1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động thương mại đối với phát triển kinh tế nông thôn

32 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN GVHD : Huỳnh Viết Thiên Ân Lớp : 44K20.2_Nhóm Đà Nẵng, tháng 11/2021 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] MỤC LỤC Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo thành thị nông thôn Bảng 2: Thống kê số lượng chợ nông thôn phân bố theo vùng năm 2017 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn năm 2020 Biểu đồ 2: Thị phần bán lẻ khu vực nông thôn Biểu đồ 3: Phân loại chợ nông thôn Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, có chuyển biến tích cực cấu kinh tế, song dân số nước ta chủ yếu sống nông thôn với 70%, nông thôn đặc trưng đất nước Cho đến nay, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận: suất lúa cao Đông Nam Á, gần gấp đôi so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ, trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á,… Bộ mặt nông thôn không ngừng đổi phát triển, song mức độ phát triển so với thị ngày tụt hậu xa, từ khoảng cách mặt nông thôn đô thị ngày bị nới rộng Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển nông thôn làm mức chênh lệch nơng thơn thị bị nới rộng, nguyên nhân trực tiếp kể đến thương mại nơng thơn cịn yếu kém, chưa quan tâm phát triển thời gian qua Đây điểm yếu kinh tế thị trường nông thôn rộng lớn chưa thực phát triển, tập trung đầu tư cho thị nước ngồi mà bỏ quên nông thôn Điều khiến cho mục tiêu chiến lược phát triển nơng thơn khó đạt được, gây nên không bền vững phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng kinh tế đất nước nói chung Nhận thức rõ điều này, Nhà nước ta có sách, chương trình hành động cụ thể để phát triển hoạt động thương mại nơng thơn, hoạch định mang tính chiến lược, định hướng cho phát triển nông thôn Việt Nam Là sinh viên Kinh tế, nhóm chúng em tìm hiểu xin trình bày đề tài: “Phát triển hoạt động thương mại phát triển kinh tế nơng thơn” nhằm đánh giá q trình thực hoạt động thương mại nông thôn thời gian qua, từ đưa giải pháp để thực hiện, cải cách hoạt động từ giác độ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động thương mại nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thương mại nông thơn nhằm tìm Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] nguyên nhân vấn đề tồn phát triển hoạt động thương mại phát triển kinh tế nông thôn - Đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hoạt động thương mại nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý thuyết tác động phát triển hoạt động thương mại phát triển kinh tế nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu khu vực nông thôn Việt Nam - Về thời gian: phân tích hoạt động thương mại thực trạng phát triển hoạt động thương mại phát triển kinh tế nông thôn thời gian qua, qua đề xuất biện pháp nâng cao hồn thiện hoạt động thương mại nơng thôn giai đoạn Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần Mở đầu Phần 1: Cơ sở lý luận thương mại thương mại nông thôn Phần 2: Hoạt động thương mại phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Phần 3: Kết luận đề xuất khuyến nghị Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận thương mại 1.1.1 Khái niệm thương mại Thương mại hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, liền với hoạt động tương ứng coi hoạt động thương mại Hiểu theo nghĩa bao quát hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi, đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh Theo khoản 2, điều Luật Doanh nghiệp 2005 quy định rằng: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi“ Hoạt động thương mại (kinh doanh) thực nhiều lĩnh vực sống sản xuất, lưu thơng hàng hóa dịch vụ Như vậy, hoạt động thương mại không hoạt động mua-bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà cịn hoạt động đầu tư cho sản xuất hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động thương mại giúp cho doanh nghiệp đạt mục đích sinh lời Các hoạt động thương mại bao gồm cung ứng dịch vụ, mua bán hàng hóa, xúc tiến thương mại, đầu tư hoạt động có khả sinh lời khác 1.1.2 Phân loại thương mại Thương mại đa dạng, phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo tiêu thức khác mà hoạt động thương mại gắn cho tên khác Trên thực tế, thương mại thường phân loại sau: 1.1.2.1 Phân loại theo phạm vi hoạt động Theo tiêu thức phạm vi hoạt động, thương mại chia thành thương mại nội địa thương mại quốc tế - Thương mại nội địa: phản ánh quan hệ kinh tế thị trường chủ thể kinh tế quốc gia, bao gồm thương mại đô thị, thương mại nông thôn, thương mại vùng đặc biệt, thương mại biên giới, thương mại vùng sâu vùng xa,… Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] - Thương mại quốc tế: phản ánh mối quan hệ kinh tế thương mại chủ thể kinh tế quốc gia với nhau, bao gồm việc mua bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia, phạm vi tồn cầu (WTO), phạm vi khu vực (EU, ASEAN,…) thương mại song phương quốc gia Theo phân loại này, thương mại nông thôn thuộc thương mại nội địa, hoạt động thương mại diễn phạm vi địa bàn nông thôn Tuy nhiên, việc phân biệt khu vực nông thôn đô thị có tính chất tương đối, nên việc phân loại thương mại có tính chất tương đối Nhưng theo cách phân loại thương mại nơng thơn không bao gồm trọn vẹn hoạt động thương mại quốc tế, có phần hoạt động thương mại quốc tế diễn khu vực nông thôn 1.1.2.2 Phân loại theo đối tượng hoạt động thương mại Đối tượng hoạt động thương mại chia theo nhóm hàng hóa dịch vụ Vì phân loại thương mại theo tiêu chí có loại thương mại thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa - Thương mại dịch vụ (cung ứng dịch vụ) hoạt động thương mại có bên chịu trách nhiệm cung ứng dịch vụ cho bên khác nhận toán Bên sử dụng dịch vụ gọi khách hàng, có nghĩa vụ tốn đầy đủ khoản tương ứng theo khoản 9, điều 3, Luật Thương mại 2005 - Thương mại hàng hóa (mua bán hàng hóa) hoạt động thương mại mà bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn Bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận đưa khoản 8, điều 3, Luật Thương mại 2005 Ngoài ra, hoạt động mua bán hàng hóa, có thương nhân chuyên kinh doanh mua bán hàng hóa đồng thời đảm nhiệm vị trí nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ Do vậy, pháp luật thương mại có số nội dung liên quan đến sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2.3 Phân loại theo khâu trình lưu thơng Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] Theo cách phân loại có thương mại bán bn thương mại bán lẻ - Thương mại bán buôn: Chủ thể hoạt động thương mại bán buôn nhà sản xuất thương gia “Chúng phản ánh mối quan hệ kinh tế thương mại nhà sản xuất, nhà sản xuất với thương gia thương gia với Khi hoàn thành hoạt động mua bán bn, hàng hóa chưa kết thúc q trình lưu thông, chúng nằm lại khâu sản xuất tiếp tục quay trở lại lưu thông nằm lưu thông để chờ bán cho người tiêu dùng cuối cùng” - Thương mại bán lẻ: “phản ánh mối quan hệ bn bán hàng hóa dịch vụ nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ thương gia với bên người tiêu dùng cuối Khi hoàn thành hoạt động mua, bán lẻ hàng hóa kết thúc q trình lưu thơng để vào lĩnh vực tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu khác xã hội” 1.1.2.4 Phân loại theo mức độ cản trở thương mại Tiêu chí gọi phân loại theo mức độ can thiệp Nhà nước vào q trình thương mại: có thương mại tự hóa (mậu dịch tự do) thương mại có bảo hộ - Thương mại có bảo hộ: thường quốc gia áp dụng trường hợp có số lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến lợi ích quốc gia hay trường hợp bảo vệ sản xuất nước Các biện pháp sử dụng bảo hộ thương mại thuế quan (thuế nhập khẩu, xuất khẩu,…) công cụ phi thuế quan (các biện pháp hành chính: cấm nhập-xuất khẩu, hàng rào kỹ thuật,…) - Thương mại tự hóa: thể qua việc xóa bỏ giảm thiểu hàng rào thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, bảo đảm quyền tự kinh doanh cho thương nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa nước quốc tế lưu thơng thơng suốt 1.1.2.5 Phân loại theo kỹ thuật giao dịch - Thương mại truyền thống: phương thức mua bán trao đổi thơng thường, người mua người bán tiếp xúc trực tiếp thị trường nhiều hình thức, địa điểm tiếp xúc giao dịch mua bán địa điểm thực chợ, cửa hàng,… - Thương mại điện tử: phương thức trao đổi mua bán phương pháp điện Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] tử môi trường điện tử, sử dụng phương tiện điện thoại, máy fax, hệ thống thiết bị cơng nghệ tốn điện tử,… 1.1.3 Vai trị thương mại Thương mại có vai trị quan trọng như: - Thương mại điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, khơng có thương mại sản xuất hàng hóa khơng thể phát triển - Thương mại có vai trị quan trọng việc mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức độ hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội, thực cách mạng khoa học công nghệ ngành kinh tế quốc dân - Thương mại cầu nối gắn kết kinh tế nước với kinh tế giới - Thương mại thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng thơng qua cạnh tranh thi trường đòi hỏi doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thương mại phải sáng tạo, phát huy sáng kiến, thúc đẩy cải tiến… để nâng cao khả cạnh tranh thương trường 1.2 Cơ sở lý luận thương mại nơng thơn Như đề cập thương mại nông thôn thuộc phân loại thương mại nội địa Thương mại nông thôn quan hệ trao đổi, hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn địa bàn, thị trường nông thôn 1.2.1 Đặc điểm thương mại nông thôn Chủ thể người bán, người mua thị trường nông thôn chủ yếu nơng dân, hộ gia đình làm kinh tế tư nhân, kinh tế trang trại sản xuất nhỏ tiểu thương (gọi chung kinh tế tư nhân) Ngồi cịn có cơng ty, chi nhánh công ty thuộc chủ sở hữu, thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm khu vực nông nghiệp, nông thôn Người tiêu dùng thị trường nông thôn với đặc điểm thu nhập hạn chế theo mùa vụ, trình độ học thấp hội việc làm không cao nên sức mua khu vực nông thôn thấp so với khu vực thành thị Tại thị trường nông thôn, yếu tố thông tin thương mại cịn hạn chế tính hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu phát triển mạnh thị trường nông thôn Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | [PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN] Thương mại hàng hóa xuất tràn lan mặt hàng chất lượng khơng có nguồn gốc xuất xứ Thương mại thị trường nông thôn nay, phần lớn người tiêu dùng chủ yếu gắn bó với loại hình chợ truyền thống Nhưng nay, thị trường nông thôn ngày đánh giá thị trường tiêu dùng đầy tiềm (đặc biệt ngành bán lẻ) Mức thu nhập nông thôn ngày tăng, mà nhu cầu mua sắm thực phẩm, yếu phẩm tăng theo Nhu cầu tiêu dùng nhóm người dân nông thôn dần thay đổi theo hướng tiện ích, đại, thương mại dịch vụ phát triển mạnh 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thương mại nông thôn 1.2.2.1 Các nhân tố khách quan Mơi trường văn hóa xã hội: Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hóa, dịch vụ người mua người bán Như vậy, ta phải nghiên cứu khách hàng túi tiền họ để đưa cách xác sản phẩm cách thức phục vụ khách hàng Ở bao gồm nhân tố dân số, thu nhập, Từ xem xem ảnh hưởng đến hoạt động thương mại Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại nông thôn Kinh tế ổn định làm nhu cầu tăng lên Cơ sở vật chất nông thơn cịn yếu kém, dân trí chưa phát triển kịp với nhu cầu thị trường sưc hấp dẫn nông thôn nhà đầu tư ngồi nước thấp, nơng thơn có nguy tụt hậu so với thành thị Cung cầu hàng hóa thị trường: Đây yếu tố ảnh hưởng giá hàng hóa, cung hàng hóa thị trường tiêu thụ tăng ảnh hưởng tiêu cực ngược lại cung hàng hóa giảm kích thích khả tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp tăng lên ngược lại gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp hoạt động thương mại nơng thơn Đối thủ cạnh tranh: Đó đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống mặt hàng doanh nghiệp mặt hàng thay nhau: đưa sản phẩm, dịch vụ cho khách Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 10 [PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN] ngành Cơng Thương Hạ tầng hồn thiện góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Theo báo cáo Bộ Cơng Thương, tính đến cuối năm 2020 nước có gần 8000 xã đạt tiêu chí số 7, đạt 88,4% (tăng 75,7% so với năm 2010 tăng 30,45% so với năm 2015) (1)Hệ thống mạng lưới chợ Chợ nông thôn tiêu chí quan trọng xây dựng nơng thôn chợ không đơn nơi mua bán hàng hóa, mà cịn nơi giao lưu gặp gỡ, giữ gìn nét văn hóa độc đáo người dân địa phương Chợ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn tổng số chợ nước, chiếm 74,5% Số lượng chợ tăng bình qn 1,21%/năm Trong đó, giai đoạn 2006-2010 tăng 2,13%/năm, giai đoạn 2011-2015 mức tăng chậm với tốc độ 0,31%/năm Từ năm 2006-2016, xây khoảng 2340 chợ 4107 chợ cải tạo nâng cấp, thấp nhiều so với nhu cầu thực tế (87% chợ hạng III, sở vật chất kỹ thuật hạn chế cần nâng cấp, cải tạo) Nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ chủ yếu từ nguồn xã hội hóa, huy động từ doanh nghiệp, hộ kinh doanh phần từ ngân sách địa phương; nguồn từ ngân sách trung ương không đáng kể Bảng 2: Thống kê số lượng chợ nông thôn phân bố theo vùng năm 2017 Vùng Số lượng Tỷ lệ (%) Đồng sông Hồng 1895 22,19 Đông Bắc 1146 13,42 Tây Bắc 270 3,16 Bắc Trung Bộ 1358 15,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 805 9,42 Tây Nguyên 380 4,45 Đông Nam Bộ 995 11,65 Đồng sông Cửu Long 1690 19,79 Nguồn: Bộ Công thương Địa bàn nông thơn có 8.539 chợ quy hoạch, có 234 chợ hạng Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 18 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] I (chiếm 2,7%), 888 chợ hạng II (chiếm 10,4%) 7.417 chợ hạng III (chiếm 86,9%) Biểu đồ 3: Phân loại chợ nông thôn Nguồn: Bộ Công thương Đa phần chợ thiên chức kinh doanh bán lẻ, chợ đầu mối chiếm không đáng kể (83 chợ, chiếm 0,97%) Tính chung địa bàn, giá trị hàng hóa dịch vụ qua hệ thống chợ chiếm trung bình khoảng 35-40%, góp phần vào việc tiêu thụ nơng sản hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống sinh hoạt người dân Các chợ hoạt động hiệu quả, chiếm 97%, cịn tình trạng chợ hoạt động không hiệu không đáng kể (chỉ chiếm khoảng 3%) xảy số địa phương, chủ yếu chợ đầu tư lồng ghép với Chương trình an sinh xã hội chợ xây dựng chưa theo quy hoạch phê duyệt (2) Cửa hàng bán lẻ đại Thời gian gần đây, kênh bán lẻ đại như: siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi ngày mở rộng huyện địa bàn nơng thơn Điển thương hiệu Bách Hóa Xanh Tập đồn Thế giới di động Không phát triển thành phố, chuỗi cửa hàng có mặt hầu hết địa bàn tỉnh, huyện Chẳng hạn tỉnh Đồng Nai, Bách Hóa Xanh phủ sóng tất 11 huyện, thành phố tỉnh với 103 cửa hàng Các cửa hàng có quy mơ nhỏ, diện tích từ 100-300m2 “len lỏi” khu dân cư Một ví dụ khác huyện Yên Định (Thanh Hóa) xây dựng thị trấn với chợ lớn trung tâm, kêu gọi đầu tư mở siêu thị đại quy mô vừa tất thị trấn, kết hợp với phiên đấu giá, hệ thống bán buôn bán lẻ vật tư nông nghiệp trực tiếp nhà sản xuất trực tiếp phân phối Vì việc mua bán hàng hoá dễ dàng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ nông sản, tạo sức thu hút vùng rộng lớn gồm nhiều huyện liền kề Có thể nhận thấy thực tế, chợ cửa hàng tạp hóa truyền thống kênh mua bán phần lớn người dân khu vực nông thôn lựa chọn Tuy Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 19 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] nhiên, xuất chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini… nằm xu ngày mở cửa thị trường đến đây, người tiêu dùng mua sắm không gian sẽ, mát mẻ, nguồn gốc sản phẩm, giá niêm yết rõ ràng 2.1.2 Những kết đạt hoạt động thương mại nông thôn phát triển kinh tế nơng thơn Q trình phát triển thương mại nơng thơn q trình, diễn biến trải qua nhiều giai đoạn, đến đạt số thành tựu sau: 2.1.2.1 Trong tổng thể kinh tế nông thôn Sự phát triển thương mại thời gian qua góp phần làm cho tỷ trọng ngành Thương mại - Dịch vụ cấu kinh tế nông thôn liên tục tăng lên, góp phần làm cho kinh tế nơng thơn dịch chuyển theo chiều hướng tích cực Thương mại thị trường nông thôn bước phát triển gắn kết với thị trường nước Tốc độ tăng trưởng tổng cầu hàng hóa tiêu dùng thị trường tăng nhanh, bình quân 20%/năm thập niên gần 2.1.2.2 Đối với mạng lưới chợ cửa hàng thương mại Duy trì mạng lưới chợ tương đối khắp địa bàn nông thôn phân bố chợ tương đối hợp lý vùng dân cư tạo điều kiện cho trao đổi hàng hoá người dân tương đối thuận tiện Về tất xã, huyện có chợ gần chợ, người dân lúc có nhiều chợ để trao đổi mà xa, tránh tốn vất vả Chợ nông thôn đầu tư nâng cấp, tạo thuận lợi kinh doanh Chợ nông thôn số địa phương quy hoạch quản lý nên dễ dàng xác định đầu tư Các chợ đầu tư nâng cấp, cải tạo, tạo điều kiện mua - bán, trao đổi hàng hóa dễ dàng Cơng tác quản lý hoạt động chợ nông thôn ngày tốt hơn; việc tổ chức, xếp điểm kinh doanh khoa học, phù hợp dần với thiết kế xây dựng, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, bảo đảm môi trường giải quyết, xử lý vấn đề đặt Hàng hóa vùng nơng thơn bước phát triển mở rộng, dồi dào, đa dạng cấu, chủng loại phong phú; quy cách, mẫu mã dần cải tiến, chất lượng Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 20 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] nâng cao, phù hợp với đòi hỏi thị trường Một số mặt hàng chiếm vị quan trọng tăng khả cạnh tranh thị trường nước hạt tiêu, cà phê, hạt điều, cao su, chè… Phát triển lượng lớn cửa hàng bán lẻ, đa dạng loại hình tổ chức, chủng loại mặt hàng kinh doanh ngày phong phú thỏa mãn tốt nhu cầu tiêu dùng nhân dân Sự phát triển cửa hàng với nhiều loại hình chủng loại mặt hàng làm cho nông dân, đặc biệt vùng xa trung tâm huyện, vùng miền biển có thêm nhiều lựa chọn hàng hóa điểm giao dịch, khơng phụ thuộc vào chợ số cửa hàng định 2.1.3 Những vấn đề tồn nguyên nhân 2.1.3.1 Những tồn thương mại nông thôn Việt Nam (1)Quy hoạch mạng lưới thương mại phát triển rời rạc thiếu tính hệ thống Mạng lưới chợ thiếu liên kết để tạo thành hệ thống chợ hiệu Hầu hết chợ mang tính đơn lẻ phục vụ nhu cầu dân sinh cho vùng (một vài ba xã) mà chưa có chợ đầu mối rõ ràng, hàng hố khơng bổ sung cho để tạo thành chuỗi hàng hoá theo kênh phân phối theo kiểu từ chợ bán buôn đến chợ bán lẻ dân sinh ngược lại Các chợ địa bàn huyện nông thôn chủ yếu bán lẻ không tạo nguồn hàng tập trung cần thiết làm đầu mối phân phối cho chợ bán lẻ khác, làm cho hộ kinh doanh chợ lại phải tìm đến đầu mối xa địa bàn huyện, làm tăng chi phí giao dịch thiếu tính ổn định Ngược lại, chợ khác không làm chức gom hàng ( hàng nông sản, tươi sống) cung cấp cho chợ lớn thị trấn- nơi đông dân, nên nhiều bị thiếu hụt hàng hóa, dẫn đến thường xuyên có tượng loại nơng sản mà chợ nhỏ ế, chợ lớn thiếu đắt đỏ (2) Tổ chức ngành hàng Chưa tổ chức hệ thống ngành hàng cho hầu hết loại hàng Do chưa hình thành hệ thống bán bn cho phần lớn mặt hàng tiêu dùng, dẫn đến mạng lưới cửa hàng bán lẻ rời rạc không tổ chức theo ngành hàng định Đa số cửa hàng tổ chức dạng cửa hàng tổng hợp, hàng hóa manh mún, nhỏ lẻ chưa tạo hệ thống ngành hàng rõ ràng chiều cung Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 21 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] ứng lẫn tiêu thụ Về góc độ cung ứng hàng hóa: Nhìn chung mặt hàng khác chưa có nhiều đại lý cửa hàng bán buôn làm đầu mối phân phối trực tiếp cho hãng sản xuất phân phối lớn Đồng thời cửa hàng bán lẻ không tổ chức theo đầu mối nhà sản xuất phân phối nên giá tùy ý, chất lượng đảm bảo nguồn gốc hàng hóa khơng rõ ràng Về mặt tiêu thụ hàng hóa nơng sản, vật tư tư liệu sản xuất nơng nghiệp: Ngồi thủy hải sản nuôi, lúa gạo bảo đảm tiêu thụ theo hợp đồng mặt hàng khác khơng đảm bảo đảm tiêu thụ Thương mại tập trung đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng người dân mà chưa thể vai trị hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp, chưa đảm bảo nguồn cung ứng vật tư sản xuất chưa có cửa hàng, doanh nghiệp liên kết lâu dài với đầu mối tiêu thụ hay doanh nghiệp lớn để thu mua hàng hóa nơng sản thực phẩm (3) Cơ sở hạ tầng thương mại chậm phát triển, trình độ kinh doanh văn hố thương mại thấp Cơ sở hạ tầng thương mại số vùng nơng thơn cịn nghèo nàn, thiếu an tồn, sở hạ tầng chợ điển hình, chợ xây dựng từ lâu cũ kỹ xuống cấp chưa đầu tư cải tạo nâng cấp Hầu hết cửa hàng tổ chức kinh doanh theo phương thức truyền thống, trang thiết bị đại hỗ trợ kinh doanh chưa đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh cịn ít, huyện chưa có siêu thị trung tâm thương mại đại Q trình đại hố cửa hàng xuất số cửa hàng thị trấn diễn chậm Còn nhiều hộ kinh doanh thương mại chợ cửa hàng kinh doanh khơng có đăng ký, khơng nghiêm túc chấp hành quy định thương mại, hàng giả hàng nhái chất lượng tràn lan, không minh bạch thông tin giá đảm bảo chất lượng hàng hoá Mua tranh bán cướp tượng diễn hàng ngày chợ tự phát, làm an ninh trật tự gây xúc cho người dân tâm lý bất an cho nông dân q trình tiêu thụ hàng hố, khiến cho nơng dân thường hay phải chịu thiệt thòi bán hàng (hay bị ép giá thô bạo, không bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 22 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] cùng) 2.1.3.2 Nguyên nhân tồn Những tồn kể trên, thân chúng ngun nhân trực tiếp nhau; ngồi cịn có nguyên nhân lớn sau: - Tại tỉnh nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, sở hạ tầng đầu tư, nâng cấp, chưa đồng bộ, hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Mặt khác sản xuất chưa phát triển, đại đa số người dân sinh sống nghề nơng, sản xuất nơng nghiệp trình độ thấp, chủ yếu sản xuất theo phương pháp tự cung tự cấp nên thu nhập thấp, mức sống thấp, nhu cầu tiêu dùng nhận thức hàng hóa chưa cao Vì nhu cầu tiêu dùng hàng hóa khu vực nơng thơn thật chưa cao - Tính liên kết chủ thể kinh tế, thương nhân doanh nghiệp lỏng lẻo, đại phận doanh nghiệp thương mại hộ kinh doanh cá thể quy mô nhỏ bé điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, hiệu kinh doanh thấp Khả tích tụ tập trung nguồn lực doanh nhân nhìn chung chưa đảm bảo đủ sức để cạnh tranh hợp tác Phương thức kinh doanh thiếu tính chun nghiệp, trình độ đội ngũ quản lý chưa bắt kịp yêu cầu phát triển thương mại thị trường theo xu hướng đại tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng - Lực lượng quản lý thị trường mỏng, yếu công tác quản lý, chưa kịp thời, thiếu phối hợp quyền cấp sở quản lý phát triển tụ điểm thương mại nằm ranh giới hành - Thiếu dự án lớn, chưa kêu gọi đầu tư để huy động nguồn vốn từ bên để xây dựng nhiều thương hiệu địa phương Quy trình trình tự đầu tư số địa phương đơi cịn hạn chế, cơng tác giải phóng mặt thu hồi đất cịn khó khăn làm cho thành phần kinh tế không muốn tham gia đầu tư Bên cạnh đó, sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng thương mại hạn chế thiếu đồng 2.2 Tác động hoạt động thương mại phát triển kinh tế nơng thơn 2.2.1 Tích cực 2.2.1.1 Thương mại nông thôn thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng quy mô lớn Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 23 [PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN] Việt Nam nước nơng nghiệp có tiềm to lớn cho phát triển sản xuất nơng nghiệp như: diện tích đất nông nghiệp lớn, đất đai màu mỡ lực lượng lao động dồi Tuy nhiên, hoạt động thương mại coi khâu nối quan trọng, định vận hành thị trường kinh tế, đưa thành tựu nông nghiệp đến tay người tiêu dùng Có thể thấy, trước năm 1986 bối cảnh chế kinh tế cũ, vai trò thị trường không trọng, nông dân lực lượng sản xuất chủ yếu kinh tế sản xuất gì, sản xuất nào, phân phối cho theo mệnh lệnh quan quản lý nhà nước kinh tế kế hoặch hoá tập trung quan liêu chế độ phân phối bao cấp Sản phẩm làm không tự buôn bán thị trường nước nói chung thị trường nơng thơn nói riêng, khơng có thị trường sản xuất hàng hố khơng phát triển, cấu sản xuất nghèo nàn Sản xuất phát triển khơng có để trao đổi thiếu sức mua, thiếu khả tốn thị trường tiêu điều Các vịng luẩn quẩn kìm hãm phát triển nông nghiệp nông thôn qua nhiều thập kỷ Cải cách kinh tế 1986 đến dỡ bỏ chế cũ chuyển dần sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giải phóng lực tiềm to lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại thể vai trò lớn phát triển sản xuất nơng nghiệp Từ nước thiếu lương thức trầm trọng, Việt Nam xuất gạo đạt mức 6,5 triệu (năm 2020), vượt Thái Lan để đứng thứ hai giới xuất gạo Tác động tích cực thương mại thể chỗ muốn phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng quy mô lớn phải giải tốt vấn đề thị trường Trong thị trường đầu cho nơng sản có ý nghĩa định Thị trường có vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển nông nghiệp nông thôn Các mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu bao gồm: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, Cùng với việc mở rộng thị trường nước, thương mại tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường xuất cho nơng sản Việt Nam, dù thị trường nội địa có mở rộng khơng thể tiêu thụ hết số lượng nông sản “dư thừa” ngày nhiều Thương mại cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất nông Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 24 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hiệu sức canh tranh nông sản Việt Nam thị trương nước quốc tế 2.2.1.2 Thương mại nông thôn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Trước thời kỳ đổi mới, cấu kinh tế nông nghiệp vào nông thôn nước ta lạc hậu, kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa vào trồng trọt Trong trồng trọt chủ yếu trồng lúa lương thực Chăn nuôi phát triển, chăn nuôi chủ yếu nuôi lợn, trâu bị, gia cầm Kinh tế nơng thơn nặng nơng nghiệp, phát triển chậm nông nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản vừa thiếu thốn vừa lạc hậu Ngành nghề nông thôn ngày bị mai một, dịch vụ nông thôn phát triến Tuy nhiên, việc cải cách kinh tế mở cửa hội nhập kinh tế giới đưa đến thay đổi to lớn thị trường phát triển thương mại nông thôn Trong năm gần đây, sức mua thị trường nội địa tăng thu nhập dân cư khơng ngừng tăng lên, thị trường nước ngồi ngày mở rộng nhờ mở hội nhập Thương mại nước phát triển hoạt động xuất nhập ngày tăng cường làm cho sản xuất nơng nghiệp có thay đổi to lớn, từ hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến như: lúa gạo đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng, mía đường miền Trung, Đơng Nam Bộ, chè Trung du miền núi phía Bắc, cao su Đông Nam Bộ, cà phê, hạt điều, hạt tiêu Tây Nguyên Đông Nam Bộ, nuôi trồng thuỷ sản nhiều tỉnh ven biển Sản xuất hướng vào ngày gắn với thị trường làm cho cấu sản xuất nông nghiệp trở nên đa dạng quy mô sản xuất ngày tập trung Ngành công nghiệp chế biến trọng phát triển, ngành chế biến bảo quản lương thực, chế biến mía đường, chế biến cà phê, chè ,cao su, loại đồ uống, chế biến thịt sữa thức ăn chăn nuôi ,chế biến bảo quản rau ,gỗ, lâm sản, chế biến thuỷ hải sản, tạo mạng lưới công nghiệp chế biến rộng khắp nông thôn Công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn vùng nguyên liệu với công nghệ tiến đời ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu nước xuất Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 25 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] 2.2.1.3 Thương mại nông thôn thúc đẩy phân công lao động tạo công ăn việc làm nông nghiệp nông thôn Phân công lao động điều kiện tiền đề cho tồn phát triển thương mại nông thôn, ngược lại phát triển thương mại góp phần mạnh mẽ thúc đẩy trình Theo số liệu thống kê năm 2020, tổng số lao động nước 53,6 triệu người có khoảng 36 triệu làm việc vùng nông thôn chiếm tỷ trọng 67% tổng số lao động chung Trong đó, lao động có việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 33,1% (giảm 8,5 điểm phần trăm so với năm 2016); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 30,8% (tăng 5,6 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao 36,1% (tăng 2,9 điểm phần trăm) Phát triển thương mại mạnh mẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường nước quốc tế cho việc mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp, tạo nhiều công ăn việc làm ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Đẩy mạnh xuất kéo theo phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ nông nghiệp làm gia tăng đáng kể số lượng công ăn việc làm ngành Phát triển thương mại góp phần củng cố phát triển làng nghề truyền thống, ngành nghề dịch vụ nơng thơn, cần nhấn mạnh tới việc phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn ngành dịch vụ khác thu hút nhiều lao động hướng quan trọng việc giải công ăn việc làm lao động dư thừa nông nghiệp nông thơn ngày Tất điều đưa đến việc thúc đẩy phân công lao động nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ nông thôn giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, thực việc đa dạng hố chun mơn hóa lao động sâu sắc nông nghệp nông thôn 2.2.1.4 Các tác động tích cực khác Sự phát triển thương mại nông thôn cịn có tầm quan trọng nâng cao thu nhập nơng dân dân cư nơng thơn góp phần xố đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách chênh lệnh phát triển thành thị nông thôn Phát triển thương mại nơng thơn cịn có vai trị to lớn việc cải thiện mức Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 26 [PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN] sống chất lượng sống nơng dân cư dân nơng nghiệp, góp phần xây dựng người mới, xây dựng nông thôn văn minh, dân chủ, đồn kết, lành mạnh, đại, bảo vệ tốt mơi trường sinh thái 2.2.2 Tiêu cực Mặc dù hoạt động thương mại góp phần làm cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất trở nên hợp lý hơn, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch Tuy nhiên bên cạnh để lại số điểm tiêu cực, chẳng hạn như: - Xã hội nông thôn gặp nhiều vấn đề bất ổn định việc tụ tập buôn bán giao thương; việc thương mại hóa vào khu vực nơng thơn địa phương ảnh hưởng đến sắc văn hóa vùng; gây nhiều vấn đề môi trường sinh thái ; an ninh trật tự khó kiểm sốt ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất tinh thần người dân vùng nông thôn - Xu hướng hoạt động thương mại dễ tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vùng nơng thơn nhiên việc gây nên tính cạnh tranh cao địi hỏi người lao động phải trang bị kiến thức đầy đủ, tránh bị sâu vào vịng xốy ‘xu hướng’ - Việc quy hoạch hoạt động thương mại ảnh hưởng đến đất đai, sinh nhiều vấn đề có tham nhũng, lãng phí, tiêu cực quản lý, sử dụng đất Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 27 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nội dung trình bày hiểu hoạt động thương mại việc phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Phát triển thương mại nông thơn q trình, khơng thể nằm ngồi mối quan hệ phát triển kinh tế nông thôn, đồng hành phát triển nơng thơn bền vững Vì nội dung phát triển nông thôn nhiều, thấy nội dung q trình phát triển thương mại nơng thơn là: Phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn; cải thiện cấu giá trị ngành thương mại cấu kinh tế nông thôn; nâng cao suất hiệu hoạt động thương mại nông thôn Thương mại nông thôn phát triển, phản ánh nhu cầu tiêu dùng người dân nông thôn ngày đa dạng, kết tất yếu q trình phát triển kinh tế nơng thơn năm qua Cùng với hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cụm thương mại hình thành phát triển nhanh chóng, phân bố hợp lý góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển nông thôn thị, đẩy nhanh q trình phân bố lại dân cư thị hố nơng thơn, dần hình thành nét tươi đại đa số vùng nông thôn nước Tuy nhiên, phát triển thương mại nơng thơn phần nhiều cịn tự phát, thiếu tính liên kết hệ thống chặt chẽ Mạng lưới chợ chưa tổ chức thành hệ thống chặt chẽ để trở thành kênh chủ lực cho cung ứng hàng hóa tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân Hệ thống cửa hàng thương mại với đại đa số hoạt động bán lẻ, thiếu hẳn phần quan trọng hệ thống bán bn làm cho nguồn hàng hố tiêu dùng phụ thuộc phần lớn vào nhà phân phối đến từ bên Sự yếu hệ thống thương mại thể manh mún nhỏ lẻ mặt quy mô cửa hàng bán lẻ, chuỗi cung ứng tiêu thụ chưa thiết lập cho hàng hoá tiêu dùng lẫn tư liệu sản xuất Những tồn lớn cho thấy hệ thống thương mại có địa bàn nơng thôn cần phải đổi để hỗ trợ tốt cho sản xuất thời gian tới Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 28 [PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN] 3.2 Đề xuất khuyến nghị Để thương mại nơng thơn ngày phát triển, nhanh chóng có sở hạ tầng tiên tiến, cấu thương mại hợp lý, hiệu hoạt động ngày cải thiện thời gian tới cần nhanh chóng thực hiên giải pháp cải cách nâng cao Các giải pháp cần thực cách đồng đem lại hiệu mang tính tồn diện bền vững Một số khuyến nghị, giải pháp đề xuất sau: 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng nông sản Hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại nông sản có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản xây dựng thương hiệu , từ nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp Trong tình hình dịch Covid-19 căng thẳng nay, chuỗi tiêu thụ nông sản ổn định cịn góp phần giảm thiệt hại cho người sản xuất Có thể phát triển mạng lưới kinh doanh theo ngành hàng, mặt hàng nông sản chủ lực địa bàn như: chè, gạo, ngô, chăn nuôi gia súc, Đối với vùng sản xuất tập trung, hình thành kênh tiêu thụ chủ lực, cấp độ lớn với tham gia chủ yếu doanh nghiệp có nguồn lực mạnh vốn Bên cạnh hộ kinh doanh, hệ thống đầu đại lý, hình thành chợ đầu mối cấp vùng cấp tỉnh Các chợ đầu mối với chức tập trung hàng hố, cung cấp thơng tin hình thành giá cả, đảm bảo cung ứng hàng nông sản đạt tiêu chuẩn chất lượng cho tiêu dùng nội tỉnh, nước xuất 3.2.2 Liên kết thành phần kinh tế hoạt động thương mại Mở rộng nâng cao hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh với nông dân thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, mua theo đơn đặt hàng qua đại lý, Để làm điều quan chức phải thường xuyên cung cấp cho người sản xuất doanh nghiệp thông tin thị trường, giá hàng nông sản thông Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 29 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] qua phương tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, cần có chế, sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm, cho doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản có điều kiện củng cố mở rộng sở kinh doanh Ngoài ra, quan chức doanh nghiệp thu mua nông sản cần quan tâm giúp người nông dân định hướng sản xuất , kỹ thuật sản xuất , chăm sóc , bảo quản chế biến sau thu hoạch 3.2.3 Phát triển hạ tầng thương mại nông thôn Xây dựng hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn nói chung, hạ tầng thương mại nói riêng cách hợp lý, phân bố đồng đặc biệt hệ thống chợ Xây dựng chợ theo quy hoạch, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nhu cầu trao đổi hàng hoá nhân dân Ưu tiên xây dựng chợ đầu mối miền núi vùng cao Hình thành phát triển phố bn bán hoạt động dịch vụ thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã, gắn liền với điều chỉnh dân cư, ngành nghề, hoạt động buôn bán giao lưu, 3.2.4 Đầu tư đào tạo đội ngũ quản lí Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý thị trường địa bàn nông thôn Nâng cao chất lượng hiệu công tác chống buôn lậu, sản xuất lưu thông hàng giả hành vi vi phạm pháp luật thương mại khác thị trường nông thôn, hàng vật tư sản xuất nông nghiệp, thực phẩm công nghệ, hàng tiêu dùng thiết yếu Tăng cường kiểm tra tình hình thực qui định pháp luật về: an toàn vệ sinh thực phẩm, niêm yết giá bán giá niêm yết, nhằm bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất, doanh nghiệp người tiêu dùng 3.2.5 Phát triển thương mại điện tử nông thôn Hiện nay, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành phương thức giao dịch quen thuộc ngày phát triển Việt Nam Việc phát triển TMĐT hoạt động thương mại nông thơn có sức thu hút mạnh mẽ, trở thành hướng giúp nông sản Việt dần nâng tầm giá trị, lấy lại thị phần nước, đặc biệt Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 30 [PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN] tình hình dịch bệnh Ngồi ra, bùng nổ cơng nghệ tạo môi trường thuận lợi cho nông dân đầu sản phẩm mở rộng thông qua kênh mua bán trực tuyến, giúp đem lại nguồn doanh thu khổng lồ cho hộ nông thôn Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 31 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Chính phủ (07/2018) Phát triển hạ tầng thương mại hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường Trích xuất 11/2021 từ http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=342564 Tổng cục Thống kê (6/2021) Thông báo tình hình kinh tế tháng đầu năm 2021 Trích xuất 11/2021 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2021/06/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-ii-va6-thang-dau-nam-2021/ Tổng cục thống kê (2020) Niên giám Thống kê 2020 Trích xuất 11/2021 từ https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/07/Sach-NGTK-2020Banquyen.pdf Ngô Sáu (2021) Thực trạng giải pháp xây dựng nơng thơn nước ta Trích xuất 11/2021 từ http://tctdaklak.gov.vn/documents/10181/159432/TH%E1%BB%B0C+TR %E1%BA%A0NG+V%C3%80+GI%E1%BA%A2I+PH%C3%81P+X %C3%82Y+D%E1%BB%B0NG++N%C3%94NG+TH%C3%94N+M %E1%BB%9AI+%E1%BB%9E+n%C6%B0%E1%BB %9Bc+ta+T6.pdf/2e9fe356-6ee3-47c3-a40d-51143c6f65df Sở Công thương Quảng Bình Đẩy mạnh phát triển thương mại Trích xuất 11/2021 từ https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/day-manh-phat-trien-hoat- dong-thuong-mai-dich-vu.htm VietnamBusinessForum (04/2020) Nông thôn: Khu vực tiềm cho thị trường bán lẻ Trích xuất 11/2021 https://www.vccinews.vn/news/26953/nong-thon-khu-vuc-tiem-nang-chothi-truong-ban-le.html Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng | 32 từ ... tiêu phát triển nông thôn, nội dung phát triển nông thôn Trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng | 12 [PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN] PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT... Nội dung phát triển hoạt động thương mại phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Trước vào thực trạng hoạt động thương mại nông thôn Việt Nam, điểm qua nội dung phát triển hoạt động thương mại mà... rãi phát triển thương mại nông thôn Theo quan điểm phát triển phổ biến tại, định nghĩa thương mại thương mại nơng thơn, đưa khái niệm phát triển thương mại nông thôn sau: Phát triển thương mại nông

Ngày đăng: 05/12/2021, 18:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thống kê số lượng chợ nông thôn phân bố theo các vùng năm 2017 - Phát triển hoạt động thương mại đối với phát triển kinh tế nông thôn
Bảng 2 Thống kê số lượng chợ nông thôn phân bố theo các vùng năm 2017 (Trang 18)

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    - Về không gian: nghiên cứu đối với khu vực nông thôn Việt Nam

    4. Kết cấu của đề tài

    Phần 1: Cơ sở lý luận về thương mại và thương mại nông thôn

    Phần 3: Kết luận và đề xuất các khuyến nghị

    PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w