(Luận văn thạc sĩ) dạy học định hướng họat động trong mô đun sửa chữa vận hành máy điện hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề bạc liêu

92 7 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học định hướng họat động trong mô đun sửa chữa vận hành máy điện hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THI ̣NGỌC LAN DẠY HỌC ĐIṆH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÂṆ HÀNH MÁY ĐIỆN HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU S K C 0 9 NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT – 601410 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM DA ̣Y HỌC ĐINH HƢỚNG HOA ̣T ĐỘNG 1.1 Tổ ng quan về quan điể m DH ĐHHĐ: 1.1.1 Khái quát: Dạy học định hƣớng hoạt động (DH ĐHHĐ) quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hoạt động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Mục đích việc giảng dạy theo hƣớng hoạt động phát triển ngƣời học có chun mơn , có đạo đức , có khả tổ chức ; kích thích ngƣời học ham học hỏi, tìm hiể u, thắ c mắ c, trãi nghiệm thực tế; khuyến khích ngƣời học hoạt động, xây dựng định hƣớng mục tiêu viê ̣c học tập Nhƣ vâ ̣y, ngƣời học học cách thụ động, mà phải tích cực xử lý liệu; phải liên kết nội dung học tập với kiến thức đƣợc lĩnh hội thiết lập mục tiêu trình học tập Điề u này thể hiê ̣n lực, phản ánh suy nghĩ, trách nhiệm, độc lập hành động, làm việc theo nhóm, giao tiếp tính linh hoạt nhƣ việc tự tổ chức học tâ ̣p Ngƣời học “biết làm nào” để độc lập giải vấn đề nhiệm vụ khác Vai trò truyền thụ kiến thức ngƣời thầy giảm đi; ngƣời thầy làm ngƣời hƣớng dẫn trình tìm kiếm tri thức, gợi mở đƣờng phát tri thức, qua bờ i dƣỡng khả độc lập tƣ sáng tạo cho ngƣời học 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Quan điể m DHĐHHĐ có truyền thống lâu đời, từ thời cổ đại nhà sƣ phạm nhƣ Khổng Tử, Aristot,… nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh đƣa nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Tƣ̀ thế kỷ 17, J.A.Komenxki (John Amos Comenius, 1592 - 1670) mô ̣t nhà sƣ phạm Tiệp Khắc đƣa biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để nắm đƣợc chất vật tƣợng Theo ơng: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách,… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Đế n kỷ 18, Jean – Jacques Rousseaus (1712 - 1778) nhà giáo dục ngƣời Pháp cho rằng, phải hƣớng ho ̣c sinh tích cực tự dành lấy kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo Johann Heinrich Pestalozzis (1746 - 1827) đƣa nguyên lý giáo dục đó chính thống khối óc, trái tim bàn tay Và đến kỷ 19 nhà sƣ phạm dân chủ ngƣời Nga Konstantin Dmitrievich Ushinskij (1824 - 1871) nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo viên điều khiển, dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Dạy học với trình sản xuất xã hội quan điể m của Paul Oestreich (1878 - 1959) Trong nhƣ̃ng năm tiế p theo , có nhiều tác giả nhƣ Georg Kerschensteiner (1854 - 1932), John Dewey (1859 - 1952) William Heard Kilpatrick (1871 - 1965), Ce1lestin Freinet (1896 - 1966), Maria Montessori (1870 - 1952) đã nhấn mạnh ảnh hƣởng học tập thông qua hoạt động thực hành, học tâ ̣p thông qua ho ạt động giúp học sinh nhận thức đƣợc ý nghĩa thực tiễn nên cầ n thiế t phải tăng cƣờng hoạt động thực hành nhấ t là trong trình đào tạo nghề Đầu kỷ XX, nƣớc Mỹ diễn phong trào cải cách giáo dục rộng lớn Tƣ tƣởng định hƣớng quan trọng cải cách chuyển từ dạy học lấy ngƣời dạy làm trung tâm sang quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực học sinh q trình dạy học Các tác giả quan điểm J Deway, C Roger, Skinner,… Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đề cao đƣơ ̣c hứng thú cá nhân nhƣ vai trò chủ động, tự lực học sinh tồn q trình học nhƣ việc lựa chọn nội dung dạy học, nhằm khắc phục kiểu dạy học áp đặt chiều từ phía ngƣời dạy Cuối năm 1960, Châu Âu bắt đầu cải cách giáo dục Các tƣ tƣởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm , phát huy tính tích cực học sinh đƣợc sử dụng rộng rãi tiếp tục phát triển sở tri thức khoa học giáo dục đại với mơ hình thuật ngữ khác Chẳng hạn, Đức không dùng thuật ngữ dạy học lấy học sinh làm trung tâm mà sử dụng phổ biến thuật ngữ dạy học định hƣớng học sinh (dạy học hƣớng vào học sinh) với chủ ý thể mơ hình đại quan điểm dạy học Mơ hình tích cực hóa ngƣời học Malone-Lapper (1987) KellerSuzuki (1988) Theo Malone - Lapper yếu tố tích cực bên (tích cực đến từ ngƣời học) mang lại nhiều lợi ích tích cực bên ngồi (do tác động bên ngồi nhƣ động viên) Malone Lapper cho rằng có yếu tố làm gia tăng tính tích cực bên trong: thử thách, tị mị, kiểm sốt khả tƣởng tƣợng DH ĐHHĐ dựa thuyết hoạt động nhà tâm lý học Xô Viết Lev Semenovich Vygotski (1896 - 1934), Alexej Leonchiev (1903 - 1979) lý thuyết tảng phát triển tƣ trình học tập Jean Piaget (1896 - 1980) Hans Aebli (1923 - 1990) Trong quá trình da ̣y ho ̣c có sƣ̣ biế n đổ i thƣờng xuyên vố n kinh nghiê ̣m của ngƣời ho ̣c , biế n đổ i số lƣơ ̣ng và chấ t lƣơ ̣ng của ̣ thố ng kiế n thƣ́c cũng nhƣ các lƣ̣c của mỗi ngƣời cũng phát triể n nhấ t là lƣ̣c trí tuê.̣ Trong nƣớc, sau tham khảo mô ̣t số cá c đề tài nghiên cƣ́u trƣớc nhƣ Nguyễn Thi ̣Minh Trang , “Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy mơn Nghề tin học văn phịng Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Kỹ thuật hướng nghiệp Dĩ An tỉnh Bình Dương” Trầ n Thanh Huyề n , “Đổi phương pháp giảng dạy môn thiết kế trang phục III theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Phƣơng Hà , “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng” Phạm Văn Tỉnh , “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy môn Công Nghệ 10 trường THPT Lê Minh Xuân – Tp.HCM ” Ngƣời nghiên cƣ́u nhâ ̣n thấ y các luâ ̣n văn hƣớng tới việc thay đổi vai trò ngƣời dạy ngƣời học nhằm nâng cao hiệu trình dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu mục tiêu nội dung giáo dục giai đoạn phát triển Trong ho ̣c sinh chuy ển từ vai trò ngƣời thu nhận thơng tin sang vai trị chủ động, tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức Cịn giáo viên chuyển từ ngƣời truyền thơng tin sang vai trị ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự khám phá kiến thức 1.2 Các khái niệm liên quan với đề tài: 1.2.1 Hoạt động: Trong tâm lý học, hoạt động trình tác động qua lại ngƣời với giới xung quanh Trong đó, ngƣời chủ thể làm biến đổi giới, tạo sản phẩm có chứa đựng tâm lý – ý thức – tính cách Đồng thời giới tác động trở lại làm cho ngƣời có nhận thức mới, lực Nhƣng quan điểm triết học lại cho rằng, hoạt động trình diễn ngƣời với giới tự nhiên, q trình bằng hoạt động ngƣời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên Theo quan điểm I.B.Intenxon, học tập loại hoạt động đă ̣c biê ̣t của ngƣời có mu ̣c đích nắ m vƣ̃ng nhƣ̃ng tri thƣ́c , kỹ năng, kỹ xảo hình thức đinh ̣ của hành vi; bao gồm ý nghĩa nhận thức thực tiễn Hoạt động tính tích cực bên (tâm lý) bên (thể lực) ngƣời, đƣợc điều chỉnh mục tiêu tự giác (có ý thức) Hoạt động gắn liền với nhận thức ý chí, dựa vào chúng xảy đƣợc thiếu chúng Nhƣ vâ ̣y, hoạt động sinh từ nhu cầu nhƣng lại đƣợc điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức đƣợc Hoạt động ngƣời luôn xuất phát từ động định có thơi thúc nhu cầu, hứng thú, tình cảm, ý thức trách nhiệm…Cả động mục đích cùng thúc đẩy ngƣời tích cực kiên trì khắc phục khó khăn để đạt đƣợc kết mong muốn Hành động đơn vị hoạt động Mỗi hoạt động bao gồm nhiều hành động khác Hành động luôn đƣợc thực để đạt đƣợc mục đích định (tính mục đích hành động) thực môi trƣờng, điều kiện, phƣơng tiện lao động cụ thể Trong thực tế, lao động nghề nghiệp có nhiều loại hành động khác nhau: - Hành động chủ định loại hành động có mục đích, có ý thức đƣợc thực theo ý đồ quy trình chuẩn bị hay dự kiến Quá trình thực hành động ln ln đƣợc điều chỉnh, kiểm sốt ý thức ngƣời thực - Hành động không chủ định hành động khơng có mục đích, quy trình rõ ràng, thƣờng bị chi phối, tác động điều kiện bên (phản ứng 10 trƣớc tác động bất ngờ, chƣa lƣờng trƣớc) Chúng đƣợc thực thói quen, phản ứng đƣợc kiểm soát ý thức 1.2.2 Đinh ̣ hƣớng: Theo từ điển tiếng Việt, định hƣớng nghĩa xác định phƣơng hƣớng Trong lĩnh vực giáo dục, định hƣớng giá trị đƣợc hiểu hƣớng dẫn, khuyến khích, hình thành nhận thức học sinh mục tiêu giáo dục ẩn chứa giá trị vật chất tinh thần cần đạt tới Định hƣớng giá trị đƣợc hình thành nhân cách học sinh có tác dụng chi phối mạnh mẽ trình học tập, rèn luyện với kỳ vọng chiếm lĩnh bằng đƣợc giá trị trở thành động mục đích hoạt động học tập 1.2.3 Dạy học: Dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hƣớng giúp ngƣời học bƣớc có lực tƣ lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt đƣợc để sở có khả giải đƣợc tốn thực tế đặt tồn sống ngƣời học 1.2.4 Dạy học định hƣớng hoạt động 1.2.4.1 Khái niệm: Dạy học định hƣớng hoa ̣t đô ̣ng (DH ĐHHĐ) quan điểm dạy học bao hàm nhiều tiếp cận lý luận dạy học khác Đó dạy học tích cực hóa học sinh, dạy học nghiên cứu, phát hiện, dạy học toàn thể, kết hợp nhiều giác quan, dạy học mở [3, tr.120] Theo Hilbert Meyer, DH ĐHHĐ dạy học tồn diện tích cực hóa ngƣời học, đặt, chuẩn bị giáo viên học sinh Sản phẩm hoạt động chỉ đạo phát thảo trình dạy học, rằng làm việc bằng đầu óc làm việc chân tay lúc học sinh đƣợc hình thành mối tƣơng quan mật thiết Theo Johann Heirich Pestalozzim, DH ĐHHĐ đƣơ ̣c go ̣i là quan điể m da ̣y học tồn diện dạy học tích cực , đó giáo viên tổ chƣ́c quá trình da ̣y ho ̣c để học sinh hoạt động tích cực tạo kết sản phẩm Sản phẩm kết hoạt động kết hợp trí tuệ, trái tim bàn tay 11 1.2.4.2 Bản chấ t DH ĐHHĐ:[18] Bản chất DH ĐHHĐ hƣớng ngƣời học vào hoạt động giải vấ n đề kỹ thuâ ̣t hoă ̣c các nhiê ̣m vu ̣ tình huố ng nghề nghiê ̣p nhằ m chuẩ n bi ̣cho ho ̣ tham gia vào giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ nghề nghiê ̣p Các chất cụ thể nhƣ sau: - DH ĐHHĐ tổ chức học sinh hoạt động mang tính trọn vẹn, mà học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình hoạt động, thực hoạt động theo kế hoạch kiểm tra đánh giá kết hoạt động - Tổ chức q trình dạy học, mà học sinh học thông qua hoạt động độc lập theo qui trình cách thức họ - Học qua hoạt động cụ thể mà kết hoạt động khơng thiết tuyệt đối mà có tính chất mở (các kết hoạt động khác nhau) - Tổ chức tiến hành học hƣớng đến mục tiêu hình thành học sinh kỹ giải nhiệm vụ nghề nghiệp - Kết dạy học theo quan điểm DH ĐHHĐ tạo đƣợc sản phẩm vật chất hay ý tƣởng (phi vật chất) 1.2.4.3 Đặc điểm của DH ĐHHĐ [18] a DH ĐHHĐ dạy học mang tính chất tồn diện Trong dạy học định hƣớng hoạt động, trình dạy học thƣ̣c hiê ̣n đúng chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ của miǹ h Thông qua sản phẩ m hoa ̣t đô ̣ng , giúp ngƣời học nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c kỹ cầ n ho ̣c , học làm ngƣời lao đô ̣ng có phẩ m chấ t đa ̣o đƣ́c tớ t qua học làm ngƣời lao động động sáng tạo công việc - Về ngƣời: Ngƣời học vận dụng tất giác quan trình học tâ ̣p cách tồn diện Học sinh sƣ̉ d ụng khối óc để tính tốn , thiế t kế hoạt động cho thân , rồ i tƣ̣ miǹ h làm sản phẩ m và làm nó bằ ng cả sƣ́c lƣ̣c và lƣơng tâm của mình - Về nội dung: DH ĐHHĐ chỉ sử dụng tảng khoa học hệ thống chun mơn mà cịn lựa chọn vấn đề câu hỏi chất vấn, hiểu rõ tiêu chuẩn yêu cầu sản phẩm hoạt động Đƣơng nhiên DH ĐHHĐ có tiến độ giảng dạy, nội dung giai đoạn, nhờ mà học sinh đƣợc bổ sung kiế n thƣ́c, kỹ để giải vấn đề Những nội dung học chuyên ngành, tiêu 12 chuẩn học tập đƣợc phân chia theo đơn vị học trình, để tránh khả xa, rộng - Về phƣơng pháp: Nó quan trọng ngƣời ta học tốt hơn, họ đƣợc nhận biết với khối óc, tim đôi tay, sau họ phải lựa chọn phƣơng pháp thực nhƣ là: làm việc nhóm, làm việc với đồng nghiệp, dạy học theo kiểu dự án, tƣờng thuật lịch sử, hình thức diễn kịch sân khấu, tạo biểu tƣợng, đóng vai, chơi trị chơi, thực nghiệm, … b DH ĐHHĐ phương pháp dạy học tích cực hóa người học DH ĐHHĐ phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học, giáo viên làm mẫu khả tiếp thu học sinh họ tự khảo sát, thử nghiệm, khám phá, tranh luận, đồng tình, bác bỏ, lên kế họach.v.v để thực đƣợc sản phẩm họat động khái niệm nhận thức nhƣ khả sáng tạo đƣợc hình thành từ Hoạt động tự chủ yếu tố, điều kiện tính sáng tạo Trong hoạt động, học sinh sáng tạo tốt quan sát, bắ t chƣớc c DH ĐHHĐ tạo sản phẩm hoạt động Điểm DH ĐHHĐ tạo sản phẩm họat động từ công việc làm, chơi, học vv… Sản phẩm hoạt động kết quả vật chất tinh thần đƣợc công bố nhƣ mục tiêu trình dạy học Với sản phẩm hoạt động học sinh nhận thức đƣợc kỹ chun mơn, xã hội, phƣơng pháp mà đạt đƣợc Sản phẩm hoạt động phải phù hợp với lực học sinh, học sinh tự thực đƣợc nhƣ tự đánh giá phê bình đƣợc Sản phẩm hoạt động có nhiều hình thức đặc trƣng khác nhau, có thể là sản phẩm thâ ̣t hay là mô hình, mô ̣t ý tƣởng thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch nào đó, … d DH ĐHHĐ kích thích hứng thú của người học Trọng tâm DH ĐHHĐ trọng đến sở thích cá nhân học sinh Nó khơng trì mà tạo hội cho học sinh phát triển Sự hƣng phấn luôn mà phần lớn đƣợc tạo q trình học tập gắn chặt với động học tập Đôi học sinh là“ngƣời dẫn dắt“ việc tạo sở thích cá nhân, thơng thƣờng hƣng phấn ngẫu nhiên tồn ngắn ngủi 13 Sở thích học sinh khơng phải chỉ lĩnh vực đề tài mà hàm chứa nhiều lĩnh vực DH ĐHHĐ tạo khơng khí tự do, thoải mái nên học sinh nhâ ̣n nhiệm vụ hay đề tài mới, họ hứng thú tự tin bắt tay vào làm việc mà khơng e dè lo sợ làm đƣợc Và làm đƣợc , họ cảm thấy thích thú với cơng viê ̣c và quan trọng sở thích “đi học” đƣơ ̣c hiǹ h thành mỗi ho ̣c sinh e DH ĐHHĐ thực theo kiểu “dạy học mở” DH ĐHHĐ dẫn đến hoạt động “học mở” Trong cách ho ̣c này , học sinh phải tƣ̣ mình vâ ̣n đô ̣ng để tƣ̣ chiế m liñ h kiế n thƣ́c, tâ ̣p luyê ̣n kỹ và tƣ̀ng bƣớc hiǹ h thành kỹ xảo cho bản thân miǹ h Do đó , môi trƣờng ho ̣c tâ ̣p là nơi mà trao đổ i kiế n thƣ́c , kỹ giáo viên học sinh mô ̣t cách thân thiê ̣n và chiń h nhờ đó thúc đẩy học sinh học tâ ̣p tự chủ Trong DH ĐHHĐ, mở rộng cách dạy đan xen kỹ chuyên môn, phƣơng pháp, xã hội nhằ m nâng cao khơng khí học tập sinh ̣ng lớp học Các hoạt động học sinh nhƣ trao đổi với kiến thức , cách lƣu giữ kiến thƣ́c, cách luyê ̣n tâ ̣p kỹ , quy trình ta ̣o sản phẩ m hoa ̣t đô ̣ng… sẽ diễn rấ t sôi liệt Trong DH ĐHHĐ, học tập không hẳ n là sƣ̣ trao đổ i giƣ̃a giáo viên và ho ̣c sinh, giƣ̃a ho ̣c sinh với mà học tập qua mạng Internet, sách vở giúp học sinh khảo sát tỉ mỉ mà họ cần phải nhận biết để thực hoạt động f DH ĐHHĐ kế hoạch trọn vẹn rèn luyê ̣n tính tự lực của học sinh từ lúc bắt đầu kế hoạch thực đến hình thành sản phẩm hoạt động DH ĐHHĐ phân loại học sinh từ lúc ban đầu kế hoạch, thông qua việc đánh giá học sinh q trình học tập Đó yếu tố lực thực thời gian, ngƣời thầy khơng cần dạy lại kiến thức, kỹ nhiệm vụ kế hoạch giảng dạy nhƣng thảo luâ ̣n “mở“ với học sinh giáo viên phải giảng giải nội dung, lựa chọn mục tiêu, phƣơng pháp có ý nghĩa định việc tạo sản phẩm hoạt động, sau đó học sinh tƣ̣ va ̣ch kế hoa ̣ch cho nhóm hay cá nhân thực Điều rèn luyện tính tự lực học sinh da ̣y ho ̣c đinh ̣ hƣớng hoa ̣t đô ̣ng 14 g DH ĐHHĐ kích thích người học hoạt động trí óc kết hợp với hoạt động chân tay mối quan hệ tương hổ mang lại Theo quan điể m DH ĐHHĐ, làm việc với khối óc đơi tay nằ m mối quan hệ bình đẳng khơng thể thiếu lẫn Làm việc với đơi tay chúng ta cầ n có hổ trợ trí óc để thực hoạt động vật chất Và làm việc bằ ng trí óc thể toàn hoạt động ý thức nhƣ suy nghĩ, thảo luâ ̣n, phê phán, mong muốn, dự định, kế họach … thì phải có đôi tay để kiể m chƣ́ng sƣ̣ đúng đắ n của hoạt động ý thức Kết luận: “Làm việc bằng trí óc chân tay học sinh đặt đồng thời trình học tập động lực tƣơng tác qua lại lẫn trình nhận thức” 1.2.4.4 Cấ u trúc da ̣y hoc̣ đinh ̣ hướng hoa ̣t đôṇ g:[3, tr.120] a Quyế t ̣nh chủ đề: Giáo viên lựa chọn định chủ đề sở phân phố i chƣơng triǹ h môn ho ̣c và trình đô ̣ hiê ̣n có của ho ̣c sinh Chủ đề đƣợc chọn cho bắt tay vào làm việc , học sinh phải sử dụng kiến thức , kỹ có đồng thời phải tìm cách giải “mới” tập đƣợc giao cùng với việc giáo viên cung cấ p lƣơ ̣ng kiế n thƣ́c vƣ̀a đủ thì ho ̣c sinh sẽ giải quyế t tố t vấ n đề đă ̣t b Chuẩn bi:̣ Giáo viên xác định mục đích học tập, dự kiến mục tiêu hoa ̣t động học sinh để chuẩ n bi ̣tấ t cả sở vâ ̣t chấ t, kiế n thƣ́c cầ n cung cấ p liên quan đế n viê ̣c hình thành kỹ cho học sinh theo chủ đề đã cho ̣n c Mở đầ u: Giáo viên học sinh thống chủ đề, nhiệm vụ, vấn đề học tập sản phẩm hoạt động Đây là bƣớc quan tro ̣ng DH ĐHHĐ Giáo viên học sinh phải n hâ ̣n biế t đƣơ ̣c mình sẽ làm gì giai đoa ̣n thƣ̣c hiê ̣n cơng viê ̣c Vì vậy, giáo viên nói sản phẩm hoạt động phải đo lƣờng đƣợc khả chuyên môn học sinh chú ý đến nhiệm vụ giao cho học sinh để tránh sƣ̣ nhàm chán Đảm bảo tính vƣ̀a sƣ́c tránh giao nhiê ̣m vu ̣ quá cao so với lƣ̣c của ho ̣c sinh thì học sinh đến sản phẩm hoạt động , giáo viên không đạt đƣợc mục tiêu giảng da ̣y 15 Bảng 3.21: Mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiêṇ da ̣y ho ̣c để thƣ ̣c hiêṇ các khâu QTDH Nô ̣i dung Mƣ́c đô ̣ Gây đô ̣ng cơ, chuẩ n bi ̣tâm lý và ý thƣ́c Có hiê ̣u quả Chƣa cao 13/15 2/15 86.67% 13.33% cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p Tổ chƣ́c giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n Có thƣ́c 14/15 Khơng 93.33% Củng cố hoàn thiện tri thức, vâ ̣n dụng Đảm bảo tri thƣ́c 1/15 6.67% 15/15 Khơng 100% 0/15 0% Có hiê ̣u quả 15/15 Không Kiể m tra 100% 0/15 0% Theo các giáo viên dƣ̣ giờ , cầ n chuẩ n bi ̣thêm các phim ảnh mô phỏng về kỹ năng, về sản phẩ m của bài ho ̣c thì khâu g ây đô ̣ng cơ, chuẩ n bi ̣tâm lý và ý thƣ́c cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p có hiệu và viê ̣c tở chƣ́c giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thƣ́c hoàn thiện 3.5.3.6 Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức dạy học phƣơng thức tác động qua lại ngƣời dạy ngƣời học, nội dung, phƣơng pháp dạy học đƣợc thực Bảng 3.22: Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của PTDH với QTDH Hình thức tổ chức dạy học Phù hợp với PPDH Đáp ứng nội dung dạy học Tạo hứng thú cho ngƣời học Nâng cao tiń h đô ̣c lâ ̣p, tƣ̣ tin ho ̣c tâ ̣p Mƣ́c đô ̣ Phù hợp 13/15 86.67% Tấ t cả Không 2/15 13.33% 14/15 Mô ̣t phầ n 93.33% Cao 6.67% 15/15 100% Tăng dầ n 100% 1/15 Không cao 0/15 0% 15/15 Không tăng 0/15 0% 83 Theo ý kiế n của giáo viên dƣ̣ giờ , hình thức tổ chức dạy học mỗi bài dạy thực nghiệm có ý nghĩa riêng nhƣng phù hợp với PPDH theo quan điểm DH ĐHHĐ, qua đó, nô ̣i dung da ̣y ho ̣c đƣơ ̣c truyề n tải nhe ̣ nhàng và ngƣời ho ̣c tiế p thu thuâ ̣n lơ ̣i Mỗi bài có cách tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c mới nên rấ t có ý nghiã viê ̣c ta ̣o hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p cho ngƣời ho ̣c , tạo hăng hái tham gia luyện tập Bằ ng cách giảm dần số lƣợng sinh viên nhóm thực tập góp phần nâng cao dần tính độc lâ ̣p ho ̣c tâ ̣p cho ngƣời ho ̣c , sinh viên cảm thấ y tƣ̣ tin thƣ̣c hiê ̣n công viê ̣c đƣơ ̣c giao Và sau đối diện với cơng việc , sinh viên sẽ không cảm thấ y hụt hẫng, bố i rố i vì không biế t bắ t đầ u công viê ̣c tƣ̀ đâu! 3.5.3.7 Theo phiế u đánh giá bài giảng thực hành: Bảng 3.23: Tổ ng hơ ̣p các phiế u đánh giá bài giảng thƣ ̣c hành TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I GIÁO ÁN Xác định mục tiêu xác Thể đầy đủ bƣớc thực Dự kiến thời gian cho phần hợp lý II NỘI DUNG BÀI GIẢNG Nội dung kiến thức xác Lƣợng kiến thức vừa đủ Nội dung thực tế III NHẬN XÉT T.bình Khá Tớt 15/15 100% 15/15 100% 4/15 11/15 26.7% 73.3% 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% PHƢƠNG PHÁP SƢ PHẠM Diễn đa ̣t rõ ràng, mạch lạc Phong cách tự tin, thao tác chuẩn xác Đặt chuyển tiếp vấn đề sinh động Trình bày bảng hợp lý 15/15 100% 15/15 100% 2/15 13/15 13.3% 86.7% 15/15 100% 84 Sử dụng phƣơng tiện dạy học hợp lý hiệu Xử lý tình sƣ phạm khéo léo IV TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Lựa chọn PPDH phù hợp Phát huy tính tích cực ngƣời học Phát huy tính sáng tạo ngƣời học Kết hợp hoạt động trí óc chân tay Tạo đƣợc sản phẩm hoạt động thiết thực Khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái V THỜI GIAN Đúng thời gian 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% 15/15 100% 2/15 13/15 13.3% 86.7% Theo kết đánh giá giảng giáo viên khoa Điê ̣n, đa số có nhận xét rấ t tốt giáo án, nội dung giảng, phƣơng pháp sƣ phạm, tổ chức giảng dạy thời gian Nhƣ vâ ̣y, PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ mà ngƣời nghiên cứu triển khai đƣợc đồng tình, ủng hộ giáo viên khoa Tóm lại , sau thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu nhận thấy có khác biệt rõ ràng thái độ tích cực học tập, lực giải vấn đề ngƣời học lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trong lớp thực nghiệm, sinh viên thực tích cực, ham học hỏi, đoàn kết để giải nhanh nhiệm vụ đƣơ ̣c giao Môi trƣờng học tập lớp thực nghiệm thực trở thành môi trƣờng cho sinh viên hoạt động, thể ý tƣởng, suy nghĩ nhƣ tìm hƣớng giải cho vấn đề qua hình thành đƣợc lực chun mơn, phƣơng pháp , xã hội, cá thể Giáo viên giữ vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động sinh viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể đến nhóm với thời gian hợp lý Với có sản phẩm đƣợc tạo làm cho sinh viên cảm thấy tự tin vào thân động học tập 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này , ngƣời nghiên cƣ́u tiế n hành biên soa ̣n la ̣i chƣơng trình mô đun SCVHMĐ cho phù hơ ̣p PPDH mới , soạn giáo án thực nghiệm , dạy thực nghiê ̣m và sau đó lấ y kế t quả da ̣y ho ̣c so sánh với kế t quả lớp đố i chƣ́ng đồ ng thời lấ y phiế u khảo sát giáo viên dƣ̣ giờ rồ i rút kế t luâ ̣n về sƣ̣ ảnh hƣởng của da ̣y ho ̣c theo quan điể m DH ĐHHĐ với viê ̣c ho ̣c tâ ̣p của sinh viên Dạy học theo quan điể m DH ĐHHĐ giúp cho ngƣời ho ̣c hiểu tốt hơn, hứng thú học tâ ̣p, tự tin, hoạt động nhiều tạo cho em khả tự học, tự tìm tịi, sáng tạo nhƣ hình thành lực phƣơng pháp, lực xã hội thông qua làm việc nhóm, hợp tác với chủ động việc học tập Thƣ̣c tế có thể chƣ́ng minh cho điề u này kết học tập sinh viên sau dạy thực nghiệm Ngƣời nghiên cƣ́u đã tổ chƣ́c cho sinh viên ho ̣c tƣ̀ nhóm nhiề u ngƣời và giảm dầ n đế n nhóm còn it́ ngƣời và mƣ́c đô ̣ khó của bài thƣ̣c hành tăng lên , nhƣng, kế t quả ho ̣c tâ ̣p càng về sau càng cao Số bài kiể m tra đa ̣t điể m khá giỏi càng nhiề u Điể m trung biǹ h tƣ̀ 7.05, 7.63 (bài dạy theo PP thực hành bƣớc) rồ i đế n 7.63 7.84 (bài dạy theo PP dạy học dự án) Dạy học theo quan điểm DH ĐHHĐ đã thƣ̣c hiê ̣n thành công các nhiê ̣m vu ̣ trình dạy học ; góp phần phát triển tƣ lực kỹ thuật , hoàn thiê ̣n vận d ụng kiế n thƣ́c đã có vào thƣ̣c hành , phát huy tính chủ động , ̣c lâ ̣p, sáng tạo ngƣời học công việc đồng thời thực giáo dục tác phong lao đô ̣ng, lao đô ̣ng hơ ̣p tác và vê ̣ sinh môi trƣờng Viê ̣c sƣ̉ dụng hợp lý phƣơng tiện dạy học , thay đổ i hình thƣ́c tổ chƣ́c lớp học, biên soa ̣n la ̣i nô ̣i dung chƣơng triǹ h mô đun cho phù hơ ̣p với PPDH mới đã ta ̣o nên sƣ̣ hài hòa quá triǹ h da ̣y ho ̣c Ngƣời ho ̣c không cảm thấ y gò bó khuôn khổ nào, đô ̣c lâ ̣p, tƣ̣ tin là tiề n đề cho sƣ̣ hƣ́ng thú tham gia hoạt động Bên ca ̣nh nhƣ̃ng mă ̣t tić h cƣ̣c đã nêu thì không it́ khó khăn Đó là sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ ho ̣c tâ ̣p: sở rơ ̣ng, thống; dụng cụ nhiều và đa da ̣ng; vâ ̣t tƣ thƣ̣c tâ ̣p phải đầy đủ Khâu chuẩ n bi ̣của giáo viên hƣớng dẫn phải kỹ lƣỡng Ngƣời thầ y phải lƣờng đƣợc hết tất hoạt động sinh viên , phải chuẩn bị trƣớc sinh viên cần từ kiến thƣ́c cho đế n vâ ̣t chấ t Do đó, để dạy học thành cơng phải có đồng tình lãnh đạo, sƣ̣ nhiê ̣t tiǹ h với nghề nghiê ̣p ngƣời GV 86 KẾT LUẬN & KIẾN NGHI ̣ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cƣ́u và thƣ̣c nghiê ̣m giảng dạy theo quan điể m DH ĐHHĐ, ngƣời nghiên cƣ́u nhâ ̣n thấ y nhƣ̃ng vấ n đề đã làm đƣơ ̣c và chƣa làm đƣơ ̣c nhƣ sau: 1.1 Tóm tắt đề tài Trong lý cho ̣n đề tài , ngƣời nghiên cƣ́u đã dẫn dắ t mo ̣i ngƣời cùng thấ y viê ̣c cầ n thiế t phải đổ i mới PPDH da ̣y nghề hiê ̣n và sƣ̣ đổ i mới đó sở phát huy tính tích cực phƣơng pháp truyền thống để nâng cao hiệu trình dạy học Trọng tâm phần sở lí luận, ngƣời nghiên cƣ́u nêu khái niê ̣m, chất, đă ̣c điể m, cách tổ chức số PPDH ứng dụng theo quan điể m DH ĐHHĐ Đây sở để tiến hành soạn giảng cho học mô đun SCVHMĐ theo quan điể m DH ĐHHĐ mà ngƣời nghiên cƣ́u nghiên cƣ́u Qua phân tích thực trạng giảng dạy mơ đun SCVHMĐ từ nhiều năm trƣờng Cao Đẳ ng Nghề Ba ̣c Liêu , chúng ta thấy PPDH từ trƣớc tới chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập học sinh , chƣa phát huy hế t sƣ̣ tƣ sáng ta ̣o mỗi ngƣời ho ̣c, chƣa tâ ̣p dầ n cho ho ̣ quen với đời số ng lao ̣ng sản x́ t Chính điề u đó làm cho đô ̣i ngƣ̃ lao đô ̣ng nhà trƣờng đào ta ̣o không có nhiề u ngƣời hòa nhập tốt vào thực tiễn , thâ ̣m chí còn có nhƣ̃ng ngƣời gă ̣p k hó rút lui bỏ nghề Nhƣ vâ ̣y cầ n có PPDH mới bổ sung vào cách da ̣y nghề hiê ̣n để phát huy tính chịu khó học tập ngƣời, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giảng da ̣y Ngƣời nghiên cƣ́u vận dụng quan điể m DH ĐHHĐ vào việc thiết kế giảng dạy học tổ ng số 14 chƣơng trình mơ đun SCVHMĐ và tiế n hành dạy thực nghiệm nhóm sinh viên lớp 11ĐCN có 37 sinh viên Sau mỗi học có đánh giá điểm số cho sản phẩm mà sinh viên làm đƣợc Với cách da ̣y mới này thì điể m trung bình các bài kiể m tra tăng lên rõ rê ̣t (5.72 – lớp đố i chƣ́ng và 7.21 – lớp thƣ̣c nghiê ̣m ) mức độ tập trung điểm quanh điểm trung bình lớp thƣ̣c nghiê ̣m (Sx = 1.00) cao lớp đố i chƣ́ng (Sx = 1.20), xế p loa ̣i điể m 87 trung bình của các bài kiể m tra của lớp thƣ̣c nghiê ̣m thì tỉ lê ̣ bài đa ̣t điể m khá giỏi lớp thực nghiệm (78.95%) ở lớp đố i chƣ́ng thì rấ t thấ p (27.78%) Qua nhƣ̃ng giờ giảng thƣ̣ c nghiê ̣m, thái độ học tập sinh viên thay đổi rõ rê ̣t Họ chủ động thấy rõ trách nhiệm viê ̣c ho ̣c của mình Và sau giờ ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m đó , sinh viên cảm thấ y tƣ̣ tin bắ t tay và o làm bấ t kỳ công viê ̣c nào Kế t quả nghiên cứu khẳng định tính khả thi giá trị việc dạy học theo quan điể m DH ĐHHĐ, góp phần nâng cao kết học tập, giúp sinh viên phát triển lực cầ n thiế t để dễ dàng hòa nhâ ̣p vào đời số ng lao đô ̣ng san̉ xuấ t 1.2 Tƣ̣ đánh giá và nhƣ̃ng đóng góp mới đề tài 1.2.1 Về mă ̣t lý luâ ̣n: Viê ̣c nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n về quan điể m DH ĐHHĐ làm nề n tảng cho ngƣời nghiên cƣ́u đƣa bảng tổ ng hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng quy triǹ h DH ĐHHĐ điểm lƣu ý vận dụng quan điểm DH ĐHHĐ vào dạy học 1.2.2 Về mă ̣t thƣ̣c tiễn: Đây lần quan điểm DH ĐHHĐ đƣợc nghiên cứu triể n khai giảng dạy trƣờng Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu Tuy chỉ ở mƣ́c đô ̣ da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m chỉ phạm vi bốn học mô đun SCVHMĐ , nhƣng với kế t quả khả quan nhƣ phân tích , tảng cho việc ứng dụng rộng rãi PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ cho tấ t cả các môn ho ̣c , mô đun chƣơng triǹ h đào ta ̣o ngành điện công nghiệp nói riêng ngành nghề khác nói chung nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y nghề ta ̣i trƣờng Cao Đẳ ng Nghề Ba ̣c Liêu Tài liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo khoa học cho nhƣ̃ng muố n nghiên cƣ́u về da ̣y ho ̣c theo quan điể m DH ĐHHĐ Bên cạnh thành đạt đƣợc, đề tài nghiên cứu cịn số vấ n đề chƣa hồn thiện nhƣ sau: Thƣ́ nhấ t, tin̉ h chỉ có mô ̣t trƣờng da ̣y nghề la ̣i không có điề u kiê ̣n và thời gian để khảo sát thƣ̣c tra ̣ng giảng da ̣y ở nhiề u sở da ̣y nghề khác nên các nhâ ̣n xét và kế t luâ ̣n thƣ̣c tra ̣ng giảng da ̣y mô đun SCVHMĐ đề tài còn mang tính chủ quan cục 88 Thƣ́ hai, Giảng dạy thực nghiệm sƣ phạm chỉ thƣ̣c hiê ̣n 4trên 14 số mô đun thì kết nghiên cứu không thể là tuyệt đối Thƣ́ ba, quá trình thƣ̣c nghê ̣m chƣa mở rô ̣ng đố i tƣơ ̣ng dƣ̣ giờ để tham gia ý kiến đóng góp cho PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ mà chỉ tiế n hành pha ̣m vi khoa điê ̣n của trƣờng Cao Đẳ ng Nghề Ba ̣c Liêu và chƣa tổ chƣ́c giảng da ̣y với tấ t cả PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ đã đề xuấ.t 1.3 Hƣớng phát triể n của đề tài Nế u có điề u kiê ̣n, ngƣời nghiên cƣ́u sẽ tiế p tu ̣c hoàn thiê ̣n mở rộng đề tài theo hƣớng: - Ứng dụng tất PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ đã đề xuấ t vào giảng dạy tấ t cả các bài ho ̣c chƣơng trình mô đun SCVHMĐ - Tổ chƣ́c giảng dạy theo qui mơ tồn trƣờng để có nhiều ý kiến đóng góp nƣ̃a để hoàn thiê ̣n quy triǹ h da ̣y ho ̣c theo quan điể m DH ĐHHĐ - Mở rô ̣ng giảng da ̣y theo quan điể m DH ĐHHĐ cho các mô đun khác chƣơng triǹ h đào ta ̣o ngành điê ̣ n công nghiê ̣p , ̣ cao đẳ ng nghề ta ̣i trƣờng Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu ngành nghề khác KIẾN NGHI ̣ 2.1 Đối với giáo viên Thƣ́ nhấ t, cần phải nỗ lực phấn đấu chuyên môn, gƣơng mẫu, tận tâm, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Thƣ́ hai, phải nhận thấy đƣợc ảnh hƣởng PPDH việc cung cấp kiế n thƣ́c và hiǹ h thành kỹ cho ngƣời ho ̣c ; phải thấy đƣợc việc giáo dục nghề nghiê ̣p là giáo du ̣c toàn diê ̣n , nhƣ thế giáo viên mới tim ̀ đƣơ ̣ c cách giảng da ̣y tố t nhấ t để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c nhiê ̣m vu ̣ của quá trình da ̣y ho ̣c Thƣ́ ba, cầ n có tinh thần làm việc hợp tác đồng nghiệp với ; Tham gia dƣ̣ giờ lẫn nhiề u để cùng trao đổ i kinh nghiê ̣m giảng da ̣ y, kinh nghiê ̣m nghề nghiê ̣p 2.2 Đối với nhà trƣờng Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ thì ngƣời nghiên cƣ́u có mô ̣t số kiế n nghi ̣với nhà trƣờng nhƣ sau : 89 Thƣ́ nhấ t, xƣởng thƣ̣c hành cầ n mở rô ̣ng diê ̣n tích đủ để s inh viên hoa ̣t đô ̣ng, bàn ghế nhẹ nhàng nhƣng chắn dễ di dời Thƣ́ hai , trang bi ̣thêm máy móc thiế t bi ̣ ,dụng cụ thực tập , mô hình thí nghiê ̣m, phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c nhằ m đáp ƣ́ng tố t nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p Thƣ́ ba, tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng kỹ da ̣y nghề , bồ i dƣỡng nâng cao kiế n thƣ́c chuyên môn; khuyến khích giáo viên tích cực tham gia vào việc thực đổi PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy học chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arnold R, Lipsmeier A, Ott H: Berufspaedagogik Kompakt Cornelsen, 1998 [2] Barry H Cohen và R Brooke Lea, Essentials of statistics for the Social and Behavioral Sciences [3] Bernd Meier & Nguyễn Văn Cƣờng, Lý luận dạy học kỹ thuật, 2011 [4] Jan Amos Komensky, Đỗ Văn Thuấn dịch, Khoa sư phạm toàn diê ̣n, NXB Hồ ng Đức, ĐHSPKT TPHCM, 2008 [5] Xavier Roegies, Đào tro ̣ng Quang ,Nguyễn Ngo ̣c Nhi ̣dich ̣ : Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo Du ̣c, 1996 [6] Nguyễn Lañ g Biǹ h , Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m [7] Đỗ Mạnh Cƣờng, Một số vấ n đề về dạy học tích hợp tro ng đào tạo nghề ở Viê ̣t Nam hiê ̣n [8] Nguyễn Thi Thu Hiề n, Bài giảng Lý luận dạy học đổi PPGD, 2005 ̣ [9] Lê Thi ̣Hoa, Tâm lý học sư phạm nghề, Bình Dƣơng 2009 [10] Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m [11] Đặng Thành Hƣng, Dạy học đại, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà nô ̣i [12] Châu Kim Lang, Bài giảng Lý thuyết mơ hình học tập, 2010 [13] Lƣu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, 2000 [14] Nguyễn Tro ̣ng Thắ ng, Võ Thị Xuân, Lƣu Đƣ́c Tuyế n ,Giáo trình Phương pháp giảng dạy chuyên ngành Điện, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia TP HCM, 2008 [15] Dƣơng Thiê ̣u Tố ng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục , NXB Khoa học xã hội [16] Nguyễn Văn Tuấ n , Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật , ĐH SPKT TPHCM, 2011 [17] Nguyễn Văn Tuấ n : Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHỌC SINHPKT TpHCM, 2010 [18] Nguyễn Văn Tuấ n , Bài giảng Phương pháp dạy kỹ thuậ t, ĐH SPKTTPHCM, 2011 91 [19] Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình phương pháp giảng dạy, Tp Hồ Chí Minh, 2007 [20] Nguyễn Văn Tuấ n , Tài liệu giảng Lý luận dạy học , ĐH SPKT TPHCM, 2009 [21] Dƣơng Phúc Tý, Phương pháp dạy kỹ thuật công nghiê ̣p, NXB KHKT, 2007 [22] Lê Đình Viê ̣n, Đề cương các bài giảng Giáo dục chuyên nghiê ̣p và lý luận dạy học kỹ thuật, ban Sƣ pha ̣m kỹ thuâ ̣t trƣờng ĐHSPKT TPHCM, 1989 [23] Võ Thị Xuân , Tài liệu học tập Phương pháp dạy học chuyên ngành ện, ĐHSPKT TPHCM, 5/2010 [24] Kỷ yếu hội thảo Phương pháp dạy học chuyên ngành đào tạo sư phạm nghề, Tổ ng cu ̣c da ̣y nghề , 2007 [25] Tài liệu hội thảo Tiếp tục nâng cao lực đổi phương pháp dạy học cho giảng viên trường Đại học và CĐSP, Hà nội – TPHCM 2007 [26] Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh gia,́ Đa ̣i ho ̣c Nha Trang, 2006 [27] Chương trình đào tạo cao đẳ ng nghề - ngành điện công nghiệp, trƣờng CĐN Bạc Liêu, 2011 [28] Dự án Viê ̣t Bỉ: Dạy học tích cực -mợt sớ phương pháp và kỹ tḥt dạy học , NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ Pha ̣m, 2010 [29] Luậtgiáo dục [30] Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [31] Các luâ ̣n văn tha ̣c si:̃ - Trầ n Thanh Huyề n , Đổi phương pháp giảng dạy môn thiết kế trang phục III theo hướng đáp ứng nhu cầ u thi ̣ trường tại trường CĐ KT– KT VINATEX TP.HCM - Trƣơng Hồ ng Liên, Triển khai DH ĐHHĐ mô đun gia công máy tiê ̣n CNC tại trường Cao đẳ ng nghề Viê ̣t Nam – Singapore (10/2011) - Nguyễn Đoan Thùy Nhƣ Hồ ng Ngo ̣c , Áp dung phương pháp dạy học tích hợp cho mơ đun điê ̣n tử bản , nghề điê ̣n công nghiê ̣p tại trường TCN Củ Chi , 5/2011 92 [32] Các website: - http://www.ebook.edu.vn - http://www.tailieu.vn - http://www.giaoducthoidai.vn - www.uni-potsdam.de/u/al/forsch/ /Fachdidaktik_LyLuan.pdf - www.thptmuongang.edu.vn/index.php?language=vi&nv - www.ctu.edu.vn/ /Xay%20dung%20muc%20tieu%20day%20hoc.p - www.edu.go.vn/ /thiet-ke-mọt-giị-dạy-học-theo-dịnh-hng-dỏi-mói-ph - www.pup.edu.vn/nha /mot-so-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-3 - www.thuvienphapluat.vn/ - www.giaoduc.vn/ - www.ioer.edu.vn/component/k2/item/266 93 MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh mu ̣c viế t tắ t x Danh mu ̣c các bảng xi Danh mu ̣c các hình, biể u đồ xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý cho ̣n đề tài: Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tƣợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: .3 Giả thuyết nghiên cứu: Nhiê ̣m vu ̣ của đề tài: .3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: .3 Phân tić h công triǹ h liên hê:̣ 10 Kế hoa ̣ch nghiên cƣ́u: PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM DA ̣Y HỌC ĐHHĐ .7 1.1 Tổ ng quan về quan điể m DH ĐHHĐ: .7 1.2 Các khái niệm liên quan với đề tài: 10 1.2.1 Hoạt động: 10 1.2.2 Đinh ̣ hƣớng: .11 1.2.3 Dạy học: 11 1.2.4 Dạy học định hƣớng hoa ̣t đô ̣ng 11 1.3 Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kỹ thuâ ̣t: .18 1.3.1 Kỹ thuật: 18 94 1.3.2 Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c: .18 1.3.3 Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kỹ thuâ ̣t: 19 1.4 Mô ̣t số PPDH theo quan điể m da ̣y ho ̣c đinh ̣ hƣớng hoa ̣t đô ̣ng: .19 1.4.1 Dạy học theo dự án: 19 1.4.2 Dạy thực hành bƣớc: 22 1.4.3 Dạy học theo nhóm: 23 1.4.4 Dạy học giải vấn đề: 25 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học định hƣớng hoạt động: 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN VỀ VIÊ ̣C DA ̣Y HỌC MÔ ĐUN SCVHMĐ 32 2.1 Giới thiê ̣u tổng quan về trƣờng Cao đẳ ng nghề Ba ̣c Liêu 32 2.2 Chƣơng triǹ h đào ta ̣o nghề Điê ̣n công nghiê ̣p 33 2.3 Chƣơng triǹ h mô đun Sƣ̉a chƣ̃a vâ ̣n hành máy điê ̣n 36 2.4 Thƣ̣c trạng viê ̣c giảng da ̣y mô đun SCVHMĐ trƣờng CĐN Ba ̣c Liêu .37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng TRIỂN KHAI DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG HOA ̣T ĐỘNG 52 3.1 Nhƣ̃ng điể m cầ n lƣu ý vâ ̣n du ̣ng quan điể m DH ĐHHĐ .53 3.2 Dạy học định hƣớng hoạt động môđun Sửa chữa vận hành máy điện: 53 3.2.1 Vị trí mơ đun .53 3.2.2 Mục tiêu: 54 3.2.3 Nô ̣i dung mô đun .54 3.2.4 Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c: .55 3.2.5 Điề u kiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n mô đun: .56 3.2.6 Phƣơng pháp kiể m tra đánh giá: .57 3.3 Quy triǹ h da ̣y ho ̣c theo quan điể m DH ĐHHĐ: 58 3.4 Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m: 61 3.5 Xƣ̉ lý kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m: .63 3.5.1 Phân tić h, đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh: 63 3.5.2 Phân tích, đánh giá thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p, sƣ̣ ảnh hƣởng của PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ tƣ̀ ý kiế n của ho ̣c sinh 73 95 3.5.3 Phân tích, đánh giá tác động PPDH theo quan điể m DH ĐHHĐ từ ý kiến giáo viên dƣ̣ giờ qua các phiế u khảo sát .78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN & KIẾN NGHI ̣ 87 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHI ̣ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiế u thăm dò ý kiế n ho ̣c sinh Phụ lục 2: Phiế u thăm dò ý kiế n ho ̣c sinh lớp thƣ̣c nghiê ̣m Phụ lục 3: Phiế u khảo sát (Dành cho giáo viên khoa điện) .8 Phụ lục 4: Phiế u khảo sát (Dành cho giáo viên dƣ̣ giờ lớp thƣ̣c nghiê ̣m) .13 Phụ lục 5: Nô ̣i dung chi tiế t chƣơng triǹ h mô đun SCVHMĐ 15 Phụ lục 6: Giáo án số 22 Phụ lục 7: Giáo án số .3 Phụ lục 8: Giáo án số 12 46 Phụ lục 9: Giáo án số 13 58 Phụ lục 10: Phiế u đánh giá bài giảng thƣ̣c hành 70 Phụ lục 11: Danh sách giáo viên dƣ̣ giờ lớp thƣ̣c nghiê ̣m .71 Phụ lục 12: Danh sách ho ̣c sinh lớp đố i chƣ́ng và thƣ̣c nghiê ̣m 72 Phụ lục 13: Bảng điểm lớp đối chứng 73 Phụ lục 14: Bảng điểm lớp thực nghiệm 74 Phụ lục 15: Hình ảnh thực nghiệm 75 96 ... MH19 Sửa chữa thiết bị điện gia dụng Tổ chức sản xuất C Các môn học, mô đun chuyên môn nghề MH20 Máy điện II 120 30 90 MĐ21 Sửa chữa VH máy điện II 210 30 180 MĐ22 Bảo dƣỡng vận hành máy điện. .. cao chất lượng dạy học mơn Hóa theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng” Phạm Văn Tỉnh , ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy. .. khóm - phƣờng Thành phố Bạc Liêu - Tỉnh Bạc Liêu * Quá trình thành lập: Trƣờng Cao Đẳ ng nghề Bạc Liêu đƣợc thành lập sở đổi tên từ Trƣờng Trung cấ p nghề Kỹ thuật công nghệ Bạc Liêu Tiền thân

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan