1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHDH_HAI ĐỨA TRẺ_NGỮ VĂN 11

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 434,35 KB

Nội dung

CA DAO HÀI HƯỚC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh người lao động Việt Nam thể nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh Kĩ Tiếp tục rèn luyện kĩ tiếp cận phân tích ca dao PC - NL: Nhân ái, trách nhiệm; tự chủ - tự học, giải vấn đề - sáng tạo - Giáo dục kĩ sống: Cảm nhận thái độ sống người VN câu ca dao hài hước II Thiết bị dạy học học liệu - HS sử dụng tài khoản Vnedu, phần mềm Zoom, Meet nhà trường cung cấp - SGK Ngữ văn 10 tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (thực nhà, trước học) a Mục tiêu: Giới thiệu khái niệm đặc điểm ca dao hài hước Cảm nhận tiếng cười lạc quan qua ca dao 1, b Nội dung: Thực nhiệm vụ sau: CA DAO HÀI HƯỚC Khái niệm: Đặc điểm ca dao hài hước: Cách nói chàng trai (dẫn cưới) có đặc biệt?  Hồn cảnh chàng trai Cách nói gái (thách cưới) có đặc biệt?  Tấm lịng gái nào? Yếu tố nghệ thuật? Đối tượng phê phán: Mục đích phê phán: c Sản phẩm PHÂN PHÂNTÍCH TÍCHBÀI BÀICA CADAO DAO12 CA DAO HÀI HƯỚC Khái niệm: Ca dao tác phẩm trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả nội tâm giới người Đặc điểm ca dao hài hước: + Nội dung: Tiếng cười mua vui, giải trí thể niềm lạc quan họ sống nhiều vất vả, lo toan + Nghệ thuật: Hư cấu, dựng cảnh tài tình Chọn lọc chi tiết điển hình Cường điệu phóng đại, dùng ngơn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc để tạo nét hài hước hóm hỉnh PHÂN TÍCH BÀI CA DAO *Cách nói chàng trai (dẫn cưới) : -Cách nói khoa trương, phóng đại: Dẫn voi- dẫn trâudẫn bị → lễ vật sang trọng - Cách nói đối lập: Dẫn voi >< Sợ quốc cấm Dẫn trâu >< Sợ họ máu hàn Gia cảnh thực chàng trai: nghèo ính cách chàng trai: cẩn thận, chu đáo, khéo léo, dí dỏm, ưa trào lộng PHÂN TÍCH BÀI CA DAO Cách nói gái (thách cưới): + Cách nói đối lập: Người ta thách lợn, gà >< Nhà em thách nhà khoai lang + Cách nói giảm dần: Củ to → củ nhỏ → củ mẻ → củ rím → củ hà → Là lời thách cưới khác thường, vô tư, thản, tràn đầy lòng lạc quan yêu đời Yếu tố nghệ thuật: lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối nói đối lập Đối tượng phê phán: kẻ làm trai, ơng chồng vơ cơng rỗi nghề Mục đích phê phán: Bài ca dao châm biếm, phê phán anh chàng vơ tích d) Tổ chức thực #1: GV giao cho HS nhiệm vụ mục Nội dung yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học #2: HS thực nhiệm vụ nhà GV theo dõi từ xa, hỏi thăm q trình làm có khó khăn để kịp thời hỗ trợ #3: HS nộp thơng qua hệ thống quản lí học tập GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó PHÂN TÍCH BÀI CA DAO khăn vấn đề kĩ thuật GV xem xét sản phẩm HS, phát hiện, chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tham gia học trực tuyến) a Mục tiêu: Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh người bình dân b Nội dung - Chuẩn bị để trình bày làm trước lớp - Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm nguyên nhân dẫn đến khác - Gv đặt thêm câu hỏi để HS trả lời: + Yếu tố gây cười ca dao 1? + Yếu tố gây cười ca dao 2? + Những biện pháp nghệ thuật thường sử dựng ca dao hài hước? c Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết giải thích + Yếu tố gây cười 1: Cách đối đáp chàng trai cô gái có đối lập + Yếu tố gây cười 2: *Hình ảnh phóng đại, đối lập: Khom lưng chống gối >< Gánh hạt vừng Tư cố gắng >< Công việc nhỏ bé, cố gắng → Tiếng cười bật lên giòn giã + Những biện pháp nghệ thuật: - Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật nét điển hình - Cường điệu, phóng đại, tương phản - Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý d Tổ chức thực #1: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung #2: Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác #3: GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận phiếu học tập #4: GV kết luận: Theo nội dung sản phẩm (ở HĐ1) CA DAO HÀI HƯỚC Phương án Luyện tập (khoảng 15 phút – thực lớp) Mục tiêu: Củng cố nội dung học Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Nêu cảm nghĩ lời thách cưới cô gái : “Nhà em thách cưới nhà khoai lang” Từ cho biết tiếng cười tự trào người lao động c ảnh nghèo đáng yêu đáng trân trọng chỗ nào? c) Sản phẩm - - Lời thách thức cô gái: “Nhà em thách cưới m ột nhà khoai lang” Thách c ưới “to” – “một nhà” vật thách cười lại dân dã, nghèo khó V ẫn gi ữ đ ược v ị nhà gái vừa hợp với hoàn cảnh Sự tương phản lời thách cưới khiến tiếng cười bật ra, tiếng cười ấy, ẩn đùa vui vẻ n ỗi ng ậm ngùi yên với phận nghèo Điều gợi cho ta lòng th ương c ảm c ảm ph ục tinh thần phẩm giá, biết khơng ch ạy theo thói thường Đó cách ứng xử” an bần lạc đao đề cao lối s ống xưa Ta trân tr ọng s ự thơng minh, hóm hỉnh cách nói hài hước cô Tiếng cười tự trào người lao động đáng yêu đáng đ ề cao B ởi t ập h ợp tinh thần lạc quan, thơng minh, sắc sảo, hóm h ỉnh d) Tổ chức thực hiện: - GV giao tập qua công cụ học tập Padlet - GV giao cho HS tập mục Nội dung; yêu cầu HS mở liên kết làm trực tiếp Mục tiêu: Củng cố kiến thức Nội dung: HS hoàn thành tập sau: Phương án Câu : Tiếng cười ca dao hài hước gì? A Trào lộng, thơng minh, hóm hỉnh B Yêu đời, phê phán, chua chát C Chua chát, thơng minh, hóm hỉnh D Hóm hỉnh, lạc quan, chua chát Câu : Ca dao hài hước khác với ca dao yêu thương tình nghĩa ểm nào? A Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ B Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh C Dùng nhiều so sánh, hốn dụ D Dùng nhiều cường điệu, phóng đại, tương phản Câu : Trong ca dao số 1, vật dẫn cưới sau g ợi đ ược tiếng cười sảng khoái nhất? A Con voi B Con trâu C Con chuột D Con bò Câu : Dịng sau khơng phải nghệ thuật ca dao hài h ước? A Nghệ thuật dựng cảnh xây dựng chân dung nhân v ật B Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế C Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản đối lập D Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Câu : Trong ca dao số 1, chàng trai không đ ịnh d ẫn v ật d ưới đây? A Voi B Lợn C Trâu D Chuột Câu : Tại chàng trai khơng dẫn cưới trâu bị mà lại d ẫn cưới chuột béo ? A Vì chúng thú bốn chân B Vì họ nhà gái kiêng trâu bị C Vì chàng trai nghèo D Tất Câu : Trong nhận xét đây, nhận xét không với ca dao hài hước? A Tiếng cười tự trào ca dao vui vẻ, hồn nhiên B Tiếng cười châm biếm, phê phán ca dao sắc sảo, sâu cay C Ca dao hài hước nói lên thơng minh, hóm hỉnh tâm h ồn l ạc quan, yêu đ ời người lao động cho dù sống thời xưa họ nhi ều v ất vả, lo toan D Ca dao hài hước học đối nhân xử Câu : Trong ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng, tiếng cười tạo nên thủ pháp nghệ thuật nào? A Đối lập, chơi chữ B Ẩn dụ, cường điệu C Đối lập, cường điệu D Cường điệu, chơi chữ Câu : Trong ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng, hình ảnh “khom lưng chống gối” “gánh hai hạt vừng” có quan hệ với nào? A Quan hệ nhân B Quan hệ tương đương C Quan hệ tương phản D Quan hệ đối lập Câu 10 : Ý nghĩa ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là: A Nói lên chí làm trai B Ca ngợi người đàn ơng có chí lớn C Cười người đàn ông lười biếng D Cười người đàn ông yếu sức Câu 11 : Trong ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng ch ống gối gánh hai hạt vừng, đặc điểm nghệ thuật câu ca dao là? A Khắc họa nhân vật chi tiết có giá trị khái quát cao B Cường điệu phóng đại C Đối lập phóng đại D Dùng ngơn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu xa Câu 12 : Dòng sau nghệ thuật ca dao châm bi ếm, hài hước? A Nghệ thuật dựng cảnh xây dựng chân dung nhân v ật B Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế C Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản đối lập D Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Câu 13 : Tiếng cười ca dao hài hước có ý nghĩa gì? A Mua vui, giải trí B Tự trào C Phê phán D Tất Câu 14 : Lời lẽ chàng trai gái có ý nghĩa gì? A Chua chát cho cảnh nghèo B Nói cho vui cảnh nghèo C Bộc lộ tâm hồn lạc quan, yêu đời người lao động D Câu A B E Câu B C Câu 15 : Ý khơng xác nói vẻ đẹp tâm hồn người lao động qua ca dao châm biếm, hài hước? A Sự thông minh, dí dỏm B Tinh thần đấu tranh C Những tâm tư thầm kín D Tinh thần lạc quan c) Sản phẩm Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: D Câu 14: E Câu 15: C d) Tổ chức thực hiện: - GV giao tập - HS làm bài, chụp sản phẩm gửi qua nhóm Zalo - GV cơng bố kết vào bảng thống kê Vận dung (khoảng phút giao nhiệm vu; làm nhà) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b) Nội dung: HS thực yêu cầu sau Hãy tìm câu thơ, ca dao thể việc coi trọng tình nghĩa cải thể chí hướng nam nhi? c) Sản phẩm “Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” “Làm trai cho đáng nên trai Lên Đông, Đông tĩnh, xuống Đồi, Đồi n” “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao.” “Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sông.” “Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non” “Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải Đồng Nai từng.” d) Tổ chức thực hiện: #1: GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu nghiêm túc thực hiên #2: HS thực nhiệm vụ nhà #3: GV yêu cầu HS nộp làm vào đầu buổi học tiếp theo; GV nhận xét vào làm (có thể cho điểm trình s ố HS) – GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu tuyên dương trước lớp vào thời điểm thích hợp ... ngợi người đàn ơng có chí lớn C Cười người đàn ông lười biếng D Cười người đàn ông yếu sức Câu 11 : Trong ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng ch ống gối gánh hai hạt vừng, đặc điểm nghệ... Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: D Câu 14: E Câu 15: C d) Tổ chức thực hiện: - GV giao tập - HS làm bài,

Ngày đăng: 05/12/2021, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CADAO HÀI HƯỚC - KHDH_HAI ĐỨA TRẺ_NGỮ VĂN 11
CADAO HÀI HƯỚC (Trang 3)
. Chọn lọc những chi tiết điển hình. - KHDH_HAI ĐỨA TRẺ_NGỮ VĂN 11
h ọn lọc những chi tiết điển hình (Trang 3)
w