Đề cương kháng sinh đại học dược hà nội Đại học Y hà nội Luyện Thi Y dược Cách dùng kháng sinh Phân Loại kháng sinh Kháng sinh là thuốc tiêu diệt hoặc kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn, từ đó giảm đáp ứng viêm gây ra bởi vi khuẩn. Kháng sinh có tác dụng khác nhau trên từng loại vi khuẩn, một số kháng sinh có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn được gọi là kháng sinh phổ rộng, một số loại khác tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định được gọi là phổ hẹp.
KHÁNG SINH Nguyễn Thùy Dương BM Dược lý Mục tiêu học tập (1) Trình bày 5 cơ chế tác dụng KS, các kiểu kháng 5 cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng KS Giải thích mối liên quan đặc điểm DĐH, cơ chế, phổ tác dụng, TDKMM và ứng dụng điều trị nhiễm khuẩn nhóm KS: b-lactam (Penicilin, Cephalosporin, Carbapenem), Macrolid, Aminoglycosid, Quinolon, Cotrimoxazol Mục tiêu học tập (2) So sánh phổ tác dụng thuốc trong: • Phân nhóm penicilin (giữa peniclin tự nhiên, peniclin kháng penicilinase, aminopenicilin, peniclin kháng Pseudomonas, penicilin phối hợp với chất ức chế betalactamase) • Phân nhóm cephalosporin (giữa hệ 1, 2, 3, 4) • Nhóm quinolon (giữa hệ 1, 2, 3, 4) KHÁNG SINH • Tài liệu học tập: – Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học • Tài liệu tham khảo – Brunton L L., Lazo J S., Parker K L (2010), Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics 12th ed, The McGrawHill Companies – Katzung B G., Masters S B., Trevor A J (2012), Basic & Clinical Pharmacology 12th ed, The McGraw-Hill Companies – Rang H P., Dale M M., Ritter J M., Flower R J (2011), Rang and Dale's Pharmacology 7th ed, Churchill Livingstone – Richard A Harvey, Michelle A Clark, Richard Finkel, Jose A Rey, Karen Whalen, (2012), Lippincott's Illustrated Reviews: Pharmacology 5th Edition, Lippincott Williams & Wilkins NỘI DUNG • Lý thuyết 7 tiết – Đại cương (3) – Các nhóm kháng sinh (4) • Kháng sinh b-lactam: penicilin, cephalosporin, carbapenem • Co-trimoxazol • Macrolid • Seminar – Aminoglycosid, quinolon ĐẠI CƯƠNG • Một số thuật ngữ • Phân loại kháng sinh • Cơ chế tác dụng chung của kháng sinh • Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn • Tác dụng không mong muốn của kháng sinh • Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Ehrlich’s “magic bullet” theory “Viên đạn nhiệm màu” Gerhard Domagk (1895-1964): Prontosil (Sulfamid kháng khuẩn) Giải Nobel Y học năm 1939 Alexander Flemming (1881-1955) 1928: Penicilin Giải Nobel Y học năm 1945 Các kháng sinh FDA phê duyệt giai đoạn 1980 - 2004 Sự đề kháng kháng sinh Phế cầu kháng β-lactam erythromycin 12 nước châu Á Pen Amox-Clav Cefuroxim Ceftriaxon Ery Korea 54,8 9,7 61,3 3,2 80,6 China 23,4 7,3 19,8 1,8 73,9 Thailan 26,9 36,5 36,5 Taiwan 38,6 1,8 40,4 86 0 1,3 1,3 Sri Lanka 14,3 19 16,7 Singapore 17,1 5,7 1,3 Malaysia 29,5 29,5 2,3 34,1 Vietnam 71,4 22,2 74,2 3,2 92,1 0 0 18,2 Saudi 10,3 12,8 10,3 Hong kong 43,2 3,6 50 76,8 India Phillippines Nguồn: Song JH et al Antimicrob Agents Chemother 2004; 48 (6): 2101 Các kiểu đề kháng kháng sinh của VK • Kháng thuốc giả • Kháng thuốc thật • Kháng thuốc tự nhiên • Kháng thuốc thu – Đột biến gen – Nhận gen kháng thuốc (qua plasmid) »Tiếp hợp »Biến nạp »Tải nạp Các kiểu đề kháng kháng sinh của VK • Áp dụng khái niệm của Darwin -“do it your-self”: Đột biến tự phát NST Tụ cầu kháng methicilin (MRSA) Trực khuẩn lao -“buy it”: Đột biến NST (qua trung gian plasmid) Phổ biến: 80-90% lâm sàng Plasmid: AND nhỏ, nằm NST có khả tự nhân đơi Chọn lọc ® tối ưu hóa đề kháng Cơ chế đề kháng kháng sinh • Tạo enzym phân hủy hoặc biến đổi KS Cơ chế đề kháng kháng sinh • Thay đổi đích tác dụng Thay đổi cấu trúc đích Thay đổi số lượng đích/giả Cơ chế đề kháng kháng sinh • Thay đổi tính thấm màng tế bào • Bơm tống thuốc Cơ chế đề kháng Tạo enzym phân hủy thuốc β-lactam – β-lactamase (SA, ESBL: VK Gram -) Phenicol - acetyltransferase AG - acetylase Thay đổi tính thấm màng AG – VK kỵ khí Tetracyclin Cephalosporin - Enterobacter Thay đổi đích tác dụng (cấu trúc/số lượng/ giả) AG – 30S Macrolid – 50S Penicillin – PBP FQ – AND gyrase Bơm tống thuốc Tetracyclin, FQ Tác dụng không mong muốn của kháng sinh • Các phản ứng dị ứng • Bội nhiễm • Các tác dụng không mong muốn khác – Thần kinh - Hệ tạo máu – Thính giác - Tiêu hóa – Thận - Xương, răng Nhóm thuốc thường được báo cáo nhất theo phân loại ATC • Châu Phi, Châu Đại dương và Nam Mỹ: NSAIDs/Thuốc chống thấp khớp • Bắc Mỹ: Vaccine chống virus • Châu Á: KS (nhóm beta-lactam, các penicilin) • Châu Âu: Thuốc chống trầm cảm 10 thuốc được báo cáo nhiều nhất theo châu lục Ngun tắc sử dụng kháng sinh • Chỉ sử dụng KS khi có nhiễm khuẩn • Lựa chọn KS hợp lý • Sử dụng KS đúng liều, đúng cách và đủ thời gian • Phối hợp KS hợp lý • Dự phịng KS hợp lý Lựa chọn kháng sinh hợp lý Người bệnh Vi khuẩn Kháng sinh Phối hợp kháng sinh VK gây bệnh • M tuberculosis, S aureus • Gr (-) đa kháng thuốc, NKBV Vị trí nhiễm khuẩn • Nội tâm mạc, não – màng não, ổ bụng, xương-khớp, … Cơ địa bệnh nhân • Tiên lượng xấu • Giảm bạch cầu Kháng sinh • Dược lực học • Dược động học Phối hợp kháng sinh Hiệp đồng Đối kháng Aminosid + β-lactam Sulfamethoxazol + Trimethoprim Tetracyclin + β-lactam Dự phòng kháng sinh Dự phòng thấp tim liên cầu Dự phòng trước can thiệp nha khoa bệnh nhân có đặt thiết bị cấy ghép Dự phịng nhiễm não mơ cầu lao với người phải tiếp xúc nhiều với bệnh nhân Dự phòng kháng sinh ngoại khoa Dự phòng nhiễm HIV từ mẹ sang AZT