Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA KHÁNG SINH Giảng viên Giảng viên : DS Nguyễn Phong phú : DS Nguyễn Phong phú Đối tượng Đối tượng : Dược sỹ cao đẳng : Dược sỹ cao đẳng Thời gian Thời gian : 10 tiết : 10 tiết Nha Trang, 2014 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Trình bày được cách phân loại kháng sinh và các đặc điểm của các họ kháng sinh. 2.Trình bày được nguyên tắc chung trong sử dụng kháng sinh. 3.Trình bày được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc kháng sinh đã học. TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) -Sinh tại Scotland -Là một bác sĩ, nhà dược học, nhà sinh vật học TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) Năm 1922: -Phát hiện ra Lysozime có trong nước mắt, nước mũi, nước bọt, dịch vị của người -Lysozime là 1 enzyme có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của 1 số vi khuẩn. -Không thể ức chế được sự sinh trưởng của những vi khuẩn đặc biệt có hại cho con người. Do vậy, sự phát minh đó mặc dù rất lý thú nhưng lại không được coi trọng. Năm 1928: -Phát hiện trong đĩa petri một loại nấm (nấm penicillin notatum) có màu xanh nhạt, tiết ra một chất có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn (ông đặt tên là penicilline) TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA LỊCH SỬ KHÁNG SINH Năm 1929: -Fleming đã công bố kết qủa nhưng lúc đầu chưa tạo được sự chú ý của dư luận - Ông chưa có năng lực và kỹ thuật để chiết xuất Penicilline. Năm 1939: -H.Florey và E.Chain bằng phương pháp đông khô đã chiết tách ra được Penicilline. Năm 1940-1945: -Penicilline được đưa vào thử nghiệm lâm sàng và ứng dụng để cứu sống các thương binh trong Thế Chiến thứ II - A.Fleming được giải thưởng Nobel về y học, và ông chia sẻ giải thưởng này cùng H.Florey và E.Chain LỊCH SỬ KHÁNG SINH • Một số KS khác : – Sulfonamid được Gerhard Domard (Đức) tìm ra vào năm 1932 – Streptomycin được Selman Waksman và Albert Schatz tìm ra vào năm 1934 • Ngày nay con người biết được khoảng 6000 loại KS, 100 loại được dùng trong y khoa. KHÁI NIỆM Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc vi sinh vật, bán tổng hợp hoặc tổng hợp. Với liều điều trị kháng sinh có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp. Một số kháng sinh có tác dụng ngăn cản sự phát triển các tế bào ung thư. ANTIBACTERIALS : Anti: chống lại Bacteria: vi khuẩn ANTIBIOTICS : Anti: chống lại Biotic: sự sống (vi khuẩn là 1 thể sống) TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA KHÁI NIỆM KS đặc hiệu : tác động lên một loại VK hay một nhóm VK nhất định KS phổ rộng : có hoạt tính đối với nhiều loại VK khác nhau KS phổ hẹp : có hoạt tính đối với một hay một số ít VK Vd: -KS đặc hiệu : Rifampicin đặc hiệu với trực khuẩn lao, Chloramphenicol đặc hiệu với Samonela ( gây bệnh thương hàn ) -KS phổ rộng : nhóm ks Aminosid có tác dụng trên cả vi khuẩn Gr(+) và Gr(-) -KS phổ hẹp: Quinolon thế hệ I chỉ tác dụng trên vi khuẩn Gr(-), trừ trực khuẩn mủ xanh. • Kháng sinh là những chất có tác động -chống lại sự sống của VK -ngăn VK nhân lên bằng cách -tác động ở mức phân tử, hoặc tác động vào một hay nhiều giai đoạn chuyển hóa cần thiết của đời sống VK hoặc tác động vào sự cân bằng lý hóa So với thuốc sát khuẩn, kháng sinh ít độc đối với cơ thể hơn vì kháng sinh có khả năng ức chế chọn lọc đối với một số khâu trong quá trình phát triển của vi khuấn gây bệnh. [...]... tác dụng trị bệnh, có thể chia kháng sinh thành 3 nhóm chính: - Kháng sinh kháng khuẩn - Kháng sinh trị nấm - Kháng sinh chống ung thư => Trong 3 nhóm kháng sinh trên, kháng sinh kháng khuẩn là loại được sử dụng rộng rãi với số lượng rất nhiều so với các nhóm kháng sinh khác và các thuốc khác TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA Nhóm kháng sinh kháng khuẩn PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.Nhóm B-lactam 2-Nhóm Aminoglycosides... chọn đúng kháng sinh Muốn chọn đúng kháng sính phải xác định đúng nguyên nhân gây bệnh, làm kháng sinh đồ, mặt khác phải nắm vững được phổ kháng khuẩn, độc tính, chống chỉ định của các kháng sinh Tránh lạm dụng các kháng sinh phổ rộng Nên chọn các kháng sinh diệt khuẩn cho bệnh nhân yếu chọn kháng sinh kìm khuẩn cho bệnh nhân nhiêm khuẩn nhẹ và còn sức đề kháng NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.Biết... dụng đúng liều lượng 5.Phải dùng kháng sinh đúng thời gian quy định 6.Phải biết sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý 7.Chỉ phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết www.themegallery.com Company Name NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1.Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn Căn cứ vào kết quả xét nghiệm và kết quả thăm khám để có quyết định sử dụng kháng sinh, không dùng kháng sinh cho những bệnh do virus gây... dùng ban đầu càng nhỏ 5.Phải dùng kháng sinh đúng thời gian quy định Thời gian dùng kháng sinh phụ thuộc vào mục đích điều trị Nếu nhiễm khuẩn thông thường, dùng kháng sinh từ 5 - 7 ngày Nếu TRƯỜNG CAO điều trị lao có thể dùng kháng sinh trong nhiều tháng ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 6.Phải biết sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý Chỉ nên dùng kháng sinh để dự phòng khi: -Phòng bội... vào vị trí nhiễm khuẩn và mức độ nhiễm khuẩn để chọn kháng sinh ở dạng tiêm hay dạng uống Nên hạn chế sử dụng kháng sinh tại chỗ vì dễ gây dị ứng hoặc hiện tượng kháng kháng sinh Chỉ nên dùng kháng sinh tại chỗ như nhiễm khuẩn ở mắt Đối với những nhiễm khuẩn ngoài da nên dùng thuốc sát khuẩn 4.Phải sử dụng đúng liều lượng Muốn chọn liều dùng kháng sinh phải căn cứ vào: Độ nhạy cảm của vi khuẩn, tuổi... tim do liên cầu trong bệnh thấp khớp 7.Chỉ phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết Ngày nay ít dùng phối hợp vì có nhiều kháng sinh phổ rộng Đối với các trường hợp nhiễm khuẩn thông thường nên hạn chế phối hợp kháng sinh Nhưng trong trường hợp điều trị lao phải phối hợp kháng sinh để hạn chế hiện tượng kháng thuốc Bài tập : Tìm các biệt dược kháng sinh phối hợp trên thị trường? Nhóm β-Lactam 1.Nhóm... TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA Nhóm kháng sinh kháng khuẩn PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG: -Ức chế sự thành lập vách tế bào -Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào -Ức chế sự tổng hợp protein -Ức chế sự tổng hợp acid nucleic TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA www.themegallery.com Company Name NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1.Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn 2.Biết chọn đúng kháng sinh 3.Biết chọn dạng thuốc thích... Nếu lạm dụng có thể gây hiện tượng kháng thuốc nên phải tuân theo các nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn - Chống chỉ định: Người mẫn cảm với penicilin Nhóm β-Lactam-Phân nhóm Penicillin 1.Penicillin G (benzyl penicillin) Tính chất: -Penicilin tự nhiên, được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy nấm penicillin notatum -là kháng sinh đầu tiên được sử dụng Phổ kháng khuẩn và chỉ định: Có tác dụng... clavulanic Unasyn = Ampicillin + Sulbactam Nhóm Aminoglycosid Nhóm Aminosid là 1 nhóm kháng sinh được lấy từ loài Streptomyces,và một số được bán tổng hợp • Kháng sinh nhóm Aminoglycosid gồm nhiều loại thuốc như: Streptomycin, neomycin, kanamycin, Gentamycin… là những thuốc diệt khuẩn được ứng dụng rộng rãi trong điều trị • Kháng sinh đầu tiên của nhóm aminoglycosid là Streptomycin (1944) và đã hiệu quả trong... chrysogenum như Penicilin G, Penicilin V, không kháng được Penicilinase • Các penicilin tự nhiên được hấp thu nhanh và thải trừ nhanh ra khỏi cơ thế cho nên thời gian tác dụng ngắn *Penicilin nhóm II • Gồm các Penicilin thuộc dẫn chất Penicilin bán tổng hợp có phổ kháng khuẩn hẹp hơn Penicilin G nhưng có khả năng kháng Penicilinase, dùng để chữa nhiễm khuẩn do tụ cầu đã kháng Penicilin nhóm I như Methicilin, . bệnh, có thể chia kháng sinh thành 3 nhóm chính: - Kháng sinh kháng khuẩn. - Kháng sinh trị nấm. - Kháng sinh chống ung thư. => Trong 3 nhóm kháng sinh trên, kháng sinh kháng khuẩn là loại. gây bệnh, làm kháng sinh đồ, mặt khác phải nắm vững được phổ kháng khuẩn, độc tính, chống chỉ định của các kháng sinh. Tránh lạm dụng các kháng sinh phổ rộng. Nên chọn các kháng sinh diệt khuẩn. nhiễm khuẩn để chọn kháng sinh ở dạng tiêm hay dạng uống. Nên hạn chế sử dụng kháng sinh tại chỗ vì dễ gây dị ứng hoặc hiện tượng kháng kháng sinh. Chỉ nên dùng kháng sinh tại chỗ như nhiễm