Hiệp định EVFTA IPA khởi động kết thúc bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Nếu đưa vào thực thi, EVFTA “cú hích” lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Những cam kết dành đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư Hiệp định IPA góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác Ngày tháng 12 năm 2015, chứng kiến Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA) Trong thời gian tới, hai bên khẩn trương rà soát pháp lý tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đây thỏa thuận mậu dịch tự thứ hai EU ký với nước Đơng Nam Á, trước Singapore Sự kiện diễn Văn phịng Chính phủ nơi phía EU cử Đại diện Hội đồng EU Stefan-Radu Oprea bà Cecilia Malmstrom, Cao uỷ Thương mại EU sang Việt Nam Sau hồn tất rà sốt pháp lý, Việt Nam EU triển khai thủ tục chuẩn bị ký kết Nhờ nỗ lực hai bên, hiệp định hoàn tất ký kết vào ngày 30/06/2019 thời gian chờ Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận để vào hiệu lực Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) TÓM LƯỢC Chuyên đề “Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA)” chủ yếu khai thác nội dung Hiệp định kí kết xoay quanh mối quan hệ thương mại, đầu tư nước Liên minh châu Âu Việt Nam Đồng thời cho thấy hội có thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Hiệp định có hiệu lực thực thi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING - - Chuyên đề 1: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU – VIỆT NAM (EVFTA) GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Môn học: Thông lệ thương mại quốc tế Nhóm 01 – Lớp IB001 – Khóa 43 Sinh viên thực hiện: Tơ Nguyễn Hữu Tuyết Nguyễn Thị Phương Thanh Phạm Thị Nhật Lệ Nguyễn Hoàng Yến Nhi Vũ Thanh Bình Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÓM LƯỢC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU-EU 1.1 Tổng quan EU 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Cơ cấu tổ chức EU 1.3.1 Hội đồng châu Âu 10 1.3.2 Hội đồng Bộ trưởng 10 1.3.3 Nghị viện Châu Âu 11 1.3.4 Ủy Ban Châu Âu 11 1.3.5 Cơ quan đối ngoại Châu Âu 11 1.4 Tổng quan kinh tế EU 11 1.5 Vai trò vị trí EU kinh tế giới 13 1.6 Đàm phán Brexit 14 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – EU 16 2.1 Những cột mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – EU 16 2.2 Hợp tác phát triển 17 2.3 Thành tựu quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – EU 17 2.3.1 Thương mại 17 2.3.2 Đầu tư 18 CHƯƠNG 3: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 19 3.1 Giới thiệu EVFTA 19 3.2 Diễn biến trình đàm phán 19 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 22 4.1 Tóm lược số nội dung Hiệp định EVFTA 22 4.2 Một số nội dung Hiệp định EVFTA 23 4.2.1 Thương mại hàng hóa 24 4.2.1.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU 24 4.2.1.2 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam 26 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) 4.2.1.3 Cam kết thuế xuất 27 4.2.1.4 Cam kết hàng rào phi thuế 28 4.2.1.5 Phụ lục dược phẩm 29 4.2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư 29 4.2.3 Mua sắm công 32 4.2.4 Sở hữu trí tuệ 32 4.2.5 Doanh nghiệp nhà nước trợ cấp 33 4.2.6 Thương mại phát triển bền vững 33 4.2.7 Cơ chế giải tranh chấp 34 CHƯƠNG 5: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU – CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN VỚI VIỆT NAM 35 5.1 Thương mại 35 5.1.1 Kim ngạch xuất nhập 35 5.1.1.1 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam với EU năm 2017 36 5.1.2 Quy chế Kinh tế thị trường (KTTT) 43 5.1.3 Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 43 5.2 Đầu tư 44 CHƯƠNG 6: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC THỰC THI 46 6.1 Cơ hội 46 6.2 Thách thức 49 CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ HẠN CHẾ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC THỰC THI.51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định EVFTA IPA khởi động kết thúc bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Nếu đưa vào thực thi, EVFTA “cú hích” lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Những cam kết dành đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư Hiệp định IPA góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác Ngày tháng 12 năm 2015, chứng kiến Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA) Trong thời gian tới, hai bên khẩn trương rà soát pháp lý tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đây thỏa thuận mậu dịch tự thứ hai EU ký với nước Đơng Nam Á, trước Singapore Sự kiện diễn Văn phịng Chính phủ nơi phía EU cử Đại diện Hội đồng EU Stefan-Radu Oprea bà Cecilia Malmstrom, Cao uỷ Thương mại EU sang Việt Nam Sau hồn tất rà sốt pháp lý, Việt Nam EU triển khai thủ tục chuẩn bị ký kết Nhờ nỗ lực hai bên, hiệp định hoàn tất ký kết vào ngày 30/06/2019 thời gian chờ Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận để vào hiệu lực Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) TÓM LƯỢC Chuyên đề “Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA)” chủ yếu khai thác nội dung Hiệp định kí kết xoay quanh mối quan hệ thương mại, đầu tư nước Liên minh châu Âu Việt Nam Đồng thời cho thấy hội có thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Hiệp định có hiệu lực thực thi Chuyên đề đưa đề xuất giải pháp để Việt Nam nắm bắt, tận dụng lợi hạn chế khó khăn gặp phải quan hệ kinh tế với nước Liên minh châu Âu Chun đề gồm có chương chính: Chương 1: Giới thiệu Liên minh châu Âu – EU Ở chương này, giới thiệu thông tin, số liệu diện tích, dân số, nước thành viên, kinh tế EU, vai trò vị trí EU kinh tế giới Chương 2: Lịch sử quan hệ Việt Nam EU Chương này, khái lược quan hệ ngoại giao kinh tế Việt Nam EU từ thiết lập quan hệ ngoại giao đến Chương 3: Quá trình đàm phán FTA EU Việt Nam Chương này, nêu cột mốc thời gian, kiện diễn tiến trình đàm phán kí kết Hiệp định Chương 4: Nội dung Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Chương tóm lược nội dung có Hiệp định cam kết thương mại đầu tư hai bên Chương 5: Quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam EU – Các nước thành viên với Việt Nam Chương trình bày số liệu thương mại đầu tư Việt Nam với quốc gia Liên minh châu Âu năm gần Chương 6: Phân tích hội thách thức thương mại Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi Chương 7: Đề xuất giải pháp nắm bắt hội hạn chế khó khăn, thách thức EVFTA có hiệu lực thực thi Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AI APEC Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Artificial Intelligence Asia-Pacific Economic Cooperation BOT Build-Operate-Transfer Brexit Britain-exit BT Build Transfer BTO Build-Operate-Transfer CM CoC Common Market Certificate of Conformity Trans-Pacific Partnership Agreement Country Strategy Paper Corporate Social Responsibility Customs Union State – owned Enterprise European Community European Central Bank European Coal and Steel Community European Economic Community European Monetary Union European Union European Atomic Energy Community EU - Vietnam Free Trade Agreement EU - Vietnam Investment Protection Agreement Foreign Direct Investment The Fourth Industrial Revolution Free Trade Agreement Free Trade Area Group of Eight CPTPP CSP CSR CU DNNN EC ECB ECSC EEC EMC EU Euratom EVFTA EVIPA FDI FIR FTA FTA G8 Trí tuệ nhân tạo Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Việc Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu Âu Hợp đồng xây dựng – chuyển giao Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh Thị trường chung Chứng hợp chuẩn tơ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Chiến lược hợp tác với Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Liên minh thuế quan Doanh nghiệp nhà nước Cộng đồng châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Cộng đồng Than Thép châu Âu Cộng đồng Kinh tế châu Âu Liên minh tiền tệ châu Âu Liên minh châu Âu Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam Hiệp định Bảo hộ Đầu tư EU - Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư Hiệp định thương mại tự Khu vực mậu dịch tự Tập hợp tám nước kỹ nghệ tiên tiến Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) GDP GPA GSP ILO IMF IoT KTTT MFN ODA PPP PTC RCEP SPS TBT TPP TRQ WB WTO Gross Domestic Product Government Procurement Agreement Generalized System of Preferences International Labour Organization International Monetary Fund Internet of Things Market Economy Most Favoured Nation Official Development Assistance Purchasing Power Parity Preferential Trading Club Regional Comprehensive Economic Partnership Sanitary and Phytosanitary Measure Technical Barriers to Trade Trans-Pacific Partnership Agreement Tariff Quota World Bank World Trade Organization giới Tổng sản phẩm quốc nội Hiệp định mua sắm Chính phủ Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập Tổ chức Lao động Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Mạng lưới vạn vật kết nối Internet Kinh tế thị trường Tối huệ quốc Hỗ trợ phát triển thức Sự ngang giá sức mua Khu vực mậu dịch ưu đãi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Hạn ngạch thuế quan Ngân Hàng Thế Giới Tổ chức thương mại giới Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam EU giai đoạn 2011-2017 Vị cán cân thương mại Việt Nam với nước thành viên EU năm 2017 Cơ cấu xuất Việt Nam sang EU theo thị trường năm 2017 Cơ cấu nhập Việt Nam hàng hóa từ EU theo xuất xứ năm 2017 Trang 36 38 42 43 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hố quan trọng Việt Nam Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Tóm tắt cam kết Việt Nam dành cho số sản phẩm xuất EU Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang thị trường EU năm 2017 Trang 26 27 30 39 Bảng Kim ngạch, tỷ trọng nhập số nhóm hàng Việt Nam có xuất xứ từ EU năm 2017 40 Bảng Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước EU năm 2017 41 Bảng Tóm tắt cam kết EU dành cho số sản phẩm xuất Việt Nam 48 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU-EU 1.1 Tổng quan EU Liên minh Châu Âu (EU) khối hợp tác kinh tế trị 28 quốc gia châu Âu, có trụ sở Vương quốc Bỉ, với tổng diện tích 4.381.376 km2, tổng dân số khoảng 507 triệu người (chiếm khoảng 7,3% dân số giới) Cộng Hòa Pháp quốc gia có diện tích lớn với tổng diện tích 554.000 km2, quốc gia có diện tích bé Malta với tổng diện tích khoảng 300 km2 Quốc gia có dân số lớn EU Cộng Hịa Liên Bang Đức với 82 triệu người, Malta với số dân khoảng 0,4 triệu người Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) EU 23,0 nghìn tỷ đô la (PPP, 2019), tăng 2,4% so với năm 2017 Thu nhập bình quân đầu người 41.119 USD/người/năm (PPP, 2019) Với 28 nước thành viên, EU có khoảng 24 ngơn ngữ thức, có ngơn ngữ phổ biến tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp Kitô giáo tôn giáo phổ biến EU, ngồi cịn số tơn giáo khác nhà nước nước thành viên bảo hộ Vương quốc Anh (Anh giáo), Malta (Giáo hội Công giáo Roooma),…Ngày tháng gọi “Ngày châu Âu” Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Sau chiến thứ hai, nước Tây Âu nhận thấy cần thiết việc hợp tác với để mở rộng thị trường, phát triển kinh tế ổn định trị Do khác biệt kinh tế khơng q lớn có chung văn minh, thêm vào xu hướng tồn cầu hóa dần lan rộng giới, quốc gia liên kết với đánh dấu đời Liên minh châu Âu (EU) Các mốc phát triển EU 1950 1951 1957 1967 1993 1995 1997 2001 2009 Ngoại trưởng Pháp Robert Schuman đề xuất thành lập Cộng đồng Than – Thép Thành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC) Thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử Châu Âu (Euratom) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) Hợp cộng đồng trên, gọi chung Cộng đồng Châu Âu (EC) Hiệp ước Maastricht (còn gọi Hiệp ước thành lập Liên minh Châu Âu), đánh dấu bước ngoặt tiến trình thể hóa Châu Âu Hiệp ước Schengen (về tự di chuyển) có hiệu lực Hiệp ước Amsterdam sửa đổi bổ sung Hiệp ước Maastricht, chuẩn bị cho việc mở rộng EU phía Đơng Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò Nghị viện Châu Âu Hiệp ước Lisbon, tên gọi đầy đủ Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu Danh sách 28 thành viên EU Năm 1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý Năm 1973: Anh, Đan Mạch, Ireland Năm 1981: Hy Lạp Năm 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Năm 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia Ngày 1/1/2007: Bulgaria, Romania Ngày1/7/2013: Croatia 1.3 Cơ cấu tổ chức EU Một tổ chức lớn với liên kết quốc gia mục đích kinh tế, trị,… Cơ cấu tổ chức EU gồm hệ thống thể chế sau: Hội đồng Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng Nghị viện Châu Âu Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) trọng 15,4%), Anh đạt 6,15 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 12,2%), Pháp đạt 4,61 tỷ USD (tỷ trọng 9,1%); I-ta-li-a đạt 4,4 tỷ USD (tỷ trọng 8,7%)… Bảng 6: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước EU năm 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan 41 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Các nước: Hà Lan, Đức Anh đối tác thương mại lớn nhập hàng hóa Việt Nam EU, với tỷ trọng 18,6%; 16,6% 14,1% Biểu đồ 3: Cơ cấu xuất Việt Nam sang EU theo thị trường năm 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong nội khối EU, doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa nhiều có xuất xứ từ Đức Ý với tỷ trọng chiếm 26,3% 13,6% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ EU; Ireland (11,3%), Pháp (10,7%)… 42 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Biểu đồ 4: Cơ cấu nhập Việt Nam hàng hóa từ EU theo xuất xứ năm 2017 5.1.2 Quy chế Kinh tế thị trường (KTTT) Nguồn: Tổng cục Hải quan Sau gia nhập WTO (năm 2007), ta tích cực vận động đối tác sớm công nhận quy chế KTTT nhằm tránh bị phân biệt đối xử vụ kiện chống bán phá giá Tính đến tháng 2/2018, có 69 nước cơng nhận KTTT ta, đồng thời, ta lập chế trao đổi kỹ thuật song phương với đối tác lớn như: EU, Hoa Kỳ Nhật Bản Một số nước thành viên EU (Đức, Anh, I-ta-li-a, Ét-xtô-ni-a, Lúc-xăm-bua) cam kết thúc đẩy EU sớm công nhận quy chế KTTT Việt Nam.Trong số 05 tiêu chí để cơng nhận nước có KTTT, tháng 8/2015, EC thức cơng nhận Việt Nam đạt hai tiêu chí 5.1.3 Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Tháng 3/2013, EU công bố quy chế GSP giai đoạn 2014 - 2016 theo đó, Việt Nam tiếp tục hưởng GSP, đặc biệt nhóm hàng hóa thuộc mục XII (gồm dày dép, ô dù) GSP giảm thuế cho nước phát triển với mức ưu đãi thấp mức thuế Tối huệ quốc 3,5% 43 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) 5.2 Đầu tư Về đầu tư trực tiếp, đến hết tháng năm 2019, EU có 27 nước vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam với 3.205 dự án tổng vốn đầu tư đạt 53,1 tỷ USD Những kết đưa EU trở thành đối tác kinh tế, thương mại đầu tư hàng đầu Việt Nam Tính đến tháng 7/2019, nhà đầu tư EU có 2.244 dự án Việt Nam với tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, chưa tính số dự án lớn khác thơng qua quốc gia vùng lãnh thổ thứ ba Hiện đầu tư nhiều vào Việt Nam số nước thành viên EU Hà Lan (9,33 tỷ USD), Pháp (3,62 tỷ USD), Luxembourg (2,33 tỷ USD), Đức (hơn 1,8 tỷ USD)…, thành viên lại từ EU, khoản đầu tư vào Việt Nam không đáng kể Trong có dự án đầu tư vào cơng nghệ cao từ tập đoàn Ericsson, ABB, Bosch Hầu hết dự án EU tập trung địa phương có sở hạ tầng phát triển Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh khu vực kinh tế trọng điểm phía nam Nhìn chung, nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần tích cực việc tạo số ngành nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Một số tập đồn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thuỵ Điển)… Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ cao, nhiên, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho th, bán lẻ) Về lĩnh vực đầu tư cơng nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu với 573 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 6,3 tỷ USD; đứng thứ sản xuất phân phối điện, khí, nước với 19 dự án, tổng vốn đầu tư 3,54 tỷ USD; lĩnh vực kinh doanh bất động sản có 34 dự án, tổng vốn đầu tư 2,209 tỷ USD; lĩnh vực thơng tin truyền thơng có 186 dự án, tổng vốn đầu tư 2,194 tỷ USD Về địa bàn đầu tư, nước EU có dự án hầu hết tỉnh, thành phố Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều dự án với 615 dự án, tổng vốn đầu tư 2,86 tỷ USD Hà Nội đứng đầu tổng vốn đầu tư với 3,44 tỷ USD (376 dự án), địa phương Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Hải Phịng, Bà Rịa – Vũng Tàu Về hình thức đầu tư, nước EU đầu tư nhiều theo hình thức 100% vốn nước ngồi với 1208 dự án, tổng vốn đầu tư 8,502 tỷ USD; hình thức liên doanh với 386 dự án, tổng vốn đầu tư 4,807 tỷ USD, lại hình thức khác như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng BOT, BT, BTO, Công ty cổ phần, Công ty mẹ Về đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang EU, nhìn chung đầu tư Việt Nam sang EU không nhiều, chủ yếu tập trung vào số nước Hà Lan, Séc, Đức Tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có 57 dự án đầu tư sang 13 nước EU (Anh, Ba Lan, Bỉ, 44 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Bungary, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ai-len, Italia, Pháp, Séc, Xlô-va-ki-a Thụy Điển) với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 151,914 triệu USD Hiện tại, Việt Nam có khoảng 33 dự án hiệu lực đầu tư sang nước thành viên EU, chủ yếu sang nước CHLB Đức với 10 dự án tổng vốn đăng ký 24,2 triệu USD, Hà Lan có dự án tổng vốn đăng ký 5,6 triệu USD, Ba Lan có dự án với tổng vốn đăng ký 8,1 triệu USD, Vương quốc Anh có dự án tổng vốn đăng ký 2,1 triệu USD, CH Séc khoảng 5,3 triệu USD 45 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) CHƯƠNG 6: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC THỰC THI 6.1 Cơ hội Nhìn chung: Cho đến nay, 12 FTA mà Việt Nam ký kết, EVFTA có khác biệt quan trọng, khiến Việt Nam cạnh tranh thị trường phát triển châu Âu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Từ hàng hóa, đầu tư, mua sắm phủ, phịng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ đến vốn công nghệ đáp ứng mục tiêu chiến lược hai bên EVFTA coi hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, phù hợp với định chế WTO, có tính đến độ chênh trình độ phát triển hai bên Với gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế sau lộ trình ngắn, mức cam kết cao mà đối tác EU dành cho Việt Nam EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 Kim ngạch nhập từ EU tăng khoảng 15,28% vào năm 2020, 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần giúp GDP Việt Nam tăng thêm 2,18-3,25% giai đoạn 2019-2023; 4,57-5,30% giai đoạn 2024-2028 7,07-7,72% giai đoạn 20292033 Với EVFTA Việt Nam cịn có hội nhiều tiếp cận cơng nghệ cao, Đức số nước khác ứng cử viên đầu tàu Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 (FIR) EU có 500 triệu dân, chiếm 7,3% tồn giới, GDP 17,57 nghìn tỷ USD, GDP đầu người/năm 32.900 USD Do xuất sang EU tăng nhanh nhập từ EU, Hiệp định EVFTA tiếp tục làm gia tăng thặng dư thương mại Việt Nam với EU Cụ thể: Về xuất khẩu, EU thị trường xuất lớn Việt Nam, thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn, lực cạnh tranh hàng Việt Nam (đặc biệt lực cạnh tranh giá) hạn chế Vì vậy, xóa bỏ tới 99% thuế quan theo EVFTA, doanh nghiệp có nhiều hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa nhập vào khu vực thị trường quan trọng • Trong trường hợp tận dụng tốt cắt giảm thuế quan phi thuế quan thuận lợi từ yếu tố địa trị- kinh tế, xuất Việt Nam tăng thêm với mức cao 46 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) hơn, trung bình từ 5,21%-8,17% giai đoạn 2019-2023; 11,12%-15,27% giai đoạn 2024-2028 17,98%-21,95% giai đoạn 2029-2033", báo cáo đánh giá • Các nhóm ngành xuất nhận nhiều hội như: Nhóm hàng nơng sản gồm gạo; đường, thịt lợn; lâm sản; thịt gia súc gia cầm; đồ uống thuốc lá; Nhóm ngành chế biến chế tạo: số sản phẩm thâm dụng lao động dệt, may mặc, da giày tiếp tục có tốc độ tăng thêm cao, đặc biệt sau 2025 phần lớn hàng rào thuế quan bị xóa bỏ • Nhóm ngành dịch vụ gồm ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ vận tải, tài bảo hiểm, dịch vụ phục vụ kinh doanh khác hưởng lợi • Ngành mũi nhọn Việt Nam như: gạo, cà phê, mật ong, chăn nuôi, hoa quả, thủy sản hưởng ưu đãi từ năm Tiếp ngành dệt may, giày da, đồ gỗ, tin học, tơ, hóa dầu… hưởng nhiều ưu đãi theo lộ trình • Về trung dài hạn, dòng vốn FDI vào Việt Nam nhân tố khiến xuất Việt Nam tăng mạnh nhất, tiếp đến tác động việc cắt giảm thuế giảm hàng rào phi thuế quan, cải thiện suất Về nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Đặc biệt, doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua để nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh • Nhóm hàng Việt Nam dự báo tăng nhập nhiều từ EU phương tiện thiết bị vận tải, máy móc thiết; điện thoại linh kiện điện tử, thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc hố chất Về Đầu tư: Mơi trường đầu tư mở thuận lợi hơn, triển vọng xuất hấp dẫn thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam nhiều Về Môi trường kinh doanh: Với việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế 47 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Bảng7: Tóm tắt cam kết EU dành cho số sản phẩm xuất Việt Nam 48 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) 6.2 Thách thức Với EVFTA, hội mở lớn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khơng thách thức bởi: • Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN • Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường khó tính Khách hàng có u cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, môi trường EU khắt khe không dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Để tiếp cận thị trường rộng lớn EU, sản phẩm Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn định để thúc đẩy khả cạnh tranh Ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam nói: “Lấy ví dụ ngành thủy sản Cách vài năm, EU giơ "thẻ vàng" ngành đánh bắt cá Việt Nam Đây dấu hiệu cho thấy Việt Nam cần nâng cấp tiêu chuẩn lĩnh vực Tuy nhiên, Việt Nam học hỏi từ nhiều ví dụ thực tiễn nước khác để khắc phục vấn đề này” Bên cạnh đó, tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB) cung cấp kinh nghiệm hỗ trợ ngành nghề cụ thể Việt Nam việc cải cách đáp ứng yêu cầu cao • Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Thông thường rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Và EU thị trường có “truyền thống” sử dụng cơng cụ • Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa Việt Nam có lộ trình, đặc biệt nhóm sản 49 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) phẩm nhạy cảm, EVFTA hội, sức ép hợp lý để doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Theo thỏa thuận EVFTA, tranh chấp chủ thể kinh doanh, tức phía Việt Nam cơng ty nước ngồi, phải giải tịa án trọng tài đặc biệt khơng phải theo luật pháp nước sở Nói cách khác, Việt Nam bị áp đặt quy tắc luật pháp quốc tế, vốn lúc phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Cũng quy định EVFTA, Việt Nam phải tiến hành số cải cách nước, đặc biệt vấn đề quyền người lao động, bên cạnh cải cách liên quan tới mua sắm công cải cách doanh nghiệp nhà nước Các cải cách kỳ vọng cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao kinh tế giúp máy quyền vận hành hiệu minh bạch • Kinh tế Việt Nam hưởng lợi nhiều từ cấu dân số vàng lợi sớm biến tình trạng già hóa dân số Vì thế, Việt Nam cần phải trang bị cho lực lượng lao động kiến thức, kỹ trình độ để từ tận dụng tối đa lợi sẵn có • Hiệp định đặt biệt ý đến vấn đề lao động…trong có thành lập cơng đồn độc lập Tuy nhiên, liên quan đến tăng trưởng kinh tế với dân chủ nhân quyền vấn đề phức tạp khiến giới lãnh đạo đau đầu việc giải thỏa đáng vấn đề để đạt thỏa thuận mong muốn 50 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ HẠN CHẾ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC THỰC THI Đề xuất giải pháp nắm bắt hội hạn chế khó khăn thách thức EVFTA có hiệu lực thực thi: Chìa khóa quan trọng cải cách để đại hóa kinh tế Trong đó, Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước Cải cách khơng có nghĩa tư nhân hóa, mà đại hóa cách thức quản lý, khiến Doanh nghiệp Nhà nước vận hành doanh nghiệp tư nhân, để từ trở nên cạnh tranh Bên cạnh đó, Việt Nam cần tìm mạnh thị trường riêng cách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) trình đổi mới, sáng tạo Chính phủ Việt Nam cần phải kết nối doanh nghiệp SME với dòng vốn đầu tư nước ngồi, để từ tạo hội tiếp cận học hỏi cơng nghệ, bí cách thức mà doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm đáp ứng cam kết thể tâm nước ta chấp nhận “luật chơi” quốc tế, thị trường nước phát triển EU Để đón nhận thời cơ, vượt qua thách thức kinh tế, từ quan hoạch định chiến lược, sách Chính phủ đến quan quản lý Nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp doanh nhân cần sớm tìm khắc phục kịp thời yếu kém, bất cập để thực cam kết FTA với đối tác khác theo nguyên tắc thông lệ quốc tế Theo đó, Việt Nam cần sớm hồn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành, nông nghiệp, cơng nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam cần phải tập trung phát triển ngành nông nghiệp cơng nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả như: sản phẩm nơng nghiệp nhiệt đới, thủy hải sản; dệt may, giày dép lắp ráp Nhà nước cần có chiến lược để chủ động tiếp cận, nắm bắt kịp thời xu phát triển FIR Đặc biệt nắm bắt loại sản phẩm đặc trưng như: AI, robot thông minh, IOT, công nghệ 5G… Trong số có ngành may mặc – mạnh Việt Nam, buộc phải đối mặt với nhu cầu cá biệt hóa sản phẩm nguy bị robot thơng minh thay Theo đó, cần 51 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) xây dựng giải pháp tổng thể nhằm phát triển nguồn nhân lực quốc gia sớm tiếp cận thị trường EVFTA với độ sâu hiệp định có hiệu lực Với cộng đồng doanh nghiệp, việc nâng cao lực cạnh tranh sở suất, chất lượng hiệu gắn với chuỗi giá trị châu Âu tồn cầu, địi hỏi phải chủ động việc tận dụng tác động lan tỏa khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Trong bối cảnh Hiệp định khác như: CPTPP vận hành, RCEP đàm phán gấp rút, APEC vị nâng cao… tạo hội để Việt Nam bắt kịp với xu hội nhập phát triển Cải tổ cấu trúc kinh tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đảm bảo quyền người lao động, thành lập cơng đồn độc lập, coi trọng vấn đề nhân quyền giải pháp cần ưu tiên để tận dụng hội mà Hiệp định mang lại 52 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) KẾT LUẬN “Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA)” FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Hiệp định mang lại cho Việt Nam hội to lớn đường phát triển kinh tế song phương với EU nói riêng đường hội nhập kinh tế sâu rộng với nước giới nói chung Thỏa thuận thương mại loại bỏ hầu hết thuế quan hàng hóa hai bên, theo tuyên bố EU Có thể nói, EVFTA thực đắn đem lại nhiều thay đổi cho Việt Nam mậu dịch hàng hóa lĩnh vực khác đầu tư, sở hữu trí tuệ, mơi trường Bên cạnh tồn thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc nắm bắt tận dụng hội có từ Hiệp định Hồ sơ nhân quyền yếu trở ngại việc chốt lại thỏa thuận Để giải khó khăn địi hỏi Việt Nam phải thực cải tổ cấu trúc kinh tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đảm bảo quyền người lao động, thành lập cơng đồn độc lập, coi trọng vấn đề nhân quyền để có đủ điều kiện hội nhập sâu vào thị trường khu vực, toàn cầu 53 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) TÀI LIỆU THAM KHẢO Duyên Duyên, 2019 Việt Nam xuất, nhập mặt hàng nhiều với EU? VNEconomy [Ngày truy cập: 05/08/2019] Wikipedia, 2019 Kinh tế Việt Nam Trang điện tử Bách khoa toàn thư Wikipedia [Ngày truy cập: 02/08/2019] Thu Hà, 2019 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt EVFTA có hiệu lực VNEconomy [Ngày truy cập: 02/08/2019] Nha Trang, 2018 Đầu tư từ EU vào Việt Nam: Cửa lớn mở Báo Diễn đàn Doanh nghiệp [Ngày truy cập: 02/08/2019] Tơ Hà, 2019 Đón sóng FDI chất lượng cao từ EU Báo Điện tử Nhân Dân [Ngày truy cập: 02/08/2019] Thống kê Hải quan, 2018 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam với EU năm 2017 Trang Điện tử Hải quan Việt Nam [Ngày truy cập: 05/08/2019] Nguyên Minh, 2019 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt EVFTA ký kết? VNEconomy 54 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) [Ngày truy cập: 05/08/2019] Báo BBC Việt Nam, 25/06/2019 Hiệp định Thương mại Việt Nam – EU ký, lợi ích ‘khổng lồ’ BBC News < https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-48660429> [Ngày truy cập 08/08/2019] Báo BBC Việt Nam, 18 tháng 2017 EU-VN: Thương mại, nhân quyền Trịnh Xuân Thanh BBC News < https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-41307519> [Ngày truy cập 08/08/2019] Báo BBC Việt Nam, 10/07.2019 EVFTA: Ảnh hưởng với kinh tế Việt Nam nhu cầu cải tổ BBC News < https://www.bbc.com/vietnamese/forum-48935591> [Ngày truy cập: 08/08/2019] 55 ... đầu tư EU vào Việt Nam 18 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) CHƯƠNG 3: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 3.1 Giới thiệu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA). .. lực Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) TÓM LƯỢC Chuyên đề ? ?Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA)? ?? chủ yếu khai thác nội dung Hiệp định kí kết xoay quanh mối quan hệ thương mại, ... Việt Nam tăng thêm với mức cao 46 Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) hơn, trung bình từ 5 ,21 %-8,17% giai đoạn 20 19 -20 23; 11, 12% -15 ,27 % giai đoạn 20 24 -20 28 17,98% -21 ,95% giai đoạn 20 29 -20 33",