nghề, với đa số học sinh THPT: a Chưa thực có nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai b Nhu cầu lựa chọn nghề trở lên cấp thiết, lớp cuối cấp c quan tâm, suy nghĩ, trăn trở việc định lựa chọn nghề trường học nghề sau tốt nghiệp THPT d Chọn nghề trường học nghề thường đắn, phù hợp với thân xã hội Bài Câu hỏi ghép đôi Câu 1: Hãy ghép giai đoạn phát triển trẻ em (cột I) với hoạt động chủ đạo tương ứng (cột II): Cột I Cột II Tuổi hài nhi (3 - 12 tháng) a Hoạt động học tập Tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi) b Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn 3 Tuổi nhi đồng c Hoạt động vui chơi Tuổi trưởng thành d Hoạt động xã hội e Hoạt động lao động nghề nghiệp Câu 2: Hãy ghép nguyên nhân (cột I) với tượng tâm lí biểu tương ứng lứa tuổi thiếu niên (cột II): Cột I Cột II Hệ tim mạch phát triển a Tuổi thiếu niên ví xứ sở kì lạ: “Dân cư khơng cân đối vùng vui vẻ ồn ào, nhiên trầm Đặc điểm hoạt động ngâm lặng lẽ, họ có hành động anh hùng thần kinh cấp cao cảm, trở nên sợ sệt yếu đuối" Hoàn cảnh sống thay b “Mấy đứa trẻ học đến cấp mà ăn nói đổi Sự phát dục cộc lốc, nhát gừng" c "Đã 14 tuổi đấy, người dài ngoẵng lúc mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu" d Tính độc lập phát triển trước e Quan tâm đến bạn khác giới Câu 3: Hãy ghép lứa tuổi giới tính (cột I) với đặc điểm phát triển tương ứng lứa tuổi thiếu niên (cột II): Cột I Cột II Nam thiếu niên a Phát triển thể theo hướng ngày tròn trặn, đầy Nữ thiếu niên Thanh niên Thiếu niên đặn b Thường trêu chọc biểu phương pháp đặc thù trẻ quan tâm đến bạn khác giới c Lứa tuổi mang tính tập thể d Xuất cảm giác trưởng thành nét đặc trưng nhân cách e Lứa tuổi mà hoạt động tâm lí cịn mang đậm màu sắc xúc cảm Câu 4: Hãy ghép đặc trưng lứa tuổi thiếu niên (cột I) với biểu tương ứng chúng (cột II): Cột I Cột II Hình thành kiểu quan a Trong lĩnh vực đó, em dành nhiều tâm huyết, trải hệ với người lớn nghiệm niềm vui thắng lợi, thành công, thất bại Hoạt động giao tiếp đau khổ Sự đơn độc trải nghiệm nặng nề không với bạn bè tuổi thể chịu em Khả tự ý thức b Trong quan hệ tập thể hoạt động em Tính cảm xúc thường nảy sinh mâu thuẫn thái độ thân tình cảm với phẩm chất nhân cách c Những gương dũng cảm hi sinh nghĩa lớn bạn lứa tuổi gây cảm xúc mạnh mẽ em Nhiều em thầm hứa cố gắng noi theo d Cảm xúc giới tính xuất chưa cá nhân ý thức e Trong quan hệ ứng xử với cha mẹ, em thường hay cáu bẳn, ngúng nguẩy, dễ gây khó chịu, thất vọng bậc cha mẹ Câu 5: Hãy ghép lĩnh vực phát triển lứa tuổi học sinh THPT (cột I) với biểu chúng (cột II): Cột I Sự phát triển tự ý thức Sự phát triển giới quan Cột II a Có thể phát triển cân đối, hài hồ, khoẻ đẹp b Tính chất có chủ định bộc lộ tất Sự phát triển thể Sự phát triển trí tuệ trình nhận thức c Chỉ số việc hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấn đề chung tự nhiên, vũ trụ người d Học sinh THPT xây dựng cho hệ thống quan điểm giới tương đối hồn chỉnh e Hình ảnh thân thể thân thành tố quan trọng Câu Hãy ghép đặc điểm đặc trưng hoạt động học tập học sinh THPT (cột I) với biểu chúng (cột II): Cột I Cột II Thái độ với a Hàng ngày, Tuấn Anh phải học nhiều môn hơn, kiến môn học mang tính lựa chọn Nội dung tính chất học tập, động học tập Hứng thú học tập có phân hố rõ rệt thức nhiều khó năm học trước b Tuấn Anh học đều, khơng nghỉ buổi Vì em thấy thầy cô giáo giảng hay c Tuấn Anh ngồi say sưa giải tốn ngày, em cảm thấy vất vả học mơn khoa học xã hội d Tuấn Anh thích học mơn khoa học tự nhiên, phần em có ý định thi vào trường Đại học Bách khoa e Mặc dù việc học môn xã hội vất vả Tuấn Anh chăm học, em thấy chúng quan trọng Câu 7: Hãy ghép đặc điểm trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT (cột I) với biểu chúng (cột II): Cột I Cột II Tính có chủ định a Hằng có thói quen hay đặt câu hỏi: ‘‘Tại sao?” ‘‘Có chiếm ưu khơng ?” nội dung kiến thức hoạt động nhận thức học lớp Tư lí luận, tư b Hằng thường "đánh vật” với tốn khó, trừu tượng phát em không nhờ bố, dù bố thầy giáo dạy toán trường triển mạnh c Do có khả suy luận, nhiều Hằng chủ quan Tính phê phán hay bỏ qua chi tiết nhỏ nên kết làm không tư phát triển cao mạnh d Trong học tập, Hằng thường có sổ nhỏ để ghi Tính độc lập, tóm tắt ý giảng thầy giáo lớp sáng tạo phát triển sách giáo khoa mạnh e Hằng thường hay khái quát điều thầy giáo giảng lớp thành mệnh đề hay công thức cho dễ hiểu Bài 4: Câu hỏi điền khuyết Câu 1: Ngay từ cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ (b) xã hội, với a Công dân e Nhu cầu giao tiếp b với người lớn Nhân nhu cầu đặc trưng (e) Vì thế, người cách lớn cần có hình thức riêng (f) riêng để giao tiếp với trẻ c f Ngôn ngữ Thành viên d Âu yếm Câu 2: g Nhận thức h Thái độ Ở loài vật tồn hai loại kinh nghiệm (b), cịn người có thêm a Lịch sử - xã hội e Bắt chước b Kinh nghiệm f Di truyền kinh nghiệm (c), hình thành thơng lồi qua chế (d) văn hoá - xã hội g Hoạt động cá thể giao tiếp c Tự tạo h Bẩm sinh d Lĩnh hội Câu 3: Hoạt động chủ đạo hoạt a Các chức động lần xuất tâm lí giai đoạn phát triển Là hoạt động d Hoạt động e Các yếu tố tâm b Các cấu trúc tâm lí quy định hình thành (c) lí f Hành động giai đoạn đó, chi phối (e) khác g Các chức c Các trình tâm làm tiền đề nảy sinh (g) lí tâm lí chủ yếu giai đoạn Câu 4: Tâm lí trẻ em thời kì sơ sinh quy định chủ yếu a Hoạt động với đồ e Hoạt động học tập (a), cịn thời kì học sinh, vật f Hoạt động giao tiếp tâm lí trẻ em chủ yếu (e) b Hoạt động xã hội g Hoạt động nghề Đối với người trưởng thành, c Hoạt động vui nghiệp chức tâm lí chủ yếu phụ chơi thuộc vào (b) d h Hoạt động trị Quan người lớn hệ với - XH Câu 5: Tuổi thiếu niên có vị trí a Tiếp tục giai đặc biệt Đó thời kì (b) Sự đoạn tuổi nhi đồng phát triển thể chất diễn (d) e Mâu thuẫn f Nhanh, không cân b Chuyển từ trẻ em đối Hồn cảnh sống có (e) tạo sang người lớn g Tính thống nét đặc thù phát h Tính hai mặt triển tâm lí em c Nhanh, mạnh, cân đối d Cân bằng, đồng Câu 6: Trong quan hệ với người lớn, tuổi thiếu niên xuất nhu cầu (b), a Được quan tâm Muốn chăm sóc người lớn đối xử (d) Vì vậy, f Phục tùng, chấp b Vươn lên làm người nhận trường hợp người lớn lớn khơng thay đổi nhận thức g Bất bình, bướng c Bình đẳng, chân bỉnh ứng xử phù hợp, em tình có phản ứng (g) e Âu yếm, vuốt ve h Im lặng d Tự do, tự lập Câu 7: Tuổi thiếu niên thường xuất hiện a Tiêu hoá e Thần kinh tượng: mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, hay cáu b Hệ f Nội tiết gắt, dễ xúc động thất thường Điều c Tuần hoàn g Giác quan biến đổi mạnh, không hệ(e), d Bài tiết h Hô hấp hệ (d) hệ (f) trình phát triển thể Câu 8: Do tự ý thức phát triển mạnh, nhu a Giáo dục e Khách thể cầu (f) học sinh THPT b Đánh giá f Cá nhân phát triển Điều khiến cho (c) c g Tự giáo dục em thay đổi: từ chỗ đối tượng giáo dục đến chỗ vừa đối tượng Nhận thức h Vị trí d Chủ thể vừa (e) giáo dục Câu 9: Tuổi đầu niên lứa tuổi (e) a Quan trọng e Quyết định hình thành giới quan Điều b Nội dung f Tích cực thể tính tích cực (g) c Hoạt động g Giao tiếp phạm vi (c) Câu 10: d Cơ h Nhận thức a Tích cực e Uy tín mang tính (a) Điều quan trọng với b Xã hội f em sinh hoạt với bạn (h) c Tập thể giới cảm thấy có (g) nhóm d Khả Tuổi học sinh PTTH lứa tuổi Cùng g Vai trò h Cùng tuổi Câu 11 Nam nữ niên coi (e) a Bạn bè e Tình bạn quan trọng người Tình bạn b Nhạy cảm f Lãng mạn em mang màu sắc xúc cảm c Phân biệt g nhiều (f) Quan hệ nam d Phong phú nữ niên (g) cách rõ rệt Tích cực hố h Chủ động Câu 12: Ở số em học sinh THPT a Định hướng e Lôi xuất (d) mạnh nhu cầu chân (b) tình cảm b Tình bạn khác giới sâu sắc xuất Đây loại c Tình yêu tình cảm mẻ (g) lứa d Hấp dẫn f Quan trọng g Tự nhiên h Bình thường tuổi niên Bài : Câu hỏi tình Tình 1: Hai bà mẹ tâm với Một bà mẹ nói: “Đứa gái nhà 13 tuổi mà cao gầN mẹ Cháu ăn được, ngủ sét đánh ngang tai chẳng dậy Nhưng trơng cịm còm ấy” Bà mẹ thứ hai hưởng ứng ngay: “ Con bé nhà tơi Nó tuổi với Hà nhà chị Nó cao vổng lên, chân tay dài ngoẵng ra, làm “hậu đậu” “hậu đậu” Rửa bát vỡ bát, cắt bìa đậu nát đậu ” … Câu hỏi: 1/ Hãy giải thích tượng góc độ Tâm lí học lứa tuổi? 2/ Vận dụng kiến thức tâm sinh lí học lứa tuổi thiếu niên để nói chuyện với bà mẹ nhằm giúp họ yên tâm có cách ứng xử phù hợp với trẻ lứa tuổi 1/ trường hợp người người mẹ nêu thể rõ thay đổi trẻ lứa tuổi THCS nguyên nhân đến tuổi dậy khiến cho tốc độ phát triển trẻ gia tăng 2/ Dựa kiến thức tâm sinh lí học lứa tuổi thiếu niên trường hợp lứa tuổi THCS trẻ, em giải thích cho người mẹ ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển trẻ bao gồm nhận thức hoạt động tâm sinh lí trẻ Đó điều kiện sống, hoạt động xoay quoanh trẻ giáo dục nhà trường ba mẹ Trong xuất thói quen kì lạ mà trước khơng có bao gồm : ngủ sâu “sét đánh ngang tai chẳng dậy” hay hậu đậu Đặc biệt độ tuổi phát triển trẻ không đồng nên dẫn đến việc “cao còm còm” hay “chân tay dài ngoằng” Tình 2: Trong buổi sinh hoạt lớp, nữ sinh tỏ đứng đắn nhận xét ưu điểm khuyết điểm tổ cách nghiêm túc, chín chắn Thế mà nhà có lúc bé “ biết suy nghĩ ” lại “ tị ” với cậu em trai việc phải rửa mâm bát “nhiều hơn” đến mức cãi om sòm, giận dỗi, nước mắt chảy vịng quanh Cịn cậu học sinh lớp có lúc học nghiêm túc, có bạn rủ bắt ve kiên khơng Thế mà có anh chàng “sếu vườn” mặc quần đùi leo lên xe đạp bánh cậu bé tuổi đạp lấy đạp để (trích Bài tập thực hành TLH) Câu hỏi: 1/ Hãy dùng tri thức tâm lí học lứa tuổi để phân tích tượng tâm lí 2/ Nếu bạn cha mẹ đứa trẻ trên, bạn nên xử nào? 3/ Hãy lấy thêm vài ví dụ rút kết luận sư phạm cần thiết 1/ Dựa tri thức tâm lí học lứa tuổi trường hợp nữ sinh bạn nam sinh thay đổi phát triển trí tuệ hay nhận thức lứa tuổi học sinh THPT Ở lứa tuổi em có thay đổi lớn mặt tư cấu trúc não bắt đầu phát triển phức tạp dẫn ảnh hưởng trình học tập nhận thức xã hội Đồng thời tự nhận thức đặc điểm cá nhân xuất phát từ hoạt động xã hội học tập 2/ Nếu cha mẹ đứa trẻ em khuyên cô bé không nên tị nạnh với em em cô chưa nhận thức hay chưa phát triển cô việc chơi cậu em ưu tiên hàng đâu Trong bắt đầu có suy nghĩ nghiêm túc, chín chắn khơng nên tị nạnh với em điều giúp em cơng nhận với chín chắn thay tị nạnh với em Cịn bạn nam sinh khun em em lớn nhiều khơng cịn đứa trẻ tuổi để ngồi lên xe cậu bé làm hỏng xe làm hỏng hình tượng nghiêm túc mà cậu xây dựng để người công nhận Mỗi đứa trẻ độ tuổi bắt đầu nghiêm túc chưa hồn tồn làm việc cách tồn diện ln muốn cơng nhận giao tiếp người lớn Tuy nhiên hành động cậu nam sinh chưa đủ chín chắn ta cần phải nói cho cậu hiểu để cậu nhận thức 3/ Ví dụ 1: nữ sinh lớp 11 bày tỏ tất hiểu biết với học cho thầy cô chu cách nói chuyện với người lớn lại khơng làm với bạn bè Ví dụ 2: anh nam sinh lớp 12 cao lớn bắt nạt bạn trường nhỏ hơn, tuổi nhà lại hóa thân thành cậu bé im lặng, nhút nhát trước người anh lớn tuổi  KLSP: Giáo dục cần giúp em phát triển nhận thức, tư hay hành động cách tồn diện đồng Tìm hiểu sâu nguyên nhân bên hồn cảnh học sinh từ tạo định hướng phát triển tích cực toàn diện trước chúng bước xã hội học hỏi ... Tuấn Anh phải học nhiều mơn hơn, kiến mơn học mang tính lựa chọn Nội dung tính chất học tập, động học tập Hứng thú học tập có phân hố rõ rệt thức nhiều khó năm học trước b Tuấn Anh học đều, khơng... kiến thức tâm sinh lí học lứa tuổi thiếu niên để nói chuyện với bà mẹ nhằm giúp họ yên tâm có cách ứng xử phù hợp với trẻ lứa tuổi 1/ trường hợp người người mẹ nêu thể rõ thay đổi trẻ lứa tuổi THCS... thức tâm lí học lứa tuổi để phân tích tượng tâm lí 2/ Nếu bạn cha mẹ đứa trẻ trên, bạn nên xử nào? 3/ Hãy lấy thêm vài ví dụ rút kết luận sư phạm cần thiết 1/ Dựa tri thức tâm lí học lứa tuổi

Ngày đăng: 06/12/2021, 13:37

w