Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt Nam (EVFTA)

10 21 0
Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt Nam (EVFTA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc đàm phán trong bối cảnh quan hệ song phương Việt NamEU ngày càng phát triển tốt đẹp. Tài liệu sẽ đi qua các phần: 1,Giới thiệu chung FTA – Việt Nam EU 2, Tiến trình đàm phán và ký kết 3, Nội dung cam kết trong liên kết 4, Tác động của Hiệp định

1) Giới thiệu chung FTA – Việt Nam EU - - Giới thiệu FTA: FTA từ rút gọn từ Free trade area (Khu vực mậu dịch tự do) Free trade agreement (Hiệp định thương mại tự do).Là mục đích thức trình thương thảo hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp loại hẳn rào cản thương mại Một FTA thường gồm có yếu tố quy định thuế nhập khẩu, hạn ngạch lệ phí hàng hóa/dịch vụ giao dịch thành viên ký kết FTA nhằm cho phép nước mở rộng tiếp cận thị trường Giới thiệu EVFTA: · Hiệp định EVFTA khởi động kết thúc đàm phán bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam-EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế-thương mại EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên · Nếu đưa vào thực thi, EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh · Bên cạnh Hiệp định EVFTA, Hiệp định IPA góp phần tích cực vào việc xây dựng mơi trường pháp lý đầu tư minh bạch, với cam kết dành đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hộ an tồn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư => Từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác · Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi Hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định 2) Tiến trình đàm phán ký kết Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng năm 2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định - Tháng năm 2017: Hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật - Tháng năm 2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên Theo đề xuất này, EVFTA tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: - Hiệp định Thương mại tự bao gồm toàn nội dung EVFTA phần đầu tư bao gồm tự hóa đầu tư trực tiếp nước ngồi Với Hiệp định này, EU có quyền phê chuẩn đưa vào thực thi tạm thời - Hiệp định Bảo hộ đầu tư (Hiệp định IPA) bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư giải tranh chấp đầu tư Hiệp định IPA phải phê chuẩn Nghị viện Châu Âu Nghị viện nước thành viên thực thi - Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA - Tháng năm 2018: Hoàn tất rà soát pháp lý Hiệp định IPA - Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu thức thông qua EVFTA IPA - Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định - Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA IPA - Ngày 21 tháng năm 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA - Ngày 30 tháng năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA - Ngày 08 tháng năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA EVIPA Nội dung cam kết liên kết: Theo Bộ Công Thương, Hiệp định EVFTA gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung + + Về thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói, gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn Việt Nam Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Việt Nam áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Về thương mại dịch vụ đầu tư Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước + Trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, hai bên cam kết, vòng 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết xem xét thuận lợi việc cho - + + + phép tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ phía nước ngồi lên 49% vốn điều lệ 02 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, cam kết không áp dụng với 04 ngân hàng thương mại cổ phần mà nhà nước nắm cổ phần chi phối BIDV, Vietinbank, Vietcombank Agribank Đối với lĩnh vực, dịch vụ bảo hiểm, Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam Riêng yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, Việt Nam cho phép sau giai đoạn độ Về dịch vụ viễn thông, Việt Nam chấp nhận mức cam kết tương đương Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệt, dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng, Việt Nam cho phép EU lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau giai đoạn độ Trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, Việt Nam đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, nhiên Việt Nam bảo lưu quyền thực quy hoạch hệ thống phân phối sở không phân biệt đối xử Việt Nam đồng ý không phân biệt đối xử sản xuất, nhập phân phối rượu, cho phép doanh nghiệp EU bảo lưu điều kiện hoạt động theo giấy phép hành cần giấy phép để thực hoạt động nhập khẩu, phân phối, bán buôn bán lẻ Về mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu , Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Về diện cam kết, Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm Bộ, ngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với hàng hóa dịch vụ mua sắm thơng thường khơng phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở cửa thị trường, Việt Nam có lộ trình 15 năm để mở - + + + + cửa dần hoạt động mua sắm Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước vòng 18 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Đối với dược phẩm, Việt Nam cam kết cho phép doanh nghiệp EU tham gia đấu thầu mua sắm dược phẩm Bộ Y tế bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với số điều kiện lộ trình định Về sở hữu trí tuệ Theo Bộ Cơng thương, cam kết sở hữu trí tuệ EVFTA gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành + Trong đó, dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU + Về nhãn hiệu, hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch, bao gồm việc phải có sở liệu điện tử đơn nhãn hiệu công bố nhãn hiệu đăng ký để công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký khơng sử dụng cách thực vịng năm + Về thực thi, Hiệp định có quy định biện pháp kiểm soát biên giới hàng xuất nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ + Cam kết đối xử tối huệ quốc (MFN) hai bên cam kết nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định đảm bảo dành cho tổ chức, cá nhân EU hưởng lợi ích tiêu chuẩn bảo hộ cao khơng với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP) - + Về doanh nghiệp nhà nước: EVFTA quy định doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo lập mơi trường + + + + - cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng doanh nghiệp nhà nước việc thực mục tiêu sách công, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa cạnh tranh Các nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước là: hoạt động theo chế thị trường, nghĩa doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh khơng có can thiệp hành Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực mục tiêu sách cơng; khơng có phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ ngành, lĩnh vực mở cửa; minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp Về thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử Hai bên cam kết hợp tác thông qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý đặt thương mại điện tử, bao gồm: Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thơng tin; Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…); Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan Về minh bạch hóa Xuất phát từ thực tiễn mơi trường pháp lý nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo mơi trường pháp lý hiệu dự đoán cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Về thương mại phát triển bền vững + + Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO Ngồi ra, hai bên trí tăng cường hợp tác thông qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản… Bên cạnh nội dung trên, Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp lý - thể chế, sách cạnh tranh trợ cấp Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai bên Tác động *Tác động tích cực: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, tác động cộng hưởng Hiệp định lớn, đóng góp vào trình phát triển kinh tế, đổi doanh nghiệp (DN) Việt Nam, giúp DN, nhà đầu tư nước, Việt Nam có hội phát triển mạnh mẽ thị trường mà hai bên có FTA -Về kim ngạch xuất khẩu: +Xuất khẩu: EU thị trường xuất lớn Việt Nam, thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn Các ngành dự kiến hưởng lợi nhiều từ EVFTA ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam mà EU trì mức thuế quan cao như: dệt may, giày dép, nông sản… +Nhập khẩu: Việt Nam kinh tế tăng trưởng nhanh với 90 triệu dân, tầng lớp trung lưu gia tăng có lực lượng lao động trẻ động Việc thực thi tác động Hiệp định đem đến thay đổi vượt bậc xuất nhập EU Việt Nam Nguồn: Tổng cục Hải quan -Về hoạt động đầu tư: +Đầu tư EU vào Việt Nam: Năm 2019, EU có 2.375 dự án (tăng 182 dự án so với năm 2018) từ 27/28 quốc gia thuộc EU) hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 25,49 tỷ USD (tăng 1,19 tỷ USD) chiếm 7,70% số dự án nước chiếm 7,03% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đáng ý, xu đầu tư DN châu Âu chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp cơng nghệ cao, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, bán lẻ ) +Đầu tư Việt Nam EU: Nhìn chung, đầu tư Việt Nam sang EU không nhiều, chủ yếu tập trung vào số nước Hà Lan, Séc, Đức Tính đến ngày 31/12/2018, Việt Nam có 78 dự án đầu tư sang 10 nước EU (Anh, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Pháp, Cộng hòa Séc, Tây Ban Nha Slovakia) với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 320,20 triệu USD -Về phát triển ngành: ngành Thủy sản, Dệt may, Da giày - túi xách cắt giảm thuế tới gần 90%, có dịng thuế xóa bỏ hồn tồn Thủy sản ngành tiềm chủ lực Việt Nam hưởng lợi nhiều từ EVFTA Mặt hàng thuỷ sản từ mức thuế vào khoảng 35% giảm 0% Đây lợi lớn cho ngành Thủy sản Việt Nam vươn lên phát triển cạnh tranh với sản phẩm nước khác EU cho phép nhập có hạn ngạch số sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm Việt Nam vào thị trường nội địa thông qua việc miễn thuế theo hạn ngạch (gạo, cá ngừ đóng hộp, cá viên, bắp ngọt, đường ) -Về lợi cạnh tranh: ối với nước ASEAN khác, tiến trình đàm phán FTA với EU tạm dừng bắt đầu chậm Việt Nam Như vậy, giai đoạn 10 đến 15 năm tới, với việc hưởng mức thuế nhập thấp hơn, chế tạo thuận lợi thương mại ưu đãi từ EVFTA, DN Việt Nam có lợi hẳn so với nước ASEAN tiếp cận thị trường EU DN Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Đặc biệt có nhiều hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, cơng nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua giúp nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm *Thách thức: -Các DN Việt Nam đối mặt với khơng thách thức, rào cản kỹ thuật an toàn thực phẩm vệ sinh dịch tễ, quy tắc xuất xứ… Việt Nam nhập từ Trung Quốc nước khơng thuộc đối tác có FTA với Việt Nam Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường EU khắt khe không dễ đáp ứng -Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU, đồng nghĩa với việc DN Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh thị trường nội địa, DN châu Âu có lợi hẳn DN Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường lẫn khả tận dụng FTA Trong đó, hàng hóa Việt Nam chưa thị trường EU biết đến, hiệu công tác quảng bá thúc đẩy sản phẩm chưa cao -Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Khi rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ DN, thị trường nhập thường có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa EU thị trường thường sử dụng công cụ nên DN Việt Nam bị lúng túng mặt pháp lý -Thách thức từ nguồn lao động: Do trình dịch chuyển sản xuất, DN nước tăng dần sóng đầu tư vào Việt Nam, cạnh tranh lao động ngành nghề trở nên thiếu cục Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành sản xuất đòi hỏi kỹ thuật trở nên thiếu mức báo động lĩnh vực sản xuất điện tử, viễn thông, công nghiệp xe hơi… ... Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà sốt pháp lý Hiệp định. .. hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên Theo đề xuất này, EVFTA tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: - Hiệp định Thương mại tự bao gồm toàn nội dung EVFTA phần đầu tư bao gồm tự. .. theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà cịn đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP)

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan