1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Những bài văn bài hai đứa trẻ thạch lam ngữ văn 11 (10)

20 978 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 49,7 KB

Nội dung

VĂN MẪU 11: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM BÀI VĂN MẪU “NHỮNG LIÊN HỆ GIỮA TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM VỚI NHỮNG TÁC PHẨM KHÁC” Đề số 1: Ánh sáng bóng tối "Chữ người tử tù" "Hai đứa trẻ" Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho Trong hội họa, ánh sáng bóng tối thủ pháp dùng để khắc họa người vật sống Trong văn chương, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ Thạch Lam, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nịng cốt "biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả"(1) tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam thuộc dòng văn học lãng mạn người có cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt độc đáo, mang đậm phong cách cá nhân tác giả Miệt mài hành trình kiếm tìm đẹp, ngợi ca đẹp, Nguyễn Tuân Thạch Lam, Chữ người tử tù Hai đứa trẻ, ánh sáng bóng tối sử dụng không nguyên tắc tạo tình truyện mà cịn vươn đến ý nghĩa biểu tượng đẹp đời Nguyễn Tuân viết Chữ người tử tù từ cảm hứng thú chơi tao nhã người xưa, tình đặc biệt mà người viết chữ người chơi chữ người tử tù người quản ngục Hai nhân vật xuất tác phẩm kiểu song trùng tồn thiếu hai khách thể đối cực, ánh sáng bóng tối, chí đối thủ hồn cảnh đặc biệt Song đối cực ánh sáng với bóng tối nên thân khác hàm chứa tương liên, bổ sung cho nhau, chí chuyển hóa từ tối sáng quy luật tất yếu “Chữ” hiểu theo nghĩa tác phẩm Thư pháp, “nghệ thuật thể chữ viết phương tiện để biểu lộ tâm thức người Thư pháp gắn với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan người viết”(2) Từ nét chữ, người ta đọc tính tình, nhân cách, khí phách người viết, thể giới nội tâm người viết chữ Vì người xưa coi việc chơi chữ cách di dưỡng tính tình, hun đúc tinh thần Viên quản ngục yêu chữ Huấn Cao yêu nhân cách, khí phách, tài hoa người viết chữ, yêu đẹp tỏa từ giới nội tâm người Không gian nghệ thuật Chữ người tử tù chủ yếu xây dựng dựa không gian nhà tù - "trại giam tối om", khung cảnh ngập tràn bóng tối, "quạnh quẽ" "tối mịt", tất nhuốm vẻ âm thầm, u ám Mẩu đối thoại ngắn đầy e dè, gìn giữ, nghi ngại lẫn quản ngục thầy thơ lại khắc họa rõ số phận người quanh năm bóng tối, tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Không gian nghệ thuật tác phẩm giới hạn nhà tù nhỏ, cõi nhân sinh mà bóng tối nhiều ánh sáng, ánh sáng đèn leo lét lọt bóng tối mịt mù quạnh quẽ, vài tinh tú nhấp nháy xa xa, có "ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ" Chút ánh sáng nhỏ nhoi so với toàn đêm bao phủ nơi đây, tương phản không cân đối ấy, tác giả muốn gởi gắm niềm tin thiên lương người, dù hồn cảnh nào, dù le lói khơng tắt, có hội lại bùng lên mạnh mẽ niềm tin người vào tốt đẹp, vào ánh sáng Đó nét đẹp, chút ánh sáng cịn sót lại tâm hồn ngục quan Con người tồn nơi mà vẻ đẹp điều xấu xa ln kế cận nhau, ánh sáng ln có nguy bị dập tắt bóng tối Trong giới tăm tối ấy, quản ngục lạc lõng cô độc giới riêng mình: đèn leo lét, bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu khơng, tiếng kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào bóng ma mơ hồ huyền bí ám vào đêm hoang hút Những sợi dây, vịng dây trói vơ hình trịng lên, thít vào đời mòn rỉ người mà Nguyễn Tuân nói "đang băn khoăn ngồi bóp thái dương", với ngoại hình mịn mỏi, đơn "tóc hoa râm, râu ngả màu"(3) Tuy ẩn sâu bên người đời sống tâm hồn "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ(4) Nguyễn Tuân thành công tạo lập bối cảnh khơng khí để xây dựng tình truyện Nỗi băn khoăn dẫn đến định biệt đãi Huấn Cao quản ngục đặt không gian đầy bóng tối - nơi có vài đốm sáng nhấp nháy bầu trời, chí có ngơi vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp Cuộc gặp gỡ hai người tưởng đối địch liệt lại hịa hợp vơ kết thúc truyện Huấn Cao khí khái, cương trường, khinh ngạo vật bao nhiêu, quản ngục nhẫn nhịn, lễ phép, cam chịu nhiêu Tất tác động đẹp, ánh sáng tỏa từ nhân cách, quý trọng tài năng, xót xa báu vật văn hóa bị chôn vùi vĩnh viễn Mạch ngợi ca tăng lên từ hai phía đối lập hai đứng, hai tâm trạng, hai thái độ ứng xử, hai mặt sống Chính cơng việc, mơi trường trại giam ràng buộc quản ngục vào giới hạn nghiệt ngã, người hàng ngày công cụ, người máy, sâu cõi lòng chất chứa nỗi cô đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm tri kỷ Một người mà trông bên ngồi tưởng khối bóng tối khổng lồ tài hoa Nguyễn Tuân biết chớp lấy khoảnh khắc thuận lợi để chút ánh sáng le lói tâm hồn quản ngục có hội bừng sáng lên Khơng tác giả cịn dựng tình cho phút giây bừng sáng thành thiên thu vĩnh viễn đoạn kết - chiến thắng ánh sáng với bóng tối, "cảnh cho chữ", “một cảnh tượng xưa chưa có" Về truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam nói truyện ngắn "phi cốt truyện" Đó điểm đặc biệt đồng thời nét làm nên phong cách riêng nghệ thuật viết truyện Thạch Lam Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ sử dụng thủ pháp nghệ thuật dựng truyện Thạch Lam Sở dĩ nói ánh sáng bóng tối tác giả sử dụng cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn chi tiết nhỏ nhằm biểu đạt chủ đề tác phẩm Bối cảnh Hai đứa trẻ không gian phố huyện buồn tẻ - không gian nghệ thuật đặc trưng xuất hỉện nhiều truyện ngắn ơng Đó khơng gian đan xen làng quê thành thị Thời gian buổi chiều “êm ả ru” nhường chỗ cho bóng đêm, "dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời"(5) Khung cảnh phố huyện bóng tối gợi khơng khí buồn buồn, hiu hắt, chậm chậm, đơn điệu sống nơi Bóng tối ngập đầy đơi mắt Liên Số phận lũ trẻ bới rác người lao động nghèo nhạt nhòa bóng tối Bối cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật tác giả xây dựng vào thời điểm khác nhau: lúc hồng hơn, đêm lúc đêm khuya Trong ánh sáng đèn leo lét chõng hàng chị Tý, bếp lửa bác Siêu hột sáng lọt qua phên nứa từ đèn chị em Liên, người lên bóng vật vờ khơng số phận, khơng tính cách Ngồi sống mị cua bắt ốc ban ngày ra, tối đến họ tập trung để bắt đầu sống thứ hai bóng tối, để hướng đến ánh sáng Tất chờ đợi điều mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm "ao đời phẳng" hàng ngày họ nếm trải Hình tượng ánh sáng xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, gây nhiều ám ảnh Những hột sáng ỏi, nhỏ nhoi lọt không gian phố huyện ngập tràn bóng tối tăng thêm độ mênh mơng tối tăm, khơng khí buồn lặng khung cảnh phố huyện vào đêm Nỗi buồn chán hai đứa trẻ người dân phố huyện chớm đêm mức độ mơ hồ khuya rõ nét Bầu trời đầy vũ trụ bao la tương phản, đối lập gay gắt với sống tù đọng đơn điệu phố huyện, mở tâm hồn khao khát hạnh phúc chị em Liên Lúc nỗi buồn khơng cịn nhịa nhạt mơ hồ mà sắc nét, rõ rệt cô nhớ Hà Nội, thứ "siêu cảm giác" cô hồi tưởng khứ, cảm thấy tâm hồn thời khác với thời Liên sống - "một vùng sáng rực lấp lánh"(6) Ánh sáng từ đồn tàu tới, ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực người nơi tồn tâm tưởng mà thành thực Hình tượng ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ đặt vào diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp Liên cảm nhận độ dày bóng tối từ chiều đến đêm khuya thấy rõ giá trị nó, thấy độ "khát thèm chiếu sáng đổi thay"(7) hai đứa trẻ người dân nơi Giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng tác phẩm nâng lên tầm khác hẳn khiến Hai đứa trẻ Thạch Lam trở thành truyện ngắn hay, đặc sắc văn học Việt Nam Nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối thủ pháp Chữ người tử tù Hai đứa trẻ vừa có điểm giống lẫn khác Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Nhân vật viên quản ngục Huấn Cao “khai tâm” nghẹn ngào “xin bái lĩnh”, minh chứng cho chuyển hóa Ánh sáng bóng tối từ nghĩa thực chuyển thành nghĩa tượng trưng Đều hướng tới mục đích ngợi ca đẹp, đẹp văn Nguyễn Tuân đẹp thiêng liêng, sang trọng ổn định có giá trị bảo vật văn hóa dân tộc, kiểu chơi đẹp, thú uống trà, chơi chữ, kiểu sống đẹp, nhân cách đẹp Chính ánh sáng Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ánh sáng chân lý, đẹp tài hoa, nhân cách, nên tác phẩm kết thúc đẹp chiến thắng ánh sáng với bóng tối, thiên lương người với xấu ác Bóng tối vừa sống tù đọng, quẩn quanh mòn mỏi âm u - nét giống với bóng tối Hai đứa trẻ - vừa đại diện cho xấu ác sống chất người, điểm khác với truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phông nhằm làm bật ba loại ánh sáng: a) Ánh sáng nơi phố huyện - quầng sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét, hột sáng tượng trưng cho số phận mòn mỏi ngưịi nơi đây; b) Ánh sáng thị - vừa khứ, vừa tương lai, miền mơ ước hai đứa trẻ; c) Ánh sáng tàu - ánh sáng thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, cầu nối từ (ánh sáng phố huyện) khứ (ánh sáng đô thị), hướng tới tương lai (ánh sáng đô thị) Từ ánh sáng, bóng tối khơng cịn mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc điều tốt đẹp sống Còn với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sámg bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp với xấu, ác Thạch Lam ý đến bình thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ơng khơng có chuyển biến dội, bất ngờ Chính từ tính quy phạm ánh sáng bóng tối hội họa, vào văn chương vừa kế tục vừa phá vỡ tạo hiệu thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình truyện, sử dụng tình tiết nghệ thuật đặc sắc So sánh hai tác phẩm để thấy giống khác nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối, lý giải từ quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa tác giả để thấy tài nhà văn giá trị nghệ thuật to lớn tác phẩm Từ khắc họa rõ diện mạo tác giả, tác phẩm, xác lập cách thức tiếp cận văn khơng phải từ mà liên văn Điều khơng nằm ngồi mục đích khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn tác phẩm văn chương khiến ln mẻ, lấp lánh nhiều giá trị1 Đề số 2: Nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Một tác phẩm hay khơng cần có nội dung hấp dẫn mà cần đến đặc sắc nghệ thuật định Có thể nói có đặc sắc nghệ thuật mang đến thành công hấp dẫn cho tác phẩm Ngoài cốt truyện hấp dẫn bất ngờ, chi tiết nghệ thuật mang ý nghĩa sâu sa, ngơn ngữ đậm chất vùng miền cịn nhiều nghệ thuật khác Trong truyện ngắn Chữ người tử tù Hai đứa trẻ Hai tác phẩm có đặc sắc nghệ thuật khác nghệ thuật chung mà hai tác phẩm có nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối Trước hết nghệ thuật thể rõ tác phẩm chữ người tử tù Như biết nghệ thuật sử dụng thành công đoạn miêu tả cảnh Huấn Cao cho viên quan ngục chữ nghệ thuật mang lại giá trị biểu đạt nơi dung cảnh tượng có lẽ mà cảnh tượng xem cảnh tượng chưa có Đầu tiên ánh sáng đoạn nói cảnh cho chữ ánh sáng có đuốc soi sáng phịng Ánh sáng khơng thể rực rỡ mà chi đủ để huấn Cao nhìn rõ mà viết chữ tặng quản ngục mà Thật vậy, nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả thật xác ánh sáng ba người chụm lại bên tờ giấy với đuốc đủ để thắp sáng cho Huấn Cao viết chữ Thế mà bóng tối lại dày đặc, dường khơng có tương phản không gian cho chữ không gian nhà tù, người cho chữ người nhận chữ thái độ họ mà tương phản ánh sáng bóng tối Chúng ta khơng thể qn khơng gian bóng tối bao chùm Khơng gian tồn phân gián phân chuột ẩm thấp ghê gớm đẹp thăng hoa lấn át tất điều Lấy bóng tối để làm nên cho ánh sáng Nguyễn Tuân nhằm nói lên thức tỉnh người khỏi “bản nhạc xơ bồ” sống Và thức tỉnh viên quan ngục Tiếp theo nghệ thuật thể rõ tác phẩm hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Có thể nói qua miêu tả Thạch Lam thấy rõ nghệ thuật cảnh chợ tàn Hình ảnh phố huyện tác phẩm lên miền quê bị lãng q hình ảnh cảnh chiều bng xuống gợi lên rơi rụng tàn tạ Không mà đêm phiên chợ ồn kết thúc lại tàn tạ Nghệ thuật lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối Thạch Lam vô thành công việc biểu đạt nội dung Nhà văn tài chỗ nói ánh sáng nhiều người đọc thấy dày đặc bóng Ánh sáng nói đến hạt sáng, khe sáng, quầng sáng, bầu tròi hàng ngàn ganh lấp lánh, ánh sáng từ đèn Liên, hột sáng từ đèn chị Tý khơng thể đấu lại bóng tối mà Thạch Lam dành cho có câu văn “Tối hết cả”, tối đường từ nhà ngõ thăm thẳm đen xì, thấy lấy để nói nhiều Trong tác phẩm sử dụng nghệ thuật miêu tả bóng tối, ánh sáng đoạn cuối tàu đêm đến Đó ánh sáng đồn tàu với tia lửa chớp, ánh sáng rực khoa hạng sang lố nhố người Thế ánh sáng qua cịn nhìn thấy đốm lửa hồng phố huyện lại ngập tràn bóng tối Có thể nói nghệ thuật hình thức cao hóa biểu thị nội dung tác phẩm Cả hai tác phẩm dùng ánh sáng bóng tối để nói lên ý nghĩa nội dung Nếu cảnh cho chữ diễn ánh sáng bóng tối nhằm nói lên thăng hoa đẹp gần gũi người hai đứa trẻ sử dụng nghệ thuật để nói lên tối tăm sống nơi phố huyện nghèo đói lam lũ khổ cực, cầm cự sống người nơi Tuy nhiên hai nhà văn, hai cách sử dụng nghệ thuật khác nhằm mục đích để nói lên ý nghĩ Trước hết Nguyễn Tuân ông nói đến bóng tối nhiều thấy tỏa sáng đuốc cho nguồn ánh sáng Bóng tối dù dày đặc lại che lấp ánh sáng Đồng thời miêu tả nhà văn muốn gửi đến ý nghĩa cảnh tượng đẹp thăng hoa dù hồn cảnh người xóa bỏ ranh giới tăm tối để xích lại gần Cịn Thạch Lam lại khác Ơng miêu tả ánh sáng nhiều bóng tối, khe sáng, hột sáng…bóng tối diễn tả hai câu văn Thế lại thấy ý đồ nghệ thuật nhà văn làm bật bóng tối thấy tối tăm đói nghèo người nơi Qua ta khẳng định điều tác phẩm văn học hay thường có nghệ thuật đặc sắc Hai đứa trẻ chữ người tử tù mà xứng đáng tác phẩm hay Đồng thời hai nhà văn xứng đáng nhà văn giỏi Đề số 3: Phân tích yếu tố ánh sáng bóng tối hai tác phẩm "chữ người tử tù" (Nguyễn Tuân) "hai đứa trẻ" (Thạch Lam) Ánh sáng bóng tối "Chữ người tử tù" và"Hai đứa trẻ" Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho Trong hội họa, ánh sáng bóng tối thủ pháp dùng để khắc họa người vật sống Trong văn chương, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ Thạch Lam, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả"(1) tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam thuộc dòng văn học lãng mạn người có cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt độc đáo, mang đậm phong cách cá nhân tác giả Miệt mài hành trình kiếm tìm đẹp, ngợi ca đẹp, Nguyễn Tuân Thạch Lam, Chữ người tử tù Hai đứa trẻ, ánh sáng bóng tối sử dụng khơng ngun tắc tạo tình truyện mà vươn đến ý nghĩa biểu tượng đẹp đời Nguyễn Tuân viết Chữ người tử tù từ cảm hứng thú chơi tao nhã người xưa, tình đặc biệt mà người viết chữ người chơi chữ người tử tù người quản ngục Hai nhân vật xuất tác phẩm kiểu song trùng tồn thiếu hai khách thể đối cực, ánh sáng bóng tối, chí đối thủ hồn cảnh đặc biệt Song đối cực ánh sáng với bóng tối nên thân khác hàm chứa tương liên, bổ sung cho nhau, chí chuyển hóa từ tối sáng quy luật tất yếu “Chữ” hiểu theo nghĩa tác phẩm Thư pháp, “nghệ thuật thể chữ viết phương tiện để biểu lộ tâm thức người Thư pháp gắn với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan người viết”(2) Từ nét chữ, người ta đọc tính tình, nhân cách, khí phách người viết, thể giới nội tâm người viết chữ Vì người xưa coi việc chơi chữ cách di dưỡng tính tình, hun đúc tinh thần Viên quản ngục yêu chữ Huấn Cao yêu nhân cách, khí phách, tài hoa người viết chữ, yêu đẹp tỏa từ giới nội tâm người Không gian nghệ thuật Chữ người tử tù chủ yếu xây dựng dựa không gian nhà tù - "trại giam tối om", khung cảnh ngập tràn bóng tối, "quạnh quẽ" "tối mịt", tất nhuốm vẻ âm thầm, u ám Mẩu đối thoại ngắn đầy e dè, gìn giữ, nghi ngại lẫn quản ngục thầy thơ lại khắc họa rõ số phận người quanh năm bóng tối, tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Không gian nghệ thuật tác phẩm giới hạn nhà tù nhỏ, cõi nhân sinh mà bóng tối nhiều ánh sáng, ánh sáng đèn leo lét lọt bóng tối mịt mù quạnh quẽ, vài tinh tú nhấp nháy xa xa, có "ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ" Chút ánh sáng nhỏ nhoi so với toàn đêm bao phủ nơi đây, tương phản khơng cân đối ấy, tác giả muốn gởi gắm niềm tin thiên lương người, dù hoàn cảnh nào, dù le lói khơng tắt, có hội lại bùng lên mạnh mẽ niềm tin người vào tốt đẹp, vào ánh sáng Đó nét đẹp, chút ánh sáng cịn sót lại tâm hồn ngục quan Con người tồn nơi mà vẻ đẹp điều xấu xa kế cận nhau, ánh sáng ln có nguy bị dập tắt bóng tối Trong giới tăm tối ấy, quản ngục lạc lõng cô độc giới riêng mình: đèn leo lét, bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu không, tiếng kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào bóng ma mơ hồ huyền bí ám vào đêm hoang hút Những sợi dây, vòng dây trói vơ hình trịng lên, thít vào đời mịn rỉ người mà Nguyễn Tn nói "đang băn khoăn ngồi bóp thái dương", với ngoại hình mịn mỏi, đơn "tóc hoa râm, râu ngả màu"(3) Tuy ẩn sâu bên người đời sống tâm hồn "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ(4) Nguyễn Tuân thành công tạo lập bối cảnh không khí để xây dựng tình truyện Nỗi băn khoăn dẫn đến định biệt đãi Huấn Cao quản ngục đặt khơng gian đầy bóng tối - nơi có vài đốm sáng nhấp nháy bầu trời, chí có ngơi vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp Cuộc gặp gỡ hai người tưởng đối địch liệt lại hịa hợp vơ kết thúc truyện Huấn Cao khí khái, cương trường, khinh ngạo vật bao nhiêu, quản ngục nhẫn nhịn, lễ phép, cam chịu nhiêu Tất tác động đẹp, ánh sáng tỏa từ nhân cách, q trọng tài năng, xót xa báu vật văn hóa bị chơn vùi vĩnh viễn Mạch ngợi ca tăng lên từ hai phía đối lập hai đứng, hai tâm trạng, hai thái độ ứng xử, hai mặt sống Chính công việc, môi trường trại giam ràng buộc quản ngục vào giới hạn nghiệt ngã, người hàng ngày cơng cụ, người máy, cịn sâu cõi lịng chất chứa nỗi đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm tri kỷ Một người mà trơng bên ngồi tưởng khối bóng tối khổng lồ tài hoa Nguyễn Tuân biết chớp lấy khoảnh khắc thuận lợi để chút ánh sáng le lói tâm hồn quản ngục có hội bừng sáng lên Khơng tác giả cịn dựng tình cho phút giây bừng sáng thành thiên thu vĩnh viễn đoạn kết - chiến thắng ánh sáng với bóng tối, "cảnh cho chữ", “một cảnh tượng xưa chưa có" Về truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam nói truyện ngắn "phi cốt truyện" Đó điểm đặc biệt đồng thời nét làm nên phong cách riêng nghệ thuật viết truyện Thạch Lam Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ sử dụng thủ pháp nghệ thuật dựng truyện Thạch Lam Sở dĩ nói ánh sáng bóng tối tác giả sử dụng cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn chi tiết nhỏ nhằm biểu đạt chủ đề tác phẩm Bối cảnh Hai đứa trẻ không gian phố huyện buồn tẻ - không gian nghệ thuật đặc trưng xuất hỉện nhiều truyện ngắn ông Đó không gian đan xen làng quê thành thị Thời gian buổi chiều “êm ả ru” nhường chỗ cho bóng đêm, "dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời"(5) Khung cảnh phố huyện bóng tối gợi khơng khí buồn buồn, hiu hắt, chậm chậm, đơn điệu sống nơi Bóng tối ngập đầy đôi mắt Liên Số phận lũ trẻ bới rác người lao động nghèo nhạt nhịa bóng tối Bối cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật tác giả xây dựng vào thời điểm khác nhau: lúc hồng hơn, đêm lúc đêm khuya Trong ánh sáng đèn leo lét chõng hàng chị Tý, bếp lửa bác Siêu hột sáng lọt qua phên nứa từ đèn chị em Liên, người lên bóng vật vờ khơng số phận, khơng tính cách Ngồi sống mị cua bắt ốc ban ngày ra, tối đến họ tập trung để bắt đầu sống thứ hai bóng tối, để hướng đến ánh sáng Tất chờ đợi điều mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm "ao đời phẳng" hàng ngày họ nếm trải Hình tượng ánh sáng xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, gây nhiều ám ảnh Những hột sáng ỏi, nhỏ nhoi lọt khơng gian phố huyện ngập tràn bóng tối tăng thêm độ mênh mơng tối tăm, khơng khí buồn lặng khung cảnh phố huyện vào đêm Nỗi buồn chán hai đứa trẻ người dân phố huyện chớm đêm mức độ mơ hồ khuya rõ nét Bầu trời đầy vũ trụ bao la tương phản, đối lập gay gắt với sống tù đọng đơn điệu phố huyện, mở tâm hồn khao khát hạnh phúc chị em Liên Lúc nỗi buồn khơng cịn nhịa nhạt mơ hồ mà sắc nét, rõ rệt cô nhớ Hà Nội, thứ "siêu cảm giác" cô hồi tưởng khứ, cảm thấy tâm hồn thời khác với thời Liên sống - "một vùng sáng rực lấp lánh"(6) Ánh sáng từ đồn tàu tới, ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực người nơi tồn tâm tưởng mà khơng biết thành thực Hình tượng ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ đặt vào diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp Liên cảm nhận độ dày bóng tối từ chiều đến đêm khuya thấy rõ giá trị nó, thấy độ "khát thèm chiếu sáng đổi thay"(7) hai đứa trẻ người dân nơi Giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng tác phẩm nâng lên tầm khác hẳn khiến Hai đứa trẻ Thạch Lam trở thành truyện ngắn hay, đặc sắc văn học Việt Nam Nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối thủ pháp Chữ người tử tù Hai đứa trẻ vừa có điểm giống lẫn khác Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Nhân vật viên quản ngục Huấn Cao “khai tâm” nghẹn ngào “xin bái lĩnh”, minh chứng cho chuyển hóa Ánh sáng bóng tối từ nghĩa thực chuyển thành nghĩa tượng trưng Đều hướng tới mục đích ngợi ca đẹp, đẹp văn Nguyễn Tuân đẹp thiêng liêng, sang trọng ổn định có giá trị bảo vật văn hóa dân tộc, kiểu chơi đẹp, thú uống trà, chơi chữ, kiểu sống đẹp, nhân cách đẹp Chính ánh sáng Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ánh sáng chân lý, đẹp tài hoa, nhân cách, nên tác phẩm kết thúc đẹp chiến thắng ánh sáng với bóng tối, thiên lương người với xấu ác Bóng tối vừa sống tù đọng, quẩn quanh mòn mỏi âm u - nét giống với bóng tối Hai đứa trẻ - vừa đại diện cho xấu ác sống chất người, điểm khác với truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phơng nhằm làm bật ba loại ánh sáng: a) Ánh sáng nơi phố huyện - quầng sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét, hột sáng tượng trưng cho số phận mòn mỏi ngưòi nơi đây; b) Ánh sáng đô thị - vừa khứ, vừa tương lai, miền mơ ước hai đứa trẻ; c) Ánh sáng tàu - ánh sáng thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, cầu nối từ (ánh sáng phố huyện) khứ (ánh sáng đô thị), hướng tới tương lai (ánh sáng thị) Từ ánh sáng, bóng tối khơng mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc điều tốt đẹp sống Còn với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sámg bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp với xấu, ác Thạch Lam ý đến bình thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ông chuyển biến dội, bất ngờ Chính từ tính quy phạm ánh sáng bóng tối hội họa, vào văn chương vừa kế tục vừa phá vỡ tạo hiệu thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình truyện, sử dụng tình tiết nghệ thuật đặc sắc So sánh hai tác phẩm để thấy giống khác nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối, lý giải từ quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa tác giả để thấy tài nhà văn giá trị nghệ thuật to lớn tác phẩm Từ khắc họa rõ diện mạo tác giả, tác phẩm, xác lập cách thức tiếp cận văn khơng phải từ mà liên văn Điều khơng nằm ngồi mục đích khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn tác phẩm văn chương khiến ln mẻ, lấp lánh nhiều giá trị Đề số 4: Sự đối lập bóng tối ánh sáng Chữ người tử tù – Hai đứa trẻ Vợ nhặt – Vợ chồng A Phủ Nếu khảo sát tượng đối lập sống, có lẽ hai hình ảnh “bóng tối” “ánh sáng” thường người ta nghĩ đến Chúng số cặp đối kháng “khó chịu” Chúng gợi liên tưởng đến cặp đối lập khác, ngày đêm, khiết thấp hèn, khống đạt gị bó Quan hệ chúng tương phản “không đội trời chung” Giả sử bên bán cầu, ánh sáng ngự trị chắn nửa cịn lại, bóng tối bao trùm Muốn xua đuổi bóng tối, mang đèn đến Và muốn ánh sáng bị khuất lấp, che kín khơng gian lại tối tăm Nghệ thuật bắt nguồn từ thực Những tượng quen thuộc thực kết hợp với bàn tay nhào nặn người nghệ sĩ để gợi nên ý nghĩa sâu xa Sự tương phản vốn có “bóng tối” “ánh sáng” đời thật khơng nằm ngồi quy luật đó, mà cịn tiền đề cho nhiều suy ngẫm mang tính triết lí nhiều tác giả văn học mang vào trang viết Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, bắt gặp thứ ánh sáng leo lét, èo uột, nhỏ bé, yếu ớt… phát hình hài “hạt ánh sáng”, “khe ánh sáng”, “hột sáng”… le lói, dật dờ khơng gian Đó “quầng sáng thân mật” xung quanh đèn dầu hàng nước chị Tý Đó tia sáng xuyên qua khe hở từ tiêm tạp hóa nhỏ xíu, ọp ẹp hai chị em Liên Ánh sáng tỏa từ gánh hàng phở “xa xỉ” gia đình bác Siêu Ánh sáng thiên nhiên ẩn từ bầy đom đóm bay đêm Và ánh sáng đến từ xa xôi, lấp lánh bầu trời Ánh sáng Hai đứa trẻ Nó nhiều Nhưng Thạch Lam lại miêu tả mức độ thu nhỏ tối đa Quả thật, ánh sáng có tồn khơng đủ để xua đêm tối Vì đêm tối q dày “Tối hết cả, tối đường từ ngõ sông, tối đường qua chợ làng” Bà cụ Thi mang tiếng cười khanh khách “đi dần vào bóng tối” Khơng gian chìm vào “đêm mùa hạ êm nhung”, “đường phố ngõ lấp đầy bóng tối” Ở khơng đối lập sáng – tối, mà nhận thấy đối lập rõ ràng ỏi hạn hẹp với bao la vô Ánh sáng ỏi bóng tối lại vơ nhiêu Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, đối lập lại xuất Vào đêm Huấn Cao cho chữ viên quản ngục, người ta bắt gặp “cảnh tượng xưa chưa có” “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ung dung, tự tại, dậm tô “những nét chữ lụa bạch trắng tinh nguyên vẹn lần hồ” Trong đó, thầy thơ lại, viên quản ngục, vốn đại diện cho nhà lao phong kiến, lại “khúm núm, run run” trước uy nghiêm người sáng tạo đẹp: Huấn Cao Nhưng nói thơi chưa đủ Ta thấy, chốn nhà lao bẩn thỉu, “tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián”, không gian tối tăm bốn tường giam, vào đêm cuối ngột ngạt dễ dẫn đến cảm giác bối biết trước rằng… ngày mai thơi phải chịu án chém, người tù Huấn Cao tỏa rạng hào quang đuốc sáng rực soi tỏ khung cảnh buồng giam Ngọn đuốc sáng trưng xua bóng tối phủ trùm Quả là, đêm ấy, ánh sáng chiến thắng Sự đối lập sáng-tối Vợ chồng A Phủ không rõ ràng hai tác phẩm nói đến Thế nhưng, dễ dàng nhận chi tiết “ đắt” Đấy hành động tưởng chừng vô nghĩa, nhân vật Mị, đêm tình mùa xuân: hành động “xắn mỡ, cho thêm vào đĩa đèn để thắp lên cho sáng” Ta nhớ Mị muốn chết lần cầm nắm ngón tay tìm gặp bố, hiếu thảo kéo Mị lại với sống “con dâu gạt nợ” để tiếp tục giúp gia đình trả nợ truyền kiếp cho thống lí Pá Tra Rồi tưởng chừng từ trở đi, Mị chai sạn rồi, tưởng chừng Mị chấp nhận kiếp sống mà không mảy may lần vượt thoát Thế đêm tình mùa xuân Hồng Ngài “chất xúc tác”, làm khơi dậy phản kháng vốn vô mạnh mẽ người gái Bản phản kháng than âm ỉ cháy lịng Mị, đợi gió đủ mạnh để thổi bùng lên Khơng khí mùa xn Hồng Ngài, tiếng trẻ cười nói vui đùa… đặt biệt tiếng sáo gọi bạn chơi, thật trở thành gió, làm bừng tỉnh tâm thức Mị Nó khiến Mị nhớ thời cịn son Mị nhớ “thổi hay thổi sáo” Rồi Mị “cả gan” uống ừng ực bát rượu Trong say, Mị ý thức cịn trẻ, cịn trẻ “Mị muốn chơi” Kết chuỗi hành động “lạ” Mị đỉnh điểm “thắp đèn lên” với tay lấy váy hoa, định mặc vào để chơi tết Khoan nói đến chuyện Mị bị A Sử bắt lại, nhìn cách mà nhà văn kể Mị Rằng từ sống gia đình thống lí, Mị trao cho phịng “nhỏ xíu” Căn phịng có cửa sổ “một lỗ vng bàn tay” Từ phịng, nhìn ngồi thơng qua cửa sổ đó, “chỉ thấy trăng trắng, khơng biết sương nắng” Không gian Mị tối Đêm mùa xn ấy, khơng nói, hiểu bóng tối quay quắt khắp xung quanh Mị Nhưng ngày thường Mị quen rồi, “ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” Điều có nghĩa “ở lâu bóng tối, Mị quen tối rồi” Chỉ đến Mị ý thức thật số phận mình, khao khát xua bóng tối xuất Một hành động “xắn ống mỡ, cho vào đĩa đèn, thắp lên cho sáng” đủ thấy nỗ lực Mị, nỗ lực vượt khỏi bóng tối để hướng đến điều tươi sáng Trong Vợ nhặt, Kim Lân mang vào tác phẩm chi tiết “thắp ánh sáng” giống Tràng, đường dẫn thị - người vợ - nhà, thực hành động xa xỉ thời buổi lúc Anh vào chợ, mua hai hào dầu để thắp đèn nhà Thắp đèn, “chuyện thường ngày huyện”, gọi hành động “xa xỉ” Có lẽ, đọc Vợ nhặt biết, truyện ngắn này, Kim Lân viết kiếp sống người nơng dân hồn cảnh trước năm 1945 Đó “đêm đen điêu tàn” trước Cách mạng tháng Tám Khoảng thời gian Vợ nhặt lúc nạn đói năm bốn mươi lăm diễn đến mức ghê gớm, cực, hai triệu đồng bào miền Bắc chết đói Cơm gạo cịn khơng có ăn, người ta cần no bụng, cần tiếp tục sống Chẳng có đủ tâm trí mà nghĩ đến chuyện làm cho nhà cửa sáng sủa Nhưng Tràng lúc nghĩ khác Không phải Tràng giàu có người, khơng phải anh muốn tỏ thân phải ga-lăng có người đàn bà bên cạnh Lời giải thích đơn giản cho hành động đó, Tràng muốn làm cho khung cảnh u ám, mờ mịt, tăm tối, bế tắc… vây quanh mình, trở nên quang quẻ hơn, tươi sáng hơn, có sức sống hơn, để củng cố tinh thần sống tiếp Thậm chí phải tiếp tục bám víu lẫn mà sống Hơm nay, Tràng đâu có mẹ, hơm qua, Tràng cịn cưu mang thêm người đàn bà Nhưng người đàn bà ấy, anh không xem gánh nặng Trái lại, thị “xúc tác” làm thắp sáng lòng ham sống khao khát sốngcho-ra-người chàng trai ngờ nghệch, nạn đói thê thảm, lằn ranh sống chết mong manh Bóng tối ánh sáng, với chất đối lập chúng nhà văn mang vào trang viết Vậy, phản ánh có ý nghĩa gì? Ở Hai đứa trẻ, bóng tối tượng trưng cho hồn cảnh sống tù đọng, lụi tàn bao trùm phố huyện nghèo Ánh sáng tượng trưng cho khao khát vươn lên kiếp người tàn nơi Tất họ mơ ước điều tươi sáng cho sống hàng ngày Và mà họ chờ đợi đoàn tàu mang ánh sáng từ Hà Nội về, chạy ngang qua Đồn tàu có âm ồn Đồn tàu có đồng kền lấp lánh, thứ kim loại mang tính chất phản quang khiến cho vật thể trở nên sáng rực Nó giới khác hẳn, đẹp hơn, rực rỡ hơn, đối lập hoàn toàn với ao tù chật chội phố huyện nghèo nàn Ở Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân dùng bóng tối để tượng trưng cho khơng gian đề lao đầy góc khuất xấu, ác, tàn nhẫn, lừa lọc, chết chóc, đau khổ… Ánh sáng đuốc biểu tượng cho thiên lương rực sáng Huấn Cao Ánh sáng tỏa rạng gian phịng giam chiến thắng thiên lương tàn nhẫn, chiến thắng nhân cách xấu, ác Đó tiền đề để lời khun Huấn Cao viên quản ngục lên rõ ràng từ chữ một, đĩnh đạc, đầy sức cảm hóa Trong Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt, bóng tối ánh sáng tượng trưng cho hoàn cảnh thực khao khát tương lai Với Mị, không gian tối chẳng khác kiếp “con dâu gạt nợ” mà cô phải trải qua Bởi Mị nợ truyền kiếp nên phải chịu áp chế sức mạnh lực thống trị (cường quyền) Bởi Mị dâu gia đình Pá Tra nên tinh thần ln bị ma vơ hình gia đình kìm kẹp (thần quyền) Đó bóng tối cường quyền thần quyền đày đọa tinh thần thể xác Mị Khi ý thức thực phũ phàng đó, Mị thấy cần phải chủ động thắp sáng bóng đêm Tương tự vậy, hành động thắp đèn Tràng “đêm tân hơn” dường có chung ý nghĩa Tràng muốn gọi ánh sáng với mình, để xua đêm tối ngột ngạt bao trùm xóm ngụ cư Có lẽ anh tin rằng, khơng gian thay đổi theo hướng sa1ng sủa hẳn khiến tinh thần người trở nên tươi Có thể nói, dù biểu trường hợp khác nhau, hình ảnh bóng tối ánh sáng tác phẩm văn học gặp gỡ nét nghĩa chung Bóng tối tượng trưng cho hồn cảnh sống nhân vật Đó hồn cảnh mang tính chất tiêu cực, dễ khiến người ta cảm thấy mệt mỏi yếu đuối Đó “phố huyện nghèo”, “nhà lao”, “xóm ngụ cư nạn đói”, “căn buồng kín mít” Tất tối tăm khơng lối Rộng hơn, “bóng tối” gợi liên tưởng đến đời sống xã hội lúc với nhiều góc khuất cố hữu Ánh sáng, chiều hướng ngược lại, tượng trưng cho cao khiết tinh thần, ước mơ, thiên lương, khao khát vượt thoát, nỗ lực phản kháng Và thông qua cách thể này, ta nhận lịng nhân đạo nhà văn Các nhà văn nhận điều tuyệt vời sống, đêm tối, người ta không nguôi ước muốn hướng ánh sáng Thậm chí, đời tăm tối tinh thần hướng sáng người mạnh mẽ gấp bội Khơng có dập tắt khao khát đáng họ Cái chết thể xác đau đớn đáng sợ khơng đáng sợ chết mặt tinh thần Bóng tối đời làm mệt mỏi, đau đớn cho thể xác Thế nhưng, không tự từ bỏ quyền ước mơ, sống với ước mơ thực ước mơ Ánh sáng sống nhỏ nhoi tác dụng vực dậy tinh thần cho người lại vô tuyệt vời Hướng ánh sáng, người ta lạc quan hơn, họ có động lực để bám sâu vào đời hơn, họ thêm tin tưởng vào tương lai nhiều thay đổi Văn học truyền tải cho thơng điệp Và thơng qua nhận thức thông điệp này, củng cố tinh thần thêm vững vàng

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w