1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

64 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Cùng với việc thực hiện đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam đã đạt được thành tựu khá ngoạn mục trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá. Trong khi những mặt hàng xuất khẩu của Việt nam ngày càng có uy tín trên thị trường thế giới đã xuất hiện một số trường hợp hàng xuất khẩu của nước ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo ra hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hoá của ta không cho xuất khẩu vào thị trường của nước họ. Việt nam tham gia vào ASEAN, APEC và đàm phán xin gia nhập WTO đồng nghĩa với sự thay đổi sâu sắc các chính sách thương mại liên quan tới việc mở cửa thị trường. Hiện tượng bán phá giá hàng nước ngoài chắc chắn sẽ ngày càng tăng trên thị trường nước ta, có thể gây ra những tổn thất lớn cho các nhà sản xuất tương tự trong nước do hàng rào bảo hộ bằng các biện pháp hạn chế định lượng có thể biến mất, đồng thời thuế suất thuế nhập khẩu cũng giảm xuống. Đứng trước thực tế đó, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu và sớm áp dụng các công cụ bảo hộ mới phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong đó có thuế chống bán phá giá. Đây là việc làm mang tính cấp bách và cần thiết vì lợi ích và yêu cầu của đất nước. Bài tiểu luận này xin đề cập tới một số nét khái quát về lý luận của việc bán phá giá, thuế chống bán phá giá cũng như thực trạng bán phá giá hàng hóa nước ngoài tại Việt Nam, hàng hóa Việt Nam bán phá giá ở nước ngoài và những bài học rút ra

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG =====000===== CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA301.15 Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Hoàng Việt Hà Nội – 05/2019 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Quyên (Nhóm trưởng) MÃ SINH VIÊN 1715510110 Ngô Thị Thanh Thúy 1715510135 Vũ Thùy Linh 1715510078 Đỗ Thị Thu Hồng 1711110288 Hoàng Thị Hoa 1711110265 Triệu Ngọc Sơn 1713310139 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BÀI LÀM Chương I Bán phá giá chống bán phá giá giới Bán phá giá 1.1 Khái niệm 1.2 Điều kiện mục tiêu bán phá giá hàng hóa 1.2.1 Điều kiện để nhà xuất bán phá giá hàng hóa 1.2.2 Mục đích bán phá giá hàng hóa 1.3 Tác động bán phá giá 1.3.1 Tích cực 1.3.2 Tiêu cực 1.3.3 Tóm tắt khái quát 1.4 Nguyên nhân bán phá giá 1.4.1 Bán phá giá để tối đa hóa doanh thu lợi nhuận 1.4.2 Bán phá giá để thực chiến lược đòn bẩy cạnh tranh 1.4.3 Bán phá giá hàng hóa để thực chiến lược củng cố thị trường 1.4.4 Đôi việc bán phá giá việc bất đắc dĩ Chống bán phá giá 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu, chất biện pháp chống bán phá giá 10 2.3 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 12 2.4 Cách tính biên độ giá 12 2.5 Cách xác định thiệt hại 14 Tổng quan pháp luật bán phá giá Việt Nam 15 3.1 Các quy định điều chỉnh hoạt động chống bán phá giá Việt Nam 15 3.2 Cơ quan chống bán phá giá, người giải vụ việc chống bán phá giá 16 Chương II Thực trạng bán phá giá, chống bán phá giá 17 Tổng quan chung thực trạng bán phá giá Việt Nam 17 1.1 Thống kê vụ kiện bán phá giá 17 1.2 Nguyên nhân gây việc bán phá giá 18 Bán phá giá hàng hóa nước ngồi Việt Nam 20 2.1 Vụ kiện mặt hàng thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam 20 2.2 Vụ kiện dầu ăn ‘Chiến tranh dầu ăn’ 23 2.3 Bài học rút cho Việt Nam 27 2.3.1 Bài học quan nhà nước 27 2.3.2 Bài học doanh nghiệp 31 Hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước 38 3.1 Mỹ Vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa vào thị trường 38 3.1.1 Thực trạng 38 3.1.2 Nguyên nhân 40 3.1.3 Tác động 44 3.2 Vụ kiện mặt hàng bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen 46 3.2.1 Khái quát thị trường ngành công nghiệp nhựa Việt Nam 46 3.2.2 Diễn biến vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng “Bao túi đóng hàng dệt từ Polyetylen” Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 51 Chương III Bài học kinh nghiệm 53 Công việc Chính phủ cấp quan quản lý 53 Biện pháp phòng tránh đối phó với vụ kiện bán phá giá nước doanh nghiệp 54 LỜI KẾT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hố quốc tế kinh tế, hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu đảo ngược quốc gia trình phát triển kinh tế Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hàng hoá Trong mặt hàng xuất Việt nam ngày có uy tín thị trường giới xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hố ta khơng cho xuất vào thị trường nước họ Việt nam tham gia vào ASEAN, APEC đàm phán xin gia nhập WTO đồng nghĩa với thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan tới việc mở cửa thị trường Hiện tượng bán phá giá hàng nước chắn ngày tăng thị trường nước ta, gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất tương tự nước hàng rào bảo hộ biện pháp hạn chế định lượng biến mất, đồng thời thuế suất thuế nhập giảm xuống Đứng trước thực tế đó, địi hỏi phải nghiên cứu sớm áp dụng công cụ bảo hộ phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có thuế chống bán phá giá Đây việc làm mang tính cấp bách cần thiết lợi ích yêu cầu đất nước Bài tiểu luận xin đề cập tới số nét khái quát lý luận việc bán phá giá, thuế chống bán phá thực trạng bán phá giá hàng hóa nước ngồi Việt Nam, hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước học rút BÀI LÀM Chương I Bán phá giá chống bán phá giá giới Bán phá giá 1.1 Khái niệm Theo định nghĩa Tổ chức thương mại giới (WTO), sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Như chất, bán phá giá thương mại quốc tế hành vi phân biệt giá cả: sản phẩm sản phẩm tương tự, giá xuất lại thấp giá tiêu thụ nội địa 1.2 Điều kiện mục tiêu bán phá giá hàng hóa 1.2.1 Điều kiện để nhà xuất bán phá giá hàng hóa - Nhà sản xuất phải có tiềm lực kinh tế mạnh để theo đuổi chiến lược bán phá giá - Nhà xuất phải độc chiếm, không thị trường nước, khơng hàng hóa bán phá giá nước ngồi nhập ngược trở lại vào thị trường nước, kế hoạch bán phá giá bị phá sản - Thị trường nước nhập không áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.2.2 Mục đích bán phá giá hàng hóa - Dưới góc độ kinh tế, việc bán phá giá khơng phải khơng đem lại lợi ích định - Dưới góc độ nước xuất khẩu, bán phá giá tạo điều kiện cho nhà sản xuất có điều kiện phát huy tối đa lực sản xuất, khả tăng lợi nhuận thâm nhập thị trường - Khi bán phá giá, doanh nghiệp thực bán phá giá có khả đánh bại đối thủ, loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước Và tùy thuộc vào khả cạnh tranh mức độ phá giá, trở thành doanh nghiệp độc quyền, độc quyền nhóm, qua tận dụng lợi doanh nghiệp độc quyền để tăng lợi nhuận - Trong số trường hợp, doanh nghiệp có mức tồn kho lớn, để giải phóng hàng tồn kho, doanh nghiệp bán phá giá để giải phóng hàng tồn kho trường hợp khan ngoại tệ tìm kiếm ngoại tệ trường hợp khẩn cấp, doanh nghiệp thực bán phá giá 1.3 Tác động bán phá giá Tác động tượng bán phá giá nhìn nhận hai góc độ tích cực tiêu cực việc phân tích ảnh hưởng lợi ích người tiêu dùng, nhà sản xuất có liên quan doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm cạnh tranh nội địa 1.3.1 a Tích cực Với người tiêu dùng Việc hàng hóa nhập bán phá giá có ảnh hưởng đáng kể đến người tiêu dùng nước nhập ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, việc bán phá giá tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng họ có hội mua hàng hóa nhập giá rẻ Với tâm lý vị lợi, người tiêu dùng ln có xu hướng lựa chọn hàng hóa phù hợp với nhu cầu sử dụng mức giá thấp Sự xuất hàng hóa nhập phá giá thị trường làm tăng khả thỏa mãn nhu cầu họ Phân tích thị trường trạng thái tĩnh, dùng phương pháp nhân độ thỏa dụng cá nhân thành độ thỏa dụng thị trường, thấy, tượng bán phá giá có khả làm tăng thặng dư tiêu dùng nước nhập Với nguyên tắc, kinh tế thị trường, lượng hàng hóa người ta mua phụ thuộc vào giá tượng bán phá giá hàng hóa nhập động lực kích thích tiêu dùng b Với doanh nghiệp cạnh tranh nội địa Việc bán phá giá hàng hóa nhập làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường Việc hàng hóa nhập phá giá với giá bán rẻ so với hàng hóa nội địa tạo sức ép cho ngành sản xuất nội địa việc tìm phương cách nâng cao khả cạnh tranh theo nguyên tắc giá tín hiệu người sản xuất người tiêu dùng Mức cạnh tranh tăng có tác dụng làm giảm sức ỳ doanh nghiệp nội địa, làm giảm khả bóc lột khách hàng doanh nghiệp nội địa với giả thiết trước có tượng bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp có vị trí độc quyền c Với nhà sản xuất có liên quan nước nhập Các doanh nghiệp có liên quan xác định doanh nghiệp nước nhập hoạt động ngành sản xuất khác có sử dụng hàng hóa nhập làm nguyên liệu sản xuất Khi hàng hóa nhập bán phá giá, doanh nghiệp nói có nguồn nguyên liệu rẻ để sản xuất, kinh doanh, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho ngành sản xuất mà họ hoạt động 1.3.2 a Tiêu cực Với người tiêu dùng Trong dài hạn, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại doanh nghiệp nước ngồi bán phá giá hàng hóa để thực chiến lược chiến đoạt thị trường cách định giá hủy diệt ngành sản xuất nước Mặc dù bán phá giá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng tại, song chiếm đoạt thị trường nhập khẩu, giá hàng hóa nhập tăng vọt tương lai để doanh nghiệp lấy lại từ việc phá giá Người tiêu dùng lại trở thành nạn nhân mức giá độc quyền doanh nghiệp nước ấn định b Với ngành sản xuất nội địa Tác động tiêu cực bán phá giá hàng hóa nhập chủ yếu chứng minh thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu Các doanh nghiệp sản xuất nội địa người lao động doanh nghiệp nạn nhân thực tế trực tiếp việc hàng hóa nhập bán phá giá Nếu mức phá giá làm giá cạnh tranh sản phẩm nhập thấp chi phí sản xuất hàng hóa nội địa, doanh nghiệp nội địa bị đẩy vào tình trạng cạnh tranh khơng lối thoát, chịu lỗ để chạy đua theo mức giá phá giá, khách hàng Trong trường hợp mức phá giá làm giá cạnh tranh hàng hóa nhập thấp giá bán không thấp chi phí sản xuất hàng hóa nội địa thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa phải chịu suy giảm lợi nhuận, suy giảm lợi tức đầu tư… Tuy nhiên, trường hợp có hai khả trái ngược xảy ra: Thứ nhất, việc suy giảm lợi nhuận ngành sản xuất nội địa cần thiết cho lợi ích chung thị trường nước nhập doanh nghiệp nội địa chi phối thị trường Thứ hai, suy giảm lợi nhuận làm giảm tính hấp dẫn đầu tư thị trường nội địa Khi mức phá giá đẩy mặt giá hàng hóa cạnh tranh với hàng hóa nhập thị trường nhập xuống gần chi phí bình qn (giá thành hàng hóa) làm giảm khả có lợi nhuận xuống mức tối thiểu Đương nhiên, sức hấp dẫn nguồn vốn đầu tư vào ngành sản xuất nội địa giảm cho dù việc bán phá giá không đủ để loại bỏ doanh nghiệp hoạt động Trên góc độ vi mơ, thị trường lợi nhuận, thực mối lo ngại không nước phát triển mà nước phát triển, lợi so sánh nước thay đổi cạnh tranh ngày trở nên gay gắt thị trường quốc tế Chính lẽ đó, doanh nghiệp sản xuất nội địa muốn phủ bảo vệ họ trước tượng bán phá giá Trên góc độ vĩ mơ: ngành sản xuất bị đe dọa kéo theo việc phá sản nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng việc làm nhân viên gây tác động dây chuyền tới ngành kinh doanh khác 1.3.3 Tóm tắt khái quát Như vậy, việc bán phá giá hàng hóa nhập vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực cho thị trường nước nhập Vì thế, tiến hành xử lý hành vi phá giá, Nhà nước bị đặt vào tình trạng phải giải xung đột quyền lợi người tiêu dùng thụ hưởng (hiện mua hàng hoá giá rẻ) lợi ích nhà sản xuất nước (phải hạ giá thành để cạnh tranh với hàng hoá phá giá, việc dần thị phần họ) Vấn đề Nhà nước phải lựa chọn lợi ích cần bảo vệ Đơi khi, vụ việc chống bán phá giá, lực lượng thị trường với lợi ích đối lập ln đấu tranh với tạo áp lực không nhỏ để buộc quan có thẩm quyền đưa sách phù hợp với lợi ích họ Nhìn chung, chuyên gia kinh tế nhìn nhận bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ kinh doanh quốc tế Chính vậy, hầu hết quốc gia giới tìm cách, mà trước tiên việc thỏa thuận thông qua điều ước quốc tế xây dựng pháp luật quốc gia, để chống lại hành vi bán phá giá, nhằm bảo vệ thị trường sản xuất nước 3.2 Vụ kiện mặt hàng bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen 3.2.1 a Khái quát thị trường ngành công nghiệp nhựa Việt Nam Tổng quan ngành nhựa 2010 – 2015 Trên giới Việt Nam, ngành công nghiệp Nhựa dù non trẻ so với ngành cơng nghiệp lâu đời khác khí, điện - điện tử, hóa chất, dệt may v.v… có phát triển mạnh mẽ năm gần Ngành Nhựa giai đoạn 2010 – 2015, ngành cơng nghiệp có tăng trưởng cao Việt Nam với mức tăng hàng năm từ 16% – 18%/năm (chỉ sau ngành viễn thơng dệt may), có mặt hàng tốc độ tăng trưởng đạt gần 100% Với tốc độ phát triển nhanh, ngành Nhựa coi ngành động kinh tế Việt Nam Sự tăng trưởng xuất phát từ thị trường rộng, tiềm lớn đặc biệt ngành nhựa Việt Nam bước đầu phát triển so với giới sản phẩm nhựa phát huy sử dụng tất lĩnh vực đời sống bao gồm sản phẩm bao bì nhựa, sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng, sản phẩm nhựa gia dụng sản phẩm nhựa kỹ thuật cao Năm 2015, ngành Nhựa sản xuất tiêu thụ gần năm triệu sản phẩm Nếu sản phẩm nhựa tính đầu người năm 1990 đạt 3,8 kg/năm tăng lên 41 kg/năm Mức tăng cho thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm ngành Nhựa nước ngày tăng lên 46 Đến toàn ngành Nhựa Việt Nam gồm khoảng 2.000 doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam tập trung chủ yếu Tp.HCM (tại Tp.HCM chiếm 84%) thuộc thành phần kinh tế với 99,8% doanh nghiệp tư nhân Thành phần kinh tế tư nhân vốn đánh giá phận động tồn kinh tế, nói ngành Nhựa ngành kinh tế có tính động nước ta Các sản phẩm mạnh doanh nghiệp Việt Nam bao bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng, nhựa xây dựng sản phẩm nhựa kỹ thuật cao Sản phẩm ngành Nhựa đa dạng ngày sử dụng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Trong lĩnh vực tiêu dùng, sản phẩm từ nhựa sử dụng làm bao bì đóng gói loại, vật dụng nhựa dùng gia đình, văn phịng phẩm, đồ chơi v.v Trong ngành kinh tế khác, sản phẩm từ nhựa sử dụng ngày phổ biến; đặc biệt số ngành, nhựa trở thành nguyên liệu thay cho nguyên liệu truyền thống, xây dựng, điện - điện tử v.v Những sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao ống dẫn dầu, đồ nhựa cho ơtơ máy vi tính doanh nghiệp nhựa Tiền Phong, Cát Thái, Tân Tiến, Bình Minh sản xuất thành cơng SYSTEM OF PLASTICS BUSINESSES IN VIETNAM 47 Remark: Packaging products: Soft, stiff: Exp: shopping bags, cosmetic pots, pet pots, etc Consumer products: chairs, tables, other furniture, etc Construction products: water pipes, water tanks, decoration, sheet, roof shelter etc Technical products: High quality: pressure pipes, cover of TV etc Đóng góp vào phát triển ngành Nhựa cịn có hoạt động khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hay nói cách khác, ngành Nhựa trở thành ngành kinh tế hấp dẫn vốn đầu tư nước Tăng trưởng xuất chủ yếu đến từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ngun nhân sản phẩm nhựa Việt Nam không bị Châu Âu áp mức thuế chống bán phá với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Chính thế, doanh nghiệp Trung Quốc, Malaysia Thái Lan chuyển sang sản xuất Việt Nam để tránh thuế chống bán phá chênh lệch thuế nhập hàng hóa từ Trung Quốc, hàng Việt Nam xuất vào Châu Âu trả thuế hàng Trung Quốc tối thiểu 10% Đặc biệt từ doanh nghiệp Nhật Bản tìm đến thực đầu tư vào ngành Nhựa Việt Nam Sự tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mặt mang lại tác động tích cực cơng nghệ đại, kỹ quản lý tiên tiến, gia tăng kim ngạch xuất cho ngành; mặt khác mang lại cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nước 48 b Tình hình xuất ngành nhựa Mặc dù có nhiều khó khăn hoạt động ngành Nhựa Việt Nam bước khẳng định vị trí kinh tế Sản phẩm nhựa Việt Nam không tiêu thụ rộng rãi thị trường nội địa mà xuất bước chiếm lĩnh thị trường nhiều nước Sự tăng mạnh kim ngạch xuất cho thấy sản phẩm nhựa Việt Nam nhiều nước giới sử dụng bước khẳng định vị trí quan trọng ngành Nhựa phát triển chung tồn ngành cơng nghiệp Tại thị trường nước ngoài, sản phẩm nhựa Việt Nam đánh giá có khả cạnh tranh cao cơng nghệ sản xuất tiếp cận với công nghệ đại giới thị trường chấp nhận Sản phẩm nhựa Việt Nam có mặt 150 quốc gia vùng lãnh thổ giới, Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi, EU, Mỹ v.v Trong số thị trường xuất khẩu, có thị trường sản phẩm nhựa Việt Nam có vị trí chắn Nhật Bản; có thị trường nhiều tiềm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Đông Âu, châu Phi với nhu cầu cao sản phẩm nhựa bao bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng phục vụ xây dựng TỔNG HỢP MÃ HS NHỰA XUẤT KHẨU TỪ 2010-2015 49 TỶ TRỌNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NHỰA THEO THỊ TRƯỜNG TỪ 2010 – 2015 (% tính theo Trị giá) 50 Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu thực xuất nhóm sản phẩm nhựa như: nhựa, hạt nhựa; đồ nhựa gia dụng; ống nhựa phụ kiện; thiết bị vệ sinh nhựa; sản phẩm nhựa dùng xây dựng; bao bì đóng gói loại; sản phẩm nhựa tiêu dùng 3.2.2 Diễn biến vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng “Bao túi đóng hàng dệt từ Polyetylen” Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Cục Phòng vệ thương mại vừa nhận thông tin việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) nhận đơn đề nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp sản phẩm bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen dải polypropylene, nhựa, gai vật liệu tương tự nhập từ Việt Nam Ngày tháng năm 2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo kết luận sơ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chống trợ cấp (CTC) sản phẩm bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen dải polypropylene, nhựa, gai vật liệu tương tự nhập từ Việt Nam Theo kết luận sơ này, doanh nghiệp xuất Việt Nam chịu thuế chống trợ cấp từ 3,24% đến 6,15% (thấp nhiều so với mức 29,54% - 304,40% mà DOC áp dụng với sản phẩm tương tự Trung Quốc trước đó) Căn vào kết luận này, DOC hướng dẫn quan Hải quan bảo vệ biên giới Hoa Kỳ thu tiền đặt cọc từ nhà nhập sản phẩm bị điều tra từ Việt Nam - Một số thông tin vụ việc: 51  Sản phẩm bị điều tra: bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen dải polypropylene, nhựa, gai vật liệu tương tự (laminated woven sacks – gọi tắt LWS) nhập từ Việt Nam, có mã HS 6305.33.0040, 3917.39.0050, 3921.90.1100, 3921.90.1500, 3923.21.0080, 3923.21.0095, 3923.29.0000, 4601.99.0500, 4601.99.9000, 4602.90.0000 5903.90.2500  Nguyên đơn: Tập đồn Polytex Fibers Cơng ty TNHH ProAmpac Trước đó, ngày 28 tháng năm 2018, DOC nhận khởi xướng điều tra CBPG CTC Nguyên đơn cáo buộc sản phẩm LWS nhập từ Việt Nam hưởng trợ cấp bán Hoa Kỳ với mức giá thấp giá trị thông thường (bán phá giá) gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ DOC dự kiến ban hành kết luận sơ phá giá vào ngày 03 tháng 10 năm 2018 - Lịch trình dự kiến tiếp theo: DOC dự kiến ban hành định cuối trợ cấp vào ngày 17 tháng 12 năm 2018 Trong trường hợp định cuối DOC khẳng định, Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) ban hành kết luận thiệt hại vào ngày 31 tháng 01 năm 2019 Nếu DOC ITC định cuối khẳng định, DOC ban hành lệnh áp thuế CTC Nếu DOC ITC định cuối phủ định, điều tra chấm dứt mà khơng có lệnh áp thuế 52 Chương III Bài học kinh nghiệm Về nguyên tắc, ta biết, kiện chống bán phá giá coi biện pháp tự vệ thương mại quốc tế, công cụ sử dụng để đối phó với tượng bán phá giá (cạnh tranh khơng lành mạnh) từ nước ngồi gây thiệt hại cho doanh nghiệp thị trường nước Nhưng thực tế, đằng sau biện pháp chống bán phá giá, vụ kiện bán phá giá việc bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập trước gia tăng hàng hóa nhập giá rẻ Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt Nam hoàn tồn phịng tránh đối phó với nguy bị kiện chống bán phá giá Trước tiên, doanh nghiệp quan ban ngành, hiệp hội cần tìm hiểu lí hàng xuất Việt Nam lại bị kiện Đồng thời, cần có biện pháp phòng tránh để khỏi vướng vào vụ kiện cách thức giải tốt vụ kiện xảy Cơng việc Chính phủ cấp quan quản lý - Quốc hội, Chính phủ Việt Nam nhà lập pháp cần phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, soạn thảo thông qua Luật Chống bán phá giá Bộ Luật nên quy định rõ trường hợp gọi bán phá giá Bộ Luật nên nên quy định rõ trường hợp gọi bán phá giá, chế tài nghiêm khắc dành cho hành vi Dựa vào đó, doanh nghiệp Việt Nam biết họ bị đối tác cố tình chơi xấu, o ép họ đưa đối sách cụ thể, hiệu nhằm tranh đấu giành quyền lợi hạn chế tổn thất mức thấp - Việt Nam phải xây dựng mạng lưới quan chuyên trách việc thu thập thông tin môi trường đầu tư đặc điểm văn hóa thị trường nước ngồi - Các hiệp hội ngành hàng đóng vai trị hỗ trợ doanh nghiệp việc đối phó, thực công việc giải vấn đề Doanh nghiệp cần tham 53 gia tích cực vào q trình điều tra vụ kiện, hợp tác mang lại lợi ích cho doanh nghiệp - Nhà nước cần thực công việc điều tiết xuất vào thị trường Bản thân doanh nghiệp khơng thể làm việc đó, người biết sản xuất xuất hàng cịn thơng tin tình hình thị trường có quan ban ngành tiếp cận - Có thể thấy, lượng hàng hóa xuất thị trường có số cụ thể nằm Hải quan Nếu cần hạn chế xuất số lượng định dễ dàng tránh vụ kiện bán phá giá Vì mặt hàng nhập chiếm thị phần vượt qua mức cho phép thị trường nhập có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất doanh nghiệp nước bị khởi kiện Biện pháp phịng tránh đối phó với vụ kiện bán phá giá nước doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp cần nâng cao ý thức chủ động phương thức phòng chống vụ kiện thông qua việc làm minh bạch, rõ ràng sổ sách từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu xuất - Về hiểu biết chung: cần nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng, nhóm thị trường loại mặt hàng thường bị kiện - Về chiến lược kinh doanh: cần tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất để có kế hoạch chủ động phịng ngừa xử lí khơng phịng ngừa (ví dụ đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phát triển nóng thị trường, tăng cường cạnh tranh chất lượng giảm dần việc cạnh tranh giá rẻ ) - Về hợp tác: 54  Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy  Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết mức độ thích hợp  Phối hợp với quan Đơn vị liên quan để hướng dẫn có thơng tin cần thiết  Tóm lại, có hai phương án giải pháp cho vấn đề này:  Doanh nghiệp cần đồng thời thực biện pháp mang tính sách (để hạn chế, nhận biết ứng phó với nguy cách kịp thời) biện pháp kĩ thuật có liên quan (để tính tốn chứng minh biên độ phá giá thấp có thể)  Nhà nước cần có đạo, hướng dẫn cụ thể với ban ngành, mặt hàng để tránh cho doanh nghiệp dẫn đến tình trạng bán phá giá 55 LỜI KẾT Gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế gia nhập sân chơi rộng lớn tồn cầu, nơi ln tồn thời thách thức Nước ta nước có kinh tế phát triển, kinh tế phụ thuộc nhiều vào ngành sản xuất nông nghiệp thủ công Khi gia nhập tổ chức WTO, có lợi định khó khăn thử thách lớn Theo quy định WTO, lĩnh vực bán phá giá chế giải tranh chấp quốc tế lĩnh vực mà nước ta chưa có hội để cọ xát, kinh nghiệm buôn bán quốc tế nhiều doanh nghiệp nước nhiều bất cập Trong thời gian tới, kinh tế thực hội nhập, phải đối đầu với nhiều vụ kiện bán phá giá phải tham gia ngày nhiều vào chế giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Thực tiến hai vụ kiện bán phá giá thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam “Chiến tranh dầu ăn” học kinh nghiệm quý giá học cảnh tỉnh cho doanh nghiệp trước thiết chế bán phá giá quan hệ buôn bán quốc tế Dưới lãnh đạo Đảng, động kinh tế điều kiện ưu đãi tự nhiên vị trí địa lý, hy vọng vào tương lai tươi sáng Tương lai phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ người tiếp bước cha anh dệt nên trang sử vàng dân tộc Bên cạnh khó khăn lợi khơng thể phủ nhận khiến Việt Nam đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nâng cao đời sống nhân dân Từng bước biến chủ tương lai lý thuyết thành thực tế, nắm bắt hội, thu hút thêm nhiều đầu tư nước cần phải thừa nhận đầy đủ quy phạm pháp luật lĩnh vực chống bán phá giá Chỉ có tránh vụ kiện chống bán phá giá không cần thiết gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động doanh nghiệp nước Để thu lợi lớn lâu dài kích thích tinh thần 56 sáng tạo quần chúng nhân dân, thu hút mạnh mẽ nguồn chất xám từ bên ngoài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước Tận dụng tốt nguồn lực từ bên tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước phát triển 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Châu, “Bán phá giá giải pháp Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam www.Bacitikdaithanh.wordpress.com: “Đề xuất biện phap chống bán phá giá Việt Nam” https://bit.ly/2VUXSQ3 ww.vca.gov.vn: “Văn quy phạm pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế”, https://bit.ly/2QjQ7gw www.wto.org Toàn cảnh bán phá giá: sdcc.vn/template/3721_18.doc www.voer.edu.vn: “Nguyên nhân ảnh hưởng việc bán phá giá” https://bit.ly/2VHi7LP www.msn.com: “Việt Nam bị kiện 78 lần chống bán phá giá giới” https://bit.ly/2YC90y0 10 www.chongbanphagia.vn: “Thép không gỉ cán nguội” https://bit.ly/2LZxJLm 11 www.dantri.com.vn: “Cuộc chiến inox: Thép không gỉ Phantom!”, https://bit.ly/2EmkP3D 12 www.moit.gov.vn 58 13 www.sis.vn: “Chống bán phá giá thép không gỉ: Hàng inox đồng loạt tăng giá mạnh”, https://bit.ly/2Hu5gsG 14 www.thesaigontimes.vn: “Lần Việt Nam muốn áp thuế chống bán phá giá thép”, https://bit.ly/2Wf9DzT 15 www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/ /luanannns.pdf 16 www.baomoi.com: “Bị kiện bán phá gía hậu WTO - Một nguy nhãn tiền” https://bit.ly/2w9sCNX 17 www.Voer.edu.vn: “Tổng quan vụ kiện cá tra, cá basa Mỹ Việt Nam” https://bit.ly/2WVqhBP 18 http://m.vasep.com.vn 19 http://vias.vass.gov.vn 20 www.moit.gov.vn: “Bộ Thương mại Hoa Kỳ nhận đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp sản phẩm bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen dải polypropylene, nhựa, gai vật liệu tương tự nhập từ Việt Nam” https://bit.ly/2HsNAh3 21 http://chongbanphagia.vn: “Bộ Thương mại Hoa Kỳ thông báo kết luận sơ điều tra chống trợ cấp sản phẩm bao túi đóng hàng dệt từ polyetylen dải polypropylene, nhựa, gai vật liệu tương tự nhập từ Việt Nam” https://bit.ly/2HsNAh3 22 http://vpas.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh.html 23 “Thống kế cụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngoài” https://bit.ly/2YFWBch 59 24 Bộ Cơng Thương Việt Nam Cục phịng vệ Thương mại https://bit.ly/2WeH6dN 25 http://chongbanphagia.vn: “Tổng hợp số liệu vụ điều tra chống bán phá giá hàng xuất nhập Việt Nam tính đến 31.12.2018” https://bit.ly/2HL096x 60 ... giá, thuế chống bán phá thực trạng bán phá giá hàng hóa nước ngồi Việt Nam, hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước học rút BÀI LÀM Chương I Bán phá giá chống bán phá giá giới Bán phá giá 1.1 Khái niệm... trạng bán phá giá, chống bán phá giá Tổng quan chung thực trạng bán phá giá Việt Nam 1.1 Thống kê vụ kiện bán phá giá Hiện, hàng hóa Việt Nam đối tượng bị điều tra 78 vụ kiện chống bán phá giá giới, ... 15 3 .2 Cơ quan chống bán phá giá, người giải vụ việc chống bán phá giá 16 Chương II Thực trạng bán phá giá, chống bán phá giá 17 Tổng quan chung thực trạng bán phá giá Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Minh Châu, “Bán phá giá và những giải pháp đối với Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán phá giá và những giải pháp đối với Việt Nam
4. www.Bacitikdaithanh.wordpress.com: “Đề xuất các biện phap chống bán phá giá tại Việt Nam”https://bit.ly/2VUXSQ3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất các biện phap chống bán phá giá tại Việt Nam
5. ww.vca.gov.vn: “Văn bản quy phạm pháp luật về các biện pháp phòng vệ trong thương mại quốc tế”,https://bit.ly/2QjQ7gw 6. www.wto.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản quy phạm pháp luật về các biện pháp phòng vệ trong thương mại quốc tế
8. www.voer.edu.vn: “Nguyên nhân và ảnh hưởng của việc bán phá giá” https://bit.ly/2VHi7LP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và ảnh hưởng của việc bán phá giá
9. www.msn.com: “Việt Nam bị kiện 78 lần về chống bán phá giá trên thế giới”https://bit.ly/2YC90y0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam bị kiện 78 lần về chống bán phá giá trên thế giới
10. www.chongbanphagia.vn: “Thép không gỉ cán nguội” https://bit.ly/2LZxJLm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thép không gỉ cán nguội
11. www.dantri.com.vn: “Cuộc chiến inox: Thép không gỉ không phải là chiếc Phantom!”,https://bit.ly/2EmkP3D 12. www.moit.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến inox: Thép không gỉ không phải là chiếc Phantom
13. www.sis.vn: “Chống bán phá giá thép không gỉ: Hàng inox sẽ đồng loạt tăng giá mạnh”,https://bit.ly/2Hu5gsG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống bán phá giá thép không gỉ: Hàng inox sẽ đồng loạt tăng giá mạnh
14. www.thesaigontimes.vn: “Lần đầu tiên Việt Nam muốn áp thuế chống bán phá giá thép”,https://bit.ly/2Wf9DzT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lần đầu tiên Việt Nam muốn áp thuế chống bán phá giá thép
15. www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/.../luanannns.pdf 16. www.baomoi.com: “Bị kiện bán phá gía hậu WTO - Một nguy cơ nhãntiền”https://bit.ly/2w9sCNX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bị kiện bán phá gía hậu WTO - Một nguy cơ nhãn tiền
23. “Thống kế các cụ điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài”https://bit.ly/2YFWBch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kế các cụ điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài
2. Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ Khác
3. Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam Khác
7. Toàn cảnh về bán phá giá: sdcc.vn/template/3721_18.doc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w