1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án CN6 2021 2022

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV yêu cầu sinh quan hình ảnh về nhà tầng và nhà cấp 4 đang trong quá trình xây dựng. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà ở được xây dựng như thế nào và bằng cách nào? HS thực hiện nhiệm vụ: Quan sát, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận Nhà ở được xây, ghép... Nhà ở được làm bằng gạch, cát, sỏi, gỗ.... Kết luận, nhận định Nhà ở có thể được làm bằng nhiều vật liệu như: gạch, cát, sỏi, gỗ.... Từ các vật liệu, người xây dựng phải thực hiện rất nhiều công việc mới tạo ra được nhà ở. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiều về vật liệu làm nhà (35 phút) a) Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số vật liệu và hiểu được vai trò của chúng trong xây dựng nhà ở. Biết được muốn làm nhà ở thì cần nhiều loại vật liệu khác nhau và các vật liệu xây dựng có sự thay đổi theo thời gian. b) Nội dung: Học sinh đọc nội dung mục I trong SGK, quan sát hình 2.1 và thực hiện nhiệm vụ trong hộp chức năng Khám phá trang 13 và hộp chức năng luyện tập trang 14. c) Sản phẩm: Bảng ghi một số vật liệu và ứng dụng chính của chúng: Vật liệu Ứng dụng chính Gỗ Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, nội thất.... Gạch, ngói Làm tường nhà, mái nhà Đá Làm tường nhà, Đá nhỏ kết hợp với xi măng, nước tạo thành bê tông. Thép Làm khung nhà, cột nhà Cát Kết hợp với xi măng, nước tạo thành vữa xây Xi măng Kết hợp với cát hoặc đã nhỏ nước tạo thành vữa xây hoặc bê tông d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I, hình 2.1 hoàn thành yêu cầu trong hộp khám phá trang 13. HS quan sát hình 2.1 trả lời các câu hỏi: 1. Kể tên các vật liệu xây dựng? 2. Tại sao con người phải sáng tạo ra một số vật liệu mới? Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, thảo luận về các vật liệu dùng trong xây dựng; đưa ra một số lí do phải sáng tạo ra vật liệu mới. Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra kết luận nội dung; Bổ sung một số ứng dụng của vật liệu khác như: Thạch cao, kính... GV khai thác thông tin trong hộp thông tin, mở rộng để tích hợp về ý thức bảo vệ môi trường cho HS. GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 hoàn thành yêu cầu trong hộp luyện tập trang 14. HS quan sát hình 2.2 hoàn thành yêu cầu. Hình Vật liệu xây dựng chính 2.2a Gỗ 2.2b Thép và kính 2.2c Gạch 2.2d Đất I. Vật liệu làm nhà Một số vật liệu xây dựng chính: Vật liệu Ứng dụng chính Gỗ Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, nội thất.... Gạch, ngói Làm tường nhà, mái nhà Đá Làm tường nhà, Đá nhỏ kết hợp với xi măng, nước tạo thành bê tông. Thép Làm khung nhà, cột nhà Cát Kết hợp với xi măng, nước tạo thành vữa xây Xi măng Kết hợp với cát hoặc đã nhỏ nước tạo thành vữa xây hoặc bê tông Muốn làm nhà ở cần nhiều vật liệu xây dựng khác nhau. các vật liệu xây dựng có sự khác nhau theo thời gian và được phát triển theo hướng: bền, đẹp, thân thiện môi trường.

Ngày soạn: 3/9/2021 Ngày dạy: 6C: 6D: Tiết 1,2: Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Về kiến thức: Sau học, học sinh sẽ: - Nêu vai trò nhà - Nêu đặc điểm chung nhà - Nhận biết số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Về lực: * Năng lực chung: Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức nhà nói chung,đặc điểm kiến trúc vùng miền khác nói riêng * Năng lực cơng nghệ: - Nêu vai trò nhà - Nêu đặc điểm chung nhà - Nhận biết số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam - Mô tả tác động nhà đời sống gia đình Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu lịch sử nhà gia đình - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ nhà cổ, nhà di sản II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tranh ảnh vai trò đặc điểm chung nhà ở, kiến trúc nhà Việt Nam - Máy tính, máy chiếu(Ti vi) Học sinh: - Sách giáo khoa, sách tập - Sưu tầm tranh ảnh, kiến trúc nhà đẹp III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu: Huy động khả quan sát học sinh; phát số điểm khác biệt nhà với loại nhà, cơng trình xây dựng khác b Nội dung: HS yêu cầu mô tả nhà em, mơ tả bên ngồi, nêu rõ phòng (hoặc khu vực) khác nhà vai trị khu vực c Sản phẩm: Nhà mái ngói, có phịng: phịng khách, phịng ngủ, bếp phòng tắm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS viết mô tả nhà - Mô tả nhà em em (như mục Nội dung) vào - HS thực nhiệm vụ giao GV quan sát, gợi ý nhà khơng chia thành phịng ghi khu vực; nhà khu bếp, phòng tắm khu - GV tổ chức thảo luận; gợi ý cho HS nêu vai trò chung ngơi nhà nhận xét xem nhà có khác với trường học - GV kết luận: (1) Nhà có vai trị chung phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, … khác với trường học (các cơng trình khác) trường học nơi học tập (làm việc) (2) Vai trò nhà khác trường học nên đặc điểm (kiến trúc) khác; (3) Hơn nữa, nhà có vai trị nhau, địa phương khác đặc điểm (kiến trúc) bên bên ngồi khác Đó nội dung học Từ đó, GV giao nhiệm vụ tiếp theo: Nhiệm vụ em đọc sách để tìm hiểu rõ thêm đặc điểm chung nhà đối chiếu xem ngơi nhà em có đủ đặc điểm chưa - GV u cầu HS viết mơ tả nhà em (như mục Nội dung) vào - HS thực nhiệm vụ giao GV quan sát, gợi ý nhà không chia thành phịng ghi khu vực; nhà khu bếp, phòng tắm khu - GV tổ chức thảo luận; gợi ý cho HS nêu vai trị chung ngơi nhà nhận xét xem nhà có khác với trường học - GV kết luận: (1) Nhà có vai trò chung phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, … khác với trường học (các cơng trình khác) trường học nơi học tập (làm việc) (2) Vai trò nhà khác trường học nên đặc điểm (kiến trúc) khác; (3) Hơn nữa, nhà có vai trị nhau, địa phương khác đặc điểm (kiến trúc) bên bên khác Đó nội dung học Từ đó, GV giao nhiệm vụ tiếp theo: Nhiệm vụ em đọc sách để tìm hiểu rõ thêm đặc điểm chung nhà đối chiếu xem nhà em có đủ đặc điểm chưa Hoạt động Tìm hiểu vai trị đặc điểm nhà (khoảng 30 phút) a Mục tiêu: Học sinh xác định đặc điểm nhà vai trị người b Nội dung: HS yêu cầu thực nhiệm vụ Hộp chức Khám phá trang SGK CN6; đọc mục II trang SGK thực nhiệm vụ ghi vào nội dung sau đây: Các thành phần ngơi nhà Các khu vực nhà So sánh nhà vùng núi, vùng ven biển, đồng giải thích có khác biệt c Sản phẩm: Câu trả lời HS ghi vào Vai trò: Nhà cơng trình xây dựng với mục đích để ở, giúp bảo vệ người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên, môi trường phục vụ nhu cầu sinh hoạt người, nơi gắn kết tình cảm thành viên gia đình Đặc điểm: Các phần ngơi nhà gồm: Mái nhà, khung nhà, sàn nhà, móng nhà, cửa sổ, cửa vào; nhà thường có khu vực chức năng: phòng thờ, phòng khách, phòng ngủ, phòng vệ sinh,… Vùng núi nhà cao, mái dốc; vùng ven biển nhà thấp, nhỏ, cửa; vùng đồng nhà mái bằng, tường cao d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ I Vai trị: Nhà cơng trình xây mục Nội dung hoạt động dựng với mục đích để ở, giúp bảo vệ ghi vào người tránh ảnh hưởng - HS thực nhiệm vụ GV quan sát, xấu thiên nhiên, môi trường phục nhắc nhở HS đọc sách ghi kết vụ nhu cầu sinh hoạt người, làm vào vở; gợi ý HS xem xét nơi gắn kết tình cảm thành viên điều kiện tự nhiên gió, mưa, lũ gia đình tập qn văn hố để giải thích khác II Đặc điểm: kiến trúc nhà Cấu tạo: phần nhà - GV tổ chức thảo luận: Yêu cầu HS giải gồm: Mái nhà, khung nhà, sàn nhà, thích lại có khác đặc móng nhà, cửa sổ, cửa vào điểm nhà trên; khuyến khích Cách bố trí khơng gian bên trong: nhà xung phong học sinh thường có khu vực chức năng: - GV chốt lại: Các nội dung ghi mục Sản phẩm giải thích khác đặc điểm nhà điều kiện tự nhiên, khí hậu, thói quen, tập quán ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ….và điều hình thành nên số kiểu kiến trúc nhà số vùng miền nước ta phòng thờ, phòng khách, phòng ngủ, phịng vệ sinh,… - Vùng núi nhà cao, mái dốc; vùng ven biển nhà thấp, nhỏ, cửa; vùng đồng nhà mái bằng, tường cao - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ mục Nội dung hoạt động ghi vào - HS thực nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS đọc sách ghi kết làm vào vở; gợi ý HS xem xét điều kiện tự nhiên gió, mưa, lũ tập quán văn hố để giải thích khác kiến trúc nhà - GV tổ chức thảo luận: Yêu cầu HS giải thích lại có khác đặc điểm nhà trên; khuyến khích xung phong học sinh - GV chốt lại: Các nội dung ghi mục Sản phẩm giải thích khác đặc điểm nhà điều kiện tự nhiên, khí hậu, thói quen, tập quán ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ….và điều hình thành nên số kiểu kiến trúc nhà số vùng miền nước ta Hoạt động Luyện tập (40 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đặc điểm nhà để phát mô tả số đặc điểm (kiến trúc) nhà đặc trưng cho số vùng miền Việt Nam b Nội dung: HS yêu cầu: Mô tả số đặc điểm kiến trúc nhà Việt Nam, bao gồm: Kiểu nhà nông thôn, Kiểu nhà đô thị Kiểu nhà khu vực đặc thù Giải thích khác kiểu kiến trúc nhà nêu c Sản phẩm: Kiểu nhà nông thôn: thường không ngăn chia thành khu vực chức năng, nhà bếp, nhà kho xây riêng lẻ; Kiểu nhà đô thị: không gian thường chia thành khu vực chức năng; Kiểu nhà khu vực đặc thù: nhà mặt nước, nhà sàn Lời giải thích: + Kiểu nhà nơng thơn nhà ( nhà mái ngói, nhà mái tranh,…) chủ yếu xây từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương; + Kiểu nhà đô thị ( nhà chung cư, biệt thự,…): chủ yếu xây dựng từ vật liệu gạch, xi măng,…; mật độ dân cư cao, tiết kiệm đất nên nhà thường xây cao tầng + Kiểu nhà khu vực đặc thù: nhà sàn dựng cột phía mặt đất để phù hợp với địa hình, tránh thú dữ; nhà thường phù hợp vùng sông nước, có hệ thống phao sàn nhà d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - GV giao cho HS quan sát Hình 1.5 1.9 trang 10, 11 SGK thực yêu cầu ghi mục Nội dung hoạt động III Kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Nhà nông thôn: Thường không ngăn chia thành khu vực chức năng, nhà - HS thực nhiệm vụ GV quan sát, bếp, nhà kho xây riêng lẻ gợi ý cho HS kẻ thành ba cột Nhà thành thị: không gian thường để ghi đặc điểm, tiện cho việc so chia thành khu vực chức năng; sánh Đồng thời, GV kẻ sẵn cột Nhà khu vực đặc thù: nhà bảng mặt nước, nhà sàn - GV tổ chức thảo luận: Chọn HS lên viết đặc điểm tương ứng vào bảng; từ yêu cầu bổ sung thêm (nếu thiếu) gợi ý cho HS so sánh kiến trúc, bình luận nhận xét kiến trúc lại có khác nhiều - GV kết luận: Như mục Sản phẩm; Ngồi cịn có nhiều kiểu kiến trúc khác (ở nước khác) nơi khác mà ta chưa khám phá Từ đó, GV giao nhiệm vụ nhà: Tìm hiểu kiểu kiến trúc khác - GV giao cho HS quan sát Hình 1.5 - 1.9 trang 10, 11 SGK thực yêu cầu ghi mục Nội dung hoạt động - HS thực nhiệm vụ GV quan sát, gợi ý cho HS kẻ thành ba cột để ghi đặc điểm, tiện cho việc so sánh Đồng thời, GV kẻ sẵn cột bảng - GV tổ chức thảo luận: Chọn HS lên viết đặc điểm tương ứng vào bảng; từ yêu cầu bổ sung thêm (nếu thiếu) gợi ý cho HS so sánh kiến trúc, bình luận nhận xét kiến trúc lại có khác nhiều - GV kết luận: Như mục Sản phẩm; Ngồi cịn có nhiều kiểu kiến trúc khác (ở nước khác) nơi khác mà ta chưa khám phá Từ đó, GV giao nhiệm vụ nhà: Tìm hiểu kiểu kiến trúc khác Hoạt động Vận dụng (Ở nhà): phút a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vai trò, đặc điểm kiến trúc để khám phá thêm kiểu kiến trúc nhà khác b Nội dung: Nhiệm vụ HS nhà: Trả lời câu hỏi hộp chức Vận dụng trang 11 SGK Tìm hiểu chọn loại kiến trúc nhà khác để mô tả: nêu rõ đặc điểm, nơi xuất hiện, vai trò ưu, nhược điểm (nửa trang A4) c Sản phẩm: Bản mô tả kiến trúc mà em chọn d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS mục Nội dung yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ nhà nộp lại vào buổi học tới Kí duyệt Ngày tháng năm 2021 Tổ phó Tạ Thị Thắm \ Về kiến thức: - Nêu vai trò nhà - Đặc điểm nhà - Kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Về lực: a Năng lực chung - Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức nhà nói chung, đặc điểm kiến thức vùng miền khác nói riêng b Năng lực riêng - Phát khác biệt nhà cơng trình khác - Mơ tả đặc điểm nhà vai trị với người - So sánh kiến trúc nhà số vùng miền khác Việt Nam - Vận dụng thơng qua tìm tịi, khám phá thêm số kiến trúc khác thực tiễn Về phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu lịch sử nhà gia đình - Có ý thức bảo vệ nhà cổ, nhà di sản - Ham học hỏi thơng qua việc tìm hiểu thêm kiến trúc khác thực tiễn Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày dạy: 6C: 6D: Tiết 3,4: BÀI 2: XÂY DỰNG NHÀ Ở Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Về kiến thức: - Vật liệu làm nhà - Các bước xây dựng nhà Về lực: * Năng lực chung: - Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề * Năng lực công nghệ: - Kể tên số vật liệu phổ biến sử dụng xây dựng nhà - Mơ tả số bước dựng nhà - Mô tả số vật liệu tác dụng xây dựng nhà Đề xuất loại vật liệu phù hợp để sử dụng làm nhà sàn Về phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Tranh ảnh xây dựng nhà - Máy tính, máy chiếu(Ti vi) - Mẫu vật: số loại vật liệu như: Đá, gạch, cát Học sinh: - Hình ảnh nhà III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Khơi gợi tò mò học sinh vật liệu, cách xây dựng để tạo lên ngơi nhà bền, đẹp từ kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung b) Nội dung: HS yêu cầu quan sát tranh, tư liên hệ thức tế, kể số vật liệu xây dựng, mô tả số công việc trình xây nhà c) Sản phẩm: Nhà làm gạch, cát, sỏi, gỗ Một số công việc xây nhà: Xây, chát, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV yêu cầu sinh quan hình ảnh nhà tầng nhà cấp trình xây dựng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà xây dựng cách nào? * HS thực nhiệm vụ: Quan sát, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - Nhà xây, ghép - Nhà làm gạch, cát, sỏi, gỗ * Kết luận, nhận định - Nhà làm nhiều vật liệu như: gạch, cát, sỏi, gỗ - Từ vật liệu, người xây dựng phải thực nhiều công việc tạo nhà Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung tình - HS giải tập *Báo cáo, thảo luận: - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi, thảo luận, kể tên công việc cần thực sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm, số hành động gây an tồn cho người thiết bị nấu cơm gia đình GV quan sát, hỗ trợ gợi ý HS cần thiết - Đại diện nhóm HS lên bảng ghi tên công việc cần thực sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm; số hành động gây an tồn u cầu nhóm HS khác nhận xét xếp công việc theo thứ tự cần thực nấu cơm Tiết 2: Sử dụng Các bước nấu cơm nồi cơm điện Chuẩn bị: Vo gạo điều chỉnh lượng nước Nấu com: cắm điện bật công tắc Hoạt động 3: Thực hành, Luyện tập (30 phút) a Mục tiêu: HS thực hành vận dụng kiến thức tìm hiểu cấu tạo, ngun lí làm việc, thơng số kĩ thuật cách sử dụng an toàn để thao tác nồi cơm điện thực b Nội dung: HS yêu cầu thực hành thiết bị thật: Đọc thông số kĩ thuật nồi, quan sát phận nồi cơm điện Cấp nguồn cho nồi cơm điện, thay đổi chế độ nấu ủ, quan sát thay đổi đèn báo, hoàn thiện báo cáo c Sản phẩm: Bản báo cáo thực hành trình bày theo mẫu trang 66 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS *GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế quan sát, phân tích điểm gây an tồn cho người thiết bị hình 12.4 để kiến tạo tri thức cho HS số lưu ý sử dụng nồi cơm điện - GV tổ chức cho HS thực hành theo trình tự nêu hộp chức + Đọc thông số kĩ thuật ghi nồi Nội dung cơm điện + Quan sát, nêu chức phận nồi cơm điện + Cấp nguồn cho nồi cơm điện, bật nồi chế độ nấu giữ ấm, quan sát thay đổi đèn báo * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát rút số lưu ý sử dụng nồi cơm điện để nấu ăn * Một số lưu ý sử dụng - Đặt nồi cơm điện nơi khơ ráo, thống mát - Khơng dùng tay để che tiếp xúc với lỗ thông nồi cơm điện nồi nấu - Không dùng vật dụng cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên nồi nấu - HS thực hành trình tự để đảm - Không nấu lượng gạo quy định bảo q trình thực hành diễn an tồn *Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận báo cáo theo mẫu: * Nhận xét kết luận: - GV nhận xét báo cáo HS kết luận *Báo cáo theo mẫu: Họ tên học sinh: Lớp: Tên hãng sàn xuất: Thông số kĩ thuật Ý nghĩa Hình 12.4 Sừ dụng nồi cơm điện khơng an tồn Cấu tạo phận nồi cơm điện: Tên phận Chức Hoạt động Vận dụng (15 phút) a Mục tiêu: HS nhằm kết nối kiến thức học nồi cơm điện vào thực tiễn gia đình Hoạt động hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực sử dụng công nghệ b Nội dung: HS giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu thơng tin nồi cơm điện mà gia đình sử dụng; quan sát việc sử dụng nồi cơm điện điểm chưa an toàn; Tư vấn cho người gia đình cách lựa chọn, sử dụng nồi cơm điện an toàn, hiệu quả, tiết kiệm c Sản phẩm: Báo cáo HS thơng tin q trình sử dụng nồi cơm điện gia đình d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS *GV giao nhiệm vụ học tập nhà - Nhiệm vụ 1: Hãy tìm hiểu cho biết thơng tin loại nồi cơm điện nhà em, nhà người thân em sử dụng - Nhiệm vụ 2: Hãy quan sát việc sử dụng nồi cơm điện cho biết việc sử dụng nồi cơm điện an toàn chưa * Hướng dẫn tự học nhà - GV hướng dẫn HS quan sát cẩn thận sử dụng nồi cơm điện cách an toàn * HS thực nhiệm vụ - HS nghiêm túc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ nhà nộp lại vào buổi học tới Nội dung Ngày Kí duyệt tháng 11 năm 2021 Tổ trưởng Bùi Văn Tập BÀI SOẠN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Nhận biết nêu chức phận n ồi c ơm ện - Vẽ sơ đồ khối mơ tả ngun lí làm việc n ồi c ơm ện - Đọc hiểu ý nghĩa số liệu kĩ thuật nồi cơm điện - Lựa chọn sử dụng loại nồi cơm điện cách, ti ết ki ệm, an toàn Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết phận nồi cơm điện Nhận biết nguyên lý làm việc nồi cơm điện - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn sử dụng loại nồi cơm điện cách, tiết kiệm, an toàn 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến nồi cơm điện, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giấy A4, máy tính, máy chiếu, nồi cơm điện Chuẩn bị HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm - Học cũ Đọc trước mới, tìm hiểu nồi cơm ện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động (6’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào mới; b Nội dung: Giới thiệu nội dung học c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Bằng hiểu biết, kinh nghiệm sử dụng nồi cơm điện em nêu ưu điểm việc sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm so với nấu cơm bếp củi, bếp ga, Hoàn thành nhiệm vụ Thực nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi tiêu đề h ọc SGK - GV định hướng HS vào chủ đề học thông qua việc đặt câu hỏi nhằm khơi gợi cảm xúc, hiểu biết thực tiễn HS Báo cáo, thảo luận HS trả lời: HS khác theo dõi, góp ý chia sẻ Kết luận nhận định - Trên sở câu trả lời HS, GV nhận xét kết luận với nội dung ghi mục sản phẩm hoạt động GV nhấn mạnh để lựa chọn sử dụng nồi cơm điện cho cách, tiết kiệm an toàn cần dựa số lưu ý cụ th ể Nh ững vấn đề nội dung HS học - Từ đó, GV giao nhiệm vụ tiếp theo: Nhiệm vụ em đọc sách để tìm hiểu rõ công dụng, cấu tạo n ồi c ơm điện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Tìm hiểu cấu tạo nồi cơm điện (khoảng 15 phút) a.Mục tiêu: - HS nhận biết nêu chức phận nồi cơm điện b Nội dung: HS u cầu mơ tả lại hình dáng, kể tên phận c n ồi cơm điện sử dụng gia đình HS Sau đọc SGK c ấu t ạo ghi vào kết thực nhiệm vụ hộp chức “Khám phá” (SGK CN6 trang 65) c Sản phẩm: Báo cáo nhóm d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ - GV u cầu HS mơ tả hình dáng, phận c n ồi I Cấu tạo cơm điện gia đình HS sử dụng - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II Cấu tạo (SGK CN6 trang 64 - 65), tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý hộp chức “Khám phá” (SGK CN6 trang 65) để tìm hiểu cấu tạo chức phận nồi cơm điện ghi vào Nồi cơm điện bao gồm phận chính: Nắp nồi, thân nồi, nồi nấu, phận sinh nhiệt, phận điều khiển Thực nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo, thảo luận GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét nhấn mạnh lại chức phận nồi cơm điện Nội dung Tìm hiểu nguyên lí làm việc nồi cơm điện (khoảng 23 phút) a.Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ khối, mô tả nguyên lí làm việc nồi cơm điện b Nội dung: HS đọc nội dung nguyên lí làm việc n ồi cơm ện SGK trang 65, quan sát tranh sơ đồ nguyên lí làm việc n ồi cơm điện; th ảo luận nhóm cho biết nồi cơm điện làm việc nh th ế nào, nh ận xét gi ải thích khác phận nồi cơm điện chế độ n ấu gi ữ ấm; vẽ vào sơ đồ khối c Sản phẩm: Bản vẽ sơ đồ khối nguyên lí làm việc nồi cơm điện v HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu Hs nghiên cứu nguyên lí làm II Nguyên lí làm việc việc nồi cơm điện, sau vẽ sơ đồ Nguồn điện - Bộ điều khiển - Mâm khối nhiệt - Nồi nấu HS hoạt động theo nhóm, thảo luận báo cáo Gv kết luận lưu ý: cấp điện chọn chế độ nấu, điều khiển cấp điện cho mâm nhiệt nóng lên làm cho cơm chín, điều khiển chuyển sang chế độ hâm nóng Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân cơng nhiệm vụ, tiến hành thảo luận nhóm hồn thành u cầu GV Báo cáo, thảo luận GV u cầu đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức HS nghe ghi nhớ Ghi nội dung vào Nội dung Lựa chọn sử dụng nồi cơm điện cách (20 phút) a Mục tiêu: - HS đọc thông số kĩ thuật nồi cơm điện Lựa ch ọn n ồi c ơm ện dựa nguyên tắc chung phù hợp với nhu cầu, điều ki ện c gia đình - HS nắm cách thức sử dụng nồi cơm điện để nấu c ơm cách, an toàn hiệu b Nội dung: - Sử dụng nguyên tắc chung lựa chọn đồ dùng điện gia đình (Đã học Bài 10), bảng tham khảo dung tích n ồi c ơm ện đ ể đ ưa l ời giải cho toán hộp chức “Kết nối lực” ghi vào v - Kể tên công việc cần thực hiện, số tình có th ể gây m ất an toàn sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm gia đình HS ghi vào v c Sản phẩm: - Ngoài nguyên tắc chung lựa chọn đồ dùng điện gia đình, lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến dung tích, ch ức n ồi cho phù hợp với điều kiện thực tế gia đình - Khi sử dụng nồi cơm điện cần lưu ý: Đặt nồi c ơm ện n khơ ráo, thống mát; Khơng dùng vật dụng cọ rửa có chứa sợi kim loại đ ể lau chùi nồi nấu bên trong; Không dùng tay để che tiếp xúc v ới lỗ thông h c nồi cơm điện nồi nấu d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS ôn lại nguyên tắc III Lựa chọn sử dụng nồi cơm chung lựa chọn đồ dùng điện điện gia đình Lưu ý thêm HS tới thơng số Lựa chọn dung tích nồi cơm điện Trên sở Các thông số kĩ thuật: đó, hướng dẫn HS giải tập nêu mục nội dung hoạt động - Điện áp định mức: 127V, 220V Đây nhiệm vụ học tập để góp phần phát triển lực giao tiếp công - Công suất định mức: 500Wnghệ đánh giá công nghệ Lưu ý HS 1500W lựa chọn tiêu chí: Số người ( nhà có trẻ em), nhu cầu sử dụng, .để lập - Dung tích: 0.5-10L luận đưa lựa chọn Sử dụng nồi cơm điện khác tình cách, an toàn, tiết kiệm - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi, thảo luận, kể tên công việc cần thực - Đọc kĩ thông tin hướng dẫn sử sử dụng nồi cơm điện để nấu dụng cơm, số hành động gây an toàn cho người thiết bị nấu - Sử dụng dung tích, điện áp cơm gia đình GV quan sát, hỗ trợ gợi ý định mức/ HS cần thiết GV sử dụng gợi ý hộp chức - Thường xuyên vệ sinh “Thông tin bổ sung”, “Luyện tập” trang phận 67 SGK tổ chức cho HS quan sát, phân tích điểm gây an tồn cho người thiết bị hình 12.5 để kiến tạo tri thức cho HS số lưu ý sử dụng nồi cơm điện *Khi sử dụng nồi cơm điện cần lưu ý: Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo, thống mát; Khơng dùng vật dụng cọ rửa có chứa sợi kim loại để lau chùi nồi nấu bên trong; Không dùng tay để che tiếp xúc với lỗ thông nồi cơm điện nồi nấu Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân cơng nhiệm vụ, tiến hành thảo luận nhóm hồn thành yêu cầu GV Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng ghi tên công việc cần thực sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm; số hành động gây an tồn u cầu nhóm HS khác nhận xét xếp công việc theo thứ tự cần thực nấu cơm Kết luận nhận định GV nhận xét kết luận HS ghi nội dung kết thảo luận nhiệm vụ giao vào Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) a.Mục tiêu: HS thực hành vận dụng kiến thức tìm hiểu cấu tạo, ngun lí làm việc, thơng số kĩ thuật cách sử dụng an toàn đ ể thao tác nồi cơm điện thực b Nội dung: HS yêu cầu thực hành thiết bị thật: Đọc thông số kĩ thuật nồi; quan sát phận nồi cơm điện; C ấp ngu ồn cho nồi cơm điện, thay đổi chế độ nấu ủ, quan sát thay đổi đèn báo; hoàn thiện báo cáo c Sản phẩm: Bản báo cáo thực hành trình bày theo mẫu hình 12.4 SGK CN6 trang 66 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV tổ chức cho HS thực hành theo trình tự nêu hộp Hoàn thành chức “Thực hành” SGK CN6 trang 66 Quan sát hỗ trợ HS mẫu báo để đảm bảo trình thực hành diễn an toàn cáo thực hành Thực nhiệm vụ HS tự suy nghĩ hoàn thành mẫu báo cáo Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết mình, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét báo cáo HS kết luận Hoạt động 4: Vận dụng(10’) a.Mục tiêu: HS nhằm kết nối kiến thức học nồi cơm điện vào thực tiễn gia đình Hoạt động hướng tới mục tiêu hình thành phát tri ển lực sử dụng công nghệ b Nội dung: HS giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu thơng tin nồi cơm điện mà gia đình sử dụng; quan sát việc sử dụng n ồi cơm ện ch ỉ điểm chưa an tồn; Tư vấn cho người gia đình v ề cách l ựa chọn, sử dụng nồi cơm điện an toàn, hiệu quả, tiết kiệm c Sản phẩm: Báo cáo HS thơng tin q trình sử dụng nồi cơm điện gia đình d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ nhà cho HS mục Nội dung yêu Bản ghi cầu HS nghiêm túc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ nhà giấy nộp lại vào buổi học tới A4 Ghi giấy A4 Giờ sau nộp lại cho GV Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ GV giao nhà Báo cáo, thảo luận GV mời số HS trình bày kết mình, HS khác nh ận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày HS GV khen bạn có kết tốt HS nghe ghi nhớ Soạn ngày: /10/2021 Ngày dạy: 6C: Tiết 20,21: 6D: BÀI BẾP HỒNG NGOẠI Thời gian thực hiện: 02 tiết Soạn ngày: /10/2021 Ngày dạy: 6C: Tiết 11, 12: 6D: BÀI TRANG PHỤC TRONG ĐỜI SỐNG Thời gian thực hiện: 02 tiết Soạn ngày: /10/2021 Ngày dạy: 6C: Tiết 11, 12: 6D: BÀI TRANG PHỤC TRONG ĐỜI SỐNG Thời gian thực hiện: 02 tiết ... Học cũ, đọc tìm hiểu trước 4: Sử dụng lượng gia đình IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh Ghi Chú đánh giá giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực... - Thích tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ - Phiếu học tập - Bảng phụ, bút dạ, bút màu, nam châm dính... thời gian theo hướng nâng cao chất lượng, tính thẩm mĩ Kí duyệt Ngày tháng năm 2021 Tổ trưởng Bùi Văn Tập Soạn ngày: /10 /2021 Ngày dạy: 6C: 6D: Tiết 5,6: BÀI NGÔI NHÀ THÔNG MINH Thời gian thực

Ngày đăng: 06/12/2021, 11:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w