Giáo án lớp 3 - tuần 3.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 18 tháng 9 năm 2006TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNTUẦN 3 CHIẾC ÁO LEN (2 tiết)I. MỤC TIÊUA - Tập đọc1. Đọc thành tiếng• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thổi, lất phất, mặc thử, bối rối, xin lỗi, xấu hổ, .• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.• Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.2. Đọc hiểu• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : bối rối, thì thào, .• Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.• Hiểu được nghóa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhòn anh, chò, em trong nhà.B - Kể chuyện• Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.• Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).• Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện như SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUTẬP ĐỌC1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (5’)• Hai, ba hs đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.• GV nhận xét, cho điểm.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động họcGiới thiệu chủ điểm và bài mới (1’)- Yêu cầu HS mở SGK trang 19 và đọc tên chủ điểm của tuần.- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Mái ấm. NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 - Em hiểu thế nào là Mái ấm ? - HS tự do phát biểu ý kiến.- Giới thiệu : Trong tuần 3, 4 chúng ta sẽ được học những bài tập đọc nói về những người thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. Bài tập đọc mở đầu của chủ đề là Chiếc áo len.Hoạt động 1 : Luyện đọc (31’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Theo dõi GV đọc mẫu.Chú ý : + Giọng mẹ : bối rối khi nói với Lan, cảm động khi nói với Tuấn.+ Giọng Lan : phụng phòu làm nũng.+ Giọng Tuấn : nhỏ nhẹ, thì thào nhưng dứt khoát, mạnh mẽ thuyết phục.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.- HS tiếp nối đọc bài. Mỗi HS đọc 1 câu.- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần mục tiêu.- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.- Nối tiếp nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc 1 câu.- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt - Tập ngắt giọng đúng (nếu cần) NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 giọng câu khó đọc. khi đọc câu : o có dây kéo ở giữa/ lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như đọc đoạn 1.- Lần lượt tập đọc các đoạn 2, 3, 4. Chú ý các lời thoại của nhân vật.- Khi 1 HS đọc xong đoạn 2, 3 GV cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu từ bối rối, thì thào . Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ này.- Tìm hiểu nghóa của các từ bối rối, thì thào. (Đọc thầm phần chú giải). 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Đọc bài theo nhóm. HS cùng nhóm theo dõi để nhận xét và chỉnh s][ar cách đọc cho nhau.- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗinhóm khoảng 4 HS và yêu cầu các HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (6’) Mục tiêu : HS hiểu nội dung của truyện Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm.- Mùa đông năm nay như thế nào ? - Mùa đông năm nay đến sớm và buốt lạnh.- Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và dược mọi người chú ý. Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi.- HS phát biểu ý kiến theo tinh thần xung phong. Câu trả lời đúng là : Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm.- Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Vì sao Lan dỗi mẹ ?- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Trả lời : Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hoà nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Khi biết em muốn có chiếc áo len - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời : Tuấn nói với mẹ hãy dành NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì ?tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong.- Tuấn là người như thế nào ? - Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhòn em.- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 4 và hỏi : Vì sao Lan ân hận ?- HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời :+ Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn.+ Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỷ không nghó tới anh trai.+ Lan ân haanj vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhòn cho mình.- Em có suy nghó gì về bạn Lan trong câu chuyện này ? (GV giúp HS phát hiện thấy Lan là cô bé ngây thơ (thấy bạn có áo đẹp, em cũng muốn có và đòi mẹ phải mua cho mình chiếc áo như thế) nhưng em cũng rất ngoan khi mình rất ích kỷ, làm mẹ buồn, em nhận ra lỗi và sửa lỗi ngay.) - HS xung phong phát biểu ý kiến.- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó để tìm tên khác cho câu chuyện.- HS tự do phát biểu ý kiến, khi phát biểu cần giải thích rõ vì sao em lại đặt tên đó cho câu chuyện. Ví dụ : Ba mẹ con vì đó là các nhân vật trong truyện; người anh tốt bụng vì câu chuyện ca ngợi sự thương yêu, nhường nhòn của người anh dành cho em gái; Chuyện của Lan vì câu chuyện kể về bạn Lan .Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’)Mục tiêu Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Cách tiến hành : - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình.- Mỗi HS trong nhóm nhận một trong các vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn, sau đó luyện NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 đọc bài theo nhóm.- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc trước lớp.- Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất.- Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm KỂ CHUYỆNHoạt động 4 : Xác đònh yêu cầu (1’)- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào các gợi ý dưới đây kể lại từng đoạn truyện chiếc áo len theo lời của Lan.- Kể theo lời của Lan là kể như thế nào ? - Là kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em.Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.Cách tiến hành :Kể mẫu đoạn 1- Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu HS đọc gợi ý của đoạn 1.- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.- Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ thể nội dung của từng ý ?- Đoạn 1 nói về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý : Mùa đông năm nay rất lạnh, chiếc áo len của banbj Hoà rất đẹp và rất ấm; Lan đòi mẹ mua cho mình chiếc áo giống như chiếc áo của bạn Hoà.- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện.-1 HS khá kể trước lớp.Kể theo nhóm- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mối nhóm có 4 HS và yêu cầu các nhóm HS tiếp nối - Từng HS kể trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và giúp đỡ NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 nhau kể truyện trong nhóm, mỗi HS kể một đoạn.nhau trong quá trình bạn kể.Kể toàn bộ câu chuyện- Yêu cầu 1 đến 2 nhóm kể chuyện trước lớp.- 1 đến 2 nhóm thực hành kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét như hướng dẫn như tiết kể chuyện tuần 1.- Nhận xét phần trình bày của từng nhóm.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’)- GV hỏi : Theo con câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên chúng ta điều gì ?- HS tự do phát biểu ý kiến : + Anh em phải biết nhường nhòn yêu thương nhau.+ Không nên đòi bố, mẹ mua những thứ mà gia đình không có điều kiện.+ Khi có lỗi phải biết nhận và sửa lỗi.- Em thích nhất đoạn nào trong truyện ? Vì sao ?- HS tự do phát biểu ý kiến.- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 19 tháng 9 năm 2006CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO LENI. MỤC TIÊU• Nghe và viết lại chính xác đoạn Nằm cuộn tròn . hai anh em trong bài Chiếc áo len.• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch ; l/n.• Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và lựa chọn a) hoặc b) ở bài tập 2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (5’)• 3 HS lên bảng viết các từ sau : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít. Cả lớp viết vào giấy nháp.• Nhận xét, cho điểm HS.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động họcGiới thiệu bài (1’)- Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Chiếc áo len, làm các bài tập chính tả và học thuộc tên 8 chữ cái tiếp theo trong bảng.Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (22’) Mục tiêu : Nghe và viết lại chính xác đoạn Nằm cuộn tròn . hai anh em trong bài Chiếc áo len.Cách tiến hành : a) Trao đổi về nội dung đoạn viết- GV đọc đoạn văn một lượt, sau đó yêu cầu 2 HS đọc lại.- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.- Hỏi : Vì sao Lan ân hận ? - HS trả lời (như bài tập đọc Chiếc áo len).- Lan mong muốn trời mau sáng để làm gì ? - Để nói với mẹ rằng mẹ mua áo cho cả hai anh em.b) Hướng dẫn cách trình bày- Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 5 câu.- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?- Chữ Lan vì đó là tên riêng, chữ Nằm, Em, p, Con, Mẹ vì đó là từ đầu câu.- Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào ?- Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kep.c) Hướng dẫn viết từ khó- GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. - Viết bảng con. NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 3HS viết bảng lớp.- Yêu cầu HS đọc lại các từ đã viết. - Đọc các từ trên bảng.- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.d) Viết chính tả- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu của phân môn chính tả lớp 3.- HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn.e) Soát lỗi- GV đọc lại bài, ngừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.g) Chấm bài- Thu chấm 10 bài.- Nhận xét bài viết của HS.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (7’) Mục tiêu : Làm đúng các bài tập. Cách tiến hành : Bài 2b- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu trong SGK.- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp.- HS làm bài vào vở.- Chỉnh, sửa và chốt lại lời giải đúng.Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.- Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở.- Sau mỗi chữ GV sửa chữa và cho HS đọc.- GV xoá cột chữ yêu cầu 1 HS đọc lại, 1 HS lên bảng viết lại.- Đọc.- Xoá hết bảng yêu cầu 1 HS đọc lại, 1 HS lên bảng viết lại.- Cả lớp viết lại vào vở 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.iHoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (7’)- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc các chữ cái vừa học và ghép với các chữ cái đã học ở tuần trước để được 19 chữ cái đầu trong bảng chữ cái. HS nào viết bài xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại cho đúng.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 20 tháng 9 năm 2006TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦI. MỤC TIÊU1. Đọc thành tiếng• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : chích troè, vẫy quạt, đã vắng, .• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.• Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.2. Đọc hiểu• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : thiu thiu.• Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh thơ trong bài.• Hiểu được nội dung của bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn đối với bà. 3. Học thuộc lòng bài thơII. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (5’)• Hai, ba hs đọc bài Chiếc áo len và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.• GV nhận xét, cho điểm.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài(1’)- Bà yêu quý và chăm sóc các em như thế nào ?- Bà là người rất yêu thương, quý mến các cháu, luôn hết lòng chăm sóc cho các cháu, và chúng ta cũng rất yêu quý bà của mình. Bài tập đọc hôm nay sẽ gúp các em hiểu về tình cảm của một bạn nhỏ đối với bà.- Ghi tên bài lên bảng.Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 giữa các khổ thơ.- Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành :a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ* Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ trong bài.- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.* Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa các từ khó.- Yêu cầu HS đọc khổ 1 của bài thơ.- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhòp, ý thơ.- Hướng dẫn HS đọc các khổ còn lại tương tự như ý 1.- Khi HS đọc xong đoạn 2, GV cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu từ thiu thiu. Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ này.- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một khổ thơ.* Luyện đọc bài theo nhóm.- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài.* Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.- Theo dõi GV đọc mẫu.- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc hai câu. Đọc từ đầu cho đến hết. Đọc khopangr 3 lượt.- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. Các từ dễ phát âm sai đã giới thiệu ở phần Mục tiêu.* Đọc từng khổ trong bài theo hướng dẫn của GV. - HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.- Tập ngắt giọng đúng khi đọc khổ 1.Ơi/ chích choè ơi!//Chim đừng hót nữa,/Bà em ốm rồi,/Lặng/ cho bà ngủ.//- Lần lượt tập đọc các đoạn 2, 3, 4. Chú ý ngắt nhòp khi đọc khổ 4 :Hoa cam, hoa khế/ Chín lặng trong vườn,/ Bà mơ tay cháu/Quạt đầy hương thơm.//- HS đọc chú giải trong SGK, sau đó một số em đặt câu với từ thiu thiu.- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Đọc bài theo nhóm, HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau. [...]... dấu ngoặc đơn HS Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu Sau đó GV đọc từng - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK gợi ý về nghóa của từng từ cho HS nêu từ - Trái nghóa với riêng là từ gì ? - Là chung - Cùng nghóa với leo là từ gì ? - Là trèo - Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa - Là chậu rau, là gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Lời giải : mở - bể - mũi Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3 ) - Nhận xét tiết học... - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn - Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài bằng cách - HS dưới lớp suy nghó và làm bài vào NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so vở bài tập sánh - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một -. .. vừa nhắc lại quy trình viết - Yêu cầu HS viết các chữ hoa GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS Hướng dẫn viết từ ứng dụng Hoạt động học - Có các chữ viết hoa B, H, T - 3 HS trả lời, mỗi HS nêu quy trình viết của 1 chữ Cả lớp theo dõi - Theo dõi, quan sát - 3 HS lên bảng viết HS dưới lớp viết vào bảng con NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng - Bố Hạ là một xã ở huyện... cả 4 ý và nhanh nhất là người thắng a) tựa b) như cuộc Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng và c), d) là nhanh nhất Bài 3 - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo - Gọi 1 HS đọc đề bài dõi bài trong SGK - 1 HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Hướng dẫn : dấu chấm được đặt ở cuối câu, - Nghe giảng và làm bài 1 HS lên bảng mỗi câu cần nói trọn một ý Để... trình bày, cả lớp theo dõi để dung lí do xin nghỉ học phải đúng với sự thật nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 - Nhận xét bài miệng trước lớp bài - Cho điểm những HS có bài viết khá - Viết đơn, sau đó một số HS trình bày Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3 ) đơn của mình trước lớp HS cả lớp theo - Nhận xét tiết học dõi và nhận xét - Dặn dò HS về... gì ? dưới 8 chữ - Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát như - Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ thế nào ? viết lùi vào 1 ô - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi Cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở... ngã Cách tiến hành : Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng giấy HS ở dưới lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS - Lời giải : đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, làm bài... và cho điểm HS 3 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập (27’) Mục tiêu : - Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài - Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm Cách... kể thành câu - HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học xét (10’) Mục tiêu : Viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu Cách tiến hành : - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu cầu HS - 1 HS đọc - HS cả lớp đọc thầm đọc mẫu đơn - Hỏi : Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì ? GV nghe HS trả lời và ghi lên bảng Nếu HS chưa - HS tiếp nối... huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở - 2 HS đọc : Bố Hạ đây có giống cam ngon nổi tiếng - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Các chữ B, H có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? ô, a cao 1 li - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng : Bố Hạ GV theo dõi và - Bằng 1 con chữ 0 chỉnh sửa lỗi cho từng HS - 3 HS lên bảng viết HS dưới lớp viết vào bảng con Hướng dẫn . :-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - NGUYỄN. :-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - NGUYỄN