Liên kết đào tạo của nghề cắt gọt kim loại giữa trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh và doanh nghiệp

164 8 0
Liên kết đào tạo của nghề cắt gọt kim loại giữa trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh và doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên kết đào tạo của nghề cắt gọt kim loại giữa trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh và doanh nghiệp Liên kết đào tạo của nghề cắt gọt kim loại giữa trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh và doanh nghiệp Liên kết đào tạo của nghề cắt gọt kim loại giữa trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh và doanh nghiệp

TÓM TẮT LUẬN VĂN Liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai bên đóng góp lợi ích cho phát triển xã hội Kết việc liên kết phát triển ngƣời học giỏi kiến thức, kỹ chuyên môn, có lực tốt để đóng góp vào kinh tế hội nhập phát triển Từ ý nghĩa hoạt động liên kết đào tạo xuất phát từ nhu cầu thực tế, với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động liên kết, đề tài “Liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp” đƣợc thực với nội dung sau: Thứ nhất, phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng, khách thể nghiên cứu, giả thuyết phạm vi nghiên cứu, lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu để thực đề tài Thứ hai, làm rõ sở lý luận liên quan đến hoạt động liên kết đào tạo, tổng hợp đƣa định nghĩa nội dung liên kết đào tạo, nêu số mơ hình liên kết đào tạo thành cơng giới tổng hợp, phân tích lợi ích hạn chế Thứ ba, nghiên cứu thực trạng nội dung liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp nhận thức, nhu cầu, mức độ chất lƣợng 08 nội dung hoạt động, tìm hiểu khó khăn, hạn chế q trình liên kết Qua tổng kết đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng số nội dung liên kết đào tạo chƣa đạt đƣợc mức độ chất lƣợng tốt Thứ tƣ, đề xuất 04 giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp, bao gồm: + Nâng cao nhận thức bên có liên quan hoạt động liên kết đào tạo; + Kế hoạch liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp iv +Xây dựng hoàn thiện chế, sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo; +Mở rộng kết nối với doanh nghiệp địa phƣơng ABSTRACT Joint-training between schools and businesses is an objective need coming from the advantages of both sides and benefit contributing for the development of society The result of the joint venture is to develop good learners of knowledge, advanced skills and good capacity that contribute to the integration and development economy From the meaning of joint training activities and derived from the reality needs with desire of improving effectively the joint activities, the topic "Jointtraining of the profession" Metal cutting " between Ho Chi Minh City Vocational College and Enterprises” is implemented with the following contents: At first, the introduction presents the reasons for selecting the topic, identifying the aims and tasks of the researching, the object and the researching object, the hypothesis and scope of the study, selecting the research methods for implementation the topic Secondly, clarifying the theoretical basis relating to joint-training activities, summarizing and giving the definitions and contents of joint training, stating some successful training cooperation models in the world and summarizing, analyzing its benefits and limitations Thirdly, researching current situation of the content of link-training of "Metal cutting" profession between Ho Chi Minh City Vocational College and enterprises on awareness, demand, level and quality of 08 internal active content, learn the difficulties and limitations in the link process Thereby, it can be summarized the reasons affecting on the quality of some training links content which has not reached out at good level and quality Fourthly, 04 solutions would be proposed in order to improve the quality of joint-training activities of "Metal cutting" profession between Ho Chi Minh City Vocational College and enterprises, including: + Enhancing the awareness of relevant parties on training cooperation activities; + Plan for joint training between schools and businesses + Building and completing mechanisms, policies to encourage enterprises participating into joint-training activities; + Expanding connection with local businesses MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH .xv DANH SÁCH CÁC BẢNG xvi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xviii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 7.2 Phƣơng pháp khảo sát câu hỏi .3 7.3 Phƣơng pháp quan sát .3 7.4 Phƣơng pháp vấn 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan hoạt động LKĐT NT DN 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Liên kết 12 1.2.2 Đào tạo nghề 13 1.2.3 Nghề cắt gọt kim loại 13 1.2.4 Liên kết đào tạo 14 1.2.5 Liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 14 1.3 Một số mơ hình liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 15 1.3.1 Một số mơ hình đào tạo giới xét theo mối quan hệ Nhà nƣớc – nhà trƣờng – doanh nghiệp 15 1.3.1.1 Mơ hình đào tạo trƣờng học 15 1.3.1.2 Mơ hình đào tạo kép hay cịn gọi mơ hình đào tạo song hành (Đức) 16 1.3.1.3 Mơ hình đào tạo theo thị trƣờng 17 1.3.1.4 Mô hình đào tạo theo truyền thống 17 1.3.2 Một số mơ hình tổ chức đào tạo kết hợp nhà trƣờng doanh nghiệp .18 1.3.2.1 Mơ hình đào tạo ln phiên (pháp) 18 1.3.2.2 Mơ hình đào tạo 19 1.3.2.3 Mơ hình hệ thống Tam phƣơng (Trial System) Thụy Sỹ 19 1.3.2.4 Mơ hình 2+2 Na Uy .20 1.3.3 Kinh nghiệm liên kết đào tạo nƣớc 21 1.3.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia châu Âu 21 1.3.2.2 Kinh nghiệm số quốc gia châu Á 22 1.3.3 Những kinh nghiệm biện pháp tổ chức liên kết đào tạo nƣớc ngồi nghiên cứu áp dụng Việt nam 23 1.4 Các nội dung liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 24 1.4.1 Liên kết hoạt động tuyển sinh .24 1.4.2 Liên kết xây dựng thực chƣơng trình đào tạo 24 1.4.3 Liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp 25 1.4.4 Liên kết tổ chức hoạt động đào tạo 26 1.4.5 Liên kết đội ngũ cán giảng viên .26 1.4.6 Liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên doanh nghiệp 27 1.4.7 Liên kết kiểm tra, đánh giá kết học tập 27 1.4.8 Liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp 28 Chƣơng 2: 30 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP .30 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.1 Lịch sử phát triển, sứ mệnh, chức nhiệm vụ Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.1.2 Sứ mệnh nhà trƣờng 31 2.1.1.3 Chức nhiệm vụ .31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quy mô đào tạo nhà trƣờng 32 2.1.2.2 Cơ sở vật chất phục đào tạo 34 2.2 Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo nghề :Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Nội dung khảo sát .35 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 35 2.2.3.1 Đối tƣợng, thời gian khảo sát .35 2.2.3.2 Phƣơng pháp, công cụ khảo sát 36 2.2.3.3 Xử lý thống kê 36 2.3.4 Nhận thức ý nghĩa, nhu cầu, sách mức độ tham gia hoạt động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” NT DN 37 2.3.4.1 Nhận thức ý nghĩa hoạt động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” NT DN 37 2.3.4.2 Nhu cầu, sách mức độ tham gia hoạt động liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp 43 2.2.5 Thực trạng chất lƣợng nội dung LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng CĐN TP.HCM DN 48 2.2.5.1 Thực trạng liên kết hoạt động tuyển sinh 49 2.2.5.2 Thực trạng liên kết thực xây dựng chƣơng trình đào tạo 51 2.2.5.3 Thực trạng liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp .53 2.2.5.4 Thực trạng liên kết tổ chức hoạt động đào tạo 56 2.2.5.5 Thực trạng liên kết đội ngũ cán bộ, giảng viên 59 2.2.5.6 Thực trạng liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên doanh nghiệp 61 2.2.5.7 Thực trạng liên kết kiểm tra, đánh giá kết học tập 63 2.2.5.8 Thực trạng liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp .65 2.2.6 Khó khăn, hạn chế đề xuất hoạt động liên kết đào tạo 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 Chƣơng 3: 75 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP 75 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Cơ sở pháp lý 75 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 76 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 76 3.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 76 3.2.2 Đảm bảo bình đẳng, đảm bảo lợi ích 77 3.2.3 Đảm bảo tính tự giác tuân thủ pháp luật 77 3.3 Các giải pháp liên kết đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp 78 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức bên có liên quan hoạt động liên kết đào tạo 78 3.3.1.1.Mục tiêu giải pháp 78 3.3.1.2 Nội dung giải pháp 79 3.3.1.3 Tổ chức thực giải pháp .80 3.3.1.4 Điều kiện thực giải pháp 80 3.3.2 Giải pháp kế hoạch liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 81 3.3.2.1 Mục tiêu giải pháp .81 3.3.2.2 Nội dung giải pháp 81 3.3.2.3 Tổ chức thực giải pháp .82 3.3.2.4 Điều kiện thực giải pháp 84 3.3.3 Giải pháp xây dựng hoàn thiện quy định, chế sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo 84 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp .84 3.3.3.2 Nội dung giải pháp 85 3.3.3.3 Tổ chức thực giải pháp .87 3.3.3.4 Điều kiện thực giải pháp 88 3.3.4 Giải pháp mở rộng kết nối với doanh nghiệp địa phƣơng .89 3.3.4.1 Mục tiêu giải pháp .89 3.3.4.2 Nội dung giải pháp 89 3.3.4.3 Tổ chức thực giải pháp .91 3.3.4.4 Điều kiện thực giải pháp 94 3.4 Mối quan hệ giải pháp 94 3.5 Kiểm nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp liên kết đào tạo đề xuất 94 3.5.1 Mục đích kiểm nghiệm .94 3.5.2 Đối tƣợng kiểm nghiệm 95 3.5.3 Nội dung kiểm nghiệm .95 3.5.4 Phƣơng pháp công cụ 95 3.5.4.1 Phƣơng pháp 95 3.5.4.2 Công cụ 95 3.5.5 Kết khảo sát .96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 MỤC LỤC CÁC PHỤ LỤC 111 Tạo quỹ hỗ trợ việc học tập cho nhân viên, giảm bớt áp lực kinh tế nhân viên nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để tăng số lƣợng cán nhân viên tham gia khoá ngắn hạn nâng cao trình độ Thực đầy đủ trách nhiệm đƣợc thoả thuận với NT hoạt động LKĐT Tham gia đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động đào tạo NT  Đối với quyền địa phương Xem xét kế hoạch NT, đóng vai trị cầu nối để DN NT có hợp tác lâu dài bền vững Tham gia vận động DN địa bàn tích cực LKĐT với nhà NT để tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho địa phƣơng Tham gia buổi tƣ vấn NT, đóng góp định hƣớng chiến lƣợc địa phƣơng để NT không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo 135 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP VOCATIONNAL TRAINING COURSE “METAL CUTTING” BETWEEN HO CHI MINH CITY VOCATIONNAL COLLEGE AND ENTERPRISES An Thị Thuỳ Linh Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp giai đoạn cần thiết yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực cung cấp cho xã hội Để tìm hiểu liên kết nghề “Cắt gọt kim loại” nhà trường doanh nghiệp với nội dung: Liên kết hoạt động tuyển sinh; thực xây dựng chương trình đào tạo; liên kết hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp; tổ chức hoạt động đào tạ; đội ngũ cán bộ, giảng viên; tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên doanh nghiệp; liên kết kiểm tra, đánh giá kết học tập; đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp Từ khóa: Liên kết đào tạo, học sinh sinh viên, doanh nghiệp, trường cao đẳng nghề ABSTRACT Joint training between schools and businesses in the current period is very necessary and is a decisive factor for the quality of human resources provided to society To learn about the “Metal cutting” career link between schools and businesses with the following contents: Links in recruitment activities; in the implementation and development of training programs; linking career guidance, career orientation; organize weight training activities; staff, lecturers; organize internships for students at the enterprise; link test, evaluate academic results, ensure employment for students after graduation Keywords: Joint training, students, enterprise, vocational colleges 136 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để cạnh tranh cách hiệu Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nhiều thời gian để đào tạo lại đội ngũ nhân trẻ, trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc chuẩn kỹ làm việc kiến thức chuyên môn Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn lao động chất lƣợng cao cho doanh nghiệp chất lƣợng đào tạo trƣờng đƣợc công nhận, đánh giá cao học sinh sinh viên trƣờng đáp ứng tốt yêu cầu thị trƣờng lao động Vậy làm để đào tạo cung cấp thị trƣờng lao động nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần có liên kết chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp – ngƣời sử dụng lao động Với quan điểm giáo dục dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm nhà trƣờng mong muốn cung cấp cho ngƣời học đầy đủ kiến thức, kỹ năng, lý thuyết phải đƣợc gắn liền với thực tiễn, nhƣng nguồn lực nhà trƣờng khó thực đƣợc Liên kết với doanh nghiệp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực nhu cầu cần thiết nhà trƣờng doanh nghiệp Trong viết này, chúng tơi trình bày kết khảo sát thực trạng liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1 Liên kết Liên kết đƣợc hiểu phối hợp chặt chẽ, ràng buộc lẫn thành phần tổ chức tổ chức với nhằm hƣớng đến mục đích chung Tuỳ theo loại hình có mối liên kết bên liên kết bên tổ chức bối cảnh môi trƣờng kinh tế - xã hội định 137 2.2 Đào tạo nghề Theo Phan Chính Thức: “Đào tạo nghề trình phát triển cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ khả tìm đƣợc việc làm, tự tạo việc làm” (Phan Chính Thức, 2003, tr.24) Đào tạo nghề đƣợc hiểu trình phát triển ngƣời học cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp khả thích ứng với mơi trƣờng lao động, qua tạo khả tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm 2.3 Liên kết đào tạo Liên kết đào tạo đƣợc hiểu hợp tác bên có liên quan hƣớng tới mục đích chung việc hoạt động tổ chức đào tạo Sự hợp tác có thống lộ trình thực hiện, phƣơng thức thực hiện, nội dung thực xác định kết mong đợi 2.4 Liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp Liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp “là hình thức tổ chức đào tạo sở hợp tác, phối hợp nhà trƣờng doanh nghiệp trình đào tạo, đƣợc tiến hành trƣờng doanh nghiệp; trƣờng giữ vai trò chủ đạo; doanh nghiệp định hƣớng mục tiêu, hỗ trợ trình đào tạo, đánh giá kiểm sốt chất lƣợng đào tạo” (Trần Khắc Hồn, 2006) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP 3.1 Thực trạng liên kết hoạt động tuyển sinh Hoạt động liên kết tuyển sinh nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp đƣợc đối tƣợng nhóm đánh giá cụ thể nhƣ sau: 138 Bảng Liên kết tuyển sinh nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Mức độ Đối tƣợng CBGV DN CBGV DN Rất không thƣờng xun/ Khơng thƣờng xun/ Trung bình Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên Số lƣợng M Tỷ lệ (%) Liên kết tuyển sinh 34 59,7 23 40,3 3,23 10 90,9 9,1 2,91 Liên kết hỗ trợ tư vấn tuyển sinh 32 56,2 25 43,8 3,33 10 90,9 9,1 2,64 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Từ kết ngƣời nghiên cứu nhận thấy hoạt động liên kết tuyển sinh nhà trƣờng doanh nghiệp đƣợc thực chƣa tốt Ngƣời nghiên cứu vấn cán nhà trƣờng tham gia trực tiếp hoạt động tuyển sinh kết nhƣ sau” hầu hết doanh nghiệp hỗ trợ số vật chất tuyển sinh nhƣ bút bi, hỗ trợ treo băng gôn quảng cáo tuyển sinh trụ sở doanh nghiệp, tham gia ngày hội việc làm nhà trƣờng tổ chức, hầu hết tƣ vấn tuyển sinh doanh nghiệp không tham gia nhà trƣờng nhiều nguyên nhân nhƣ: thời gian, kinh phí hỗ trợ, … Hiện nay, nhà trƣờng chƣa có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia nên phận tuyển sinh gặp nhiều khó khăn muốn doanh nghiệp tham gia tƣ vấn nhƣ tuyển sinh nghề “ Cắt gọt kim loại ” 139 3.2 Thực trạng liên kết thực xây dựng chƣơng trình đào tạo Bảng Liên kết xây dựng thực chƣơng trình đào tạo Mức độ Đối tƣợng Rất không thƣờng xuyên/ Không thƣờng xuyên/ Trung bình Số lƣợng CBGV DN 29 Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên Số lƣợng M Tỷ lệ (%) 50,9 28 49,1 3,54 81,8 18,2 3,00 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Ngƣời nghiên cứu nhận thấy mức độ liên kết xây dựng thực chƣơng trình đào tạo chƣa thực tốt Hàng năm, nhà trƣờng có yêu cầu khoa chuyên mơn rà sốt, bổ sung, điều chỉnh xây dựng chƣơng trình cho phù hợp có doanh nghiệp tham gia Tuy nhiên, hoạt động chƣa có phận giám sát chặt chẽ, chủ yếu biên đƣợc gửi phịng Đào tạo cho có doanh nghiệp tham gia Theo kết vấn cán quản lý khoa Cơ khí Chế tạo “Khoa muốn mời doanh nghiệp tham gia xây dựng chƣơng trình để chƣơng trình đào tạo đƣợc gắn liền với nhƣ cầu xã hội nhƣng nhà trƣờng chƣa có sách doanh nghiệp tham gia xây dựng chƣơng trình nhƣ tham gia hoạt động liên kết đào tạo nên khoa gặp khó khăn kinh phí nhƣ thuyết phục mời doanh nghiệp tham gia thực xây dựng chƣơng trình …” Trong xu khơng ngừng nâng cao chất lƣợng uy tín nhà trƣờng việc xây dựng chƣơng trình đào tạo để đảm bảo phù hợp cập nhật, nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi bên liên quan vơ quan trọng Nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể, nhƣ xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo để tham gia doanh nghiệp xây dựng thực chƣơng trình đào tạo cao nữa, đồng thời nâng cao chất lƣợng hoạt động 140 3.3 Thực trạng liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp Bảng Liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp Mức độ Rất khơng thƣờng xun/ Khơng thƣờng xun/ Trung bình Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên M Đối Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) tƣợng Doanh nghiệp tham gia ngày hội việc làm để gặp gỡ, trao đổi với học sinh sinh viên CBGV 19 33,3 38 66,7 3,89 DN 81,9 18,1 2,64 Tổ chức buổi tư vấn, tọa đàm trao đổi học sinh sinh viên doanh nghiệp CBGV 32 56,2 25 43,8 3,19 DN 81,9 18,1 2,73 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Nhà trƣờng có tổ chức ngày hội việc làm cho học sinh sinh viên nhƣng không liên tục đồng Số lƣợng doanh nghiệp tham gia hạn chế Năm 2017, nhà trƣờng tổ chức ngày hội việc làm sân trƣờng mời nhiều doanh nghiệp tham gia, đƣợc đánh giá tốt Tuy nhiên, 2018, 2019 2020 hoạt động không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên đƣợc lồng ghép chung với hoạt động trao tốt nghiệp, lễ khai giảng năm học Vì khơng có kế hoạch từ trƣớc nên số lƣợng doanh nghiệp tham gia có vài doanh nghiệp Hầu hết em học sinh sinh viên tham dự nhận tốt nghiệp xin đƣợc việc làm mong muốn nhận đƣợc tốt nghiệp nên hoạt động doanh nghiệp lúc không sôi động Từ năm 2017 đến nay, nhà trƣờng có tổ chức thi quay dành cho em học sinh sinh viên khoa Cơ khí Chế tạo tham gia có nghề “Cắt gọt kim loại” Lồng ghép thi buổi tƣ vấn, toạ đàm trao đổi ngƣời học doanh nghiệp Tuy nhiên, tổ chức đƣợc mùa nhƣng có doanh nghiệp tham gia 141 Cán giảng viên nhà trƣờng, cán quản lý doanh nghiệp học sinh sinh viên cho nội dung liên kết hƣớng nghiệp định hƣớng nghề nghiệp nhà trƣờng doanh nghiệp chƣa có phối hợp thƣờng xuyên cần tổ chức nhiều buổi giao lƣu với doanh nghiệp dành cho em học sinh sinh viên trƣờng nhƣ ngày hội việc làm, buổi tƣ vấn… 3.4 Thực trạng liên kết tổ chức hoạt động đào tạo Liên kết tổ chức hoạt động đào tạo gồm 02 nội dung “Tổ chức khoá học ngắn hạn theo yêu cầu doanh nghiệp” “ Liên kết tổ chức hoạt động đào tạo (học chuyên gia, khoá học ngắn hạn, )” Kết cụ thể nhƣ sau: Bảng Liên kết tổ chức hoạt động liên kết đào tạo Mức độ Rất không thƣờng xuyên/ Không thƣờng xuyên/ Trung bình Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên M Đối Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) tƣợng Tổ chức khóa học ngắn hạn theo yêu cầu doanh nghiệp CBGV 28 49,2 29 50,8 3,40 DN 10 90,9 9,1 2,55 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Tuỳ theo khoá học mà em đƣợc học thực hành doanh nghiệp (học chuyên gia) không đồng nhƣ: em khoá 17 đƣợc học chuyên gia số mô đun “Tiện bản; Phay bánh trụ nghiêng, rãnh xoắn; mài mặt phẳng, mài trụ ngoài, mài ngồi; Khai triển hình gị; phƣơng pháp gia công mới” Tuy nhiên số lƣợng đƣợc học thực hành chuyên gia doanh nghiệp mô đun nhƣ hạn chế số em đƣợc đi, số đƣợc học thực hành nhà trƣờng Trong em khố 16, khố 18 khoá 19 tiếp xúc doanh nghiệp bị hạn chế nhiều so với em khoá 17 Cần giải đƣợc hết khó khăn hoạt động nâng cao đƣợc mức độ thực chất lƣợng lên cao 142 3.5 Thực trạng liên kết đội ngũ cán bộ, giảng viên Bảng Liên kết đội ngũ cán giảng viên Mức độ Rất khơng thƣờng xun/ Khơng thƣờng xun/ Trung bình Thƣờng xun/ Rất thƣờng xuyên M Đối Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) tƣợng Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giảng viên doanh nghiệp CBGV 33 57,9 24 42,1 3,04 DN 81,9 18,1 2,64 Tăng cường chia sẻ kinh nghiệm quản lý lãnh đạo nhà trường doanh nghiệp CBGV 43 75,5 14 24,5 2,84 DN 81,9 18,1 2,82 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Từ kết ngƣời nghiên nhận thấy hoạt động “Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giảng viên doanh nghiệp” mức độ liên kết thấp chất lƣợng chƣa đƣợc cao Nhà trƣờng có tổ chức buổi gặp gỡ với doanh nghiệp nhƣ thi quay, ngày hội việc làm có cán giảng viên tham gia nhƣng để có buổi trao đổi kinh nghiệm dành riêng cho cán giảng viên với doanh nghiệp ngƣời nghiên cứu nhận chƣa có kế hoạch thƣờng xuyên đƣợc lồng ghép chung hoạt động khác có doanh nghiệp tham gia Từ kết ngƣời nghiên cứu nhận thấy hoạt động “Tăng cƣờng chia sẻ kinh nghiệm quản lý lãnh đạo nhà trƣờng doanh nghiệp” không đƣợc diễn thƣờng xun mà cịn hạn chế Tóm lại, thực trạng liên kết đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng doanh nghiệp chƣa đƣợc thực tốt Ngƣời nghiên cứu nhận thấy, nhà trƣờng cần có kế hoạch hàng năm để thực tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giảng viên doanh nghiệp, tăng cƣờng chia kinh nghiệm quản lý lãnh đạo nhà trƣờng 143 doanh nghiệp định kỳ để chất lƣợng hoạt động ngày đƣợc nâng cao 3.6 Thực trạng liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên doanh nghiệp Bảng Liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên doanh nghiệp Mức độ Đối tƣợng CBGV DN Rất không thƣờng xuyên/ Không thƣờng xuyên/ Trung bình Số lƣợng 18 Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên Số lƣợng M Tỷ lệ (%) 31,6 39 68,4 3,91 36,4 63,6 3,64 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Từ kết ngƣời nghiên cứu nhận thấy hoạt động “Liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên doanh nghiệp” đƣợc thực tƣơng đối tốt Tuy nhiên, số cán giảng viên nhà trƣờng, cán quản lý doanh nghiệp em học sinh sinh viên đánh giá “Rất không tốt/Không tốt/ Trung bình” hoạt động Hoạt động đƣợc quan tâm lớn Ban giám hiệu, cán giảng viên nhà trƣờng em học sinh sinh viên Đây nội dung bất buộc em phải trãi qua trƣớc thi tốt nghiệp Đồng thời, giúp cho em học sinh sinh viên rèn luyện đƣợc kỹ nghề, nghiệp vụ chuyên môn, tiếp xúc với môi trƣờng thực tế sau làm việc để em khỏi bỡ ngỡ Nhà trƣờng cần liên kết đào tạo với nhiều doanh nghiệp để hoạt động nhiều doanh nghiệp tham gia, em học sinh sinh viên đƣợc trãi nghiệm nhiều môi trƣờng thực tế nhiều 3.7 Thực trạng liên kết kiểm tra, đánh giá kết học tập Chất lƣợng đầu học sinh sinh viên cần phải đáp ứng yêu cầu bên liên quan xã hội Vì thế, nhà trƣờng cần liên kết với doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh sinh viên Bên cạnh đó, q trình doanh nghiệp trực tiếp nắm bắt đƣợc chất lƣợng ngƣời học nhà trƣờng đào tạo để có 144 định liên kết đào tạo khác Mức độ chất lƣợng liên kết nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá kết học tập cụ thể nhƣ sau: Bảng Liên kết kiểm tra, đánh giá kết học tập Mức độ Đối tƣợng Rất không thƣờng xuyên/ Không thƣờng xuyên/ Trung bình Số lƣợng CBGV DN 34 10 Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên Số lƣợng M Tỷ lệ (%) 59,6 23 40,4 3,11 90,9 9,1 2,73 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Từ kết ngƣời nghiên cứu nhận thấy hoạt động “liên kết kiểm tra, đánh giá kết học tập” chƣa đƣợc thực tốt không thƣờng xuyên Hầu hết, doanh nghiệp tham gia đánh giá kết chủ yếu nhận xét ngƣời học tham gia thực tập tốt nghiệp doanh nghiệp Nhà trƣờng chƣa có kế hoạch nhƣ chƣa thực doanh nghiệp tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập ngƣời học” Để doanh nghiệp đánh giá kết ngƣời học thơng qua doanh nghiệp đánh giá đƣợc chƣơng trình đào tạo, nhƣ hoạt động giảng dạy đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng mà doanh nghiệp đƣa kết thực liên kết đào tạo với nhà trƣờng Để hoạt động tốt, nhà trƣờng cần có kế hoạch liên kết đào tạo cụ thể hàng năm mời doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kiểm tra, đánh giá kết ngƣời học cách thƣờng xuyên định kỳ 3.8 Thực trạng liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp Trong xu phát triển ngành giáo dục, ngày có nhiều trƣờng Cao đẳng nghề đƣợc thành lập Vì thế, cạnh tranh để thu hút ngƣời học điều mà accs trƣờng quan tâm trọng Đối với ngƣời học đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp mong muốn hàng đầu Trong đó, có nhiều yếu tố để 145 tạo nên “đảm bảo” yếu tố liên kết với doanh nghiệp để ký kết thoả thuận nhận ngƣời học sau tốt nghiệp đến làm việc Khảo sát cán giảng viên, học sinh sinh viên nghề “Cắt gọt kim loại” trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp nội dung liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp kết nhƣ sau: Bảng Liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp Mức Rất không thƣờng độ xun/ Khơng thƣờng xun/ Trung bình Đối tƣợng CBGV DN Số lƣợng 20 Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên/ Rất thƣờng xuyên Số lƣợng M Tỷ lệ (%) 35,1 37 64,9 3,77 72,7 27,3 3,36 (Nguồn: Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo) Từ kết trên, ngƣời nghiên cứu nhận thấy mức độ chất lƣợng hoạt động thực chƣa đƣợc tốt Mặc dù, em học sinh sinh viên sau trƣờng có việc làm (Kết khảo sát lần vết học sinh sinh viên) Tuy nhiên, hoạt động liên kết đảm bảo có việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp không đƣợc công bố công khai đến ngƣời học nhƣ cán giảng viên nhà trƣờng đƣợc biết Khơng có bảng dán thông tin tuyển dụng cho em học sinh sinh viên đƣợc biết nhƣ wed trƣờng chƣa có mục việc làm cho học sinh sinh viên Ngƣời nghiên cứu nhận thấy cần có kế hoạch liên kết cụ thể hoạt động tránh tình nói chung chung hợp đồng ghi nhớ Nhà trƣờng cần có kế hoạch liên kết đào tạo cụ thể nội dung Hợp đồng ghi nhớ/ Bảng cám kết/ Thoả thuận hợp tác cần có nội dung cụ thể bên liên quan để hoạt động liên kết đƣợc chặt chẽ 146 CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Nâng cao nhận thức bên có liên quan hoạt động liên kết đào tạo Thứ nhất, nâng cao nhận thức cán giảng viên, học sinh sinh viên, doanh nghiệp quyền lợi trách nhiệm hoạt động liên kết đào tạo, đặc biệt lợi ích mà họ đạt đƣợc tham gia Thứ hai, nâng cao nhận thức để có góc nhìn xác, đầy đủ đắn ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động liên kết đào tạo 4.2 Kế hoạch liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo với doanh nghiệp theo năm học Hoạt động kế hoạch liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp gồm nôi dung liên kết: xây dựng, thực chƣơng trình đào tạo, tổ chức buổi tham quan, thực hành, thực tập tốt nghiệp doanh nghiệp cho học sinh sinh viên, tham gia ngày hội việc làm, buổi toạ đàm trao đổi trực tiếp với ngƣời học, hỗ trợ tƣ vấn tuyển sinh, cán giảng viên đƣợc tham quan học hỏi nâng cao trình độ doanh nghiệp doanh nghiệp tham gia giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh sinh viên 4.3 Xây dựng hoàn thiện quy định, chế sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo Xây dựng chế, sách, quy định chung hình thức, nội dung liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp để doanh nghiệp có triển khai q trình hợp tác; Hồn thiện sách đãi ngộ biện pháp đảm bảo chất lƣợng mối quan hệ nhà trƣờng doanh nghiệp 147 Xây dựng nội dung hợp đồng ghi nhớ/ cam kết/ thoả thuận hợp tác với doanh nghiệp thể đƣợc ƣu đãi, tạo điều kiện đặc biệt dành cho doanh nghiệp hợp tác lâu dài chặt chẽ với nhà trƣờng Nhà trƣờng xây dựng quy định việc doanh nghiệp tham gia vào trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh sinh viên, nhấn mạnh ý nghĩa vai trò doanh nghiệp việc đánh giá trình đào tạo nhà trƣờng 4.4 Mở rộng kết nối với doanh nghiệp địa phƣơng Nâng cao số lƣợng doanh nghiệp tham gia vào công tác tuyển sinh nhà trƣờng, trọng đến hoạt động tuyển sinh nghề “Cắt gọt kim loại” Nâng cao số lƣợng lớp đào tạo ngắn hạn tổ chức nhiều hoạt động đào tạo Các buổi trao đổi kinh nghiệm giảng viên doanh nghiệp, lãnh đạo nhà trƣờng doanh nghiệp thƣờng xuyên đƣợc diễn ra, đạt hiểu cao Nhà trƣờng mở rộng kết nối với nhiều doanh nghiệp tỉnh, thành phố nƣớc, đẩy mạnh quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng Học sinh sinh viên trƣờng đảm bảo việc làm số lƣợng lớn doanh nghiệp mà nhà trƣờng hợp tác nhiều miền đất nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Xây dựng chế sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động, Hà Nội, 2010 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Thông tƣ số: 29/2017/TT-BLĐTBXH, quy định liên kết tổ chức thực chương trình đào tạo, Hà nội, 2017 Phan Chính Thức, “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2003 148 Trần Khắc Hoàn (2006), kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, Hà nội, 2001 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: An Thị Thuỳ Linh Đơn vị: Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0983626852 Email: thuylinhkg@gmail.com 149 ... trạng liên kết đào tạo nghề :Cắt gọt kim loại? ?? trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động LKĐT nghề ? ?Cắt gọt kim loại? ??... KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP .30 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.1 Lịch sử... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Lịch sử phát triển, sứ mệnh, chức nhiệm vụ Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan