1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar tỉnh Đăk Lăk

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 851,27 KB

Nội dung

Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar; Chương 3: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN CAO THƯỢNG DUY HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 8340201 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐÀ NẴNG 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thanh Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Trường Đại học Duy Tân vào hồi ngày tháng năm 2019 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chi Ngân sách nhà nước công cụ chủ yếu Đảng, Nhà nước cấp uỷ, quyền sở thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng thúc đẩy nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Để góp phần nâng cao hiệu chi NSNN, đảm bảo chi cách tiết kiệm, chống lãng phí cần áp dụng đồng nhiều biện pháp Một biện pháp quan trọng tăng cường kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Tuy vậy, bên cạnh thành công phủ nhận, đứng trước u cầu cải cách tài cơng thuộc chương trình cải cách tổng thể hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ kiểm sốt chi NSNN qua KBNN tồn tại, hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng Ngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý cải cách thủ tục hành xu đẩy mạnh mở cửa hội nhập quốc tế cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Đối với KBNN Ea Kar, cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN thời gian qua có thành tựu định số điểm bất cập, hạn chế cần tìm giải pháp khắc phục, việc tác giả lựa chọn đề tài cần thiết Như vậy, đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk” có cần thiết thực tiễn học thuật Mục tiêu nghiên cứu - Nội dung cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN gì? - Những nhân tố ảnh hưởng đến họat động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN ? - Thực trạng cơng tác Kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar nào? - Những hạn chế nguyên nhân thực kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar? - Các giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Ea Kar Phạm vi nghiên cứu luận văn cơng tác kiểm sốt khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, đối chiếu vận dụng xây dựng sở lý luận phân tích thông tin phi định lượng nghiên cứu đề xuất giải pháp Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế q trình họat động máy kế tốn, quy trình nghiệp vụ để nắm bắt, hiểu rõ cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Ea Kar Phương pháp thống kê: phương pháp thống kế sử dụng bao gồm: phân tích biến động theo thời gian; phân tích cấu; phân tích mức độ hồn thành kế họach, để phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Ea Kar thời gian qua Phương pháp điều tra, khảo sát: thực khảo sát ý kiến giao dịch viên nhằm tìm hiểu vấn đề nảy sinh họat động KSC thường xuyên NSNN KBNN Ea Kar Đề tài tiến hành khảo sát ý kiến đơn vị sử dụng NSNN (đơn vị dự tốn) có quan hệ giao dịch với KBNN Ea Kar Tổng quan đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar Chương 3: Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước Ở Việt Nam nay, Theo luật ngân sách Nhà nước 2015 (Luật số 83/2015/QH13) thơng qua kỳ họp thứ chín Quốc Hội khóa XIII, ngày 25/06/2015 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Chi Ngân sách Nhà nước a Khái niệm Chi Ngân sách Nhà nước b Đặc điểm Chi Ngân sách Nhà nước c Phân loại Chi Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Khái niệm, Phân loại Kiểm soát Chi Ngân sách Nhà nước a Khái niệm Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước b Phân loại Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước 1.1.4 Vai trị, ngun tắc cơng tác Kiểm sốt Chi thường xun Ngân sách Nhà nước a Vai trò Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước b Nguyên tắc công tác Kiểm soát Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.2 NỘI DUNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng vốn NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với thực nhiệm vụ Nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước phải cung ứng 1.2.1 Kiểm soát trước chi 1.2.2 Kiểm soát chi 1.2.3 Kiểm soát sau chi 1.2.4 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.4.1 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước 1.2.4.2 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước quan hành nhà nước thực khóan biên chế chi phí quản lý hành 1.2.4.3 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KSC THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.3.1.Dự toán Ngân sách Nhà nước 1.3.2 Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách Nhà nước 1.3.3 Ý thức chấp hành đơn vị chi Ngân sách Nhà nước 1.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực làm cơng tác Kiểm sốt chi 1.3.5 Cơ sở Vật chất - Kỹ thuật Kết luận Chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC EA KAR 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC EA KAR 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chức năng-nhiệm vụ 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ban lãnh đạo (01 Giám đốc, 01 Phó giám Bộ phận Nghiệp vụ (01 Kế toán trưởng, 06 Giao dịch viên) Bộ phận Bảo vệ (02 công chức) Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy KBNN Ea Kar 2.1.4 Kết công tác Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Huyện Công tác chi thường xuyên qua năm cho thấy dự tốn chi ngân sách bố trí hợp lý, sát với nhiệm vụ chi thực tế, quản lý chi chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu Tất khoản chi có dự tốn năm cấp có thẩm quyền phê duyệt, chứng từ chi đối tượng, định mức có đầy đủ hồ sơ chứng từ hợp pháp hợp lệ Việc hạch toán khoản chi đảm bảo kịp thời, đầy đủ, cấp ngân sách, niên độ Mục lục Ngân sách Nhà nước; Đúng quy trình nghiệp vụ theo Luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước Thơng qua cơng tác kiểm sốt chi thường xun từ chối nhiều khoản toán chi sai chế độ, định mức 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC EA KAR 2.2.1 Kiểm soát trước chi - Ngay bắt đầu hoạt động, đơn vị phải tiến hành mở tài khoản KBNN Và tùy vào tính chất loại hình họat động đơn vị mà KBNN hướng dẫn đơn vị mở tài khoản thích hợp để họat động Thủ tục hướng dẫn mở sử dụng tài khoản KBNN Ea Kar điều kiện áp dụng TABIMS (theo thông tư 61/2014/TT- BTC) bao gồm giấy tờ sau : + Giấy đăng ký mở tài khoản mẫu dấu, chữ ký (Mẫu số 01/MTK) + Quyết định (hoặc giấy chứng thực) lập đơn vị, trừ số trường hợp đặc biệt quan đảng Cộng sản Việt Nam, quan nhà nước trung ương gồm: Văn phòng Chủ tịch nước, văn phịng quốc hội, Văn phịng phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ Các quan đồn thể tổ chức, Văn phòng uỷ ban nhân dân cấp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (Quốc phòng, an ninh) 2.2.2 Kiểm soát chi Căn vào giấy rút dự toán NSNN thực chi (nếu đủ điều kiện toán trực tiếp) tạm ứng (chưa đủ điều kiện toán trực tiếp) kèm hồ sơ, chứng từ liên qua ĐVSDNS, KBNN cấp tạm ứng thực chi để chuyển tiền cho đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ chuyển khoản cấp tiền mặt cho ĐVSDNS để đơn vị toán cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Sau thực chi, ĐVSDNS có trách nhiệm tốn số tạm ứng theo quy định Khi toán đơn vị nộp hồ sơ chứng từ liên quan, bảng kê chứng từ kèm giấy đề nghị toán tạm ứng ĐVSDNS Kho bạc thực kiểm tra , kiểm soát hồ sơ đủ điều kiện tốn hạch tốn chuyển số tạm ứng sang thực chi (thanh toán tạm ứng) 2.2.3 Kiểm soát sau chi Tất toán đơn vị sử dụng vốn NSNN trước gửi quan tài gửi quan quản lý Nhà nước cấp tổng hợp để gửi quan tài phải có xác nhận KBNN Ea Kar mặt số liệu KBNN Ea Kar đối chiếu số liệu thực tế chi KBNN so với số liệu toán đơn vị sử dụng vốn NSNN xác nhận số liệu mà kho bạc chi trả 2.2.4 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước 2.2.4.1 Hệ thống văn pháp lý 2.2.4.2 Tình hình chung thực cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar Hiện nay, địa bàn huyện Ea Kar có 140 đơn vị sử dụng kinh phí chi thường xun NSNN có mở tài khoản dự tốn giao dịch với KBNN Ea Kar, tất đơn vị rút kinh phí dự tốn phải chịu kiểm soát KBNN Ea Kar a Phân loại đơn vị sử dụng ngân sách + Ngân sách Trung ương: 06 đơn vị + Ngân sách địa phương: 134 đơn vị: Trong đó: Ngân sách tỉnh: 11 đơn vị Ngân sách huyện: 107 đơn vị Ngân sách xã, thị trấn 16 đơn vị b Đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác kiểm sốt chi thường xun Cơng tác KSC KBNN Ea Kar giao cho tổ Kế toán Nhà nước Tổng số cán KSC Nhà nước KBNN Ea Kar 07 cán bộ, 06 giao dịch viên 01 kế toán trưởng 2.2.4.3 Tổ chức thực quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar a Quy trình Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước theo hình thức rút dự tốn b Quy trình nghiệp vụ chi Ngân sách Nhà nước theo hình thức Lệnh chi tiền Kho bạc Nhà nước Ea Kar 2.2.4.4 Thực trạng thực nội dung công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar a Thực trạng công tác tiếp nhận hồ sơ, chứng từ Đối với nội dung công việc cán KSC kiểm tra sơ hồ sơ, chứng từ, tiến hành phân loại hồ sơ chứng từ, có sai sót cán KSC hướng dẫn ĐVSDNS lập lại, bổ sung hồ sơ thiếu, lập phiếu giao nhận hồ sơ thực cam kết thời gian xử lý công việc b Thực trạng cơng tác tiến hành kiểm sốt chi (i) Đối với hình thức tốn theo dự toán: Sau kiểm soát hồ sơ ĐVSDNS, hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện chi NSNN, thực hạch toán kế toán, ký chứng từ chuyển tồn hồ sơ, chứng từ cho Kế tốn trưởng (hoặc người uỷ quyền) theo quy định Nếu số dư tài khoản khách hàng không đủ khoản chi không đủ điều kiện chi NSNN theo chế độ quy định (sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi, khơng đối tượng, mục đích theo dự tốn duyệt), cán KSC lập thông báo từ chối tốn trình lãnh đạo KBNN ký gửi ĐVSDNS Cán KSC trình Kế tốn trưởng (hoặc người ủy quyền) hồ sơ, chứng từ kiểm soát đảm bảo đủ điều kiện (tạm ứng tốn) kinh phí NSNN; Kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) kiểm tra đủ điều kiện (tạm ứng toán) ký (trên giấy, phê duyệt hệ thống) chuyển hồ sơ, chứng từ cho cán KSC để trình Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) xem xét, đủ điều kiện ký chứng từ giấy chuyển cho cán KSC Trường hợp, Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) khơng đồng ý (tạm ứng tốn) chuyển trả hồ sơ cho cán KSC để dự thảo văn thông báo từ chối gửi ĐVSDNS c Thực trạng thực giai đoạn Quyết định sau kiểm soát chi Căn vào định phê duyệt Giám đốc KBNN, phận nghiệp vụ KSC kế toán toán thực sau: - Nếu Giám đốc KBNN định không duyệt cấp phát (cấp tạm ứng tốn) cho đơn vị, phận KSC có trách nhiệm trả lại hồ sơ, chứng từ chi cho đơn vị thông báo rõ lý từ chối văn cho ĐVSDNS - Nếu Giám đốc KBNN định phê duyệt cấp phát (cấp tạm ứng toán), phận kế toán toán thực tạm ứng hay toán cho ĐVSDNS theo chế độ quy định 10 chiếm tỷ lệ cao mức từ từ 75% đến 83% c Cơ cấu chi thường xuyên Bảng 2.3 Cơ cấu chi thường xuyên theo nhóm mục chi giai đoạn 2016 – 2018 ĐVT: nghìn đồng Cấp NS NSTW NS tỉnh NS huyện NS xã Tổng cấp NS Nhóm mục chi Chi toán cho cá nhân Chi hàng hóa, dịch vụ Chi mua sắm, sửa chữa TS Chi khác Tổng cộng Chi toán cho cá nhân Chi hàng hóa, dịch vụ Chi mua sắm, sửa chữa TS Chi khác Tổng cộng Chi toán cho cá nhân Chi hàng hóa, dịch vụ Chi mua sắm, sửa chữa TS Chi khác Tổng cộng Chi toán cho cá nhân Chi hàng hóa, dịch vụ Chi mua sắm, sửa chữa TS Chi khác Tổng cộng Chi tốn cho cá nhân Chi hàng hóa, dịch vụ Chi mua sắm, sửa chữa TS Chi khác Tổng cộng Năm 2014 8.023.451 1.769.765 224.017 13.828.686 23.845.919 37.161.998 5.058.202 7.968.236 565.901 50.754.337 162.777.579 22.900.695 18.761.084 15.840.809 220.280.167 24.004.387 5.924.201 12.346.005 18.915.574 61.190.167 231.967.415 35.652.863 39.299.342 49.150.970 356.070.590 Năm 2015 6.886.592 1.811.111 169.307 14.640.150 23.507.160 38.905.538 5.163.647 5.899.625 768.493 50.737.303 169.537.027 22.849.683 35.382.814 26.726.414 254.495.938 26.318.220 7.911.742 17.177.044 21.675.095 73.082.101 241.647.377 37.736.183 58.628.790 63.810.152 401.822.502 Năm 2016 7.163.721 2.553.732 1.024.309 14.230.425 24.972.187 41.632.557 4.889.865 9.493.302 600.317 56.616.041 174.183.696 23.516.073 38.987.686 31.564.832 268.252.287 32.901.771 7.813.262 15.882.663 7.583.792 64.181.488 255.881.745 38.772.932 65.387.960 53.979.366 414.022.003 (Nguồn: Báo cáo KBNN Ea Kar) Các khoản chi thường xuyên theo nhóm mục chi cấp ngân sách Chi toán cho cá nhân NSTW dao động từ 29,3% đến 33,64% tổng chi thường xuyên NSTW thấp nhiều mức chi chung cấp từ 60,1% đến 51,8% Suy ra, tỷ lệ chi toán cá nhân cấp NS địa phương lớn nhiều so với khoản mục NSTW địa bàn 11 d Kết từ chối cấp phát, toán qua kiểm soát chi Bảng 2.4 Kết từ chối cấp phát, toán qua KSC giai đoạn 2016 - 2018 Tổng chi Từ chối tốn Trong Sai Sai Sai Thiếu chế yếu mục hồ sơ Số Số tiền Tỷ Số Chi Năm Số tiền độ tố lục thủ (nghìn trọng vượt (nghìn đồng) tiêu ngân tục (món) đồng) (%) (món) dự chuẩn chứng sách tốn định từ mức 2016 356.070.590 20.877 11.406.218 0,032 505 0 253 101 151 2017 401.822.502 22.923 8.965.378 0,022 381 0 171 95 115 2018 414.022.003 24.199 6.335.707 0,015 446 244 80 121 (Nguồn: Báo cáo KBNN Ea Kar) Số liệu KBNN Ea Kar từ chối toán, cấp phát chi NSNN trả nêu phản ánh kết công tác KSC, bước chấn chỉnh qua nâng cao vị thế, vai trị quan KBNN Ea Kar Cả số tiền số món, tỷ trọng so với tổng chi giảm qua năm Kết nói lên tác động KBNN việc hướng dẫn, đôn đốc, thúc đẩy đơn vị SDNSNN e Số dư tạm ứng chi thường xuyên so với tổng chi thường xuyên năm Bảng 2.5 Số dư tạm ứng cấp NSNN qua KNNN Ea Kar giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: ngàn đồng Cấp NS Năm 2016 Đến Đến 30/11 31/12 80.000 80.000 144.020 144.020 NSTW NS tỉnh NS 871.252 huyện NS xã 30.000 Tổng 1.125.272 Năm 2017 Đến Đến 30/11 31/12 80.000 80.000 590.473 100.946 Năm 2018 Đến Đến 30/11 31/12 80.000 438.600 149.318 110.328 428.336 2.741.999 6.641.329 5.264.980 8.662.603 3.152.151 509.023 652.356 6.564.623 6.822.275 6.003.321 9.211.531 (Nguồn: Báo cáo KBNN Ea Kar) 12 Bảng 2.5 cho thấy: Nhìn chung tỷ trọng tạm ứng tổng doanh số chi thường xuyên nhỏ, mặt khác, phần lớn khoản tạm ứng toán tạm ứng thời gian chỉnh lý toán ngân sách trước ngày 31/01 năm sau Chỉ có vài khoản tạm ứng nhỏ kéo dài nhiều năm phải chuyển sang ngân sách năm sau Kết kiểm toán chi thường xuyên NSNN Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán ĐVSDNS địa bàn huyện Ea Kar Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, Kiểm tốn Nhà nước có thực kiểm tốn ĐVSDNS địa bàn huyện Ea Kar vào năm 2017 Qua kết kiểm tốn chưa phát sai sót lớn, sai sót lĩnh vực thu ngân sách như: Lập dự tốn thu khơng đảm bảo mức tăng trưởng 14-16% theo quy định điều thông tư số 84/2014/TT-BTC ngày 27/6/2014 quản lý chưa chặt chẽ cịn để thất thu thuế, chưa có biện pháp xử lý hiệu nên nợ khó thu tăng cao.v.v Sai sót lĩnh vực chi thường xuyên như: giao dự toán thiếu tiết kiệm 10% để tạo nguồn cải cách tiền lương, chưa bố trí vốn triển khai xây dựng cơng trình Những mặt đạt công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar Trong thực KSC thường xuyên, KBNN Ea Kar nhận hài lòng tương đối cao đơn vị SDNS Thái độ, phong cách phục vụ cán KSC với đơn vị SDNS phần lớn đánh giá tốt, có tinh thần trách nhiệm Quy trình KSC thường xun có nhiều cải tiến tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị SDNS đến giao dịch Công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar mặt tạo điều kiện cho đơn vị SDNS chấp hành việc sử dụng vốn NSNN theo dự toán duyệt, chấp hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhà nước quy định; đồng thời thực khoản chi tiêu hợp lý, mục đích, đối tượng; cắt giảm khoản chi tiêu 13 không hợp lý; đảm bảo khoản chi phù hợp với cấu chi yêu cầu nhiệm vụ giao Công tác KSC thường xuyên KBNN Ea Kar bảo đảm chất lượng thời gian xử lý hồ sơ Quy trình giao dịch “một cửa” tạo thuận tiện cho đơn vị giao dịch, đồng thời tăng hiệu suất giải công việc KBNN Ea Kar chủ động phối hợp tốt với quan, phòng ban, ĐVSDNS để tháo gỡ, giải vướng mắc liên quan đến công tác KSC thường xuyên NSNN KBNN vận dụng thành cơng hệ thống TABMIS thay cho chương trình Kế toán KBNN Hệ thống đáp ứng tốt yêu cầu quản lý ngân sách, đặc biệt chức theo dõi hạch toán cam kết chi NSNN 2.3.2 Hạn chế Nguyên nhân thực kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước EaKar a Những điểm hạn chế Thứ nhất, việc thực quy trình giao dịch “một cửa” tồn cần khắc phục Cán KSC vừa tiếp nhận hồ sơ, chứng từ; vừa xử lý hồ sơ, chứng từ; dẫn đến tình trạng cán KSC dễ có điều kiện nhũng nhiễu, phát sinh tiêu cực trình KSC thường xuyên NSNN Thứ hai, việc thực đạo công tác tự kiểm tra đơn vị đôi lúc chưa liệt dẫn tới hiệu công tác tự kiểm tra chưa cao Việc tự kiểm tra thường xuyên đơn vị thường thực sau: cán nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tự kiểm tra thực tự kiểm tra cơng việc Thứ ba, cịn tồn hiểu chưa xác, thấu đáo văn liên quan đến KSC thường xuyên từ phía đơn vị chun mơn nghiệp vụ từ phía ĐVSDNS Nhà nước làm giảm hiệu công tác KSC thường xuyên KBNN Ea Kar Thứ tư, tình hình thực phương thức toán trực tiếp từ KBNN cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ chưa cải thiện 14 nhiều, tỷ trọng toán tiền mặt tổng chi phí thường xun NSNN cịn lớn Thứ năm, cịn tồn tình trạng ĐVSDNS chia nhỏ gói thầu để tránh đấu thầu Thể loại hàng hóa, nhà cung cấp đơn vị lại thực hợp đồng với nhà cung cấp nhiều lần thời gian ngắn Thứ sáu, Cơng tác lập dự tốn cịn gây trở ngại cho hoạt động KSC thường xuyên KBNN Dự toán đầu năm phân bổ cho ĐVSDNS chậm, phân bổ thành nhiều đợt chưa đáp ứng yêu cầu Luật Ngân sách nên chưa tạo chủ động cho đơn vị việc sử dụng ngân sách, thiếu dự toán để đơn vị thực cam kết chi, tiến độ chi không phân bổ đồng năm ngân sách mà thường tập trung nhiều vào thời điểm cuối năm gây áp lực cho KBNN Thứ bảy, chi Ngân sách tồn lúc hai hình thức Lệnh chi tiền cấp phát theo dự tốn, đặc điểm gây khó khăn cho công tác KSC thường xuyên KBNN Huyện Thứ tám, công tác tham mưu, tư vấn trong lĩnh vực quản lý chi thường xuyên UBND quan tài ý cần nâng cao chất lượng b Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, quy trình giao dịch cửa quan Kho bạc từ đầu vào đầu thông qua cán KSC, không tách bạch người giao dịch người xử lý cơng việc Cán KSC có hội để nhũng nhiễu khách hàng Thứ hai, Trong công tác tự kiểm tra khơng áp dụng áp dụng hình thức tự kiểm tra chéo cán nghiệp vụ phận Thứ ba, Các văn pháp lý hành NSNN giai đoạn tăng cường, bên cạnh có nhiều văn chế độ liên quan đến nội dung KSC; Thứ tư, vùng kinh tế cịn chưa phát triển, phần đa người dân chưa thực phương thức tốn điện tử, nên 15 q trình KBNN tốn cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ sử dụng tiền mặt nhiều Thứ năm, việc lập, thẩm định phê duyệt kế hoạch đấu thầu ĐVSDNS chưa chặt chẽ dẫn đến việc chia nhỏ gói thầu để tổ chức định thầu, lựa chọn hình thức hợp đồng khơng phù hợp với gói thầu dẫn đến phải điều chỉnh gây chậm trễ tiến độ, lãng phí tiền Nhà nước Thứ sáu, Điều phần nguyên nhân khách quan nguồn thu NSNN năm gần gặp nhiều khó khăn, tiến độ thu ngân sách khơng kịp với tiến độ chi ngân sách nên quan có thẩm quyền thực giải pháp tình phân bổ dự toán chi NSNN lần theo tiến độ thu NSNN Thứ bảy, dự toán giao chưa tách bạch cho hai loại hình chi Lệnh chi tiền cấp phát theo dự toán Kết luận Chương CHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN EA KAR 3.1 CỞ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Chiến lược Phát triển Kho bạc Nhà nước Ea Kar đến 2020 Đến năm 2020, họat động Kho bạc Nhà nước thực tảng công nghệ thông tin đại hình thành Kho bạc điện tử Để đạt mục tiêu nội dung chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 cần phải đạt nội dung sau : a Quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán toán ngân sách thơng qua cải cách cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước, hồn thiện chế độ thơng tin, báo cáo tài chính; 16 Thống quản lý quỹ tài nhà nước theo hướng phản ánh hạch tốn kế tốn đầy đủ hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc; khoản thu, chi quỹ tài nhà nước thực thơng qua tài khoản tốn tập trung Kho bạc Nhà nước; Hiện đại hóa quản lý thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước theo hướng đơn giản thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian thủ tục nộp tiền cho đối tượng nộp thuế Đổi công tác quản lý, kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước sở xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm sốt, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc; Thống quy trình đầu mối kiểm soát khoản chi ngân sách nhà nước, bao gồm khoản chi từ nguồn vốn nước, nguồn vốn nước ngoài, khoản chi ngân sách nhà nước phát sinh nước; Tăng cường cải cách thủ tục hành cơng tác kiểm soát chi, bảo đảm đơn giản, rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm sốt tiến tới thực quy trình kiểm sốt chi điện tử; Đổi công tác thống kê thu, chi quỹ ngân sách nhà nước; xác định rõ nội dung khoản thu, chi ngân sách nhà nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế kế tốn cơng thống kê tài Chính phủ theo mẫu IMF b Quản lý ngân quỹ nợ Chính phủ Đổi công tác quản lý ngân quỹ Kho bạc Nhà nước nhằm quản lý ngân quỹ Kho bạc Nhà nước an tồn hiệu quả; thực mơ hình toán tập trung theo hướng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản toán tập trung Ngân hàng Nhà nước Trung ương để quản lý tập trung ngân quỹ toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước; phát triển hệ thống công cụ phục vụ công tác quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; Thực tốt vai trị quản lý nợ thơng qua kế tốn đầy đủ, 17 tồn diện qua Kho bạc Nhà nước khoản nợ, nghĩa vụ nợ dự phòng Chính phủ quyền cấp (bao gồm nợ nước, ngồi nước) theo ngun tắc, thơng lệ quốc tế; Đổi chế, phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo hướng đại, cơng khai, minh bạch họat động theo nguyên tắc thị trường; gắn với phát triển thị trường tiền tệ, thị trường chứng khóan; liên kết hội nhập với thị trường trái phiếu khu vực quốc tế Thực mơ hình Kho bạc chun quản lý ngân quỹ, quản lý nợ Chính phủ với chức xây dựng kế họach huy động vốn ngắn hạn trung hạn, tổ chức huy động vốn thị trường, thực quản lý ngân quỹ luồng tiền, đầu tư ngân quỹ; thực toán, hạch tốn, cung cấp thơng tin, báo cáo liên quan đến cơng tác quản lý nợ Chính phủ quản lý ngân quỹ c Cơng tác kế tốn Nhà nước Xây dựng hệ thống kế toán nhà nước thống nhất, đại theo nguyên tắc dồn tích, phục vụ yêu cầu quản lý ngân sách tài cơng bảo đảm tính cơng khai, minh bạch; Phát triển kế tốn quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân sách theo kết đầu ra, bảo đảm khả phân tích tính tốn chi phí, hiệu chi tiêu ngân sách nhà nước yêu cầu lập ngân sách sở dồn tích; Thực hội nhập quốc tế kế toán nhà nước, xây dựng chuẩn mực kế toán nhà nước phù hợp với hệ thống kế tốn cơng; d Hệ thống tốn Hiện đại hóa cơng tác tốn Kho bạc Nhà nước tảng công nghệ thông tin đại, theo hướng tự động hóa tăng tốc độ xử lý giao dịch; bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với hệ thống ứng dụng khác; tham gia hệ thống toán điện tử song phương, toán điện tử liên ngân hàng, toán bù trừ điện tử với ngân hàng; ứng dụng có hiệu cơng nghệ, phương tiện hình thức tốn khơng dùng tiền mặt tiên tiến quốc tế Đến năm 2020, Kho bạc Nhà nước không thực 18 giao dịch tiền mặt; e Kiểm tra, kiểm toán nội Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sở đổi nội dung, phương pháp quy trình kiểm tra, kiểm sốt phù hợp với phát triển cơng nghệ thơng tin đại hóa họat động Kho bạc Nhà nước; xây dựng hệ thống tiêu giám sát hệ thống quản lý rủi ro nhằm cảnh báo sớm rủi ro họat động Kho bạc Nhà nước, phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm sách, chế độ Nhà nước; Chuyển đổi mơ hình kiểm tra, kiểm sốt sang mơ hình kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, bảo đảm nâng cao tính độc lập, thống họat động nghiệp vụ hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ, đủ thẩm quyền cần thiết trình thực nhiệm vụ nhằm phát xử lý kịp thời dấu hiệu bất thường họat động Kho bạc Nhà nước f Công nghệ thông tin Xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin Kho bạc Nhà nước, lấy hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc làm xương sống nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách quản lý tài - ngân sách; mở rộng ứng dụng tin học đại vào họat động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước theo hướng tập trung tích hợp với hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc; Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu đại hóa cơng nghệ thơng tin Kho bạc Nhà nước; triển khai hệ thống an toàn bảo mật cho hệ thống thông tin Kho bạc Nhà nước; thiết lập hệ thống dự phòng khắc phục thảm họa; Tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh vững chắc; đó, đặc biệt quan tâm đến số yếu tố đầu tư, như: cấu chất lượng thiết bị, công nghệ thông tin; dự phòng trang thiết bị; tăng cường sử dụng nguồn lực tư vấn phát triển ứng dụng từ bên ngồi theo hướng chun nghiệp hóa; Thiết kế xây dựng kho liệu thu, chi ngân sách, 19 quản lý nợ, tài sản họat động nghiệp vụ khác Kho bạc Nhà nước để cung cấp thông tin cho sở liệu quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành tài - ngân sách; Ứng dụng cơng nghệ thông tin đại, đồng chuyên nghiệp vào họat động Kho bạc Nhà nước, hình thành Kho bạc điện tử g Tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực Kiện toàn tổ chức máy Kho bạc Nhà nước tinh gọn, đại, họat động có hiệu lực, hiệu chuyên nghiệp Tổ chức lại đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nước trung ương theo hướng tập trung quản lý, điều hành; nâng cao khả nghiên cứu, xây dựng chế, sách; tăng cường tính chun mơn hóa số đơn vị, đặc biệt việc hình thành số Kho bạc Nhà nước họat động theo chức Hồn thiện sách quy trình quản lý cán theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến đội ngũ cán Kho bạc Nhà nước; trọng phát triển đội ngũ cán nghiên cứu, họach định sách, chuyên gia đầu ngành có lực trình độ chun mơn cao; xếp hợp lý hóa nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức chế quản lý Kho bạc Nhà nước; Đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, trọng nâng cao kiến thức, kỹ quản lý tác nghiệp cho đội ngũ cán Kho bạc Nhà nước theo chức trách nhiệm vụ h Tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế vào họat động Kho bạc Nhà nước chuẩn mực kế tốn cơng, quản lý ngân quỹ quản lý nợ điều kiện liên kết tài khu vực; Triển khai có hiệu dự án hợp tác quốc tế ký kết; phát triển dự án, chương trình hợp tác song phương Kho bạc Nhà nước với Kho bạc nước tổ chức quốc tế tài kinh nghiệm quản lý lĩnh vực tài - ngân sách 20 3.1.2 Mục tiêu Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên 3.1.2.1 Mục tiêu Thực thiện tốt đạo Chính phủ Nghị số 01/NQ, Nghị số 02/NQ-CP phổ biến quán triệt đến toàn thể cán công chức KBNN nghiêm túc thực Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2012 thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24/05/2013 việc tăng cường đạo điều hành thực nhiệm vụ Tài – Ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ Cải cách thủ tục hành cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo hướng thống quy trình (vốn đầu tư XDCB, vốn trái phiếu phủ, vốn ngân sách xã, phường) đảm bảo đơn giản rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ; đại hóa cơng nghệ thơng tin, thực kiểm sốt chi cửa xây dựng chuẩn ISO để áp dụng họat động 3.1.2.2 Phương hướng Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt họat động cơng sở Mọi quốc gia có nhiều mục tiêu cần đạt tới ổn định an ninh quốc gia, phát triển kinh tế, xóa bỏ dần cách biệt vùng miền, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC EA KAR 3.2.1 Nhóm giải pháp kiểm soát trước chi 3.2.1.1 Hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trước chi 3.2.1.2 Hồn thiện nội dung, quy trình cơng tác kiểm sốt trước chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 3.2.1.3 Hồn thiện quy trình giao dịch cửa qua Kho bạc Nhà nước 21 3.2.1.4 Hồn thiện chế tốn khơng dùng tiền mặt 3.2.1.5 Hoàn thiện phương thức cấp phát NSNN trước chi 3.2.1.6 Hướng dẫn việc thực chế kiểm soát chi thường xuyên tài khoản tiền gửi dự tốn trước chi 3.2.2 Nhóm giải pháp kiểm sốt chi 3.2.2.1 Chỉ đạo, điều hành công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 3.2.2.2 Tập trung kiểm soát khoản chi Ngân sách nhà nước có mức độ rủi ro cao 3.2.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đại hóa hoạt động kiểm sốt chi NSNN Kho bạc chi 3.2.3 Nhóm giải pháp kiểm soát sau chi 3.2.3.1 Thường xuyên tổ chức kiểm tra, tự kiểm tra nội công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước sau chi 3.2.3.2 Thực nghiêm túc cơng tác quản lý tốn chi NSNN sau chi 3.2.3.3 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán làm cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kho Bạc Nhà Nước a Hoàn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc nhà nước theo dự tốn * Hồn thiện khâu lập phân bổ dự tốn chi * Hồn thiện thể chế liên quan đến kiểm soát chi ngân sách b Hồn thiện quy trình giao dịch “một cửa” kiểm sốt thường xun qua Kho bạc Nhà nước Quy trình kiểm soát chi cửa ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước kiến nghị xây dựng gồm 10 bước sơ đồ 3.1 Như vậy, thực theo quy trình KSC có ưu điểm là: Khách hàng đến liên hệ với cán giao dịch cửa 22 Tách bạch người giao dịch người xử lý cơng việc Cán KSC khơng có hội để nhũng nhiễu khách hàng Đảm bảo công việc giải hạn có hiệu quả, tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng giao dịch c Nâng cao ý thức chấp hành chế độ chi ngân sách đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Các quan chức cần có quy định trách nhiệm cụ thể cá nhân việc chi tiêu NSNN sở đề biện pháp chế tài xử phạt cá nhân, đơn vị vi phạm chế độ quy định quản lý chi tiêu kinh phí NSNN d Cần có chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm sốt chi NSNN qua KBNN để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi - Xử phạt hành hành vi vi phạm quy định điều kiện chi NSNN vi phạm quy định thủ tục kiểm soát chi NSNN - Có chế xử phạt cán KBNN làm công tác KSC vi phạm e Xây dựng áp dụng quy trình cấp phát kiểm soát chi thường xuyên NSNN theo kết đầu Xây dựng áp dụng phương thức kiểm soát chi NSNN theo kết đầu ra, phương thức cấp phát NSNN tiên tiến, theo đó, nhà nước không can thiệp vào việc sử dụng khoản kinh phí NSNN cấp cho quan đơn vị, mà quan tâm đến hiệu sử dụng nguồn kinh phí đó, tức quan tâm đến kết đầu chương trình, mục tiêu quan có thẩm quyền phê duyệt Thủ trưởng đơn vị quyền chủ động tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí đảm bảo thực nhiệm vụ chi Như vậy, với phương thức cấp phát ràng buộc chế độ, tiêu chuẩn, định mức thay tiêu chuẩn đánh giá hiệu chất lượng “đầu ra” f Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin triển khai thành cơng hệ thống TABMIS Hiện đại hóa cơng nghệ KBNN điều kiện 23 quan trọng để nâng cao chất lượng họat động KBNN nói chung cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nói riêng 3.3.2 Tỉnh, Nhà nước Tăng cường đạo cơng tác Kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Kho bạc Nhà nước Đăk Lăk phải có đạo kịp thời cho KBNN huyện, thành phố địa bàn Đăk Lăk việc ban hành quy trình kiểm tra tự kiểm tra thường xuyên việc triển khai thực chế, sách ban hành hệ thống KBNN KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN vấn đề cần thiết quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, mục đích ngân sách nhà nước Đồng thời nhằm lành mạnh Tài Quốc gia, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hiệu việc sử dụng nguồn lực Tài Quốc gia nói chung NSNN nói riêng Thực tốt việc kiểm soát chi NSNN nhằm đem lại hiệu cao cơng tác kiểm sốt chi có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN, hạn chế lãng phí, tiêu cực tham nhũng Ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế - xã hội đất nước Với kết cấu chường, đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk” giải cách yêu cầu đặt ra, thể nội dung chủ yếu sau đây: Hệ thống hóa vấn đề kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Khẳng định vai trị, vị trí trách nhiệm KBNN việc quản lý quỹ NSNN kiểm soát chi thường xun NSNN Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN phương diện 24 chế quản lý Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin đại, theo hướng tự động hóa tối đa quy trình nghiệp vụ làm cơng cụ giúp cơng tác quản lý Nhà nước NSNN qua KBNN đạt hiệu cao Nâng cao lực, trình độ ý thức chấp hành pháp luật cán công chức KBNN cán làm cơng tác tài đơn vị sử dụng NSNN, có chế tài xử lý nghiêm đơn vị nhân vi phạm Từ đó, đề tài tổng hợp, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN Đồng thời, đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Ea Kar thời gian tới Cơng tác kiểm sốt chi NSNN vấn đề phức tạp, nhạy cảm động chạm tới tư duy, quyền lợi cách làm việc cấp, ngành, quan, đơn vị có sử dụng NSNN, địi hỏi cần có đầu tư nghiên cứu cách cơng phu tồn diện kiến thức hiểu biết thực tế chưa sâu rộng nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy giáo, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện ... luận kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar Chương 3: Hoàn thiện cơng tác. .. tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI. .. thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.4.1 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước 1.2.4.2 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà

Ngày đăng: 03/12/2021, 20:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Doanh số chi thường xuyên NSNN qua KBNN EaKar giai đoạn 2016 - 2018  - Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar tỉnh Đăk Lăk
Bảng 2.1. Doanh số chi thường xuyên NSNN qua KBNN EaKar giai đoạn 2016 - 2018 (Trang 11)
Bảng 2.3. Cơ cấu chi thường xuyên theo nhóm mục chi giai đoạn 2016 – 2018  - Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar tỉnh Đăk Lăk
Bảng 2.3. Cơ cấu chi thường xuyên theo nhóm mục chi giai đoạn 2016 – 2018 (Trang 12)
Bảng 2.4. Kết quả từ chối cấp phát, thanh toán qua KSC giai đoạn 2016 - 2018  - Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar tỉnh Đăk Lăk
Bảng 2.4. Kết quả từ chối cấp phát, thanh toán qua KSC giai đoạn 2016 - 2018 (Trang 13)
Bảng 2.5. Số dư tạm ứng các cấp NSNN qua KNNN EaKar giai đoạn 2016 - 2018  - Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ea Kar tỉnh Đăk Lăk
Bảng 2.5. Số dư tạm ứng các cấp NSNN qua KNNN EaKar giai đoạn 2016 - 2018 (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w