. Bối cảnh nghiên cứu Mỗi năm trường Đại học Đà Lạt chào đón hàng ngàn tân sinh viên (SV), rất nhiều SV ở nhiều nơi khác nhau với những ước mơ, hoài bão khác nhau. Nhưng những SV này đều chuyển từ môi trường Trung học phổ thông (THPT) sang môi trường đại học. Các SV này hầu như phải đối mặt với những khó khăn, thử thách trong giai đoạn đầu đại học. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các SV. Trường Đại học Đà Lạt là ngôi trường nằm trên thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Lâm Đồng là tỉnh đa dân tộc với 43 dân tộc khác nhau. Hơn hết SV Đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) cũng là một trong những đối tượng của nghành CTXH. Đồng thời để hoàn thành bài tập cho môn học Phương pháp nghiên cứu (PPNC) trong CTXH nhóm chúng tôi đã chọn chủ đề nghiên cứu “ Khám phá những khó khăn trong học tập của sinh viên ĐBDTTS năm nhất các ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Đà Lạt”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài này là khám phá những khó khăn trong học tập của SV ĐBDTTS năm nhất học các ngành KHXH & NV trường Đại học Đà lạt. Đồng thời tìm hiểu cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SV. Từ đó đề xuất những giải pháp giúp SV khắc phục những khó khăn trong học tập. 1.3. Phạm vi nghiên cứu. • Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những khó khăn của SV ĐBDTTS trong việc học tập. • Phạm vi không gian: Nghiên cứu được khảo sát trên phạm vi trường Đại học Đà Lạt ( các lớp ngành KHXH & NV). • Phạm vi thời gian: Tại thời điểm thu thập dữ liệu. 2 1.4. Khách thể nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu là SV ĐBDTTS năm nhất học các ngành KHXH & NV trường Đại học Đà Lạt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TẬP NHÓM: 10 HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHÁM PHÁ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM I NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SÔ HỌC CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT ĐÀ LẠT - 2019 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1712928 Cù Văn Phương 1712848 Rơ Châm H' Khúy 1712999 Hoàng Quang Vinh 1712946 Nguyễn Trường Sang 1713010 Nguyễn Thị Thanh Yến ĐÁNH GIÁ NHÓM Họ tên Cù Văn Phương Rơ Châm H' Khúy Hoàng Quang Vinh Nguyễn Trường Sang Nguyễn Thị Thanh Yến Đánh giá Hoàn thành tập giao, có đóng góp ý kiến buổi học Hoàn thành tốt giao, tích cực đưa ý kiến cho nhóm Phân chia công việc cho thành viên cách hợp lý, ln động viên nhóm viên làm Tạo khơng khí cho buổi học sơi Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Thường xuyên đóng góp ý kiến cho nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Thường xuyên đóng góp ý kiến cho nhóm Điểm 8,5 9,0 9,5 9,5 9,5 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi thực với hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Hữu Tân; Các nội dung kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa cơng bố hình thức trước đây; Những liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nhóm thu thập từ nguồn khác có ghi rõ báo cáo (phần tài liệu tham khảo) Ngoài ra, báo cáo sử dụng liệu, nhận xét đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung kết báo cáo nghiên cứu Trường Đại học Đà Lạt khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền nhóm chúng tơi gây q trình thực hiện, có Lâm Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Đại diện nhóm (ký tên ghi rõ họ tên) _ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Khách thể nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm ĐBDTTS 2.2 Những khó khăn học tập 2.3 Các nghiên cứu giới 2.4 2.4 nghiên cứu việt nam Chương 3: KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Lịch sử hình thành trường đại học Đà Lạt 3.2 Giới thiệu khái quát nguồn gốc trường Đại học Đà Lạt 3.3 Trường Đại học Đà Lạt ngày 3.4 Những người lãnh đạo Đảng ủy trường đại học đà lạt 3.5 Những ngành Đại học đà lạt đào tạo 10 3.6 Thành tích Trường Đại Học Đà Lạt 10 CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 12 4.1 Quá trình thu thập liệu 12 4.2 Phân tích liệu 12 4.2a Những khó khăn học tập 12 4.2b Tốc độ giảng giảng viên 13 4.2c Tốc độ ghi chép sinh viên 13 4.2d Mức độ hiểu sinh viên 14 4.2e khó khăn việc tiếp cận tài liệu 14 4.2f Khối lượng môn học 15 4.2g Đăng ký học phần 15 4.2h Giải pháp giải số khó khăn học tập bạn SV 16 4.2k đối chiếu nam nữ 16 Chương 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 5.1 Kết 17 5.2 Bàn luận 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH ĐBDTTS KHXH & NV PPNC SV SVN1 THPT Công tác xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số Khoa học Xã hội Nhân văn Phương pháp nghiên cứu Sinh viên Sinh viên năm Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: khó khăn sinh viên gặp phải học môi trường đại học 12 Bảng 2: Tốc độ giảng giảng viên: 13 Bảng 3: Tốc độ ghi chép sinh viên: 13 Bảng 4: Mức độ hiểu 14 Bảng 5: Những khó khăn tiếp cận tài liệu học 14 Bảng 6: Khó khăn liên quan đến khối lượng môn học thời gian học bạn 15 Bảng 7: Việc đăng ký học phần sinh viên 15 Bảng 8: Giải pháp không hiểu bài: 16 Bảng 9: Khó khăn việc học ngơn ngữ: 16 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Mỗi năm trường Đại học Đà Lạt chào đón hàng ngàn tân sinh viên (SV), nhiều SV nhiều nơi khác với ước mơ, hoài bão khác Nhưng SV chuyển từ môi trường Trung học phổ thông (THPT) sang môi trường đại học Các SV phải đối mặt với khó khăn, thử thách giai đoạn đầu đại học Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập SV Trường Đại học Đà Lạt trường nằm thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng tỉnh đa dân tộc với 43 dân tộc khác Hơn hết SV Đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) đối tượng nghành CTXH Đồng thời để hồn thành tập cho mơn học Phương pháp nghiên cứu (PPNC) CTXH nhóm chúng tơi chọn chủ đề nghiên cứu “ Khám phá khó khăn học tập sinh viên ĐBDTTS năm ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Đà Lạt” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài khám phá khó khăn học tập SV ĐBDTTS năm học ngành KHXH & NV trường Đại học Đà lạt Đồng thời tìm hiểu cách ứng phó với khó khăn học tập SV Từ đề xuất giải pháp giúp SV khắc phục khó khăn học tập 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khó khăn SV ĐBDTTS việc học tập • Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu khảo sát phạm vi trường Đại học Đà Lạt ( lớp ngành KHXH & NV) • Phạm vi thời gian: Tại thời điểm thu thập liệu 1.4 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu SV ĐBDTTS năm học ngành KHXH & NV trường Đại học Đà Lạt 1.5 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội (bảng hỏi) Nhóm soạn câu hỏi 11 câu hỏi, tập trung chủ yếu hỏi khó khăn bạn ĐBDTTS theo học đại học như: kinh tế, phương pháp học cách giải khó khăn Tính đến thời điểm chúng tơi phát 76 bảng hỏi, tổng số bảng hỏi vào 76 phiếu có 61 phiếu hợp lệ số bảng hỏi không hợp lệ 15 Tất thành viên nhóm chúng tơi trực tiếp lên lớp, vào đầu buổi học để phát bảng hỏi cho đối tượng nghiên cứu Để đảm bảo mặt khách quan cho liệu thu thập 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu • Ý nghĩa thực tiễn: - Thấy khó khăn học tập bạn sinh viên năm nhất, đặc biệt sinh viên ĐBDTTS theo học đại học - Thấy cách giải bạn SV, cách giải phù hợp bạn - Đề xuất giải pháp khắc phục để giúp bạn SV đạt thành tích cao học tập • Ý nghĩa lý luận: - Cung cấp thêm kiến thức cho người khó khăn SV ĐBDTTS việc thực chức xã hội (của sinh viên) - Đề sách cho nhà trường, xã hội SV ĐBDTTS Chương 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm ĐBDTTS Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Nghị định số 5/2011/NĐCP Chính phủ Về Cơng tác dân tộc ngày 14 tháng 01 năm 2011 2.2 Những khó khăn học tập Khó khăn học tập (cịn gọi khuyết tật học tập) mơ tả vấn đề với khả xử lý thông tin não Các cá nhân gặp khó khăn học tập khơng học theo cách nhanh đồng nghiệp họ, họ tìm thấy khía cạnh định việc học, chẳng hạn phát triển kỹ bản, thách thức Những khó khăn học tập, thách thức thần kinh, ảnh hưởng đến cách não tiếp nhận, xử lý, lưu trữ phân tích thơng tin Bởi khó khăn học tập thường ảnh hưởng đến khả phát triển kỹ đọc, viết toán nhân Một khó khăn học tập thường nhân chẩn đoán nhân trường Một khó khăn học tập thường gọi “ khuyết tật tiềm ẩn” Khó khăn học tập lời nói khơng lời nói Khó khăn học tập lời nói ảnh hưởng đến khả đọc, viết xử lý từ nói viết người, thách thức học tập khơng lời khiến cá nhân khó xử lý thơng tin trực quan nắm vững khái niệm trừu tượng phân số Một số khó khăn học tập khiến cá nhân khó tập trung: 20% người gặp khó khăn học tập có ảnh hưởng đến khả tập trung Hiệp hội khuyết tật học tập Mỹ liệt kê khó khăn học tập cụ thể sau: Một tình trạng ảnh hưởng đến việc đọc trôi chảy hiểu, viết, đánh vần, nói nhớ lại Chứng khó đọc xảy với điều kiện liên quan khác gọi khuyết tật học tập dựa ngôn ngữ 2.3 Các nghiên cứu giới Trong “LEARNING DIFFICULTIES (The difference between a learning difficulty and a learning disability) DSF Trình độ học vấn dịch vụ lâm sàn (2014) viết : Hội đồng Nghiên cứu Y tế Sức khỏe Quốc gia Úc, Phân biệt đối xử Người khuyết tật Úc Đạo luật (1992) Tiêu chuẩn Giáo dục Người khuyết tật Úc (2005) Học sinh gặp khó khăn học tập học tập nhiều lý do, bao gồm yếu tố như: suy giảm cảm giác (điểm yếu thị lực thính giác); Hành vi nghiêm trọng, vấn đề tâm lý tình cảm; Tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai phương ngữ (ESL ESD); Vắng mặt; Hướng dẫn khơng hiệu chương trình giảng dạy khơng đầy đủ Một khó khăn học tập cụ thể biểu thức văn chứng khó đọc ngồi học sinh cịn gặp khó khăn tốn học Học sinh gặp khó khăn học tập thường gặp khó khăn xử lý thơng tin xác tự động, nhiều sinh viên có điểm yếu nhớ làm việc Khó khăn học tập chuẩn đốn phổ biến chứng khó đọc, chiếm khoảng 80% tất sinh viên xác định http://www.scecs.act.edu.au/ data/assets/pdf_file/0006/346056/Learning_Difficulties _-_Factsheets.pdf Coping with stress at University a Survival Guide Stephen Palmer Angela Puri ngày 2/9/2006 viết đại học gắn liền với thay đổi lớn hầu hết người, thay đổi dẫn đến căng thẳng trường đại học cần phải chủ động học tập, đời sống xa hội khả tự quản lý Mặc dù trình chuyển đổi thường xuyên đượ miêu tả vui vẻ, nhiều sinh viên gặp khó khăn việc xử lý cân tốt tự tự chủ với tự lực tự chủ tài Bắt đầu đại học thường có nghĩa rời bỏ gia đình bạn bè bước vào mọt môi trường xa lạ https://text.123doc.org/document/1095494-coping-with-stress-at-university-a-survivalguide-pdf.htm 2.4 Các nghiên cứu Việt Nam Có nhiều nghiên cứu khó khăn học tập SV, sau số nghiên cứu điển hình Theo Phí Cơng Mạnh “Những khó khăn học tập SV năm thứ Đại học Sư phạm - Đại học Huế” kết luận rằng: đa số SVN1 gặp phải khó khăn học tập, khó khăn học tập có ảnh hưởng tới phát triển tâm lý SVN1 có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây khó khăn học tập SVN1 (https://tailieu.vn/doc/nhung-kho-khan-trong-hoc-tap-cua-sinhvien-nam-thu-nhat-dai-hoc-su-pham-dai-hoc-hue-2020933.html Ngày: 26-04-2018) Trong “Thuận lợi khó khăn học tập SVN1 trường Đại học Cần Thơ” tạp chí khoa học 2012 khó khăn học tập SV chủ yếu từ yếu tố từ thân sinh viên, từ phía đội ngũ cán giảng dạy, cố vấn học tập từ phía nhà trường, gia đình bạn bè Bên cạnh thuận lợi từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn (https://tailieu.vn/doc/thuan-loi-va-kho-khan-trong-hoc-tap-cua-sinh-vien-nam- nhat-tai-truong-dai-hoc-can-tho-1523369.html Tạp chí Khoa học 2012:21a 78-91 Ngày: 22-07-2013) Cũng nghiên cứu “ Khó khăn hoạt động học tập sinh viên người dân tộc Chăm Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận” Hồng Thị Q nói đến nguyên nhân, thực trạng khó khăn học tập SV người dân tộc Chăm (https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-tam-ly-hoc-kho-khan-trong-hoat-dong-hoctap-cua-sinh-vien-nguoi-dan-toc-cham-tai-t-1872711.html Ngày: 21-07-2016) Trong “Những khó khăn “ Sinh viên thiệt thịi” thời gian học Đại học Huế” Trần Thị Tú Anh (TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 62A, 2010) cho thấy SV có khó khăn nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt học tập, quan hệ với giảng viên thích ứng với mơi trường Bên cạnh đó, có khác biệt mức độ khó khăn sinh viên theo giới, theo trường, theo khối theo dân tộc Xét theo dân tộc, sinh viên dân tộc thiểu số (DTTS) có mức độ khó khăn cao sinh viên dân tộc Kinh (DTK) hầu hết nội dung Nghiên cứu nhấn mạnh cần phải quan tâm đặc biệt đến sinh viên DTTS nhằm giúp họ vượt qua khó khăn thời gian học tập trường đại học Vì sinh viên DTTS có khó khăn nhiều lĩnh vực, quan tâm cần bao quát diện rộng, hỗ trợ học tập, thích ứng với mơi trường mới, thiết lập trì mối quan hệ với giảng viên, bạn bè Chương 3: KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Lịch sử hình thành trường đại học Đà Lạt Tiền thân Trường đại học đà lạt viện đại học đà lạt Được thành lập từ năm 1958 Vào thời việc đại học xuất Việt Nam với tên gọi Thụ Nhân Viện đại học Đà Lạt ngày đào tạo ngành học : Sư Phạm, Khoa Học, Chính Trị Thần Học Đến năm 1976 trường thức mang tên Đại Học Đà Lạt Với nhiệm vụ lúc đào tạo giáo dục phát triển kinh tế cho tỉnh miền Trung Nam Tây Nguyên Sau thừa hưởng toàn bị sở vật chất Viện Đại Học Đà Lạt, trường đại học Đà Lạt đầu tư mở rộng ngành đào tạo Và thiết lập quan hệ với nước có giáo dục hàng đầu giới Mỹ, Úc, Nhật Bản… 3.2 Giới thiệu khái quát nguồn gốc trường Đại học Đà Lạt Trường đại học đà lạt thành lập vào tháng 10 năm 1976, tuyển sinh từ năm học 1977-1978, Trường Đại học Đà Lạt trường đại học tổng hợp với mục tiêu đáp ứng nhu cầu giáo dục phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh miền Trung Nam Tây Nguyên cho nước Kế thừa sở vật chất, truyền thống uy tín giáo dục từ Viện Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Đà Lạt đầu tư cho mục tiêu phát triển, mở rộng đa dạng hóa chuyên ngành, thiết lập quan hệ với đơn vị giáo dục đào tạo nước Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Úc, Mỹ Hiện nay, Trường Đại học Đà Lạt "một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực, có quy mơ đại học vùng với tiêu tuyển sinh hệ quy hàng năm khoảng 3000 sinh viên, có khoảng 15.000 sinh viên theo học trường đại học đà lạt, tổ chức đào tạo 35 ngành học nhiều bậc học (Tiến sĩ, Thạc sĩ; đại học; cao đẳng; trung học chuyên nghiệp)" Kể từ mùa tuyển sinh 2012 trường Đại học Đà Lạt thức tuyển sinh ngành Kỹ thuật Hạt nhân Trường nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ trở thành trường đại học Việt Nam giữ trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực phóng xạ, hạt nhân cho đất nước 3.3 Trường Đại học Đà Lạt ngày Hiện trường đại học Đà Lạt trung tâm giáo dục toàn tỉnh Tây Nguyên phần duyên hải Miền Trung Đông Nam Bộ Các sở vật chất trường ngày đại hóa để đáp ứng nhu cầu dạy học ngày cao Việt Nam Trường Đại Học Đà Lạt nằm số đường Phù Đổng Thiên Vương, thành phố Đà Lạt, Đại học Đà Lạt coi cơng trình kiến trúc tiêu biểu “xứ sở ngàn hoa” Khuôn viên Đại học Đà Lạt tọa lạc đồi rộng khoảng 38 với 40 tòa nhà mang kiến trúc đại nằm rải rác dọc theo đường nhỏ quanh co uốn khúc rừng thông Đại học Đà Lạt xem trường đại học có cảnh quan đẹp Đơng Nam Á Các tịa nhà dùng làm giảng đường sở hành mang tên Thụ Nhân, Hội Hữu, Minh Thành, Tri Nhất, Thượng Chí, Đơn Hóa… với hàm ý giáo dục dẫn ý từ Tứ thư Ngũ kinh Nho giáo Đại học Đà Lạt trường đại học tổng hợp với mục tiêu đáp ứng nhu cầu giáo dục phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh miền Trung Nam Tây Nguyên cho nước Hiện trường có tổng diện tích phịng học 17.055 m2 với 81 phòng học Thư viện trường diện tích 8.400 m2 Phịng thí nghiệm có diện tích 10.887 m2 với 44 phịng thí nghiệm chun dụng Là sở giáo dục uy tín, theo bảng xếp hạng uniRank năm 2018, Đại học Đà Lạt trường có thứ hạng cao vùng Tây Nguyên, đứng thứ 10 miền Trung đứng thứ 43 Việt Nam Ở vị trí địa lí đắc địa nằm gần hồ Xuân Hương đồi Cù thơ mộng, Đại học Đà Lạt ngày ngơi trường đại học có khn viên đẹp Việt Nam Hình ảnh quen thuộc trường tán thông xanh cao vút, dốc thoai thoải, đường quanh co uốn lượn, bậc thang rêu phong… Đây hình ảnh đặc trưng cảnh quan Đà Lạt Với không gian thơ mộng, lành kiến trúc hài hòa, độc đáo, Đại học Đà Lạt không nơi lý tưởng để học tập, nghiên cứu mà địa điểm đáng để du khách ghé thăm Đà Lạt 3.4 Những người lãnh đạo Đảng ủy trường đại học đà lạt • Hiệu trưởng: Tiến sĩ Lê Minh Chiến (Phụ trách) - Bí thư Đảng ủy • Phó Hiệu trưởng: Tiến sĩ Lê Hồng Phong - Phó Bí thư Đảng ủy • Phó Hiệu trưởng: GVCC, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Kết - Đảng ủy viên • Thạc sĩ Hoàng Việt Hậu: Uỷ viên BTV - Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Đảng ủy • Tiến sĩ Nguyễn Văn Vinh: Đảng ủy viên • Thạc sĩ Lê Thị Quỳnh Hảo: Đảng ủy viên • Thạc sĩ Trần Thống: Đảng ủy viên • Thạc sĩ Mai Minh Nhật: Đảng ủy viên 3.5 Những ngành Đại học đà lạt đào tạo Hiện đại học đà lạt đào tạo tất 35 ngành khác trường có đào tạo ngành thuộc cấp độ Tiến sĩ, Thạc sĩ; đại học; cao đẳng; trung học chuyên nghiệp Cụ thể ngành sau: Toán học, Sư phạm Toán học, Tin học, Sư phạm Tin học, Vật lý, Sư phạm Vật lý, Công nghệ Thông tin, Công nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thơng, Hóa học, Sư phạm Hóa học, Mơi trường, Quản trị kinh doanh,Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Kế toán, Luật học, Sinh học, Sư phạm Sinh học, Nông học, Công nghệ sinh học, Công nghệ Sau thu hoạch, Xã hội học,Văn hóa học, Kỹ thuật Hạt Nhân, Ngữ văn, Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Sư phạm Lịch sử, Việt Nam học, Công tác Xã hội – Phát triển cộng đồng, Đông phương học (Hàn Quốc học, Nhật Bản học, Trung Quốc học), Quốc tế học, Tiếng Anh, Sư phạm Tiếng Anh 3.6 Thành tích Trường Đại Học Đà Lạt Huân chương lao động hạng Huân chương lao động hạng nhì Huân chương lao động hạng ba Được tổ chức quốc tế BVQI trực thuộc Vương quốc Anh, chuyên cấp chứng nhận quản lý ISO quốc tế trao chứng nhận công nhận Trường Đại học Đà Lạt đạt tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000 (27/10/2005) Năm 2006: Đại học Đà Lạt trường đại học Việt Nam kiểm định chất lượng giáo dục đại học Từ năm 2002 đến năm 2006: Nhận khen công tác tuyển sinh 10 Năm 2009: Là 20 trường đại học Việt Nam kiểm định đạt chất lượng giáo dục đại học Năm 2012: Có tiết mục văn nghệ xuất sắc miền Trung tồn quốc vịng loại SV 2012 11 CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 4.1 Q trình thu thập liệu - 1/11/2019 nhóm họp lựa chọn đối tượng nghiên cứu - 2/11 đến 10/11nhóm nghiên cứu thảo luận đề cương nghiên cứu hoàn thành phiếu hỏi - 11/11 đến 20/11 nhóm thực khảo sát - 21/11 đến 30/11 nhóm thực phân tích kết nghiên cứu 4.2 Phân tích liệu - Tổng số phiếu hỏi phát 76 phiếu, có 61 phiếu trả lời hợp lệ, lại 15 phiếu trả lời không hợp lệ Tất thành viên nhóm chúng tơi trực tiếp phát bảng hỏi cho đôi tượng nghiên cứu - Mẫu thu thập liệu bao gồm 14 SV nam (chiếm 23,00%), 47 SV nữ (chiếm 77,00%) Trong gồm nhóm ĐBDTTS như: C’Ho 20 SV (chiếm 32,00%), Ê Đê SV (chiếm 11,50%); Tày SV (chiếm 11,50%); Những dân tộc khác có 27 SV (chiếm 44,30%) - Về tôn giáo: Thiên Chúa có 16 SV (chiếm 26,20%); Tin Lành 13 (SV chiếm 21,30%); Phật Giáo Sv (chiếm 1,60%); Những tôn giáo khác 31 SV (chiếm 50,80%) Các ngành học gồm: CTXH 10 SV (chiếm 16,40%); Xã hội học SV (chiếm 3,30%); Đông phương học SV (chiếm 13,10%); Những ngành học khác 41 SV (chiếm 67,20%) Đối với SV chuyển từ mơi trường THPT lên Đại học khó tránh khỏi khó khăn đặc biệt học tập sau số phát thông qua kết nghiên cứu gồm: 4.2a Những khó khăn học tập Bảng 1: khó khăn sinh viên gặp phải học môi trường đại học STT Những khó khăn Khó khăn học ngơn ngữ Khó khăn học phí 12 Tần suất 56 42 Phần trăm tần suất (%) 91,80 68,90 10 11 Không tự tin làm tập nhóm Khơng dám nêu ý kiến riêng Không đủ thời gian chuẩn bị Ngại trao đổi với bạn Sợ người khác không lắng nghe Không đủ thời gian làm tập Khó khăn việc tìm phịng học Khó khăn việc sử dụng thư viện Trùng thời gian học với thời gian làm 41 38 33 30 29 28 27 24 20 67,20 62,30 54,10 49,20 47,50 45,90 43,30 39,30 32,80 Từ bảng số liệu ta thấy khó khăn mà đa số bạn SVN1 ĐBDTTS gặp phải khó khăn học ngơn ngữ (Tiếng Anh) có 56 61 phiếu, chiếm 91.8% Đứng thứ khó khăn việc chi trả học phí có 42 61 phiếu, chiếm 68,9% Thứ khơng tự tin trao đổi có 41 61 phiếu, chiếm 67,2% Thứ không dám nêu ý kiến làm tập nhóm có 38 61 bạn, chiếm 62,3% 4.2b Tốc độ giảng giảng viên Ngồi bạn cịn gặp phải số khó khăn khác như: Tốc độ giảng giảng Viên, tốc độ ghi chép, mức độ hiểu Bảng 2: Tốc độ giảng giảng viên: STT Tốc độ giảng Tần suất Nhanh Bình thường Chậm Phần Trăm tần suất (%) 33 28 54,10 45,90 0,00 Qua bảng số liệu ta thấy số SV cảm thấy tốc độ giảng giảng viên nhanh 33 SV 61, (chiếm 54,10%) Khơng có SV đánh giá tốc độ giảng giảng viên chậm hay chậm 4.2c Tốc độ ghi chép sinh viên Bảng 3: Tốc độ ghi chép sinh viên: 13 Tốc độ ghi chép STT Phần trăm tần số (%) Tần suất Kịp 40 65,60 Không kịp 21 34,40 Với tốc độ giảng dạy giảng viên SV gặp phải khó khăn việc ghi chép Có 21 phiếu tổng 61 phiếu lựa chọn ghi chép không kịp, chiếm 34,40% Có 40 tổng số 61 SV lựa chọn ghi chép kịp chiếm 65,60% Qua kết ta thấy phần lớn số sinh viên khảo sát ghi chép kịp 4.2d Mức độ hiểu sinh viên Bảng 4: Mức độ hiểu Mức độ hiểu STT Tần Phần trăm suất tần suất l Hiểu 47 77,10 Khó hiểu 14 22,90 Trong 61 phiếu có 47 phiếu lựa chọn hiểu chiếm 77,10%, khó hiểu có 14 phiếu (chiếm 22,90%) Việc gặp khó khăn để hiểu không lớn, 14 bạn chiếm 22,90% Đa số bạn sinh viên mẫu khảo sát cảm thấy hiểu 4.2e khó khăn việc tiếp cận tài liệu Bảng 5: Những khó khăn tiếp cận tài liệu học Mua tài liệu Tìm tài liệu Mượn tài liệu Đọc giáo trình Dễ Tần suất 17 10 10 Bình Thường Khó Tần số Tần suất Tần số Tần suất 14,80 32 52,40 20 27,90 37 60,70 16,40 30 49,20 21 16,40 27 14 44,10 24 Tần số 32,80 11,40 34,40 39,50 Mua tài liệu: việc mua tài liệu có 32 phiếu 61 phiếu lựa trọn bình thường, 20 61 phiếu lựa chọn khó, 61 phiếu chọn dễ Thông qua kết cho thấy nửa số phiếu khơng gặp khó khăn việc mua tài liệu học, 1/3 số phiếu gặp khó khăn việc mua tài liệu học 4.2f Khối lượng mơn học Bảng 6: Khó khăn liên quan đến khối lượng môn học thời gian học bạn Bình thường Ít Khối lượng Tần Tần số suất (%) Tần suất Tần số (%) Nhiều Tần suất Tần số (%) 3,20 19 31,20 40 65,60 11 18,00 41 67,20 14,80 môn học Thời gian học Có 40 SV 61 SV thấy khối lượng mơn học nhiều (chiếm 65,60%) ; Có 19 SV 60 SV cảm thấy khối lượng môn học nằm mức bình thường ( chiếm 31,20%) Số liệu cho thấy khó khăn học tập SV ĐBDTTS khối lượng môn học nhiều 4.2g Đăng ký học phần Bảng 7: Việc đăng ký học phần sinh viên Mức độ Tần số Dễ 16 26,20 Bình thường 36 59,00 Khó 14,80 Tần suất (%) Có SV gặp khó khăn việc đăng ký học phần ( chiếm 14,80 %) Bên cạnh khó khăn học tập mà bạn sinh viên gặp phải, chúng tơi tìm hiểu thêm biện pháp mà SVN1 ĐBDTTS giải khó khăn: 15 4.2h Giải pháp giải số khó khăn học tập bạn SV Bảng 8: Giải pháp không hiểu bài: Nội dung Khi không hiểu Tần số Tần suất Khi Khi ôn làm tập thi Tần số Tần số Tần suất % Tần suất % % Hỏi giảng viên 35 57,40 14,80 10 16,40 Hỏi bạn lớp 18 29,50 35 57,40 11,50 Hỏi anh chị khóa 11,50 14,80 40 65,50 Tra google 19 31,10 34 55,70 11,50 Tự học 26 42,60 16 26,20 12 19,70 Đọc tài liệu 28 45,90 12 19,70 17 27,10 Qua bảng số liệu ta thấy bạn không hiểu có 35 phiếu chọn giải pháp hỏi giảng viên (57,40%), hỏi anh chị khóa có phiếu (11,5%) Khi khơng biết làm tập: cao hỏi bạn lớp có 35 phiếu (57,4%), tra google 34 phiếu (55,7%), hỏi anh chị khóa hỏi giảng viên có phiếu (14,8%) Khi khơng biết ơn thi: bạn lựa chọn phương pháp hỏi anh chị khóa có 40 phiếu (65,5%), tra google phiếu (11,5%) 4.2k Đối chiếu nam nữ Bảng 9: Khó khăn việc học ngơn ngữ: Số lượng SV Khó khăn việc học ngơn ngữ Có Tần số Khơng Tần suất% Tần số Tần suất % Nam 14 14 100,00 0,00 Nữ 47 42 89,26 10,74 ua bảng số liệu ta thấy số sinh viên gặp khó khăn việc học ngôn ngữ giới nữ nhiều Nam 16 Chương 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết Đối với SVN1 ĐBDTTS Trường Đại học Đà Lạt bước vào môi trường đại học gặp số khó khăn trội như: Gặp khó khăn việc học ngôn ngữ (Tiếng Anh) 56 phiếu 61 phiếu, chiếm 91,80% Sau tìm hiểu nhóm nhận thấy ngun nhân phần sinh viên học ngành CTXH, Xã hội học, Văn học, Luật học, Lịch sử học… nên việc trọng học ngoại ngữ không bạn đầu tư Ngoài bạn học trường xã, thơn, chất lượng dạy Tiếng Anh không cao Tốc độ giảng giảng viên nhanh 31 phiếu 61 (chiếm 39,50%) Phần lớn bạn học môi trường THPT theo kiểu giáo viên đọc học sinh chép, nên chuyển qua môi trường đại học giảng viên hướng dẫn theo kiểu trình chiếu, sau học sinh nghiên cứu tài liệu Điều khiến bạn phải thời gian để thích nghi 5.2 Bàn luận Đối với SVN1 ĐBDTTS chuyển từ môi trường THPT lên đại học xuất khó khăn học tập chủ yếu từ phía: SV giảng viên Đối với SV khó khăn phổ biến như: khơng đủ tiền chi trả học phí, khó khăn việc học ngôn ngữ mới, chưa theo kịp tộc độ giảng dạy môi trường đại học, thiếu kỹ làm việc nhóm Một phần nguyên nhân khó khăn SV quen với lối giảng dạy đọc viết THPT, không thường xuyên làm việc nhóm Tuy nhiên SV có số giải pháp để thích ứng với khó khăn Ví dụ: không hiểu bạn chọn giải pháp hỏi giảng viên, anh chị khóa trên, tra google… Ngồi nhóm chúng tơi đề xuất thêm số giải pháp như: - Đối với bạn SV: phía bạn sinh viên để giải vấn đề học phí, ngồi việc làm bạn nhờ trợ giúp gia đình người thân tìm hiểu sách miễn giảm học phí nhà nước, trường xem có thuộc đối tượng miễn giảm học phí khơng 17 Đối với việc làm việc nhóm, bạn tham gia hoạt động đoàn hội để người cởi mở hơn, tăng kỹ giao tiếp kỹ làm việc nhóm - Về phía giảng viên: Các giảng viên nên phổ biến hướng dẫn cho bạn sinh viên lối học chủ động để bạn SV sớm thích nghi với cách học mới, bạn SV nên đọc trước tài liệu nhà nhằm nắm bắt nội dung giảng Khi không hiểu chủ động hỏi giảng viên lớp hỏi thơng qua Mail để tiện cho giảng viên - Về phía nhà trường: Nhà trường nên tạo điều kiện miễn giảm học phí cho bạn SV ĐBDTTS để phần làm giảm áp lực học tập cho bạn Nên có cố vấn học tập để phổ biến môi trường đại học, cách học, SV cần làm học đại học Trên Những giải pháp mà nhóm chúng tơi đưa sau q trình nghiên cứu, thơng qua kết điều tra hy vọng góp phần giải khó khăn cho bạn SV ĐBDTTS trường Đại học Đà Lạt trường khác 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-tam-ly-hoc-kho-khan-trong-hoat-donghoc-tap-cua-sinh-vien-nguoi-dan-toc-cham-tai-t-1872711.htmlNgày:21-072016) [2] ThS Phí Cơng Mạnh Những khó khăn học tập sinh viên năm thứ Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tạp chí khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Huế số 02( 22)/ 2012 [3] https://tailieu.vn/doc/thuan-loi-va-kho-khan-trong-hoc-tap-cua-sinh-vien-namnhat-tai-truong-dai-hoc-can-tho-1523369.html Tạp chí Khoa học 2012:21a 78- 91 Ngày: 22-07-2013 [4] https://www.readandspell.com/what-are-learning-difficulties [5] Learning Dificultie Good Therapy https://www.goodtherapy.org/learnabout-therapy/issues/learning-difficulties ngày 09-09-2019 [6] https://caodangyduocnhatrang.vn/ky-thi-thpt-quoc-gia/nhung-kho-khan-cua- sinh- vien-noi-chung-thuong-phai-doi-mat-c24687.html Ngày 13/10/2018 lúc 11:33:51 [7] “LEARNING DIFFICULTIES (The difference between a learning difficulty and a learning disability) DSF Trình độ học vấn dịch vụ lâm sàn (2014).http://www.scecs.act.edu.au/ data/assets/pdf_file/0006/346056/Learni ng_ Difficulties_-_Factsheets.pdf [8] https://text.123doc.org/document/1095494-coping-with-stress-at-university-asurvival-guide-pdf.htm 19 ... thành trường đ? ?i học Đà Lạt Tiền thân Trường đ? ?i học đà lạt viện đ? ?i học đà lạt Được thành lập từ năm 19 58 Vào th? ?i việc đ? ?i học xuất Việt Nam v? ?i tên g? ?i Thụ Nhân Viện đ? ?i học Đà Lạt ngày đào... học Xã h? ?i & Nhân văn trường Đ? ?i học Đà Lạt? ?? 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề t? ?i khám phá khó khăn học tập SV ĐBDTTS năm học ngành KHXH & NV trường Đ? ?i học Đà lạt Đồng th? ?i tìm hiểu cách ứng... học Đà Lạt Trường đ? ?i học đà lạt thành lập vào tháng 10 năm 19 76, tuyển sinh từ năm học 19 77 -19 78, Trường Đ? ?i học Đà Lạt trường đ? ?i học tổng hợp v? ?i mục tiêu đáp ứng nhu cầu giáo dục phát triển