1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại Cương kháng sinh Aminosid

21 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 18,83 MB

Nội dung

Serminar Hóa Dược II Kháng sinh đầu tiên trong nhóm này được phát hiện bởi Waksman là streptomycin, được phân lập từ Streptomyces griseus, được đưa vào sử dụng lâm sàng từ năm 1944. Sau đó từ những năm 1980 nó đã dần bị thay thế bởi Cephalosporin thế hệ 3, Carbapenem và Quinolon, do các thuốc này được coi là ít độc hơn, và có phổ kháng khuẩn rộng hơn. Tuy nhiên việc gia tăng sự đề kháng với các nhóm kháng sinh này, kết hợp với các kiến thức sâu rộng hơn về Aminosid, người ta bắt đầu quan tâm phát triển các Aminosid mới, như arbekacin và plazomicin. Các Aminosid sau này được thiết kế để chống lại các cơ chế đề kháng phổ biến, do đó duy trì khả năng chống lại các mầm bệnh đa kháng thuốc.

BỘ MƠN HĨA DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI SEMINAR HĨA DƯỢC Chun đề: ĐẠI CƯƠNG AMINOSID • Tổ A1K71 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO – DP CHUNG PHÂN LOẠI CẤU TRÚC- TÁC DỤNG ĐẠI CƯƠNG AMINOSID CƠ CHẾ & PHỔ TD CHỈ ĐỊNH CHUNG TD KHÔNG MONG MUỐN A Đại cương chung Aminosid Lịch sử nghiên cứu phát triển Kháng sinh nhóm phát Waksman streptomycin, phân lập từ Streptomyces griseus, đưa vào sử dụng lâm sàng từ năm 1944 Sau từ năm 1980 dần bị thay Cephalosporin hệ 3, Carbapenem Quinolon, thuốc coi độc hơn, có phổ kháng khuẩn rộng Tuy nhiên việc gia tăng đề kháng với nhóm kháng sinh này, kết hợp với kiến thức sâu rộng Aminosid, người ta bắt đầu quan tâm phát triển Aminosid mới, arbekacin plazomicin Các Aminosid sau thiết kế để chống lại chế đề kháng phổ biến, trì khả chống lại mầm bệnh đa kháng thuốc Ảnh: Công thức cấu tạo Streptomycin – Aminosid A Đại cương chung Aminosid I Đặc điểm cấu tạo, danh pháp chung Đặc điểm cấu tạo Các aminosid có cấu trúc heterosid: "Genin-O-Ose" Genin • Phần genin: vòng cycliitol (polyalcol đóng vòng), hai -OH vị trí 1,3 1,4 thay hai nhóm amin (dẫn chất 1,3 1,4 diamino) o ose • Phần đường (-ose): đường amin cạnh đường cạnh trung tính  Đường Amin cạnh: D-glucosamin-2 D-glucosamin-3 Garosamin Purpurosamin  Đường cạnh: L-streptose D-ribose Neosamin C Sisosamin A Đại cương chung Aminosid I Đặc điểm cấu tạo, danh pháp chung Danh pháp chung: -Aminoglycoside có nguồn gốc từ vi khuẩn thuộc chi Streptomyces đặt tên với hậu tố -mycin loại có nguồn gốc từ Micromonospora đặt tên với hậu tố -micin -Tuy nhiên, hệ thống danh pháp không đặc trưng cho Aminoglycosid, xuất tập hợp hậu tố không bao hàm chế hoạt động chung VD : Vancomycin-một loại kháng sinh Glycopeptide Erythromycin-một loại kháng sinh Macrolid sản xuất S.Erythraea Erythromycin Vancomycin A Đại cương chung Aminosid II Phân loại Dẫn chất 1,3-diaminocyclitola Genin Streptamin       Thiên nhiên       Spectinomycin   Thế 4,5   Neomycin   Framycetin Streptomycin Paromomycin Lividomycin Ribostamycin Butirosin   Kanamycin Gentamicin Tobramycin Sisomicin       Apramycin         Fortimicin A       Dihydrostrep -tomycin Amikacin Dibekacin Netilmicin     Bán tổng hợp Streptidin Dẫn chất 1,4diaminocyclitol Deoxy-2-streptamin Thế 4,6 Fortamin Thế A Đại cương chung Aminosid III Liên quan cấu trúc tác dụng (SAR) • Nhóm NH2 Genin cần thiết cho gắn kết thụ thể ribosom 30S • Số lượng nhóm amino phân tử ảnh hưởng trực tiếp đến tác dụng • Số lượng nhóm OH ảnh hưởng đến khả hấp thu KS Phần Genin Tài liệu tham khảo : https://www.researchgate.net/publication/321938027_MEDICINAL_CHEMISTRY_Aminoglycoside_Antibiotics A Đại cương chung Aminosid III Liên quan cấu trúc tác dụng (SAR) • Việc acyl hóa (ví dụ amikacyn) ethylation (ví dụ.1-Nethylsisomycin) khơng làm tăng hoạt động giúp trì khả kháng khuẩn • Trong loạt sisomicin, 2-hydroxylation 5-deoxygenation dẫn đến ức chế tăng hệ thống enzyme bất hoạt vi khuẩn Vì vậy, sửa đổi vòng trung tâm, khơng ảnh hưởng phổ hoạt động aminoglycoside Tài liệu tham khảo : https://www.researchgate.net/publication/321938027_MEDICINAL_CHEMISTRY_Aminoglycoside_Antibiotics A Đại cương chung Aminosid IV Cơ chế phổ tác dụng Các aminosid tác động cách gây ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Cơ chế tác động: Aminosid kháng sinh Aminosid gắn vào tiểu phần 30S riboxom khiến vi khuẩn đọc nhầm mã thông tin, sản xuất protein lạ khiến vi khuẩn không sử dụng => ngăn chặn trình tổng hợp protein vi khuẩn (kháng sinh kiềm khuẩn) Quá trình vận chuyển thuốc qua màng đến mục tiêu tác động phụ thuộc vào oxy => aminosid không tác động vi khuẩn yếm khí A Đại cương chung Aminosid Phổ kháng khuẩn rộng, chủ yếu Gram (-) khí, đặc biệt Enterobacterie trực khuẩn Gram (+) (Corynebacterium, Listeria) Tác động không thường xuyên lên cầu khuẩn nói chung tốt Staphylococcus aureus kể chủng tiết penicilinase, Neisseria miningitidis Gonorrhoea Tác động trung bình liên cầu nhóm D Phổ tác dụng Không tác động Haemophillus influenzae, chủng khí khơng nhạy cảm với aminosid Các aminosid có genin desoxystreptamin có phổ tương trợ, khác chủ yếu đề kháng Streptomicin đặc biệt hoạt tính mycobacterie (trực khuẩn Koch Hansen) Kanamycin amikacin có tác động mức độ Paramomycin thể hoạt tính protozoa, điều tìm thấy genta A, B A Đại cương chung Aminosid V Chỉ định chung  Chỉ định aminoglycosid giới hạn nhiễm khuẩn sau: • Sốc nhiễm khuẩn chưa rõ nguyên nhân • Điều trị kinh nghiệm trường hợp có nguy nhiễm khuẩn cao • Trên bệnh nhân có nguy (suy giảm miễn dịch kèm theo nhiễm khuẩn huyết nặng, trẻ sơ sinh, bệnh nhân mắc bệnh xơ nang) • Một số trường hợp nhiễm trùng đường niệu • Nhiễm khuẩn xác định xét nghiệm vi sinh nghi ngờ  Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter spp., Enterobacter tết cephalosporinase (Serrata spp., Enterobacter spp., Citrobacter spp.),một  số nhiễm khuẩn cầu khuẩn đường ruột liên cầu viridans và liên cầu nhóm B • Viêm nội tâm mạc cầu khuẩn gram (+) và Bartonella  spp (ưu tên dùng gentamicin netlmicin) • Nhiễm Listeria và viêm màng não do Listeria monocytogenes A Đại cương chung Aminosid V Chỉ định chung  Chỉ định Aminoglycosid giới hạn nhiễm khuẩn sau: • Sốc nhiễm khuẩn chưa rõ nguyên nhân • Điều trị kinh nghiệm trường hợp có nguy nhiễm khuẩn cao • Trên bệnh nhân có nguy (suy giảm miễn dịch kèm theo nhiễm khuẩn huyết nặng, trẻ sơ sinh, bệnh nhân mắc bệnh xơ nang) • Một số trường hợp nhiễm trùng đường niệu • Nhiễm khuẩn xác định xét nghiệm vi sinh nghi ngờ  Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter spp., Enterobacter tết cephalosporinase …Một   số nhiễm khuẩn cầu khuẩn đường ruột liên cầu viridans và liên cầu nhóm B • Viêm nội tâm mạc cầu khuẩn gram (+) và Bartonella  spp (ưu tên dùng gentamicin netlmicin) • Nhiễm Listeria và viêm màng não do Listeria monocytogenes A Đại cương chung Aminosid V Chỉ định chung  Trong đa số trường hợp, Aminoglycosid giới hạn định: • Trong lúc khởi đầu đợt điều trị, số Tobramycin, Sisomicin, Debekacin, Netlmicin, lượng vi khuẩn ổ nhiễm trùng cao Amikacin không chắn hiệu điều trị •  Chỉ định: • Toàn thân, cục (têm bắp): Getamicin, Trong khoảng thời gian ngày, • Nhiễm trùng đường têu hố, dung chỗ (uống, dung ngồi uống): Neomycin, cân lợi ích nguy thuốc Framycetn, Paramomycin, (hoạt tính diệt khuẩn độc tính tỷ lệ với Dihydrostreptomycin độ dài đợt điều trị) • Lao, dịch hạch (têm bắp): Streptomycin • Lậu cầu (têm bắp) : Spectnomycin A Đại cương chung Aminosid VI.Tác dụng khơng mong muốn Tổn thương cấu trúc thính giác tai Tổn thương tai Tác dụng không mong muốn Tổn thương thận Tê liệt xương A Đại cương chung Aminosid Liều cao Tác dụng phụ tăng Thời gian sử dụng lâu 1.Độc tính thính giác Thời điểm Triệu chứng Cơ chế Biểu xảy trình điều trị kết thúc điều trị 4-6 tuần • Trên thính giác:Ù tai, khả cảm nhận âm tần số • nội dịch tai trong.Khuếch tán trở lại máu chậm,thời gian bán thải aminoglycosid dịch tai cao gấp đến lần so với huyết tương cao,khả nghe âm thông thường bị • Trên tiền đình: đau đầu, buồn nơn nôn, rung giật nhãn cầu, viêm mê đạo tai mãn, điều hòa, thăng Nồng độ thuốc huyết tương cao=>thuốc tích lũy ngoại • Khuếch tán trở lại máu phụ thuộc vào nồng độ (nồng độ đáy thuốc huyết tương) • Độc tính tai thường khơng hồi phục: Aminoglycosid tác động lên bơm Na-K-ATPase làm thay đổi điện tích áp suất thẩm thấu dịch nội bào=>ảnh hưởng tới tế bào lông nhận cảm ốc tai.Khi bị tổn thương nặng hơn, tế bào lơng bị thối hóa =>giảm khả nghe âm tần số giao tiếp thơng thường=>tổn thương vĩnh viễn hồi phục phần 2.Độc tính thận • Nguyên nhân:Aminoglycosid tích lũy tế bào ống lượn gần • Triệu chứng:Giảm sức lọc cầu thận, protein niệu, tăng creatinin huyết (>0,5mg/dl) • Đặc điểm + Độc tính tương ứng với tổng lượng thuốc đưa vào thể + Tuy nhiên,nồng độ đỉnh cao không làm tăng độc tính + Có thể hồi phục 3.Block thần kinh • Aminoglycosid ức chế giải phóng acetylcholin tiền synap đồng thời giảm nhạy cảm hậu synap chất dẫn truyền gây block thần kinh • Biểu hiện: run chân tay…  Thanks for watching Họ Và Tên MSV Phân công nhiệm vụ Cao Quỳnh Anh 1601005 Tìm nội dung Phân Loại Thuốc Trịnh Đức Anh 1601050 Làm Slide Lê Thanh Hà 1601184 Thuyết Trình Nguyễn Thị Thanh Hằng 1601214 Tìm nội dung phần SAR Đỗ Thị Thu Hiệp 1601257 Tìm nội dung phần Cơ chế Phổ tác dụng Trương Quang Khánh 1601389 Tìm nội dung phần Chỉ định chung Nouna Phothisan 1601603 Tìm nội dung Đặc điểm thuốc Ten My 1601519 Tìm nội dung Danh pháp chung Nguyễn Thị Thu Thảo 1601722 Làm Slide Trịnh Thị Thùy 1601764 Tìm nội dung phần Tác dụng khơng mong muốn Đào Ngọc Tồn 1601785 Phân chi nhiệm vụ + Làm Slide + sửa Slide Triệu Thị Tú Uyên 1601868 Làm Slide ... PHÂN LOẠI CẤU TRÚC- TÁC DỤNG ĐẠI CƯƠNG AMINOSID CƠ CHẾ & PHỔ TD CHỈ ĐỊNH CHUNG TD KHÔNG MONG MUỐN A Đại cương chung Aminosid Lịch sử nghiên cứu phát triển Kháng sinh nhóm phát Waksman streptomycin,... Tài liệu tham khảo : https://www.researchgate.net/publication/321938027_MEDICINAL_CHEMISTRY_Aminoglycoside_Antibiotics A Đại cương chung Aminosid IV Cơ chế phổ tác dụng Các aminosid tác động cách gây ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Cơ chế tác động: Aminosid kháng sinh Aminosid gắn vào tiểu... chung VD : Vancomycin-một loại kháng sinh Glycopeptide Erythromycin-một loại kháng sinh Macrolid sản xuất S.Erythraea Erythromycin Vancomycin A Đại cương chung Aminosid II Phân loại Dẫn chất

Ngày đăng: 02/05/2019, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w