1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề quang hợp ở thực vật, sinh học 11 – THPT

69 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kế hoạch nghiên cứu .3 1.6 Đóng góp đề tài PHẦN : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo .5 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo .5 2.1.3 Vai trò ưu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.4 Kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.5 Các nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 2.1.6 Các bước thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.7 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề môn Sinh học 10 2.1.8.Vai trò học sinh giáo viên dạy học TNST 12 2.1.8.1.Vai trò học sinh: 12 2.1.8.2.Vai trò giáo viên: 13 2.1.9 Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Sinh học trường THPT qua xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học 13 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 14 2.2.1.Thực trạng vận dụng DHTNST vào dạy học chủ đề môn Sinh học trường THPT 14 2.2.2 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 15 2.3 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT, SINH HỌC LỚP 11 17 2.3.1 Phân tích nội dung cấu trúc chủ đề: Quang hợp thực vật .17 (5 tiết) 17 2.3.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 2.3.3 Triển khai thực HĐTNST dạy chủ đề: Quang hợp thực vật 22 2.3.4 Công cụ đánh giá: 46 2.4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 46 2.4.2 Bố trí TN 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN 48 3.1.Kết luận 48 3.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Trong giai đoạn giáo dục nay, đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Một quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyến từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm” Các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tăng cường khả quan sát, học hỏi cọ xát với thực tế, thu lượm xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh từ đến hành động sáng tạo biến đổi thực tế mà em quan sát Hoạt động trải nghiệm làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp chương trình sách giáo khoa mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội Việc dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn giúp học sinh trình trải nghiệm thể giái trị thân, thiết lập mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác với tập thể, mối quan hệ môi trường học tập mơi trường sống Trong Sinh học mơn học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối với ngành khoa học tự nhiên khác, mơn học khác vật lí, hóa học Sinh học đóng vai trị quan trọng đời sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Sinh học môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Theo Ban phát triển chương trình mơn học chương trình mơn Sinh học cấp THPT giúp HS phát triển lực thành phần lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chun mơn sinh học như: lực nhận thức kiến thức sinh học; lực tìm tịi, khám phá kiến thức sinh học; lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống Từ đó, HS biết ứng xử với tự nhiên cách đắn, khoa học có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích điều kiện hồn cảnh thân, gia đình Vì vậy, phương pháp giáo dục chủ yếu lựa chọn theo định hướng định hướng hoạt động định hướng dạy học tích cực Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thông nay, hầu hết GV trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho HS, rèn luyện kĩ làm “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm theo logic, khuôn mẫu nên việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa trọng, HS chưa biết cách làm việc độc lập cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Từ lí tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học lớp 11” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học lớp 11 nói riêng chất lượng dạy học Sinh học trường phổ thơng nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học lớp 11 theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT với mục đích: - Đề xuất nội dung quy trình dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, môn Sinh học lớp 11 theo tiếp cận dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học phát triển lực học sinh trường THPT - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày - Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu - Giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đông khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi - Và hết em tự hào sản phẩm tay làm sử dụng sản phẩm với nhiều mục đích khác định hướng nghề nghiệp sau trường - Xây dựng thêm chủ đề dạy học theo nội dung hoạt động trải nghiệm vào giảng Sinh học 11 THPT để dạy tốt học tốt môn sinh học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận hoạt động trải nghiệm trường THPT “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa sinh học 11, cụ thể chủ đề: Quang hợp thực vật theo công văn 3280 /BGDĐT – GDTrH (27/08/2020) GD ĐT - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm vào nội dung học - Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học chủ đề theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu HĐTNST xây dựng chủ đề - Kết luận đề xuất 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học TNST, nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan - Khảo sát thực trạng trường phổ thông, phương pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến GV, HS - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm sư phạm 1.5 Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Tháng 5/2020 Tìm hiểu tài liệu, thực trạng chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu - Bản đề cương chi tiết đề tài Tháng 6,7,8/2020 - Nghiên cứu lí luận dạy học, PPDH tích cực mơn - Tập hợp lý thuyết đề tài - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu năm trước - Xử lý số liệu khảo sát - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm - Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp Tháng - Kiểm tra trước thực nghiệm 9,10/2020 - Áp dụng thực nghiệm nghiệm đề tài lớp 11A1, 11A4, 11D2 - Tổng hợp xử lý kết thử nghiệm đề tài Tháng - Viết sơ lược sáng kiến 11,12/2020 - Xin ý kiến đồng nghiệp - Xử lý kết trước thử - Bản thảo sáng kiến - Tập hợp đóng góp đồng “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” Tiếp tục thử nghiệm nghiệp lớp 11A1, 11A4,11D2 Tháng Hoàn thành sáng kiến kinh 1, /2021 nghiệm Tháng 3/2021 Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm sau chấm cấp trường Sáng kiến kinh nghiệm thức chấm cấp trường Hồn thành sáng kiến nộp Sở 1.6 Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học lớp 11 nói riêng trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT năm 2018 - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án lồng ghép tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào thực tiễn giảng dạy sinh học THPT Đây phương pháp dạy học gắn nhiều với thực tiễn, đồng thời thấy rõ phát triển lực học sinh Qua đó, giúp học sinh rèn luyện, phát triển thân, định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị hành trang tốt rời ghế nhà trường Đặc biệt, thời đại nay, công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật phát triển, yếu tố thuận lợi để thực phương pháp dạy học này, nâng cao hiệu dạy học “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” PHẦN : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo khái niệm dự thảo “ đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015” Để xác định hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần xuất phát từ thuật ngữ “ Hoạt động”, “ Trải nghiệm”, “Sáng tạo” mối quan hệ chúng với Tuy nhiên củng khơng phải phép cộng đơn giản ba thuật ngữ trên, hoạt động có yếu tố trải nghiệm, sáng tạo Chỉ có hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phẩm chất lực cho người học, dành cho đối tượng học sinhđảm bảo ba yếu tố Hoạt động – Trải nghiệm – sáng tạo Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông công bố ngày 21 tháng năm 2017, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục trong học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội dự hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tich lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học, đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác Có nhiều cách hiểu khác trải nghiệm sáng tạo nhìn chung trải nghiệm sáng tạo coi hoạt động giáo dục, tổ chức theo thức trải nghiệm sáng tạo nhằm góp phần phát triển tồn nhân cách học sinh Trên sở phân tích khái niệm thuật ngữ có thê đưa định nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động , tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí , tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có cơng dân xã hội đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, thể chất , giáo dục lao động , an toàn giao thơng , mơi trường , phịng chống tệ nạm xã hội Điều giúp cho nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đá ứng nhu cầu hoạt động học sinh giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng - Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm đa dạng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa , thể dục thể thao, câu lạc bộ, cơng trình nghiên cứu,trải nghiệm STEM hình thứ hoạt động điều tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu nguyện vọng học sinh Trong trình thiết kế tổ chức đánh giá hoạt động giáo viên học sinh đchủ ssều có hội thể sáng tạo - Học qua trải nghiệm trình tích cực hiệu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động , tự giác sáng tạo thân Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào khâu trình hoạt động từ thiết kế hoạt động dến chuẩn bị thực đánh giá kết từ hình thành cho em nhứng giá trị sống lực cần thiết - Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả phối hợp liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút tham gia, phối hợp liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, ban giám hiệu, đồn niên, cha mẹ học sinh, hội khuyến học , tổ chức quan doanh nghiệp địa phương .mỗi lực lượng giáo dục có tiềm mạnh riêng Tùy nội dung tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp gián tiếp, đầu mối , chủ trì phối hợp hổ trợ củng khác Do hoạt động trải nghiệm sáng tạo điều kiện cho học sinh học tập , giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục, lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng , hấp dẫn chất lượng, hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” - Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực Lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người người xung quanh nhiều đường khác để phát triển nhân cách mục tiêu quan trọng hoạt động học tập nhiên có kinh nghiệm lĩnh hội thơng qua trải nghiệm thực tiễn đa dạng trải nghiệm mang lại cho học sinh nhiều vốn sống, kinh nghiệm phong phú mà nhà trường cung cấp thông qua công thức hay định luật định lý Tóm lại học từ trải nghiệm phương thức học hiệu quả, giúp hình thành lực cho trẻ Học từ trải nghiệm thực lĩnh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế xã hội học từ trải nghiệm củng cần tiến hành có tổ chức , có hướng dẫn theo quy trình định nhà giáo dục hiệu việc học qua trải nghiệm tốt Hoạt động giáo dục nhân cách học sinh tổ chức qua trải nghiệm 2.1.3 Vai trị ưu hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Bộ phận quan trọng chương trình giáo dục - Con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn - Hình thành phát triển nhân cách hài hịa tồn diện cho học sinh - Điều chỉnh định hướng cho hoạt động dạy học 2.1.4 Kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Con người trang bị đầy đủ kiến thức phong phú hồn cảnh, mơi trường sống , xây dựng tình cảm đạo đức sáng , thân thiện, yêu sống, thiên nhiên - Hình thành kĩ , lực sống hoàn cảnh xã hội khác - Giúp người trải nghiệm khám phá phát huy lực thân có tác động đến cộng đồng - Cải thiện môi trường học tập thân thiện, tình cảm - Giảm thiểu áp lực căng thẳng chương trình học 2.1.5 Các nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học - Đảm bảo tính mục đích tính kế hoạch hoạt động - Đảm bảo tính thích hợp tính hiệu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT” - Đảm bảo thống nội khóa ngoại khóa - Đảm bảo thống đạo giáo viên tính tự quản học sinh - Nội dung sinh hoạt phải linh hoạt, phong phú cân đối loại hình - Có tự nguyện chủ động hứng thú học sinh - Huy động tham gia giúp đỡ nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, quan doanh nghiệp 2.1.6 Các bước thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công việc bao gồm số việc; + Căn nhiệm vụ mục tiêu chương trình giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu điều kiện tiến hành + Xác định rõ đối tượng thực hiện, việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp giáo viên thiết kế hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp phòng ngừa đáng tiếc xảy học sinh - Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề , mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn lơi , tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi học sinh Vì cần có tìm tịi suy nghĩ để đặt tên cho hoạt động phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Rõ ràng, xác, ngắn gọn + Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động + Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Mỗi hoạt động thực mục đích chung mổi chủ đề củng có mục tiêu cụ thể hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần xác định cụ thể, rõ ràng phù hợp, phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: tả, sản phẩm báo cáo bình thường – Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phơng chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả, sản phẩm bị lỗi 4) Cách thức trình bày báo cáo 15 – Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết 10 phục, hấp dẫn – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 5) Thời gian báo cáo 10 – Đúng thời gian, phù hợp phần 10 trình bày – Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày – Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày 6) Nhận xét, góp ý trả lời phản biện 10 nhóm, quản lí nhóm, quản lí tiếng ồn – Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng 10 lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt – Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt – Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa thật tốt PL Tổng điểm 100 Điểm trung bình PHIẾU SỐ 2: ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG: GV phát cho HS phiếu đánh giá thành viên, nhóm trưởng tổng hợp lại kết Tên thành viên Tiêu chí đánh giá Hồn thành nhiệm vụ hạn (2đ) Đóng góp ý kiến (2đ) Lắng nghe ý kiến từ bạn (1đ) Có phản hồi sau nhận ý kiến từ bạn (1đ) Quan tâm đến thành viên khác (1đ) Thái độ vui vẻ (1đ) Có trách nhiệm (2đ) Tổng điểm (10đ) PL PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút) MĐ: 154 Câu 1: Pha sáng diễn vị trí lục lạp? A Ở chất B Ở màng C Ở màng ngồi D Ở tilacơit Câu 2: Các tia sáng xanh tím kích thích: A Sự tổng hợp cacbohiđrat B Sự tổng hợp lipit C Sự tổng hợp prôtêin D Sự tổng hợp ADN Câu 3: Diễn biến khơng có pha sáng trình quang hợp? A Quá trình tạo ATP, NADPH C giải phóng ơxy B Q trình khử CO2 D Quá trình quang phân li nước Câu 4: Thực vật C4 phân bố nào? A Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới B Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới C Sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới D Sống vùng sa mạc Câu 5: Vì có màu xanh lục? PL A Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D Vì nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh Câu 6: Những thuộc nhóm C3 là: A Mía, ngơ, cỏ lồng vực,cỏ gấu B Rau dền, kê, loại rau C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Lúa, khoai, sắn, đậu Câu 7: Trình tự giai đoạn chu trình canvin là:   A Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5  điphôtphat)    cố định CO2 B Khử APG thành ALPG điphôtphat) C Cố định CO2 ALPG   cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) D Khử APG thành ALPG CO2  khử APG thành  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định Câu 8: Sản phẩm pha sáng gồm: A ATP, NADPH VÀ O2 B ATP, NADPH VÀ CO2 C ATP, NADP+ VÀ O2 D ATP, NADPH Câu 9: Nguồn gốc ơxi từ quang hợp là: A từ CO2 B từ phân tử nước C từ APG D từ phân tử ATP Câu 10: Ánh có hiệu quang hợp là: A xanh lục vàng B xanh lục đỏ C xanh lục xanh tím D đỏ xanh tím ĐÁP ÁN: 1D 2C 3B 4C 5A 6D 7A 8A 9B 10D PL ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút) MĐ: 267 Câu 1: Pha tối diễn vị trí lục lạp? A Ở chất B Ở màng C Ở màng ngồi.D Ở tilacơit Câu 2: ơxi từ quang hợp có nguồn gốc : A từ CO2 B từ phân tử nước C từ APG D từ phân tử ATP Câu 3: Loài thực vật sau thuộc C3? A mía B xương rồng C đậu D nha đam Câu 4: Sản phẩm pha tối quang hợp là: A ATP B CO2 C nước D chất hữu Câu 5: Khí khổng lồi đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm? A Lúa B Thanh long C đậu D Rau dền Câu 6: Diễn biến khơng có pha sáng trình quang hợp? A Quá trình tạo ATP, NADPH C giải phóng ơxy B Q trình khử CO2 D Quá trình quang phân li nước PL Câu 7: Các tia sáng đỏ kích thích: A Sự tổng hợp cacbohiđrat B Sự tổng hợp lipit C Sự tổng hợp prôtêin D Sự tổng hợp ADN Câu 8: Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía giai đoạn sau đây? A Quang phân li nước B Chu trình canvin C Pha sáng D Pha tối Câu 9: Ánh có hiệu quang hợp là: A xanh lục vàng B xanh lục đỏ C xanh lục xanh tím D đỏ xanh tím Câu 10: Vì có màu xanh lục? A Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D Vì nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh ĐÁP ÁN: 1A 2B 3C 4D 6B 5B 7A 8B 9D 10A \ PL PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI/ BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN Câu 1: Tiến hành thí nghiệm sau: - Đặt tối 48 giờ; - Chọn hai có kích cỡ tương ứng bố trí thí nghiệm hình vẽ bên dưới; - Đặt ngồi sáng giờ, sau ngắt bình (A) (B) đem thử iốt Kết quả: + Lá bình (A) khơng chuyển màu + Lá bình (B) chuyển màu 4.1 Thí nghiệm chứng minh điều gì? 4.2 Giải thích có khác kết thử iốt A B? (Trích đề thi chọn đội tuyển lớp 11 cấp trường cụm Hoàng mai – Quỳnh lưu năm học 2019-2020) Câu 2: Trong buổi trải nghiệm làm xôi gấc, bạn Lan lấy hạt gấc trực tiếp trộn vào gạo nếp (đã ngâm qua nước), bạn Hùng trước trộn với gạo nếp bóp hạt gấc với chút rượu etilic Các công đoạn bạn làm Theo em, bạn có sản phẩm xơi với màu đẹp hơn, đồng hơn? Vì sao? (Trích đề thi HSG cấp tỉnh khối 12 tỉnh Nghệ An năm học 2020 -2021, môn Sinh học bảng A) Câu 3: Ánh sáng tán khác ánh sáng nơi quang đãng cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại ánh sáng thích hợp với nhóm thực vật nào? Tại sao? Câu 4: Những màu đỏ tía tơ, rau dền đỏ có quang hợp khơng? Tại sao? Câu 5: Việc sử dụng đồng vị phóng xạ nhằm mục đích quang hợp? Câu 6: Tại cây, phía ngồi nhiều ánh sáng có màu nhạt so phía bóng râm có màu đậm? Khả quang hợp chúng có giống khơng? Giải thích Câu 7: Trường có khu đất trống nhiều năm chưa có kinh phí để triển khai làm nhà đa năng, cỏ dại mọc um tùm Hàng tháng lớp phân công dọn cỏ Vậy sau học xong chủ đề này, em có ý tưởng để khu đất PL hữu ích trước dùng cho viêc xây nhà đa (Giáo viên hướng em việc trồng thực vật C4 ngắn ngày) Câu 8: Vườn nhà bạn Hoa trồng nhiều mía, bạn ý băn khoăn khơng biết mía quang hợp cách để ăn lại Bằng kiến thức sau học xong chủ đề quang hợp, em giải thích để bạn hiểu Câu 9: Vì thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc? Câu 10: Dựa vào kiến thức học chủ đề, giải thích vai trị nước phân bón câu nói “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” PL PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM THỰC NGHIỆM CỦA LỚP 11A4(TẠI LỚP) THỰC NGHIỆM CỦA LỚP 11D2 (TẠI LỚP) PL 10 THỰC NGHIỆM CỦA CÁC LỚP TẠI NHÀ PL 11 BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM CỦA CÁC NHĨM PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI HS QUA CÁC TRANG MẠNG (ZALO; MESSEGER, FACEBOOK) PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ VIDEO HS THIẾT KẾ TRONG CÁC HĐTNST TẠI NHÀ VÀ TẠI ĐIỂM DÃ NGOẠI (COPPY TRONG USB) PL 12 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HS QUA BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC NHẬN THỨC (QUA PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẰNG TNMAKER) Kết kiểm tra đánh giá lớp 11A1 (44 HS) PL 13 Kết kiểm tra đánh giá lớp 11A4 (44 HS) PL 14 Kết kiểm tra đánh giá lớp 11D2 (44 HS) PL 15 PHỤ LỤC MỘT SỐ VIDEO HS THIẾT KẾ TRONG CÁC HĐTNST TẠI NHÀ VÀ TẠI ĐIỂM DÃ NGOẠI (COPPY TRONG ĐĨA) PL 16 ... hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT? ?? - Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học. .. trường THPT ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT? ?? - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa sinh học 11, cụ thể chủ đề: Quang hợp thực vật... dung kiến thức nền) + Tên chủ đề: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 25 ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: Quang hợp thực vật, Sinh học 11 – THPT? ?? + Phương thức thực hiện: phương thức nghiên

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tâp huấn: Dạy học và kiểm tra; đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn sinh học cấp THPT(Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí - Lưu hành nội bộ), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), "Tài liệu tâp huấn: Dạy học và kiểm tra; đánhgiá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn sinh học cấpTHPT(
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tâp huấn: Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học (Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí - Lưu hành nội bộ), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tâp huấn: Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), tài liệu tập huấn hướng dẫn bồi dưỡng GV cốt cán (Chương trình ETEP) Modun 2: Sử dụng PPDH và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho HSTHPT môn Sinh học, Nxb Đại hoc Sư phạm, Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu tập huấn hướng dẫn bồi dưỡng GV cốt cán(Chương trình ETEP) Modun 2: Sử dụng PPDH và giáo dục phát triển phẩm chất,năng lực cho HSTHPT môn Sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại hoc Sư phạm
Năm: 2020
6. Đinh Quang Báo (chủ biên) (2017), Dạy học phát triển năng lực môn Sinh học Trung học phổ thông, Nxb Đại hoc Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Sinh học Trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Quang Báo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại hoc Sư phạm
Năm: 2017
7. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn (2007), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn (2010), Sinh học 11, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11, sách giáo viên
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2010
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Công văn số 5555/BGDĐT – BGDĐT Về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, ngày 18 tháng 10 năm 2014 Khác
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Công văn số 3280/BGDĐT – GDTrH Về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 Khác
11. Http://123 doc.net/ các hình thức tổ chức các HĐTNST trong trường phổ thông; Th.S Bùi Ngọc Diệp, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w