1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương nghiên cứu khoảng thời gian mắc lao trước điều trị ở những bệnh nhân lao

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,54 KB

Nội dung

Yêu cầu báo cáo môn PPNCKH ****** Câu hỏi: Chuẩn bị đề tài NCKH thuộc lĩnh vực anh chị phân tích nội dung & ý nghĩa đề tài Trả lời: Phân tích nội dung ý nghĩa đề tài: - Tên đề tài: Nghiên cứu khoảng thời gian mắc lao trước điều trị bệnh nhân Lao huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Lý chọn đề tài: Mức độ nghiêm trọng bệnh: Bệnh lao 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới đầu nguyên nhân hàng đầu tác nhân truyền nhiễm (xếp HIV/AIDS Trên giới, năm 2017 ước tính có khoảng 10 triệu người nhiễm bệnh Việt Nam xếp thứ 16 30 nước có gánh nặng bệnh lao cao giới xếp thứ 13 số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao toàn cầu Mặc dù dịch vụ thuốc cung cấp miễn phí cho bệnh nhân lao chiến lược kiểm soát thực hai thập kỷ Việt Nam, tỷ lệ phát ca bệnh ước tính cịn tương đối thấp, có khả chẩn đốn điều trị chậm trễ bệnh lao Theo báo cáo Chương trình chống lao Quốc gia (CTCLQG), năm ước tính có khoảng 130.000 bệnh nhân mắc lao mới, nhiên 20% người mắc bệnh lao cộng đồng chưa phát hiện, nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng - Mức độ nghiêm trọng vấn đề chẩn đoán, điều trị muộn: Một số nghiên cứu giới rằng, yếu tố trì hỗn bệnh nhân trì hỗn hệ thống chăm sóc sức khỏe chẩn đốn điều trị bệnh lao làm nặng thêm tình trạng bệnh, kéo dài đau khổ bệnh nhân, làm tăng nguy tử vong ảnh hưởng xấu đến kết điều trị với chủng vi khuẩn lao kháng thuốc Vấn đề trì hỗn hệ thống chăm sóc sức khỏe thách thức quan trọng nước phát triển phát triển, coi thước đo mức độ nhận thức bệnh lao hiệu CTCLQG Không ảnh hưởng đến sức khỏe, thời gian mắc bệnh lâu dài ảnh hường đến kinh tế, thu nhập Các chi phí trực tiếp gián tiếp mà bệnh nhân lao thường lao kháng thuốc trả 1468$ 5681$ - Các vấn thiếu sót nhận thức: Trong bối cảnh chung Việt Nam, Thừa Thiên Huế nhiều người mắc bệnh lao chưa phát quản lý điều trị Tuy nhiên, cịn bệnh nhân khơng tin họ mắc lao, họ khơng nhận thấy nguy mình; có dấu hiệu nghi ngờ khơng đến khám sở y tế (CSYT) để phát sớm mà thường tự mua thuốc điều trị, đến giai đoạn muộn, bệnh nặng chẩn đốn bệnh lao nên việc điều trị thường khó khăn, khó hồi phục, bên cạnh đa số bệnh nhân lao người nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, hiểu biết bệnh lao hạn chế, người bệnh mặc cảm, xã hội kỳ thị nên người mắc lao thường giấu bệnh - Tình hình nghiên cứu tại: Tại huyện Phong Điền chưa tìm thấy nghiên cứu vấn đề này, nghiên cứu chậm trễ chẩn đoán bệnh lao thực trước số vùng Việt Nam giới, tác giả dùng điểm cắt khác nhau, có tác giả dùng số trung vị, có tác giả lấy điểm cắt theo kinh nghiệm nghiên cứu trước… để phân định chậm trễ hay không đối tượng nghiên cứu mà khơng có sở rõ ràng, khác tác giả Vì vậy, cần nghiên cứu đo lường độ lớn yếu tố liên quan đến khoảng thời gian mắc lao trước điều trị bệnh lao phổi AFB (+) Hiểu biết yếu tố định chậm trễ cần thiết để có sở khoa học giúp nhà quản lý chương trình chống lao có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu phát lao phổi cho bệnh nhân Mục đích nghiên cứu: Ước lượng khoảng thời gian mắc bệnh trước điều trị người mắc lao huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019-2020 tìm hiểu yếu tố liên quan đến khoảng thời gian mắc lao Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: khoảng thời gian mắc bệnh trước điều trị bệnh • lao Khách thể: Tất bệnh nhân chẩn đoán điều trị lao phổi AFB (+) từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2018 huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tiêu chuẩn lựa chọn: +Bệnh nhân 15 tuổi +Có hộ thường trú có đăng ký tạm trú dài hạn tháng huyện Phong Điền +Đăng ký quản lý, điều trị phòng khám lao TTYT huyện Phong Điền +Được giám sát quản lý điều trị NVYT TYT TTYT huyện +Được chẩn đoán điều trị lao phổi AFB (+) mới: người bệnh chưa dùng thuốc chống lao dùng thuốc chống lao tháng +Được chẩn đoán bắt đầu điều trị từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2018 +Đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: +Thiếu tiêu chuẩn +Các bệnh nhân có kết điều trị “Chết” +Được chẩn đoán lao tái phát: người bệnh điều trị lao thầy thuốc xác định khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị mắc bệnh trở lại với kết AFB (+) có chứng vi khuẩn +Lao ngồi phổi lao phổi có kèm theo lao ngồi phổi: bệnh lao tổn thương quan phổi như: màng phổi, hạch, màng bụng, sinh dục tiết niệu, da, xương, khớp, màng não, màng tim, +Bệnh nhân tâm thần, có tinh thần khơng tỉnh táo, câm điếc • Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Từ ngày 01/09/2019 đến ngày 31/12/2020 Phạm vi không gian: 15 xã, thị trấn thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nội dung: Trong nghiên cứu tập trung khảo sát - Khoảng thời gian mắc bệnh người mắc lao Các yếu tố liên quan đến thời gian phát chẩn đoán Đóng góp đề tài: +Phương pháp nghiên cứu mới, khác với số nc trước nước +Một số biến số khảo sát lần đầu, thêm sở để có hìn tốt vấn đề Cung cấp thêm chứng sở để nhà quản lý chương trình chống lao địa phương đưa sách phù hợp + + + + Câu hỏi nghiên cứu: Khoảng thời gian mắc bệnh người mắc lao: Thời gian từ lúc có triệu chứng đến khám bệnh lần đầu; Từ lúc đến khám bệnh lần đầu đến lúc đến ĐVCL (là đơn vị trang bị phương tiện, trang thiết bị để chẩn đoán điều trị lao cán tập huấn đào tạo theo CTCLQG); Từ lúc đến ĐVCL đến chẩn đoán xác định; Từ lúc chẩn đoán đến đăng ký điều trị + + + - + + + - + - - Các yếu tố liên quan đến thời gian phát chẩn đoán 2.3.2 Biến số nghiên cứu Tuổi: Là tuổi đối tượng nghiên cứu vào thời điểm chẩn đốn điều trị lao, chia nhóm: 18-34, 35-59, 60 Giới: chia nhóm: Nam, Nữ Nghề nghiệp: Là nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu vào thời điểm trước chẩn đoán điều trị lao, chia nhóm: Khơng làm (Già, sức lao động, thất nghiệp, hưu trí); Lao động chân tay: Nông dân, công nhân, kinh doanh buôn bán, thợ may,…; Lao động trí óc: Học sinh, sinh viên, cán công chức TĐHV: Được khảo sát vào thời điểm trước chẩn đoán điều trị lao, chia nhóm: ≤ THCS, ≥ THPT TĐHV cao thành viên gia đình: khảo sát vào thời điểm trước chẩn đoán điều trị lao, chia nhóm: ≤ THCS, ≥ THPT Tơn giáo: Chia làm nhóm: Khơng tơn giáo, Có tơn giáo Tình trạng nhân: Là tình trạng nhân đối tượng trước chẩn đoán, điều trị lao, chia làm nhóm: Độc thân, Có vợ có chồng, Ly thân/ly dị/Góa bụa Tình trạng kinh tế: Được khảo sát vào thời điểm trước đối tượng chẩn đoán điều trị lao, chia nhóm: Diện nghèo/xã đặc biệt khó khăn (có sổ nghèo sống xã khó khăn huyện) [46]; Diện cận nghèo (có sổ cận nghèo); Không thuộc diện Thu nhập cá nhân: Là mức thu nhập đối tượng thời điểm trước chẩn đoán điều trị lao, phân làm mức độ chia theo mức lương (LCB) [47]: < LCB, 1-2 LCB, ≥ LCB Khoảng cách từ nhà đến CSYT: Đánh giá gần xa theo bảng Bảng 2.1 Đánh giá khoảng cách đến CSYT Đến TYT xã Đến TTYT huyện Đến BVLBP tỉnh Đánh giá Dưới km Từ km trở lên Dưới 10 km Từ 10 km trở lên Dưới 15 km Từ 15 km trở lên Gần Xa Phương tiện lại: phương tiện lại tốt mà gia đình có vào khoảng thời gian trước đối tượng chẩn đoán điều trị lao, chia làm nhóm: Khơng có, Xe đạp, Xe máy BHYT: đối tượng có hay khơng có BHYT vào thời điểm trước chẩn đoán điều trị lao: Có, Khơng + Tình trạng sử dụng thuốc lá: Trước phát điều trị lao, có hay khơng sử dụng chất: Hiện có, Đã có/hiện bỏ, Khơng hút - Mức độ hiểu biết bệnh lao: Đánh giá hiểu biết đối tượng vào khoảng thời gian trước chẩn đoán điều trị lao, đánh giá hiểu biếu đối tượng theo thang điểm: Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá hiểu biết đối tượng + + Hiểu biết Triệu chứng nghi ngờ lao phổi Điểm đạt Ho kéo dài tuần Khạc đàm kéo dài tuần 3 Ho máu Sút cân Sốt nhẹ chiều Ra mồ hôi đêm Kém ăn Mệt mỏi, ngủ Đau ngực 10 Khó thở Nguyên nhân Vi khuẩn Đường lây truyền Hơ hấp Có thể chữa khỏi Có Đánh giá: • Chưa tốt: Khi đối tượng trả lời ≤ 50% tổng số điểm (≤ 13 điểm); • Tốt: Khi đối tượng trả lời > 51% tổng số điểm (> 14 điểm) + Tiền sử mắc bệnh cá nhân: đối tượng nghiên cứu có hay khơng mắc bệnh lý cấp tính hay mạn tính trước chẩn đốn điều trị lao: Có, Khơng + Tiền sử mắc lao gia đình: Có, Khơng, Khơng biết - Khoảng thời gian mắc lao trước điều trị (đơn vị ngày): + + + + + + + + + + + + + + + + + Từ có triệu chứng nghi lao đến lúc bệnh nhân khám lần CSYT (T1); Khoảng thời gian từ lúc đến khám lần đến chẩn đoán xác định bệnh lao (T2); Khoảng thời gian từ lúc chẩn đoán xác định đến đăng ký quản lý điều trị (T3) Đánh giá chậm trễ [1], [9], [41]: (đơn vị ngày) Chậm trễ bệnh nhân: Chúng lấy mốc chậm trễ bệnh nhân 21 ngày khuyến cáo CTCLQG ho khạc đàm kéo dài 2-3 tuần lễ biểu sớm thường gặp để nghĩ đến trường hợp lao phổi Khoảng thời gian T1 chia thành nhóm: Khơng trễ (≤ 21 ngày), Trễ (> 22 ngày) Chậm trễ hệ thống y tế: T2, bệnh nhân có triệu chứng ho khạc đờm đến khám sở ban đầu đến lúc chẩn đoán xác định mắc lao phổi xét nghiệm tìm AFB, thầy thuốc có quyền kê đơn điều trị kháng sinh thông thường từ 1-2 tuần, tuần không đỡ mà không chuyển đến ĐVCL chậm trễ T3, thông thường ngày có kết xét nghiệm chẩn đốn bệnh nhân đăng ký điều trị lao Chúng lấy mốc chậm trễ thầy thuốc 18 ngày nên phân làm nhóm: Khơng trễ (≤ 17 ngày), Trễ (> 18 ngày) Lý chậm trễ: Do điều kiện kinh tế; Xa CSYT; Do phương tiện lại; Không biết bệnh lao; Chủ quan triệu chứng; Khơng có thời gian; Thử điều trị nhà Nơi khám bệnh cách xử trí đến CSYT: Nơi mà đối tượng mắc lao đến có triệu chứng nghi ngờ, gồm: TYT; TTYT/BVĐK huyện/BVTW sở 1/BVTW sở 2; BVLBP tỉnh; Thầy thuốc tư/CSYT khác Số lần khám điều trị CSYT đến khám, phân làm nhóm theo số lần trung bình: Ít (1-2 lần), Nhiều (≥ lần) Xử trí CSYT đến khám: Cho biết bị lao; + + + + Chuyển đến TCL/ BVLBP tỉnh; Chỉ định xét nghiệm đờm; Hẹn ngày xét nghiệm đờm; Giữ lại điều trị; Cho thuốc (không phải thuốc điều trị lao) Cần phải viết ngắn gọn, súc tích, tại, bao gồm biến nhiều hơn, tập trung vào mô tả biến, khám phá mối quan hệ biến, đánh giá khác nhóm nghiên cứu Ví dụ: 1) Biến X mô tả quần thể cụ thể? 2) Nhận thức biến X quần thể cụ thể? 3) Biến X có mối tương quan với biến Y Z khơng? 4) Có khác nhóm nhóm biến X khơng? Luận điểm (Giả thuyết) khoa học: Phương pháp chứng minh giả thuyết: • Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Các phương pháp nghiên cứu thực trạng - Phương pháp điều tra bảng hỏi kết hợp vấn - Thu thập số liệu sẳn có (hồ sơ bệnh án, sổ khám bệnh, sổ xét nghiệm, sổ đăng ký điều trị) lưu lại TCL với hỗ trợ chuyên trách lao phòng khám lao thuộc TTYT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm: +Tên, tuổi, giới tính, nơi sinh, dân tộc, nghề nghiệp; +Có Bảo hiểm y tế (BHYT) hay không; +Thời gian từ có triệu chứng đến khám lần đầu tiên; +Do nơi chuyển đến; +Phân loại bệnh; +Phân loại bệnh nhân; +Tiền sử gia đình có người mắc lao; +Tiền sử bệnh lý trước đó; +Ngày bắt đầu điều trị; +Thời gian xét nghiệm đờm, kết xét nghiệm đờm; - Phỏng vấn trực tiếp đối tượng thông qua câu hỏi gồm: +TĐHV, tơn giáo, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp; +Số người chung sống gia đình; +Khoảng cách từ nhà đến CSYT tuyến xã, huyện, tỉnh; +Mức kinh tế theo phân loại địa phương; +Phương tiện lại; +Hiểu biết bệnh lao; +Tiền sử bệnh lý; +Tiền sử mắc lao gia đình; +Thời gian từ có triệu chứng đến khám lần đầu tiên; +Cơ sở đến khám; +Xử trí CSYT đầu tiên; +Thời gian từ khám CSYT đến ĐVCL; +Thời gian từ đến khám lần đầu CSYT đến chẩn đoán điều trị; - Tiến hành điều tra thu thập thơng tin: +Số liệu sẳn có năm 2017 năm 2018 hồ sơ, bệnh án hồi cứu mô tả TTYT huyện +Số liệu vấn trực tiếp bệnh nhân đăng ký quản lý điều trị từ 01/01/2017 - 01/09/2018 thực tại: hộ gia đình, TYT xã (khi bệnh nhân đến nhận thuốc) theo câu hỏi xây dựng +Số liệu vấn trực tiếp bệnh nhân đăng ký quản lý điều trị từ 02/09/2018 - 31/12/2018 thực TCL huyện theo câu hỏi xây dựng +Khi đánh giá kết điều trị chủ yếu vào hồ sơ bệnh án, sổ quản lý lao tuyến huyện, có sai số chênh lệch với điều tra vấn với hồ sơ bệnh án - Tiến trình thu thập thông tin: +Xây dựng câu hỏi +Tiến hành điều tra thử đối tượng có triệu chứng nghi lao đến khám TCL thuộc TTYT huyện Phong Điền +Chỉnh sửa hoàn thiện câu hỏi +Tập huấn cho điều tra viên cộng tác viên làm công tác phát quản lý điều trị TCL thuộc TTYT huyện Phong Điền cộng tác viên làm công tác quản lý điều trị lao TYT xã +Thu thập số liệu: Điều tra viên vấn trực tiếp đối tượng đến khám điều trị nội trú TTYT huyện đến nhận thuốc TYT xã Còn đối tượng kết thúc điều trị cộng tác viên chủ động liên lạc chọn thời gian địa điểm thích hợp để tiến hành vấn +Tổng hợp phân tích số liệu Nhóm phương pháp xử lí kết nghiên cứu: Kiểm tra liệu: Mỗi câu hỏi vấn yêu cầu trả lời đầy đủ sau hoàn tất kiểm tra người giám sát người nghiên cứu tính phù hợp câu trả lời để có biện pháp bổ sung, hồn chỉnh Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 xử lý phần mềm SPSS 16 Đối với biến định tính: Tính tần số, tỷ lệ trình bày biểu đồ cột rời biểu đồ hình bánh Đối với biến định lượng: Mơ tả giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD), trung vị, khoảng biến thiên (giá trị lớn nhất, nhỏ nhất) Trình bày biểu đồ hộp (Boxplot)  - - Phân tích tìm yếu tố liên quan đến khoảng thời gian mắc bệnh lao: Mối liên quan biến liên tục biến phân loại trình bày giá trị trung bình (± SD), dùng kiểm định ANOVA chiều; mối liên quan hai biến liên tục trình bày mối liên quan biểu đồ chấm (Scatter plot) kiểm định phân tích tương quan Pearsons, mối liên quan hai biến phân loại, dùng kiểm định Chi bình phương Mức ý nghĩa xem xét mức α = 0,05 ... sử mắc bệnh cá nhân: đối tượng nghiên cứu có hay khơng mắc bệnh lý cấp tính hay mạn tính trước chẩn đốn điều trị lao: Có, Khơng + Tiền sử mắc lao gia đình: Có, Khơng, Khơng biết - Khoảng thời gian. .. có sở khoa học giúp nhà quản lý chương trình chống lao có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu phát lao phổi cho bệnh nhân Mục đích nghiên cứu: Ước lượng khoảng thời gian mắc bệnh trước điều trị. .. Trong nghiên cứu tập trung khảo sát - Khoảng thời gian mắc bệnh người mắc lao Các yếu tố liên quan đến thời gian phát chẩn đốn Đóng góp đề tài: +Phương pháp nghiên cứu mới, khác với số nc trước

Ngày đăng: 04/12/2021, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w