Tài liệu môn thể dục cơ bản, cung cấp nội dung và hình ảnh minh họa về môn thể dục cơ bản tại các trường đại học. Thể dục là một hệ thống phương tiện và phương pháp chuyên môn được chọn lọc và thực hiện theo những nguyên lí khoa học, nhằm phát triển cơ thể toàn diện và hoàn thiện khả năng vận động. Như chúng ta đã biết, thể dục thể thao hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Trong quá trình phát triển ấy hệ thống giáo dục thể chất đã hình thành các phương tiện riêng biệt như: Thể thao, thể dục, trò chơi vận động,… Tuy khác nhau về sự thực hiện và phương pháp hình thành kĩ năng vận động, song các phương tiện của giáo dục thể chất luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện. Trong đó, thể dục được xem như là bộ phận cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phát triển và hoàn thiện thể chất. Ở góc độ văn hóa, thể dục là một bộ phận của văn hóa thể chất. Đó là thành tựu của nhân loại trong việc sáng tạo nên những phương tiện và phương pháp nhằm hoàn thiện năng lực thể chất và năng lực vận động của con người.
Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ DỤC Khái niệm phân loại thể dục 1.1 Khái niệm Thể dục hệ thống phương tiện phương pháp chuyên môn chọn lọc thực theo nguyên lí khoa học, nhằm phát triển thể toàn diện hoàn thiện khả vận động Như biết, thể dục thể thao hình thành phát triển gắn liền với phát triển xã hội lồi người Trong q trình phát triển hệ thống giáo dục thể chất hình thành phương tiện riêng biệt như: Thể thao, thể dục, trò chơi vận động,… Tuy khác thực phương pháp hình thành kĩ vận động, song phương tiện giáo dục thể chất bổ sung hỗ trợ trình thực Trong đó, thể dục xem phận bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển hồn thiện thể chất Ở góc độ văn hóa, thể dục phận văn hóa thể chất Đó thành tựu nhân loại việc sáng tạo nên phương tiện phương pháp nhằm hoàn thiện lực thể chất lực vận động người 1.2 Phân loại thể dục Cùng với phát triển xã hội nhu cầu văn hoá thể chất người, việc phân loại loại hình thể dục xếp, hệ thống hoá phương dục sử dụng chúng cách hiệu yêu cầu thực tiễn Hiện nay, việc phân loại thể dục dựa sở mục đích tập luyện cấu trúc tập thể dục Có thể chia thể dục thành hai nhóm chính: - Nhóm thể dục phát triển chung (hay thể dục nhằm mục đích sức khoẻ, văn hố, xã hội) bao gồm số lượng lớn phương dục Nhóm thể dục phát triển chung phong phú đa dạng, phù hợp với loại đối tượng, giới tính lứa tuổi Nhóm thể dục phát triển chung nhằm mục đích giữ gìn sức khoẻ, nâng cao dân trí, kéo dài tuổi thọ, phát triển tố chất thể lực, rèn luyện tư - đẹp - Nhóm thể dục thi đấu (hay thể dục nhằm mục đích thể thao) bao gồm số lượng lớn loại tập Luật lệ thi đấu trọng tài môn thể dục thi đấu khơng ngừng hồn thiện 1.2.1 Nhóm thể dục phát triển chung a Thể dục bản: Là tập bản, đơn giản thể dục, thể dục phù hợp với loại đối tượng, giới tính lứa tuổi Thể dục cấp học phổ thông nhằm phát triển kỹ cần thiết đời sống, hình thành tư - đẹp, phát triển khả phối hợp vận động tố chất thể lực như: sức mạnh, sức bền, sức nhanh Thể dục cho niên người đứng tuổi góp phần hồn thiện lực thể lực kĩ cần thiết sống như: đi, chạy, nhảy, ném, bắt, leo trèo, mang vác b Thể dục bổ trợ cho môn thể thao: Thể dục bổ trợ cho môn thể thao sử dụng nhằm phát triển nhiều tố chất vận động kĩ chuyên môn, làm sở đạt thành tích cao mơn thể thao Nội dung loại hình thể dục tập phát triển chung tập chuyên môn thuộc môn thể thao c Thể dục thực dụng quân sự: Là loại hình thể dục sử dụng nhằm rèn luyện kĩ quân cho niên chiến sĩ lực lượng vũ trang Thể dục thực dụng quân bao gồm nội dung: Các tập đội ngũ đội hình, tập đi, chạy, nhảy, ném, tập leo trèo, mang vác, di chuyển người trọng vật d Thể dục lao động: Là loại hình thể dục nhằm chuẩn bị cho niên điều kiện cần thiết trình độ thể lực kĩ ngành nghề mà họ lựa chọn Thể dục lao động tiến hành theo nhiều hình thức, tập cần phù hợp với đặc điểm hoạt động lao động Loại hình thể dục cịn nhằm giảm bớt mệt mỏi, nâng cao suất lao động hồi phục thể sau lao động, ngăn chặn bệnh nghề nghiệp e Thể dục chữa bệnh: Là loại hình thể dục nhằm phòng chữa bệnh liên quan đến chỉnh hình tổn thương quan vận động như: cong vẹo cột sống, hồi phục chức vận động sau bệnh gẫy xương, giãn dây chằng, teo Nội dung loại hình thể dục tập phát triển chung nhằm tăng cường linh hoạt khớp, tập làm tăng đàn tính dây chằng, tập cần kết hợp với biện pháp vật lí trị liệu, biện pháp dinh dưỡng, tập tâm lí kết hợp với thiết bị chuyên môn y học (dụng cụ y học chuyên dụng) để tăng hiệu chữa bệnh g Thể dục đồng diễn: Thể dục đồng diễn loại hình thể dục mang tính chất biểu diễn tập thể với quy mơ nhỏ (dưới 500 người), quy mơ trung bình (dưới 1000 người) quy mô lớn (trên 1000 người) Để thực chủ đề thể dục đồng diễn nội dung biểu diễn tập thể dục tay khơng kết hợp với đạo cụ (vịng, gậy, sào, lụa ), động tác múa lựa chọn xếp tạo hình biến hố đội hình, đội ngũ biểu diễn Thể dục đồng diễn thực nhạc với đồng diễn thể dục quy mơ lớn, thường có hỗ trợ sinh động hình ảnh xếp chữ khán đài Thể dục đồng diễn đòi hỏi phối hợp tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, tính nghệ thuật cao Thể dục đồng diễn thường tiến hành lễ hội văn hoá thể thao khu vực nước quốc tế h Thể dục dưỡng sinh: Thể dục dưỡng sinh phù hợp với lứa tuổi trung niên người cao tuổi, nhằm củng cố, tăng cường sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ Thể dục dưỡng sinh sử dụng tập phát triển chung thường kết hợp với biện pháp dưỡng sinh cổ truyền như: xoa bóp, bấm huyệt, khí cơng, tập Yoga Thể dục dưỡng sinh kết hợp chặt chẽ với yếu tố thiên nhiên (nước sạch, khơng khí lành, ánh sáng mặt trời) biện pháp vệ sinh, chế độ dinh dưỡng i Thể dục thể hình: Thể dục thể hình nhằm mục đích phát triển cân đối tồn diện thể Đồng thời, phát triển sức mạnh, độ dẻo, tính khéo léo tố chất cần thiết khác người Thể dục thể hình bao gồm hệ thống tập phát triển chung (có khơng có dụng cụ) Các dụng cụ tập luyện thể dục thể hình thường là: tạ tay, địn tạ, dây cao su, bóng nhồi, dây lị so Đặc biệt máy tập thể dục thể hình có nhiều chức ngày cải tiến, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu tập luyện Thể dục thể hình trình phát triển hình thành mơn thể thao: Sport Aerobic Body building 1.2.2 Thể dục thi đấu a Thể dục dụng cụ: Thể dục dụng cụ dành cho nam gồm có sáu mơn là: Thể dục tự do, xà đơn, xà kép, nhảy chống, ngựa vòng, vòng treo nữ gồm bốn môn là: Thể dục tự do, xà lệch, cầu thăng nhảy chống Thể dục dụng cụ sử dụng tập phát triển chung, động tác nhào lộn thể dục nghệ thuật phương tiện bổ trợ quan trọng để hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động phát triển tố chất thể lực, rèn luyện đạo đức, ý chí Từ 1958, Luật thi đấu trọng tài thể dục dụng cụ hoàn thiện, quy cách tiêu chuẩn dụng cụ thi đấu quy định thức Từ 1972, Liên đoàn Thể dục Quốc tế (FIG) bổ - sung thêm vào Luật thi chung kết để xác định vơ địch tồn cho mơn hỗn hợp (trước đó, có Luật thi chung kết môn đơn nam nữ) b Thể dục nghệ thuật: Thể dục nghệ thuật môn thể dục thi đấu dành cho nữ Trong thi đấu vận động viên phải thực hai loại tập: Quy định tự chọn Đạo cụ thường sử dụng là: vịng, lụa, dây, bóng thể dục, chuỳ Các tập thực thảm thi đấu nhạc (tự chọn) Từ 1961, môn thể dục nghệ thuật FIG tổ chức thi đấu toàn giới c Thể dục nhào lộn: Thể dục nhào lộn bao gồm động tác đơn (một người) chồng người (phối hợp hai hay nhiều người) Các tập thi đấu chủ yếu động tác lộn chống, động tác lộn không (Santo) Thể dục nhào lộn - trước chưa coi môn thể thao độc lập Mà đưa vào nội dung môn thể dục tự thể dục dụng cụ Từ thập kỷ 70, khuynh hướng phát triển mới, nhiều thi đấu thể dục nhào lộn quốc tế tổ chức d Sport Aerobic: Sport Aerobic môn thể dục thi đấu phát triển từ thể dục nhịp điệu, nhạc sử dụng Sport Aerobic có tiết tấu nhanh sơi động Sport Aerobic tập liên hồn, động tác phong phú đa dạng Kết tập luyện tạo thích ứng tốt hệ tuần hồn hơ hấp, tố chất thể lực phát triển tốt Sport Aerobic bao gồm tập: Bài tập nhảy, tập sức mạnh, tập thăng bằng, mềm dẻo, tập tĩnh lực, dạng chuối e Body building: Body Building dạng thể dục thể hình Mục đích tập luyện nhằm phát triển tối đa kích thước bắp, đặc biệt nhóm lớn như: nhóm ngực, lưng, bụng, tứ đầu đùi, tam đầu cẳng chân Body Building bao gồm tập phát triển chung kết hợp thêm trọng lượng phụ (tạ tay, đòn tạ), tập với máy tập chuyên dụng Lượng vận động, trọng lượng phụ thường mức gần tốỉ đa tối đa để đạt mục đích tập luyện g Thể dục lưới bật (batút): Các tập lưới bật có tác dụng bổ trợ cho môn thể dục thi đấu thể dục dụng cụ, nhào lộn, đồng thời môn thi đấu độc lập Thể dục lưới bật bao gồm: tập bật nhảy kết hợp với lộn không nhiều vòng, theo hướng khác quay theo trục khác Khi rơi xuống, tiếp xúc với mặt lưới bật phận khác thể Lịch sử hình thành phát triển thể dục Sự hình thành phát triển thể dục thể thao nói chung Thể dục nói riêng gắn liền với phát triển văn hố nhân loại Trong q trình đấu tranh với thiên nhiên phát triển chế độ xã hội, người ý đến việc rèn luyện thể lực, kĩ lao động chiến đấu Do đó, thể dục xuất sớm văn minh xa xưa xã hội loài người 2.1 Sự hình thành phát triển thể dục giới a Thể dục thời kì cổ đại Lịch sử phát triển loài người, qua truyền thuyết, qua di tích khảo cổ xuất nhiều quốc gia cổ đại Ở Ấn Độ cổ đại, biết luyện tập khí cơng (Yoga) Ở Trung Quốc, hình thành hệ thống thể dục chữa bệnh Người Ai Cập có loại thể dục gắn liền vối tính chất nghi lê tôn giáo Các dân tộc Trung Á sử dụng tập nhào lộn, nghệ sỹ xiếc ảo thuật thường biểu diễn động tác tay, uốn dẻo, lộn trước, lộn sau (có khơng chống tay) Lần đầu tiên, thuật ngữ “Thể dục” xuất Hy Lạp, vào khoảng 10 kỉ trước Công nguyên, vào giai đoạn phồn thịnh văn hoá cổ đại Hy Lạp.1 Thời kỳ cổ Hy Lạp, trình độ xã hội phát triển đến mức cao, hình thành quan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ Các quốc gia nhỏ mang tính chất thành bang tổ chức theo chế độ quân để khuất phục nô lệ, bảo vệ lãnh thổ quyền thống trị giai cấp chủ nô Thời đó, sức mạnh quân quốc gia gắn liền với trình độ thể lực tổ chức binh lính nên người Hy Lạp quan tâm đến huấn luyện quân giáo dục thể chất Người La Mã cổ đại, chế tạo ngựa gỗ (để huấn luyện cưỡi ngựa), thang dóng, rào nhảy, thang, sào dụng cụ leo trèo khác Giáo trình thể dục – ĐH sư phạm TDTT Hà Nội (2013), Nxb TDTT, Tr Như vậy, thời kỳ cổ đại, phương dục phong phú đa dạng, sử dụng vối nhiều mục đích khác Tuy nhiên, phương dục nhằm phục vụ cho giai cấp thống trị b Thể dục thời kì trung đại cận đại Ở thời kỳ trung đại, xuất súng, đạn thay cho việc sử dụng áo giáp, gươm đao, chắn có ảnh hưởng quan trọng việc lựa chọn phương tiện phương pháp giáo dục thể chất Các vũ khí đời đời, đồng thời xuất hàng loạt loại tập thể dục như: Đội hình đội ngũ, Thể dục thực dụng (chạy, nhảy, cưỡi ngựa, leo trèo, vượt chướng ngại vật v.v ) Ở giai đoạn lịch sử này, hệ thống giáo dục thể chất có thay đổi quan trọng Đã có nhiều loại tập liên hợp đa dạng phức tạp, khái niệm ban đầu tiết tấu, nhịp điệu diễn cảm, thẩm mỹ Các dụng cụ thể dục chế tạo xà đơn xà kép, cầu bật, bục nhảy v.v Vào thời kì chuyển từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư chủ nghĩa, nhà nhân đạo chủ nghĩa xác lập hệ thông giáo dục thể chất theo khuynh hướng tiến Sau này, Giăng giắc Rút xô (1712-1778) Pestalơsi (1746-1827) từ khuynh hướng tiến đó, đặt sở lí luận cho tập thể dục, phương tiện nhằm hoàn thiện khả phối hợp vận động người.2 Đầu kỉ XIX, phát triển khuynh hướng thể dục, chủ yếu tổng hợp loại hình thể dục: - Thể dục vệ sinh: phương tiện quan trọng để củng cố sức khoẻ phát triển lực thể chất người Giáo trình thể dục – ĐH sư phạm TDTT Hà Nội (2013), Nxb TDTT, Tr - Thể dục thể hình (thể dục lực sĩ): Là phương tiện nhằm phát triển tố chất vận động, gồm nhiều tập thể dục phức tạp, có tập dụng cụ - Thể dục thực dụng: Là phương tiện - để huấn luyện quân Vào thời kì này, nước Đức, Thụy Điển, Pháp, Áo nước khởi xướng khuynh hướng thể dục nói (cịn gọi trường phái thể dục chủ yếu) - Trường phái thể dục Đức: Cịn có tên gọi Turnen, hình hành nước Đức Nhà sư phạm có công sáng lập trường phái thể dục Đức Friđơrích Lan (1778-1852), biên soạn tập thể dục với dụng cụ khác loại trị chơi chiến đấu Ơng khẳng định: tập dụng cụ có tác dụng tốt so với tập phát triển chung tay không với dụng cụ nhẹ - Trường phái thể dục Thụy Điển: Những người sáng lập trường phái thể dục Thụy Điển Pie Lingơ (1776 -1839) Ianma lingơ (1820-1866) Pie lingơ sáng tạo nên trường phái thể dục Thụy Điển dựa vào nguyên tắc vệ sinh Theo ông để phát triển chất người phải áp dụng tập nhằm củng cố sức khỏe, phát triển quan thể người Các tập phải dựa sở dấu hiệu mặt giải phẫu học hình thái học Nghĩa tập phải có tác dụng riêng biệt cho phận thể - Trường phái thể dục Pháp: Người có cơng sáng lập trường phái thể dục Pháp sĩ quan quân đội Pháp tên Phơranxicô Amarôt (1770 1848) Năm 1817, ông mở trường dạy thể dục quân Pari Giảng dạy kỹ thực dụng chiến đấu đời sống coi sở hệ thống giáo dục thể chất trường phái thể dục Pháp Như vậy, đến kỷ XIX hình thành ba hệ thống giáo dục, phản ánh ba khuynh hướng thể dục khác Hệ thống thể dục Đức (thể dục thể hình), hệ thống thể dục Thụy Điển (thể dục vệ sinh), hệ thống thể dục Pháp (thể dục thực dụng chiến đấu) Những năm 60 kỷ XIX châu Âu hệ thống thể dục Tiệp Khắc gọi Hệ thống thể dục Sơkơn (chim ưng) Người có vai trò quan trọng, việc thành lập hệ thống thể dục Sôkôn tiến sĩ Milôsláp Tưrờsơ (1832 -1884) Hệ thống thể dục Sôkôn hệ thống thể dục lơi đơng đảo thiếu niên tập luyện Hình dáng vẻ đẹp bên động tác tiêu chuẩn Hệ thống thể dục Sôkôn phân chia thành bốn loại chính: + Các tập tay khơng (đi, chạy, nhảy, đội hình đội ngũ, thể dục tự do) + Các tập theo nhóm (trị chơi thể dục, nhào lộn, chồng người) + Các tập có dụng cụ (gồm dụng cụ với dụng cụ) + Các tập chiến đấu (bài tập đối kháng: vật, quyền Anh, đấu kiếm ) Buổi học thể dục trường phái gần giống buổi học đại kết cấu nội dung: + Phần đầu buổi: Học tập đội hình - đội ngũ, tập tay không với dụng cụ nhẹ + Phần bản: buổi học gồm tập dụng cụ, động tác nhảy, nhào lộn, tập chiến đấu trò chơi + Phần kết thúc: Bao gồm bộ, chạy nhẹ nhàng, động tác thả lỏng toàn thân c Thể dục thời kì đại Cuối kỷ XIX, xuất hệ thống thể dục dựa sở quan điểm khoa học Ở nước Nga có hệ thống thể dục P.Létsgáp; Pháp có hệ thống thể dục G.Đêmênhi Số đứng chỗ Số qua phải bước (bước dồn) Số qua phải bước Số qua trái bước Số qua trái bước Dồn hàng: Bước ngược lại h Đội hình thành 3-4-5 hàng ngang chéo Khẩu lệnh cách thực tương tự đội hình thành - - hàng dọc chéo Nhưng bước tiến lùi với số bước quy định kĩ thuật động tác Chương THỂ DỤC THỰC DỤNG Quan niệm thể dục thực dụng Thể dục thực dụng loại hình thể dục thuộc nhóm thể dục nhằm mục đich phát triển toàn diện sức khỏe – văn hóa – xã hội Sức khỏe người trạng thái sinh học thể thống Trạng thái này, tiêu biểu cho phối hợp nhịp nhàng đồng hoạt động hệ thống quan thể Ở giai đoạn lứa tuổi, tốc độ sinh trưởng có liên quan chặt chẽ đến nhu cầu dinh dưỡng khả hấp thụ Ngoài ra, theo quy luật sinh học, vận động yếu tố phát triển Các tập vận động thường tập thể dục Động tác cấu trúc đơn giản, phối hợp vận động khơng phức tạp, khơng địi hỏi cao kĩ năng, kĩ xảo vận động Tuy nhiên, tập luyện thể dục thực dụng tập địi hỏi phải thực cách xác tư thế, biên độ, tốc độ,… cho lượng vận động có tác dụng tốt đến sức khỏe Thể dục thực dụng bao gồm: Thể dục quân sự, thể dục lao động, thể dục dưỡng sinh, thể dục bổ trợ thể thao, thể dục chữa bệnh,… Sự đa dạng tập thực dụng, tác động tích cực đến phát triển tồn diện thể hình thái lực thể chất Ví dụ: Thay đổi tư thực hiện, tăng giảm tốc độ, biên độ, có khơng có trọng lượng phụ, số lần lặp lại, quãng nghỉ, liên kết với động tác động tác khác v.v Sự thay đổi trên, giúp người tập phát triển thể lực cải thiện tình trạng sức khỏe Thể dục thực dụng thường kết hợp tập luyện với sử dụng yếu tố thiên nhiên chế độ sinh hoạt qua làm tăng hiệu rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe Một số tập thể dục thực dụng 2.1 Bài tập thể dục vệ sinh Thể dục vệ sinh loại tập phù hợp với lứa tuổi, tập phát triển chung dạng liên hoàn kết hợp vận động phận thể hô hấp sâu Ý nghĩa thể dục vệ sinh kết hợp tập luyện với yếu tố lành mạnh thiên nhiên nước, ánh sáng mặt trời, môi trường Thể dục vệ sinh tập luyện với hình thức tập thể cá nhân nhằm khởi động thể sau đêm nghỉ ngơi thư giãn sau thời gian làm việc căng thẳng trí óc Có thể tăng hiệu tập thể dục vệ sinh cách: - Thay đổi số lượng động tác, số lần lặp lại - Tăng giảm thời gian tập luyện buổi tập - Sử dụng dụng cụ nhẹ tập phát triển chung như: gậy thể dục, tạ tay, bóng thể dục 2.1.1 Bài tập thể dục buổi sáng - Động tác 1: Vươn thở (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng vai, Hai tay từ hai bên đưa sang ngang lên cao, ngực ưỡn đầu ngửa Hít vào từ từ + Nhịp 2: Hai tay đưa xuống, gập thân Hai tay bắt chéo Thả lỏng toàn thân Thở từ từ + Nhịp 3: Như nhịp Hít vào từ từ + Nhịp 4: Trở tư chuẩn bị thở từ từ + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân - Động tác 2: Tay (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Chân trái bước lên bước, trọng tâm thể dồn lên chân trái Hai tay gập trước ngực, bàn tay sấp, cánh tay ngang vai + Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, lịng bàn tay ngửa, thân người ưỡn căng Hít vào sâu + Nhịp 3: Trở nhịp Thở + Nhịp 4: Trở tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân - Động tác 3: Lườn (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai, vung chéo hai tay trước thân người, dang ngang, bàn tay sấp + Nhịp 2: Trọng tâm dồn sang chân phải, nghiêng người sang trái, tay trái chống hông, tay phải cao, áp sát mang tai, chân trái kiễng gót thẳng hít vào + Nhịp 3: Tạo đà từ hơng để lặp lại nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 3, đổi bên - Động tác 4: Vặn (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng vai, hai tay đưa trước, rộng vai, bàn tay sấp + Nhịp 2: Vặn sang trái, tay trái vung hết biên độ sang ngang - sau, bàn tay ngửa Tay phải gập trước ngực, bàn tay sấp Quay đầu hướng bàn tay trái (mắt nhìn theo tay) Hít vào + Nhịp 3: Tay trái, tạo đà vung mạnh lần thứ hai (như nhịp 2) + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 2, 3, đổi bên - Động tác 5: Chân (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Chân trái đưa sang ngang lên cao, hai tay dang ngang Hít vào + Nhịp 2: Chuyển trọng tâm sang chân trái, khoảng cách hai chân rộng vai, chân trái khuỵu (chân gập), chân phải thẳng Hai tay đưa trước Thở + Nhịp 3: Bật đẩy chân trái, tư nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi bên - Động tác 6: Gập thân (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng vai Hai tay dang ngang, bàn tay sấp Hít vào + Nhịp 2: Gập cúi người trước bàn tay phải vươn chạm bàn chân trái, tay trái đưa phía sau lên cao Thở + Nhịp 3: Vươn thẳng người lên cao, trở nhịp Hít vào +Nhịp 4: Trở tư chuẩn bị Thở + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi bên - Động tác 7: Nhảy (4 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Bật thẳng lên cao rơi xuống đứng dạng chân, hai tay dang ngang, bàn tay sấp Hít vào nhanh + Nhịp 2: Bật thẳng lên cao chụm chân, hai tay sát thân người Thở nhanh + Các nhịp tiếp theo, lặp lại nhịp 1, hết lần x nhịp - Động tác 8: Thả lỏng (2 lần x nhịp) Tư chuẩn bị: Tư đứng (Hình dưới) + Nhịp 1: Đứng chân phải, co gối chân trái lên cao, hai tay vung nhẹ nhàng sang hai bên, thả lỏng tay, hít vào từ từ + Nhịp 2: Hạ chân tư đứng tự nhiên Thở + Nhịp 3: Như nhịp đổi bên + Nhịp 4: Như nhịp + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, thở đều, thở sâu, thả lỏng thân người 2.1.2 Bài tập thể dục tay khơng liên hồn 40 nhịp - Tư chuẩn bị: Tư đứng nhịp 1, 2, 3, 4, 5, (Hình 3.9) + Nhịp 1: Hai tay đưa trước song song, cao ngang tầm vai, bàn tay sấp + Nhịp 2: Xoay hai cổ tay thành bàn tay ngửa, sau đưa tay dang ngang + Nhịp 3: Đưa hai tay lên chếch cao, lòng bàn tay hưống vào nhau, đầu ngửa + Nhịp 4: Bước chân trái chếch sang trái, theo chiều mũi chân, chân trái khuỵu gối, chân phải thẳng Hạ tay thành tay trước tay sau (Tay trái cao, tay phải thấp Hai tay đường thẳng) + Nhịp 5: Dồn trọng tâm sang chân sau, chân trái thẳng, chân phải gập, gập thân Tay trái hướng theo bàn chân trái, tay phải chếch lên cao phía sau + Nhịp 6: Về nhịp - Nhịp 7, 8, 9, 10, 11 (Hình 3.10) + Nhịp 7: Dồn trọng tâm chân trái (phải), đồng thời kéo chân trái với chân phải, từ từ cúi người xuống, hai tay hướng xuống bàn chân Chân thẳng, đầu cúi + Nhịp 8: Ngồi xổm nửa bàn chân trên, hai tay chống đất (thảm) + Nhịp 9: Duỗi chân trái sang ngang + Nhịp 10: Đổi chân thành chân trái co, chân phải duỗi thẳng sang ngang + Nhịp 11: Đứng thẳng, hai chân dang rộng, tay dang ngang, lòng bàn tay sấp - Nhịp 12, 13, 14 (Hình 3.11) + Nhịp 12: Gập thân, đồng thời vặn sang trái, bàn tay phải chạm bàn chân trái, tay trái duỗi thẳng lên cao + Nhịp 13: Đổi bên + Nhịp 14: Về tư đứng dạng chân (rộng vai), hai tay dang ngang, bàn tay ngửa - Nhịp 15, 16, 17, 18 (Hình 3.12) + Nhịp 15: Chuyển trọng tâm sang châm phải, chân trái nâng cao, bàn tay sấp giữ thăng bằng, mắt nhìn sang trái + Nhịp 16: Hạ thấp trọng tâm, đồng thời hạ bàn chân trái chạm đất, gập chân trái Chân phải thẳng, hai tay đưa trước song song, rộng vai, lòng bàn tay sấp + Nhịp 17: Chân trái đạp đất duỗi thẳng chân chuyển thành đứng hai chân dạng rộng, hai tay dang ngang, bàn tay sấp + Nhịp 18: Như nhịp 16 đổi bên - Nhịp 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 (Hình 3.13) + Nhịp 19: Đứng thẳng người lên, xoay hai cổ tay đưa tay dang ngang, bàn tay ngửa + Nhịp 19: Đứng thẳng người lên, xoay hai cổ tay đưa tay dang ngang, bàn tay ngửa + Nhịp 20: Quay thân (vặn mình) sang trái, hai tay giữ nguyên tư dang ngang + Nhịp 21: Quay thân sang phải (180°) + Nhịp 22: Về nhịp 19 + Nhịp 23: Thu chân trái sát chân phải, hai tay đưa trước song song, cao ngang tầm vai, bàn tay sấp + Nhịp 24 - 25: Từ từ ngồi xuống thành tư ngồi xổm, hai tay chống đất (thảm ) - Nhịp 26, 27, 28 (Hình 3.14) + Nhịp 26: Dồn trọng tâm vào hai tay, bật hai chân duỗi thẳng sau thành tư nằm sấp chống tay + Nhịp 27: Gập tay, hạ thân sát mặt đất (thảm ) + Nhịp 28: Duỗi đẩy thẳng tay lên thành tư nằm sấp chống tay - Nhịp 29, 30, 31 (Hình 3.15) + Nhịp 29: Gập tay, hạ thân người sát mặt đất (thảm ) đồng thời chân trái đưa sau lên cao + Nhịp 30: Như nhịp 28 + Nhịp 31: Như nhịp 29 đổi chân - Nhịp 32, 33 (Hình 3.16) + Nhịp 32: Như nhịp 30 + Nhịp 33: Bật hai chân, co gập chân thành ngồi xổm (như nhịp 25) - Nhịp 34, 35, 36, 37, 38 ,39, 40 (Hình 3.17) + Nhịp 34-35-36: Đứng thẳng người lên, đồng thời bước chân phải lên bước ngắn, trọng tâm dồn chân phải Hạ thân trước (ngực ưỡn), nâng chân trái sau - lên cao, hai tay dang ngang, ban tay sấp - thăng (2 nhịp: 35, 36) + Nhịp 37: Về tư đứng thẳng nhịp 34 + Nhịp 38: Khuỵu gối, hạ trọng tâm thể Hai tay từ cao, trước, xuống sau + Nhịp 39: Bật nhảy lên cao, ưỡn thân, tay chếch cao chân thẳng + Nhịp 40: Khi rơi xuống, hạ trọng tâm (hoãn xung) đứng tư Kết thúc tập TÀI LIỆU THAM KHẢO D Harre - Chủ biên (1996), Học thuyết huấn luyện, Nxb TDTT, Hà Nội Đại học TDTT (1994), Thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội Đại học TDTT (2003), Giáo trình “Sinh lý học thể dục thể thao”, Nxb TDTT, Hà Nội Đại học TDTT (2006), Lý luận Phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (2012), Giáo trình “Thể dục – tập 1”, Nxb TDTT, Hà Nội Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (2013), Giáo trình “Thể dục – tập 2”, Nxb TDTT, Hà Nội Trần Thị Hạnh Dung Quách Văn Tỉnh (2003), Giáo trình “Giải phẫu học TDTT”, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Mậu Loan (1997), Giáo trình “Lý luận phương pháp giảng dạy TDTT”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Nguyên Phùng Vũ Thị Thư (2001), Thể dục nhào lộn Thể dục nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Sinh (2000), Lịch sử Thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Đặng Đức Thao (1998), Thể dục dụng cụ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Đức Thao (1998), Thể dục phương pháp dạy học – (tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Đức Thao Phạm Nguyên Phùng (2001), Thể dục Thể dục thực dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... môn thể dục thi đấu khơng ngừng hồn thiện 1.2.1 Nhóm thể dục phát triển chung a Thể dục bản: Là tập bản, đơn giản thể dục, thể dục phù hợp với loại đối tượng, giới tính lứa tuổi Thể dục cấp học. .. hướng thể dục khác Hệ thống thể dục Đức (thể dục thể hình), hệ thống thể dục Thụy Điển (thể dục vệ sinh), hệ thống thể dục Pháp (thể dục thực dụng chiến đấu) Những năm 60 kỷ XIX châu Âu hệ thống thể. .. VĐV trẻ, đào tạo tập huấn môn Thể dục nghệ thuật Trung Quốc nhằm chuẩn bị cho kỳ SEA Games * Thể dục nhào lộn Thê dục thể hình: Thể dục nhào lộn Thể dục thể hình hai mơn thể thao thanh, thiếu niên