Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
446,35 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Đề bài: Lập phương án kinh doanh xuất vải thiều sang Nhật Bản Lớp chuyên ngành: QTKD quốc tế 59C Lớp: Nghiệp vụ ngoại thương (219) – Nhóm: Thành viên: Trương Thị Loan: 11172850 Nguyễn Thị Hồng Ngọc: 11173422 Lê Thị Thu Minh: 11173096 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Mục lục I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Giới thiệu công ty: .4 1.1 Giới thiệu: .4 1.2 Phân tích mơi trường nội bộ: Sản phẩm: .9 II 2.1 Giới thiệu sản phẩm: .9 2.2 Khả cung cấp: .11 2.3 Tình hình thị trường: 12 THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN: 14 Kinh tế: 14 Văn hóa: .16 Chính trị - pháp luật: 16 Các đối thủ cạnh tranh ngành : .17 Phân tích SWOT: 18 III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP: 20 Phân đoạn thị trường 20 Đánh giá lựa chọn thị trường mục tiêu: 21 a.Lựa chọn thị trường mục tiêu: .21 b Tình hình thị trường: 23 Dự đoán nhu cầu thị trường: 24 Tính dung lượng thị trường: .25 IV LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH SẢN PHẨM 27 Xác định thị phần doanh nghiệp hướng tới: 27 1.1 Khái quát tình hình sản xuất trái vải giới 27 1.2 Một số thị trường tiềm Việt Nam .28 Phương thức thâm nhâ ̣p thị trường 29 2.1 Lựa chọn phương thức: Xuất gián tiếp 29 2.2 Lợi ích 29 2.3 Trường hợp áp dụng 29 2.4 Hình thức tiến hành .30 Chiến lược Marketing sản phẩm : 30 3.1 Chiến lược sản phẩm: 30 3.2 Chiến lược giá: .31 3.1 Chiến lược phân phối: 33 3.2 Chiến lược xúc tiến bán hàng: 35 Tổ chức thực hiêṇ và ước tính chi phí thực hiên .36 ̣ I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.Giới thiệu công ty: 1.1 Giới thiệu: 1) Tên công ty: HapiFarm Vietnam Co., Ltd 2) Loại hình kinh doanh: Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 3) Vốn điều lệ: 25 tỉ VNĐ 4) Đại diện cơng ty: CEO: Ơng Trần Ngọc Minh VP : Ông Johnathan Phùng COO: Bà Đào Ngọc Linh 5) Trụ sở chính: 439 Trần Hưng Đạo, Tp Đà Nẵng, Việt Nam 6) Ngày thành lập: 02/01/1993 7) Ngành kinh doanh chính: Cung cấp sản phẩm nơng sản, rau củ 8) Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất nông nghiệp, chế biến, kinh doanh xuất, nhập tiêu thụ nội địa rau, quả, nông, lâm, thủy, hải sản, thực phẩm đồ uống, loại tinh dầu, loại giống rau, hoa, nhiệt đới; kinh doanh phân bón, hóa chất, vật tư, bao bì chuyên ngành rau quả, nông, lâm sản chế biến thực phẩm; kinh doanh sản phẩm khí: máy móc, thiết bị, phụ tùng; phương tiện vận tải, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dung… Nghiên cứu chuyển giao công nghệ đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm sản Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư phát triển sản xuất, chế biến rau quả, nơng, lâm sản Kinh doanh tài chính, tham gia thị trường chứng khoán Sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác: giao nhận, kho cảng, vận tải đại lý vận tải; kinh doanh bất động sản, xây lắp cơng nghiệp dân dụng; khách sạn, văn phịng cho thuê Liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước, tiếp nhận thực dự án hỗ trợ đầu tư phát triển để phát triển kinh doanh Tổng công ty 9) Slogan: Eat Clean And Green Eat Organic 10) Tầm nhìn chiến lược: Chúng tơi phấn đấu để xây dựng phát triển HapiFarm Vietnam thành doanh nghiệp hàng đầu ngành sản xuất, chế biến cung ứng sản phẩm nông nghiệp dịch vụ tương ứng Chúng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thơng qua việc cung cấp hàng hóa chất lượng cao dịch vụ chuyên nghiệp cho khách hàng toàn giới 11) Sứ mệnh: HapiFarm Vietnam tin trách nhiệm hàng đầu đảm bảo an toàn thuận tiện người sử dụng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, giữ gìn bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực, áp dụng khoa học công nghệ đại, không ngừng nâng cao lực sản xuất khả cung ứng dịch vụ, xây dựng trì mối quan hệ gắn bó hợp tác lâu dài với đối tác, chia sẻ quan hệ bình đẳng, bên có lợi 12) Giá trị cốt lõi: Vì sức khỏe cộng đồng: HapiFarm Vietnam cam kết đem tới sản phẩm nông nghiệp dịch vụ tương ứng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên liệu đảm bảo organic, an tồn, dinh dưỡng, qui trình sản xuất tuân theo qui định Hoàn toàn chay: HapiFarm Vietnam cam kết khơng sử dụng hóa chất độc hại cho người tiêu dùng hay ảnh hưởng xấu đến môi trường Khách hàng hết: HapiFarm Vietnam cố gắng đem tới cho khách hàng phục vụ tận tâm, chu đáo đẳng cấp với phương châm: “Nụ cười hài lòng thực khách thành công ngày làm việc chúng tôi” Chuyên nghiệp sáng tạo: HapiFarm Vietnam cố gắng phát triển kỹ thuật, áp dụng công nghệ cao đời sản phẩm đảm bảo chất lượng, đem tới nguồn dinh dưỡng tối đa tới tay người khách hàng cuối Thích ứng nhanh: HapiFarm Vietnam quan niệm “ Thích ứng nhanh đem đến sức mạng cạnh tranh” Hướng tới chất lượng: Luôn hướng tới chất lượng sản phẩm dịch vụ Chuyên nghiệp hiệu quả: Đội ngũ chuyên nghiệp với khả thực thành thạo nghiệp vụ cung ứng, mang lại hài lòng cho khách hàng người sử dụng Hợp tác thành công: Đề cao tinh thần tơn trọng, hợp tác với đồng nghiệp mục tiêu phát triển chung Luôn coi trọng giữ chữ tín quan hệ với đối tác sở có lợi Phát triển bền vững: Ưu tiên đánh giá cao nỗ lực, đóng góp mục tiêu phát triển bền vững Tổ chức xây dựng, tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu rau quả, nông sản; đầu tư lực sản xuất lực giám sát chất lượng hàng hóa nhà máy chế biến, tăng cường lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý; tăng qui mô doanh số, thị phần thương mại, dịch vụ; tăng tỉ suất lợi nhuận vốn; đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động đơn vị 13) Logo: Ý nghĩa logo: Logo HapiFarm Vietnam sáng tạo với hình ảnh mầm nhú lên từ đất mẹ, tận hưởng trọn vẹn ánh nắng mặt trời Qua đó, thể thơng điệp lời hứa mà HapiFarm mang tới khách hàng: Luôn đem đến sản phẩm tươi, organic (Eat Clean And Green Eat Organic) 1.2 Phân tích mơi trường nội bộ: a Yếu tố sở vật chất kỹ thuật: Lực lượng sản xuất chủ yếu thời gian qua HapiFarm Vietnam 19 nhà máy, gồm 12 nhà máy sản xuất đồ hộp nhà máy đơng lạnh Ngồi ra, có số xưởng thủ công chế biến rau quả, gia vị sấy muối quy mơ nhỏ tỉnh Gần đây, HapiFarm Vietnam có nhà máy liên doanh với nước là: Nhà máy chế biến đóng gói nước dừa Cocofresh liên doanh với công ty Hàn Quốc Nhà máy sản xuất bao bì hộp bìa, hộp giấy, hộp sắt Melon Trong năm gần đây, chất lượng quy mô sản xuất HapiFarm Vietnam HapiFarm Vietnam nâng lên nhiều có đầu tư đổi số dây chuyền đại, đổi thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô, lực sản xuất Hiện tại, HapiFarm Vietnam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP b Hoạt động tài chính: Do thực sách đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo mô hình cơng ty mẹ, cơng ty Đảng Nhà nước ta, HapiFarm Vietnam rau nông sản HapiFarm Vietnam thực cổ phần hoá phần lớn đơn vị thành viên mình, số cơng ty cổ phần vào hoạt động theo phương thức hạch toán độc lập Trong năm qua, nguồn vốn HapiFarm Vietnam nhìn chung có tăng trưởng c Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D): HapiFarm Vietnam triển khai 533 đề tài nghiên cứu (trong có 43 đề tài cấp Nhà nước, 277 đề tài cấp Bộ), xây dựng tiêu chuẩn ngành, hệ thống quản lý chất lượng Công tác khoa học - kỹ thuật HapiFarm Vietnam HapiFarm Vietnam góp phần quan trọng việc thay đổi, nâng cao chất lượng, cấu giống sản phẩm rau quả, đa dạng hoá sản phẩm rau quả, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh HapiFarm Vietnam nói riêng tồn ngành rau nói chung d Nguồn nhân lực: Số lượng lao động HapiFarm Vietnam, lao động trực tiếp chiếm 93% tổng số lao động, lao động gián tiếp chiếm 7% tổng số lao động Như vậy, lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ cấu lao động HapiFarm Vietnam, điều cho thấy máy quản lý nhẹ nhàng hoạt động hiệu Phần lớn đội ngũ cán HapiFarm Vietnam có trình độ Đại học trở lên e Điểm mạnh, điểm yếu: Điểm mạnh: - Khí hậu đa dạng thích hợp cho việc trồng loại ôn đới nhiệt đới - Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, chi phí lao động thấp - HapiFarm Vietnam HapiFarm Vietnam lớn lĩnh vực rau Việt Nam - Có sở vật chất, dây chuyền sản xuất chế biến rau tốt - Tạo uy tín tốt đem sản phẩm thị trường nước Đầu vào ổn định với số lượng lớn - Sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu - Chính phủ có nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất xuất - Thúc đẩy cải tiến kĩ thuật canh tác - Vấn đề cung cấp thông tin cho người dân - Nâng cấp sở vật chất cho chế biến - Khuyến khích liên doanh sản xuất chế biến rau - Có kinh nghiệm việc cung cấp nhiều loại sản phẩm quanh năm - Nhiều sản phẩm rau chế biến sản xuất dây chuyền công nghệ đại, chất lượng kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm ngày nâng cao Điểm yếu: - Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến rau chưa thực phát triển Hệ chất lượng rau thấp, mẫu mã không đẹp, quy cách không đồng đều, khối lượng nhiều, tỷ lệ hàng hóa cịn thấp - Nhận thức thực tế vấn đề lưu kho - Hầu hết nhà máy chế biến hoạt động với công suất thấp - Tỷ lệ hao hụt khâu thu hoạch bảo quản cao, dẫn đến giá thành rau chế biến cao - Nguồn cung nguyên liệu thô cho nhà máy chế biến không ổn định - Tổ chức liên kết sản xuất, kinh doanh rau chưa bảo đảm tạo sức mạnh tổng hợp chưa bảo đảm mối liên hệ sản xuất ngành, khâu chế biến rau - Số lượng hàng xuất không ổn định với khối lượng lớn - Quá nhiều khâu trung gian tham gia vào hệ thống phân phối - Thông tin thị trường, kỹ marketing xúc tiến thương mại nghèo nàn - Thị trường giới biết thương hiệu Việt Nam - Chua hiểu biết nhiều nhu cầu thị trường nước thị trường nước Sản phẩm: 2.1 Giới thiệu sản phẩm: a.Vải Lục Ngạn Vải thiều Việt Nam trồng tập trung hai tỉnh Bắc Giang Hải Dương Trong sản lượng vải trồng Bắc Giang, chiếm khoảng 52% sản lượng vải nước; sản lượng vải trồng Hải Dương khoảng 12% sản lượng vải nước Vải thiều tươi hái thiều tươi hái thu chùm, vận chuyển bảo quản cẩn thận để giữ nguyên hình ảnh chất lượng tươi nguyên Do giá xuất cao Vải thiều tươi xuất xử lý, kiểm duyệt khắc khe Mỗi lô vải chiếu xạ khoảng đồng hồ, trước dán nhãn niêm phong, chuyển tới kho lạnh chờ xuất Sau hồn thiện tất cơng đoạn, thùng vải dán tem niêm phong, đưa vào phòng lạnh 2-4 độ C để kiểm sốt hồn tồn loại côn trùng gây hại, giúp kéo dài thời gian bảo quản (đến 20 ngày) chờ lên đường xuất b Vải ngâm đóng hộp: Sản phẩm “Trái vải đóng hộp”, lẽ khơng vải loại trái ngon mà vải đóng hộp (hay vải nước đường) tăng giá trị dinh dưỡng giữ nguyên hương vị đặc trưng vải tươi lon vải gồm có: Thành phần hóa học trái vải ( hay rau nói chung ) bao gồm chất hữu cơ, vơ hình thành nên, gồm thành phần : nước chất khơ Quy trình: 1) Lựa chọn – phân loại : 2) Rửa: 3) Bóc vỏ, bỏ hột: 4) Ngâm dung dịch: 5) Rửa lại nước sạch: 10 tăng trưởng nhanh thâm nhập điện thoại thông minh máy tính bảng 3.2 Tình hình thị trường: Tình hình tiêu thụ - Với việc thành phố Nhật Bản mở rộng đến khu vực nông thôn, cửa hàng tiện lợi siêu thị mở rộng đến khu vực đô thị này, làm gia tăng cạnh tranh hai kênh Người tiêu dùng Nhật Bản yêu chuộng thực phẩm đồ uống có chất lượng cao, theo khuyến khích người bán lẻ rau xây dựng thương hiệu riêng với sản phẩm có chất lượng cao lại có giá cạnh tranh so với hàng đẳng cấp cao Khẩu vị yêu thích người tiêu dùng - Chất lượng tươi thực phẩm người tiêu dùng đánh giá tốt Nhật Bản nước đầu tiêu thụ thực phẩm hữu Việc lựa chọn sản phẩm đa dạng hóa với tốc độ tăng trưởng tiêu dùng, dẫn đến việc giá giảm Tuy nhiên, người tiêu dùng Nhật Bản bị ảnh hưởng giá cả, họ lại không chịu thỏa hiệp chất lượng tươi thực phẩm để có giá mềm hơn.Tiêu thụ thực phẩm đồ uống hữu gia tăng giai đoạn 2015-2020 - Sự gia tăng hộ gia đình từ người lên người (thường cặp đơi khơng có trẻ con) sống cơng nghiệp nhanh chóng dẫn đến gia tăng nhanh chóng phổ biến bữa ăn đơn giản tiện lợi Xu hướng mua sắm rau - Do có niềm tin vào thương hiệu, người tiêu dùng Nhật Bản nói chung thích mua thực phẩm có thương hiệu tiếng Tuy nhiên, gần nhiều 23 người tiêu dùng có lựa chọn cho dựa chất lượng giá thực phẩm - Doanh thu bán lẻ rau Nhật Bản chiếm khoảng 30% tổng doanh thu bán lẻ tỷ lệ giữ nguyên giai đoạn 2015-2019 - Trong số kênh bán lẻ rau đại, cửa hàng bán trời siêu thị tiếp tục có doanh thu bị suy giảm với CAGR đạt -2,8% -0,4% giai đoạn 2014-2018 Ngược lại, doanh thu cửa hàng tiện lợi tiếp tục mở rộng với CAGR đạt mức 1,4% giai đoạn đạt 118,9 tỷ USD vào năm 2018 3.3 Dự đoán nhu cầu thị trường: - Sự ưa chuộng nông sản nhiệt đới thị trường Nhật Do khác biệt mùa vụ, khác biệt chủng loại rau khác biệt vùng khí hậu, sở thích người Nhật hoa có vị đặc biệt nhận thức người tiêu dùng với lợi ích sức khỏe họ nên mặt hàng chuối, dứa, đu đủ, xoài bơ thị trường Nhật Bản ưa chuộng - Gần đây, Nhật nới lỏng số tiêu chí dư lượng kháng sinh gạo nhằm tăng lượng nhập gạo so với trước Ngoài ra, việc Nhật Bản tham gia đàm phán Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) làm giảm đáng kể mức thuế cao “khủng khiếp” mà Nhật áp dụng với số mặt hàng nhập - Nhật Bản số ba thị trường xuất rau hoa lớn Việt Nam, bên cạnh Trung Quốc Nga Sự khác biệt thời tiết khí hậu tạo nhiều loại rau hoa đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày phong phú người tiêu dùng Nhật Bản - Nguồn cung rau Nhật Bản giảm yếu tố khách quan chủ quan điều kiện tốt để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất rau vào thị trường 24 3.4 Tính dung lượng thị trường: Cách ước lượng phổ biến sau : Q=nxqxp Trong đó: Q : tổng nhu cầu thị trường n : số lượng người mua thị trường q : số lượng mà khách mua trung bình mua năm p : mức giá trung bình đơn vị sản phẩm Cụ thể: n: ~10.000.000 người q: ~10 tấn p: ~6 USD/kg (~120.000VND) Q = n.p.q = 10.000.000 x 10 x = 600.000.000 USD Định vị sản phẩm: 25 Sở dĩ vải thiều Trung Quốc có giá thấp vải Viê ̣t Nam là vì lợi thế khoảng cách địa lý, viê ̣c vâ ̣n chuyển gă ̣p nhiều thuâ ̣n lợi, gă ̣p nhiều thuâ ̣n lợi các chuỗi cung ứng cũng sở hữu nhiều công nghê ̣ chế biến với các chi phí rẻ so với Viê ̣t Nam Tuy nhiên, chất lượng tươi Việt Nam, có vải thiều đối tác đánh giá ngon so với vải xứ Trung Quốc IV Lập phương án kinh doanh sản phẩm Xác định thị phần doanh nghiệp hướng tới: 1.1 Khái quát tình hình sản xuất trái vải giới Trên giới có 20 nước trồng vải, nước châu Á có diện tích sản lượng lớn nhất, chiếm khoảng 95% tổng sản lượng vải giới, 26 Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng 57% 24% Sản lượng Việt Nam chiếm khoảng 6% đứng vị trí thứ sản xuất Bảng Sản xuất vải Việt Nam so với nước giới Vải trồng chủ yếu Trung Quốc chiếm 57% tổng sản lượng giới, phần lớn sản lượng tiêu thụ nội địa Tương tự Ấn Độ sản xuất khoảng 24% sản lượng giới, tiêu thụ chủ yếu nước Đài Loan Thái Lan nhà sản xuất đáng kể có chiến lược xuất tích cực Xét quy mô sản xuất thời gian thu hoạch, đối thủ tiềm Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan nằm Bắc bán cầu nên có thời gian thu hoạch tương tự Hầu xuất vải sang thị trường khó tính Châu Âu, Canada Hoa Kỳ 1.2 Một số thị trường tiềm Việt Nam Khu vực Đông Bắc Á: Nhật Bản Hàn Quốc chưa cho phép nhập vải tươi Mặt hàng vải đông lạnh Việt Nam xuất số siêu 27 thị lớn Hàn Quốc khả tiêu thụ khả quan Còn Nhật Bản, sản phẩm xuất lần vào tháng 11 năm 2014 sử dụng công nghệ bảo quản CAS (đây công nghệ độc quyền tập đoàn ABI Nhật Bản, giúp giữ độ tươi nguyên sản phẩm vừa thu hoạch) Người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá tốt mùi vị, chất lượng vải đông lạnh Việt Nam bảo quản theo công nghệ Khu vực Đông Nam Á: Trong thị trường lớn thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, Singapore, Mianmar, Indonesia, Philippines, có Thái Lan nước trồng xuất trái vải tươi lớn khu vực Hàng năm, Thái Lan thu hoạch khoảng 100.000 vải tươi, xuất 20% tiêu thụ thị trường nội địa 80% sản lượng Giá bán lẻ trái vải hệ thống siêu thị Thái Lan vào khoảng 18.000 đ/kg vải trái to 15.000 đ/kg trái nhỏ Khu vực châu Âu: Tỉ lệ người châu Á nước EU tăng cao; nhu cầu tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ châu Á ngày trở nên cần thiết hết Vải loại trái đặc biệt dần ưa chuộng châu Âu đặc biệt Pháp dù lượng tiêu thụ bình qn đầu người cịn hạn chế Phương thức thâm nhâ ̣p thị trường 2.1 Lựa chọn phương thức: Xuất gián tiếp Hiện nay, hình thức xuất gián tiếp doanh nghiệp áp dụng phổ biến giai đoạn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, khả mở rộng thị trường nước ngồi đường khác cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, hình thức phù hợp với nguồn lực hạn chế kinh nghiệm xuất thấp doanh nghiệp 28 2.2 Lợi ích -Thứ nhất, giúp cho người sản xuất thâm nhập nhanh chóng vào thị trường nước ngồi -Thứ hai, người sản xuất nhận hỗ trợ tài thoả thuận mua bán thông qua -Thứ ba, việc chun mơn hố hoạt động nước làm tăng hiệu hoạt động tạo hội đem lại lợi nhuận lớn 2.3 Trường hợp áp dụng Cơng ty chưa có đủ thơng tin cần thiết thị trường nước ngoài, nhu cầu cầu cụ thể, tập quán thị hiếu người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh – Lần đầu tiếp cận, thâm nhập thị trường – Quy mô kinh doanh cịn nhỏ – Các nguồn lực có hạn, chưa thể dàn trải hoạt động nước – Cạnh tranh gay gắt, thị trường phức tạp, rủi ro cao – Rào cản thương mại từ phía Nhà nước Trong thực tế, doanh nghiê ̣p Vegetex gă ̣p phải cả yếu tố xuất khẩu sang thị trường Nhâ ̣t Bản doanh nghiê ̣p đã sản xuất và kinh doanh các sản phẩm trái là lần đầu tiên doanh nghiê ̣p phát triển sản phẩm trái vải sang thị trường Nhâ ̣t Bản không những thế mà sản phẩm trái vải Viê ̣t Nam chưa được xuất khẩu nhiều sang thị trường Nhâ ̣t Bản nên sẽ là mô ̣t thách thức đối với doanh nghiê ̣p 2.4 Hình thức tiến hành 29 Cơng ty xuất gián hình thức sau: – Thông qua công ty thương mại xuất hay nhà xuất chuyên doanh – Qua tổ chức mua gom hàng xuất – Qua hãng khác xuất theo kênh Marketing riêng họ – Qua công ty quản lý xuất khẩu… Chiến lược Marketing sản phẩm : 3.1 Chiến lược sản phẩm: Chiến lược chuẩn hóa thương hiệu: Tức cơng ty sử dụng thương hiệu thống HapiFarm Vietnam tiếp cận thâm nhập vào thị trường Nhật Mục đích nhằm tận dụng uy tín mà công ty đạt Úc, Mỹ, Singapore, Đài loan…, hội nghị lớn hội nghị APEC giải thưởng công ty đạt tên HapiFarm Vietnam Chiến lược đa dạng hóa mẫu mã để thỏa mãn khách hàng nhiều hơn: Sản phẩm chia thành dịng với nhiều cơng dụng đánh vào nhiều phân khúc khách hàng khác Việc phân loại sản phẩm tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm họ cần Chiến lược đánh bóng hình ảnh cách tạo uy tín chất lượng: Cụ thể trước mắt phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhật tiêu chuẩn vệ sinh VSATTP, tiêu chuẩn JAS (Japanese Agricultural Standards) - tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Với việc làm thiết thực tăng 30 thỏa mãn cho khách hàng mà cịn giúp cơng ty vượt qua rào cản phi thuế quan nghiêm ngặt nước Cải tiến bao bì: Bao bì nên ý nhấn mạnh lợi sản phẩm cơng dụng an tồn sức khỏe bảo vệ sức khỏe, bao bì thân thiện với mơi trường Ngồi bên góc phải bao bì hình ảnh cành hoa anh đào - loài hoa đại diện cho đất nước “mặt trời mọc “ Điều tạo thông điệp cho sản phẩm bước đầu thâm nhập “HapiFarm Vietnam sản phẩm đậm đà sắc hương vị Việt, sẵn sàng hịa nhập với văn hóa Nhật” 3.2 Chiến lược giá: Trong tình hình kinh tế biến động nay, việc định giá sản phẩm hợp lý nhiệm vụ quan trọng với công ty HapiFarm Viet Nam Đặc biệt với thị trường nhạy cảm với Nhật Bản Theo truyền thống công ty HapiFarm Viet Nam sử dụng chiến lược giá thống tất thị trường Tuy nhiên, thị trường Nhật công ty nên thực chiến lược giá thích nghi Trong ngắn hạn: Khi thâm nhập vào thị trường Nhật, cơng ty nên áp dụng sách “định giá thâm nhập” Công ty HapiFarm Vietnam định giá thấp với chủ ý gia tăng nhu cầu sản phẩm, để từ đó, mở rộng giữ vững thị phần Chiến lược dài hạn : Trong dài hạn, giá tăng chút nhiên chất lượng vượt trội nhiều Chiến lược định giá thấp mang tính ngắn hạn chiếm thị 31 phần Nhật, công ty HapiFarm Vietnam cần ý nhiều đến chất lượng sản phẩm Vì tiếp cận với khách hàng Trong dài hạn, công ty nên đầu tư cải tiến kĩ thuật, chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ, tự hoàn thiện để thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng Đây chiến lược quan trọng giúp cơng ty HapiFarm Vietnam vừa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, vừa tạo vị để cạnh tranh với đối thủ tiềm ẩn xuất tương lai Bên cạnh đó, dài hạn, để cải thiện tình hình kênh phân phối Nhật dài, HapiFarm Vietnam có sách rút ngắn kênh phân phối, phân phối trực tiếp cho nhà bán lẻ Chính vậy, dài hạn, chi phí phân phối hàng hóa Nhật giảm xuống nhờ sách rút ngắn kênh phân phối Giá bán xuất cho thị trường Nhật Bản: Giá vải Nhật tương đối cao Hiện tại, giá bán cổng trang trại khoảng 250 JPY/kg dự kiến đạt 355 JPY/kg Giá bán siêu thị lên đến 924 32 JPY/kg = 192.000VNĐ/kg Tuy nhiên, giá dao động tuỳ theo tình hình cung cấp: • Đặc tính dễ hỏng khiến việc tiêu thụ xuất vải gặp nhiều khó khăn • Để xuất vải tồn nhiều khó khăn, mặt thủ tục, pháp lý • Giống vải cao cấp hạt nhỏ FZS Salathiel giá cao suốt mùa vụ • Giá cải thiện chút vào cuối mùa khối lượng thị trường thấp vào dịp Tết âm lịch lượng cung cho thị trường Á đông tăng mạnh 3.1 Chiến lược phân phối: Do sở hạ tầng Nhật Bản thiên tai năm xảy nên chưa đuợc đầu tư đồng nên vùng miền q xa xơi khơng có hội để phát triển, không tạo đuợc thuận lợi cho việc đầu tư rại nên việc phân phối bán hàng cơng ty gặp nhiều khó khăn tốn nhiều chi phí, mà tập trung vào khu vực phát triển vấp phải cạnh tranh với đối thủ, truớc hết ta phải có phuơng án phát triển, xác định khách hàng tiềm năng, tìm đuờng thích hợp để đưa sản phẩm tiếp cận với đại phận nguời Nhật Bản Và lý khác biệt văn hóa, kinh tế xã hội, Nhật, tồn đặc điểm có ảnh hưởng đến chiến lược phân phối Kênh phân phối dài từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ Hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản lại có cấu kết chặt chẽ nhà sản xuất nhà phân phối theo vịng khép kín ngoại Cuối cùng, đặc điểm độc đáo hệ thống phân phối hàng hoá Nhật Bản tồn hệ thống trì giá bán lẻ nhà sản xuất nhằm kiểm sốt giá bán lẻ thơng qua sách chiết khấu hoa hồng mua lại hàng hố Chính vậy, chiến lược đề là: 33 Trong ngắn hạn: HapiFarm Vietnam chọn hai đại diện thương mại (có thể hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn…tại Nhật bản) Các đại diện thường xuyên báo cáo hàng tháng tình hình doanh số, mức độ tiêu thụ có kế hoạch hàng hóa cụ thể hàng tháng đưa đề xuất để doanh nghiệp kịp thời cải thiện tình hình Đồng thời, thơng qua đại diện thương mại này, sản phẩm HapiFarm Vietnam tạo uy tín với người tiêu dùng Nhật đặc biệt với doanh nghiệp bán lẻ giai đoạn đầu với chi phí thấp Trong dài hạn: Bên cạnh nhiệm vụ mở rộng thị phần cho sản phẩm HapiFarm Vietnam doanh nghiệp buộc phải giải vấn đề nan giải tồn chiến lược ngắn hạn chi phi cho kênh phân phối dài lớn làm gia tăng giá sản phẩm lên 2-3 lần Để hồn thành tốt hai nhiệm vụ Cơng ty HapiFarm Vietnam buộc thực song song hai nhiệm vụ: Thâm nhập nhanh vào cửa hàng bán lẻ: Do đặc điểm thị trường Nhật có mật độ dân cư Nhật đông đúc nên cửa hàng bán lẻ điểm mua sắm ưa thích, khơng phải lái xe đến vùng ngoại xa xơi, nơi có siêu thị lớn Nên cửa hàng bán lẻ mục tiêu phân phối trực tiếp Công ty Mặt khác, hệ thống phân phối Nhật Bản tồn song song hệ thống nhập Theo đó, cơng ty nhập sản phẩm từ nước song song với tổng đại lý nhập Đây cánh cổng cho công ty phân phối hàng trực tiếp cho công ty thay phải thơng 34 qua tổng đại lý phân phối tất nhiên chi phí lớn kênh phân phối dài giảm đáng kể Để cung cấp hàng trực tiếp vào cơng ty địi hỏi cơng ty Vinamit phải có q trình xây dựng uy tín với cơng ty Điều thực cam kết hợp đồng đảm bảo chất lượng hàng hóa doanh nghiệp chịu hồn tồn trách nhiệm từ vận chuyển đến tiêu dùng Tất nhiên điều khoản quan trọng việc đảm bảo thu hồi sản phẩm không tiêu thụ 3.2 Chiến lược xúc tiến bán hàng: Ở Nhật, việc quảng cáo qua truyền hình phổ biến Tuy nhiên, cách quảng cáo tốn kém, hiệu lại không cao sản phẩm lần đầu thâm nhập thị trường, đặc biệt quốc gia lớn Nhật quảng cáo sản phẩm phương tiện truyền thông muối bỏ bể Chúng ta nên quảng cáo phương tiện truyền thông bước đầu thâm nhập thành công vào thị trường Để rừng sản phẩm xếp kệ siêu thị, đại siêu thị, người Nhật nhận tìm mua sản phâm ta, ta cần có chến lược quảng bá chúng có hiệu mà tốn chi phí Theo kinh nghệm từ cơng ty trước quảng bá sản phẩm hội chợ Nhật mang lại hiệu cao Nhưng phải hội chợ Chính phủ NB khuyến khích hỗ trợ, hội chợ uy tín thu hút nhiều đối tượng tham gia, doanh nghiệp lẫn người dân Chính hội chợ dần kéo người tiêu dùng đến với sản phẩm Bên cạnh đó, người Nhật Bản thích dùng thử sản phẩm tổ chức quầy quảng bá, cho khách hàng dùng thử sản phẩm hội chợ siêu thị 35 Tổ chức thực hiêṇ và ước tính chi phí thực hiêṇ Chi phí dự tính : 10 tỷ VNĐ Lịch trình thực công việc Chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản lần dự tính thực vịng năm, tháng năm 2020, đảm bảo sản phẩm có mặt tài thị trường Nhật dịp cuối năm 2020 Các bước tiến hành chi tiết: Bước 1: Nghiên cứu thị trường – Phòng kế hoạch thị trường (1/5 – 31/5) – 500 triệu Cử người sang Nhật trực tiếp khảo sát kĩ thị trường trái Nhật Bản: thị hiếu, văn hóa, nhu cầu Tìm hiểu rõ ràng quy định pháp lý liên quan Các đối thủ cạnh tranh thị trường… Xác định nguồn lực công ty Tìm nguồn nguyên liệu tốt, giá hợp lý hợp tác lâu dài Bước 2: Thiết kế sản phẩm – Bộ phận thiết kế sản phẩm (1/6 – 30/6 ) – 500 triệu Thiết kế dựa tiêu chuẩn mà phận nghiên cứu thị trường cung cấp Thiết kế mẫu mã màu sắc, chức đưa chất liệu định sử dụng cho sản phẩm cụ thể Bước 3: Đưa vào sản xuất – Bộ phận sản xuất ( 1/7 – 31/9 ) – tỷ: Nhập ngun vật liệu Tồn quy trình sản xuất khép kín và được kiểm sốt nghiêm ngặt Bước 4: Quảng cáo, quảng bá sản phẩm – Phòng marketing ( Từ 1/10 ) - 1.5 tỷ Liên tục cập nhật hình ảnh sản phẩm web cơng ty website khác có liên quan Tham gia hội chợ quốc tế trái và rau củ quả Việt Nam Nhật Bản 36 Quảng cáo qua catalog, ấn phẩm ngành rau quả Kết hợp với cửa hàng, siêu thị để quảng bá sản phẩm: Cử nhân viên công ty sang vài siêu thị cửa hàng lớn tại Nhâ ̣t, họ có nhiệm vụ đứng giải thích, giới thiệu rõ ràng cho khách hàng biết chi tiết sản phẩm Bước 5: Phân phối sản phẩm – Phòng kinh doanh xuất nhập phòng quan hệ khách hàng (Từ 1/10) – tỷ Tìm kiếm đối tác, hợp đồng sản xuất lâu dài Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ Xây dựng mối quan hệ tốt lâu dài với đối tác, công ty ngành có liên quan như: cơng ty vận tải biển, công ty cung cấp nguyên vật liệu… Bước 6: Các hoạt động sau bán hàng – Phòng marketing (Từ 1/10 trở đi) - 500 triệu - Liên tục cập nhật số lượng sản phẩm tiêu thụ - Thăm dò phản ứng khách hàng thu thập phản hồi sản phẩm - Theo dõi hành động đối thủ cạnh tranh - Khuyến khích cửa hàng bán lẻ tìm cách tiêu thụ sản phẩm nhanh cách tăng % hoa hồng tháng bán định mức công ty đề - Thực sách chiết khấu thương mại 10% cho khách hàng tổng hóa đơn mua hàng từ 150.000 JPY trở lên tháng chiết khấu toán 1% cho đơn hàng toán hạn Đề xuất vốn thực hiên: ̣ Vốn công ty Kêu gọi hợp tác, đầu tư vốn, kỹ thuật từ các công ty khác Vay vốn ngân hàng 37 ... xuất khẩu sang thị trường Nhâ ̣t Bản doanh nghiê ̣p đã sản xuất và kinh doanh các sản phẩm trái là lần đầu tiên doanh nghiê ̣p phát triển sản phẩm trái vải sang thị trường... già Văn hóa kinh doanh: Phong cách làm việc, giao dịch doanh nghiệp Nhật Bản nghiêm chỉnh, lễ nghi, tôn trọng lẫn Trong văn hóa kinh doanh giao tiếp người Nhật, có vấn đề mà doanh nghiệp Việt... rau quả, nông, lâm sản Kinh doanh tài chính, tham gia thị trường chứng khoán Sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác: giao nhận, kho cảng, vận tải đại lý vận tải; kinh doanh bất động sản, xây lắp