Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
Tailieumontoan.com Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 CHUYÊN ĐỀ TÌM SỐ NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH Tài liệu sưu tầm, ngày tháng 12 năm 2020 Website: tailieumontoan.com DẠNG TOÁN 46: TÌM SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM HỢP KHI BIẾT BẢNG BIẾN THIÊN HOẶC ĐỒ THỊ PHẦN I I f (x KIẾN THỨC CẦN NHỚ: )=m phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị y = f ( x ), y = m Số nghiệm phương trình số giao điểm hai đồ thị y = f ( x ) , y = m f (x) = g (x) phương trình hồnh độ giao điểm hai đồ thị y = f (x), y = g (x) Số nghiệm phương trình số giao điểm hai đồ thị y = f (x), y = g (x) II CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Sử dụng BBT đồ thị hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] phương trình c f ( g ( x ) ) + d = m , với g(x) hàm số lượng giác Sử dụng BBT đồ thị hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] phương trình c f ( g ( x ) ) + d = m , với g(x) hàm số thức, đa thức, … Sử dụng BBT đồ thị hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] phương trình c f ( g ( x ) ) + d = m , với g(x) hàm số mũ, hàm số logarit Sử dụng BBT đồ thị hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] phương trình c f ( g ( x ) ) + d = m , với g(x) hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối BÀI TẬP MẪU (ĐỀ MINH HỌA LẦN - BDG 2019 - 2020) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau: 5π Số nghiệm thuộc đoạn 0; phương trình f ( sin x ) = A B C D Phân tích hướng dẫn giải Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com DẠNG TOÁN: Đây dạng toán sử dụng BBT đồ thị hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] PT c f ( g ( x ) ) + d = m KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Số nghiệm thuộc đoạn [ a′ ; b′] PT f ( t ) = k số giao diểm đồ thị y = f ( t ) đường thẳng y = k với t ∈ [ a′ ; b′] ( k tham số) HƯỚNG GIẢI: B1: Đặt ẩn phụ t = g ( x ) Với x ∈ [ a ; b ] ⇒ t ∈ [ a′ ; b′] B2: Với c f ( g ( x ) ) + d = m ⇒ f ( t ) = k B3: Từ BBT hàm số y = f ( x ) suy BBT hàm số y = f ( t ) để giải toán số nghiệm thuộc đoạn [ a′ ; b′] phương trình f ( t ) = k Từ đó, ta giải tốn cụ thể sau: Lời giải Chọn C Đặt = t sin x, t ∈ [ −1;1] PT f ( sin x ) = (1) trở thành f ( t ) = ( ) BBT hàm = số y f ( t ) , t ∈ [ −1;1] : Dựa vào BBT ta có số nghiệm t ∈ [ −1;1] PT (1) nghiệm phân biệt t1 ∈ ( −1;0 ) , t2 ∈ ( 0;1) Quan sát đồ thị y = sin x hai đường thẳng y = t1 với t1 ∈ ( −1; ) y = t2 với t2 ∈ ( 0;1) 5π + Với t1 ∈ ( −1; ) PT sin x = t1 có nghiệm x ∈ 0; Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com 5π + Với t2 ∈ ( 0;1) PT sin x = t2 có nghiệm x ∈ 0; 5π nghiệm Vậy số nghiệm thuộc đoạn 0; phương trình f ( sin x ) = + = Bài tập tương tự phát triển: Mức độ Câu Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hình đây: Số nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) phương trình f ( sin x ) = −4 A B C D Lời giải Chọn C sin x = α ∈ ( −1;0 ) Xét phương trình: f ( sin x ) = −4 ⇔ sin x= β ∈ ( 0;1) β ( 0;1) Vậy Vì x ∈ ( 0; π ) ⇒ sin x ∈ ( 0;1] Suy với x ∈ ( 0; π ) f ( sin x ) = −4 ⇔ sin x =∈ phương trình cho có nghiệm x ∈ ( 0; π ) Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Câu Cho hàm số y = f ( x ) liên tục có bảng biến thiên sau: Phương trình f ( cos x ) = 13 có nghiệm thuộc khoảng A B C π π − ; ? 2 D Lời giải Chọn C π π Đặt t = cos x , x ∈ − ; ⇒ t ∈ ( 0;1] 2 13 13 Phương trình f ( cos x ) = trở thành f ( t ) = 3 13 có nghiệm t ∈ ( 0;1) Với nghiệm t ∈ ( 0;1) , thay vào phép đặt ta phương trình cosx = t có hai nghiệm Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình f ( t ) = π π phân biệt thuộc thuộc khoảng − ; 2 13 Vậy phương trình f ( cos x ) = có hai nghiệm phân biệt thuộc thuộc khoảng Câu π π − ; 2 Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ sau: Số nghiệm phương trình f ( 2sin x ) = đoạn [ 0; 2π ] A B C Lời giải D Chọn C Đặt t = 2sin x , t ∈ [ −2; 2] Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Xét phương trình f ( t ) = , dựa vào đồ thị ta thấy: t = −3 t = −2 f (t ) = 1⇔ t = −1 t = (l ) ( n ) sin x = −2 sin x = ⇔ ⇔ ( n ) 2sin x = −1 sin x = (l ) − Với sin x = −1 ⇔ x = −1 − π 3π + k 2π , x ∈ [ 0; 2π ] ⇒ x = 2 π − + k 2π x= 11π 7π Với sin x = , x ∈ [ 0; 2π ] ⇒ x = , − ⇔ 7π 6 = + k 2π x Vậy phương trình f ( 2sin x ) = có nghiệm đoạn [ 0; 2π ] Câu Cho hàm số f ( x ) có đồ thị hình vẽ sau: y -1 O x -1 -2 3π Số nghiệm thuộc đoạn − ; 2π phương trình f ( cos x ) + = A B C D Lời giải Chọn B cos x = cos x = Ta có f ( cos x ) + =0 ⇔ f ( cos x ) =− ⇔ cos x = cos x= a ∈ ( −2; − 1) b ∈ ( −1;0 ) c ∈ ( 0;1) d ∈ (1; ) Vì cos x∈ [ −1;1] nên cos x = a ∈ ( −2; − 1) cos x= d ∈ (1; ) vô nghiệm 3π Xét đồ thị hàm số y = cos x − ; 2π Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Phương trình cos x = b ∈ ( −1;0 ) có nghiệm phân biệt Phương trình cos x = c ∈ ( 0;1) có nghiệm phân biệt, khơng trùng với nghiệm phương trình cos x = b ∈ ( −1;0 ) 3π Vậy phương trình cho có nghiệm phân biệt thuộc đoạn − ; 2π Câu Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau: Số nghiệm thuộc đoạn [ −π ; π ] phương trình f ( 2sin x ) + =0 A B C D Lời giải Chọn A Đặt t = sin x Vì x ∈ [ −π ; π ] nên t ∈ [ −2; 2] ⇒ f ( t ) + =0 ⇔ f ( t ) =− Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f ( t ) = − Suy sin x = có nghiệm t1 ∈ ( −2; ) t2 ∈ ( 0; ) t1 t ∈ ( −1; ) sin x= ∈ ( 0;1) 2 Với sin x = t1 ∈ ( −1; ) phương trình có nghiệm −π < x1 < x2 < Với sin x= t2 ∈ ( 0;1) phương trình có nghiệm < x3 < x4 < π Vậy phương trình có nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ; π ] Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Câu Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau: 3π Số nghiệm thuộc đoạn −π ; phương trình f ( cos x ) − = A B C D Lời giải Chọn A Đặt t = cos x , t ∈ [ −2; 2] f ( cos x ) − = trở thành f ( t ) − = ⇔ f ( t ) = (1) Nhận xét: số nghiệm phương trình (1) số giao điểm hai đồ thị: ( C ) : y = f ( t ) đường thẳng ( d ) : y = Bảng biến thiên hàm số y = f ( t ) đoạn [ −2; 2] : Dựa vào bảng biến thiên, đoạn [ −2; 2] phương trình ( 2) có nghiệm phân biệt t1 ∈ ( −2;0 ) , t2 ∈ ( 0; ) 3π Ta có đồ thị hàm số y = cos x −π ; : Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Với t1 ∈ ( −2;0 ) ⇒ cos x = t1 ∈ ( −2;0 ) ⇒ cos x = t1 ∈ ( −1;0 ) 3π t Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x −π ; ta thấy phương trình cos x = ∈ ( −1;0 ) có nghiệm phân biệt: −π < x1 < − π < π < x2 < π < x3 < 3π t2 Với t2 ∈ ( 0; ) ⇒ cos x = t2 ∈ ( 0; ) ⇒ cos x = ∈ ( 0;1) 3π t Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x −π ; ta thấy phương trình cos x= ∈ ( 0;1) có 2 nghiệm phân biệt − π < x4 < < x5 < π 3π Vậy số nghiệm thuộc đoạn −π ; phương trình f ( cos x ) − = nghiệm Câu Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên sau: Số nghiệm đoạn [ −2π ;2π ] phương trình f ( cos x ) + = A B C D Lời giải Chọn D Từ f ( cos x ) + =0 ⇒ f ( cos x ) =− (1) Đặt t = cos x với x ∈ [ −2π ;2π ] t ∈ [ −1;1] − Ta có (1) ⇔ f ( t ) = Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Xét hàm số= h ( x ) cos x ; x ∈ [ −2π ; 2π ] , ta có BBT: Với t = −1 phương trình có nghiệm Với −1 < t < phương trình có nghiệm Với t = phương trình có nghiệm Xét f ( t ) = − với t ∈ [ −1;1] Nhìn vào BBT, phương trình f ( t ) = − có nghiệm Vậy tất có nghiệm Câu Cho hàm số y = f ( x ) liên tục có đồ thị hình vẽ Tập hợp tất giá trị thực tham số m để phương trình f ( x + x − ) = 3m + có nghiệm thuộc đoạn [ 0;1] A [ 0; 4] B [ −1;0] C [ 0;1] D − ;1 Lời giải Chọn D Đặt t = x + x − Với x ∈ [ 0;1] ⇒ t ∈ [ −2;1] Phương trình f ( x + x − ) = 3m + có nghiệm thuộc đoạn [ 0;1] phương trình f (= t ) 3m + có nghiệm thuộc [ −2;1] ⇔ ≤ 3m + ≤ ⇔ − ≤ m ≤ Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang Website: tailieumontoan.com Số nghiệm thuộc đoạn [0;3π ] phương trình f (cos x) − =0 là: A 12 B C 10 D Lời giải Chọn A Đặt t = cos x với x ∈ [0;3π ] ⇒ t ∈ [−1;1] f (t) = Phương trình f (cos x) − =0 trở thành f (t) = −1 (1) (2) Căn đồ thị hàm số f ( x) ta thấy: t = t1 ∈ (−1;0) (t1 ≠ t2 ) + (1) ⇔ t = t2 ∈ (−1;0) Với t = t1 ∈ (−1; 0) ⇒ cos x = t1 có nghiệm thuộc [0;3π ] Với t = t2 ∈ (−1; 0) ⇒ cos x = t2 có nghiệm thuộc [0;3π ] t= t3 ∈ (0;1) + (2) ⇔ t= t4 ∈ (0;1) (t3 ≠ t4 ) Với t = t3 ∈ (0;1) ⇒ cos x = t3 có nghiệm thuộc [0;3π ] Với t =∈ t4 (0;1) ⇒ cos x = t4 có nghiệm thuộc [0;3π ] Các nghiệm khơng có nghiệm trùng Vậy phương trình cho có 12 nghiệm thuộc [0;3π ] Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang 31 Website: tailieumontoan.com Câu 18 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c , a ≠ có đồ thị sau: ( ) m có nghiệm Tính tổng giá trị nguyên tham số m để phương trình f f ( sin x ) − = π x ∈ 0; 2 A B C D Lời giải Chọn C π f ( t ) ∈ [ 2; 4] Đặt sin x = t , x ∈ 0; ⇒ t ∈ [ 0;1] ⇒ f ( sin x ) = = Đặt u f ( sin x ) − ⇒ u ∈ [ −1;1] Phương trình trở thành: f ( u ) = m π Phương trình cho có nghiệm x ∈ 0; đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số điểm có hoành độ thuộc [ −1;1] Dựa vào đồ thị suy ≤ m ≤ Vậy tổng giá trị nguyên tham số m thỏa mãn Câu 19 Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên sau: Liên hệ tài liệu word tốn SĐT zalo: 039.373.2038 Trang 32 Website: tailieumontoan.com Có giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( sin x + m ) + = có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] ? A B C D Lời giải Chọn B −m − sin x = −1 2sin x + m = f ( 2sin x + m ) + =0 ⇔ f ( 2sin x + m ) =−2 ⇔ ⇔ 2sin x + m = sin x = −m + Nhận xét −m + −m − − = 2 Để phương trình f ( sin x + m ) + = có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] −m − sin x = sin x = −m + (1) ( 2) có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] ⇔ (1) có nghiệm phân biệt ( ) có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] (1) có nghiệm phân biệt ( ) có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] Dựa vào đồ thị hàm số y = sin x , để (1) có nghiệm phân biệt ( ) có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] (1) có nghiệm phân biệt ( ) có nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] −m − =0 −m + = m = −1 ⇔ −1 < m < ⇔ −1 ≤ m < − − m −1 < ( l ) = Câu t = π Khi đó: f ( t ) = ⇔ t = t1 , t1 < −1 ( l ) hay sin x = ⇔ x = k π ⇔ x = k (k ∈ ) t t , t l = > ( ) 2 Vậy có điểm biểu diễn nghiệm phương trình cho đường tròn lượng giác Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên sau : Phương trình f f (sin x) có nghiệm đoạn ; ? A B C D Lời giải Chọn A f (sin x) 1 f f (sin x) f (sin x) Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang 42 Website: tailieumontoan.com sin x a 1 ● f (sin x) 1 sin x b 1 Phương trình vơ nghiệm sin x c 1 ● f (sin x) sin x d 1 sin x x sin x : Phương trình có nghiệm đoạn x ; Vậy phương trình f f (sin x) có nghiệm đoạn ; Câu Cho hàm số y = f ( x ) liên tục có đồ thị hình vẽ Tìm tất giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( sin x ) = m có nghiệm −π 3π x ∈ ; 4 A B C D Lời giải Chọn D π 3π π 3π Đặt t = sin x , x ∈ − ; ⇒ x ∈ − ; nên suy t ∈ [ −1;1] 4 2 Khi tốn trở thành: Tìm m để phương trình f ( t ) = m có nghiệm t ∈ [ −1;1] Quan sát đồ thị ta thấy với t ∈ [ −1;1] f ( t ) ∈ [ −2; 2] ⇒ −2 ≤ m ≤ ⇔ −4 ≤ m ≤ Vì m ∈ ⇒ m ∈ {−4; −3; − 2; − 1;0;1; 2;3; 4} Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang 43 Website: tailieumontoan.com Vậy, có giá trị m Câu Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Với m tham số thực thuộc khoảng (1;3) , hỏi phương trình f ( x3 − 3x ) = m2 − 2m + có nghiệm thực? A B C D Lời giải Chọn D Đặt k = m − 2m + , ta có: k= ( m − 1) + ∈ (1; ) , ∀m ∈ (1; 3) Đặt = t x3 − 3x Phương trình trở thành f ( t ) = k Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y = k với k ∈ (1; ) cắt đồ thị f ( t ) điểm phân biệt có hồnh độ −2 < t1 < 0, < t2 < < t3 < x = Xét hàm số t ( x= ) x3 − 3x , có t ′ =3x − x =0 ⇔ x = Bảng biến thiên hàm số t ( x ) : Từ bảng biến thiên ta có - Phương trình x3 − x = t1 ∈ ( −2; ) có nghiệm phân biệt - t2 ∈ ( 0; ) có nghiệm Phương trình x3 − x = - t3 ∈ ( 2; 3) có nghiệm Phương trình x3 − x = Vậy, với m ∈ (1; 3) phương trình cho có nghiệm phân biệt Câu 10 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang 44 Website: tailieumontoan.com Số nghiệm thuộc đoạn [ −π;2 π] phương trình f (2 sin x ) + = A C B D Lời giải Chọn B Đặt t = 2sin x Vì x ∈ [ −π;2 π] nên t ∈ [ −2;2 ] Ta có phương trình: f (t ) + =0 ⇔ f (t ) =−1 Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f (t ) = −1 có nghiệm t1 ∈ ( −2;0 ) t2 ∈ ( 0;2 ) Suy ra: sin x = - Với sin x = -Với sin x= t t1 ∈ (−1;0) sin x= ∈ (0;1) 2 t1 ∈ (−1;0) phương trình có nghiệm t2 ∈ (0;1) phương trình có nghiệm Vậy phương trình có nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π; 2π] Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 Trang 45 ... thấy phương trình (1) ln có nghiệm ∀t ∈ (−∞;1] = f ( t ) a (2), t ≤ Phương trình cho có dạng: Số nghiệm phương trình cho số nghiệm (2) = Đồ thị hàm số y f ( t ) , t ≤ có dạng: Do đó: (2) vơ nghiệm. .. đoạn −2π ; phương trình (1) có nghiệm, cịn phương trình ( ) có nghiệm 2 khác nghiệm phương trình (1) π Vì phương trình cho có nghiệm đoạn −2π ; 2 Câu 12 Cho hàm số y = f ( x )... hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] phương trình c f ( g ( x ) ) + d = m , với g(x) hàm số lượng giác Sử dụng BBT đồ thị hàm số f ( x ) để tìm số nghiệm thuộc đoạn [ a ; b ] phương