1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía bắc

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, “bị” quốc tế đánh giá là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Mặc dù những năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt dưới tác động của công cuộc đổi mới hơn một thập niên trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng mừng với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tương đối cao (67%, đứng thứ hai sau Trung Quốc), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Nhưng do xuất phát điểm quá thấp, vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, cộng với điều kiện tự nhiên ít thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, hơn nữa trong lịch sử phát triển của đất nước, dân tộc ta luôn phải chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là các cường quốc hùng mạnh như Pháp, Mỹ, đã gây tổn thất rất lớn, kéo sự phát triển của nước ta lùi lại hàng thế kỷ. Do vậy tới nay, bộ mặt kinh tếxã hội của nước ta chưa được mấy sáng sủa, tỷ lệ đói nghèo còn cao (đến 71998, theo Tổng cục thống kê, cả nước còn 17,4% hộ đói nghèo, nhưng theo tính toán của Ngân hàng thế giới(WB) thì con số đó còn cao hơn nhiều). Mặt khác, đến nay vẫn còn 80% dân số và trên 70% lực lượng lao động của cả nước sống ở khu vực nông thôn và như vậy, vấn đề nguồn nhân lực, vật lực, tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Tuy nhiên, chúng ta chưa chú trọng đầu tư phát triển một cách thoả đáng đối với khu vực nông thôn dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Kết quả tất yếu là số hộ đói nghèo tập trung phần lớn ở địa bàn nông thôn (trên dưới 90%), và con số ấy càng cao hơn đối với địa bàn nông thôn miền núi, trong đó cao nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc (xem phụ lục 1). Cái đói cái nghèo phản ánh từ những cái cụ thể nhất là miếng cơm manh áo. Khi mà những nhu cầu cơ bản của con người chưa được đáp ứng thì họ, những con người “một nắng hai sương” ấy không thể lo nghĩ về vấn đề lớn những lao hơn, đó là góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ta tươi đẹp hơn, giàu mạnh hơn. Nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước ta phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đề thứ nhất là xoá đói giảm nghèo. Một chính trị gia đã nói: “Sự nghèo đói, dối nát, bệnh tật của một quốc gia còn tệ hại hơn cả nỗi nhục mất chủ quyền”, và trên thế giới này, không ai lại muốn sống trong “sự sỉ nhục”. Chính vì vậy, nhân dân Việt Nam, những người con cháu Lạc Hồng, đã, đang và sẽ ngày một quyết tâm hơn phấn đấu xây dựng một đất nước giàu mạnh, “xã hội chủ nghĩa”, có khả năng sánh vai với các cường quốc năm châu như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Xoá đói giảm nghèo không những là một chủ trương sâu rộng của Đảng và nhà nước mà còn là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, nên nội dung trong chuyên đề này không thể đề cập được hết những vấn đề đặt ra. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này và trên tinh thần thực sự cầu thị, em rất mong nhận được sự đánh giá, phê bình của các thầy cô.

Lý luận đói nghèo LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, “bị” quốc tế đánh giá nước nghèo giới Mặc dù năm cuối kỷ XX, đặc biệt tác động công đổi thập niên trở lại đây, kinh tế nước ta có bước phát triển đáng mừng với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tương đối cao (6-7%, đứng thứ hai sau Trung Quốc), đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Nhưng xuất phát điểm thấp, vốn nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, cộng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, lịch sử phát triển đất nước, dân tộc ta phải chống giặc ngoại xâm, đặc biệt cường quốc hùng mạnh Pháp, Mỹ, gây tổn thất lớn, kéo phát triển nước ta lùi lại hàng kỷ Do tới nay, mặt kinh tế-xã hội nước ta chưa sáng sủa, tỷ lệ đói nghèo cao (đến 7/1998, theo Tổng cục thống kê, nước cịn 17,4% hộ đói nghèo, theo tính tốn Ngân hàng giới(WB) số cao nhiều) Mặt khác, đến 80% dân số 70% lực lượng lao động nước sống khu vực nông thôn vậy, vấn đề nguồn nhân lực, vật lực, tiềm đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn Tuy nhiên, chưa trọng đầu tư phát triển cách thoả đáng khu vực nông thôn dẫn tới phát triển không đồng khu vực nông thôn thành thị, miền núi đồng Kết tất yếu số hộ đói nghèo tập trung phần lớn địa bàn nông thôn (trên 90%), số cao địa bàn nơng thơn miền núi, cao tỉnh miền núi phía Bắc (xem phụ lục 1) Cái đói nghèo phản ánh từ cụ thể miếng cơm manh áo Khi mà nhu cầu người chưa đáp ứng họ, người “một nắng hai sương” lo nghĩ vấn đề lớn Lý luận đói nghèo lao hơn, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ta tươi đẹp hơn, giàu mạnh Nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước ta phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đề thứ xố đói giảm nghèo Một trị gia nói: “Sự nghèo đói, dối nát, bệnh tật quốc gia tệ hại nỗi nhục chủ quyền”, giới này, khơng lại muốn sống “sự sỉ nhục” Chính vậy, nhân dân Việt Nam, người cháu Lạc Hồng, đã, ngày tâm phấn đấu xây dựng đất nước giàu mạnh, “xã hội chủ nghĩa”, có khả sánh vai với cường quốc năm châu mong ước Chủ tịch Hồ Chí Minh Xố đói giảm nghèo khơng chủ trương sâu rộng Đảng nhà nước mà vấn đề nhạy cảm phức tạp, nên nội dung chuyên đề đề cập hết vấn đề đặt Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giúp đỡ em hồn thành chuyên đề tinh thần thực cầu thị, em mong nhận đánh giá, phê bình thầy Lý luận đói nghèo PHẦN I: MẤY VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN ĐÓI NGHÈO Khái niệm đói nghèo chuẩn mực đói nghèo Hiện nay, có nhiều định nghĩa cách hiểu khác đói nghèo, kể tổ chức quốc tế Ở đây, xin dẫn định nghĩa đói nghèo mà hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Bangkok-Thái Lan tháng 9/1993 đưa sau: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội phong tục tập quán địa phương” Để hiểu rõ đói nghèo phân thành hai khái niệm: - Đói tình trạng phận dân cư không hưởng hưởng ỏi nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội phong tục tập quán dân tộc địa phương - Nghèo tình trạng phận dân cư khơng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội phong tục tập quán địa phương Như vậy, ranh giới đói nghèo khơng hưởng hưởng ỏi với khơng thoả mãn nhu cầu người Từ khái niệm chung trên, liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiểu đối tượng đói nghèo sau: - Hộ đói hộ cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc, thất học, ốm đau khơng có tiền chữa trị, nhà rách nát… Nếu theo tiêu chí hộ có thu nhập bình qn đầu người quy đổi gạo 13 kg/tháng coi hộ đói (Bộ Lao động – Thương binh xã hội) Còn hộ nghèo hộ thiếu ăn không đứt bữa, mặc không lành không đủ ấm, khơng có khả phát triển sản xuất… Thu nhập bình quân đầu người quy gạo hộ Lý luận đói nghèo 25 kg/tháng nông thôn, hải đảo; 20 kg/tháng nông thôn đồng 25 kg/tháng thành thị Theo định số 170/2005/QĐ-Ttg thủ tướng phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 sau: Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Ngồi ra, cịn có mức chuẩn nghèo Ngân hàng giới(WB) đưa xem chuẩn nghèo quốc tế sau: - Nước chậm phát triển:0,5 USD/tháng/người - Nước phát triển: USD/tháng/người - Nước châu Mỹ: USD/tháng/người - Nước châu Âu: USD/tháng/người - Nước công nghiệp: 14,4 USD/tháng/người Theo tiêu chuẩn này, nên xếp Việt Nam vào loại nước chậm phát triển mức chuẩn nghèo quy đổi VNĐ khoảng 230.000VNĐ/tháng/người, cao 1,5 lần so với chuẩn nghèo thành thị Còn xếp Việt Nam vào loại nước phát triển mức chuẩn nghèo tương ứng khoảng 460.000VNĐ/tháng/người, (giả sử tỷ giá 15.000VND/1USD) Đây nguyên nhân dẫn tới chênh lệch lớn xác định tỷ lệ hộ nghèo Tổng cục thống kê WB Xã nghèo xã có 40% tổng số hộ nghèo đói, khơng có thiếu sở hạ tầng thiết yếu (theo quy định gồm loại cơng trình : đường tô đường điện tới trung tâm xã, trường học cấp I, II; trạm y Lý luận đói nghèo tế, nước cho dân, chợ xã liên xã, thủy lợi nhỏ); trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Còn vùng ( vệt ) nghèo địa bàn tương đối rộng, nằm khu vực khó khăn, hiểm trở, giao thơng khơng thuận lợi, có tỷ trọng xã nghèo, hộ nghèo cao Sự tác động đói nghèo tới phát triển kinh tế - xã hội : Đói nghèo vấn đề có ý kinh tế - xã hội liên quan đến nhiều yếu tố, lĩnh vực Khi đề cập tới đói nghèo hình dung tác động tiêu cực nó, trước hết hộ gia đình Một gia đình nghèo tạo người yếu mặt thể chất ăn uống thiếu thốn, dáng người nhỏ bé, suy dinh dưỡng, có khả miễn dịch với bệnh lây lan, lại khơng có khả tiếp cận hay trả tiền cho dịch vụ y tế Những người nghèo thường bị cô lập với dịch vụ xã hội khơng có khả nộp lệ phí, thiếu thơng tin, phương tiện lại để tìm kiếm việc làm hay để sống gần trung tâm xã, gần vùng kinh tế động Rồi khả chi trả khoản tốn hay rủi ro bất thường làm cho tình trạng vơ quyền tồi tệ cải ỏi với địa vị thấp, người nghèo khơng có tiếng nói Như với tiềm lực thấp khơng đáng kể, hộ gia đình nghèo có nhiều hạn chế phát triển Và nhìn rộng phạm vi, qui mơ lớn xã, huyện, vùng, chí quốc gia tác động hạn chế có khác độ phóng đại mà thơi Ngồi ra, ta cần phải nhìn nhận đói nghèo góc độ thương mại, vùng nghèo chắn có sức mua (cầu thấp), khơng kích thích sản xuất nói riêng, kinh tế thị trường nói chung phát triển Mặt khác cần nhấn mạnh thêm rằng, không giải thành công nhiệm vụ yêu cầu xóa đói giảm nghèo (đặc biệt nông dân, nông thôn) làm gia tăng phân hóa giàu nghèo có nguy đẩy tới phân hóa giai cấp với hậu Lý luận đói nghèo bần hóa, đe dọa ổn định trị - xã hội, làm chệch định hướng xã hội chủ nghĩa, không thực cơng xã hội 3.Những ngun nhân dẫn đến đói nghèo: Hiện cịn nhiều ý kiến xung quanh việc xác định nguyên nhân đói nghèo Trên thực tế, khơng có ngun nhân biệt lập riêng rẽ, xét đói nghèo diện rộng có tính chất xã hội mà ngun nhân thường đan xen lẫn khách quan với chủ quan, tất yếu với ngẫu nhiên, với tức thời, trực tiếp với gián tiếp Nói cách khác, đói nghèo số gia đình thường khơng xuất phát từ nguyên nhân mà từ nhiều nguyên nhân khác Nhìn chung chúng nằm cụm ngun nhân sau: 3.1 Do xa cách: • Về địa lý: Phần lớn hộ đói nghèo tập trung địa bàn xa xôi, hẻo lánh, rừng sâu, núi cao Ở hệ thống hạ tầng sở yếu Ví dụ, đường tơ tới trung tâm xã riêng miền núi phía Bắc có 400 xã chưa có, chiếm 2/3 số xã miền núi tồn quốc; cịn vùng cao chủ yếu đường mà có ngựa thồ người Các chịm xóm, bản, hộ cách xa điều kiện lại khó khăn đặc điểm bắt buộc cư dân sống nương rẫy Họ thực hoạt động kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc (chủ yếu lương thực) Hầu họ chợ, lần chợ họ mua dự trữ mặt hàng thiết yếu dầu thắp, muối ăn sản phẩm thiết yếu khác Việc lại cách trở, xa chợ, thị tứ, thị trấn làm cho người dân khó tiếp cận với dịch vụ công cộng, phúc lợi xã hội như: y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin, tín dụng, chương trình khuyến nơng, khuyến lâm…Vì vậy, trình độ dân trí thấp, thiếu kiến thức sản xuất lẫn kiến thức kinh tế, khả tính tốn dẫn tới làm ăn hiệu quả, suất thấp, chi tiêu Lý luận đói nghèo khơng có kế hoạch thường gây lãng phí…hậu cuối khơng thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng phát triển • Về xã hội Do yếu tố xa cách mặt địa lý mà người dân khơng có thiếu chậm thông tin mặt hoạt động kinh tế, trị, văn hóa ngồi xã hội kể địa phương, khu vực quốc gia quốc tế Trong đó, phong tục tập quán hủ tục lạc hậu cịn nghiêm trọng Do vậy, hình thành nên người thiếu động, sáng tạo gắn liền đánh hội, gặp nhiều rủi ro ý muốn sản xuất đời sống • Về ngơn ngữ Đây vấn đề xúc giải đói nghèo tỉnh miền núi phía Bắc tập trung khoảng 30 dân tộc thiểu số chiếm 50% số dân vùng, với nhóm ngơn ngữ Sự bất đồng ngơn ngữ đem lại nhiều thiệt thòi cho đồng bào dân tộc giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, khả tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội khác Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương mở rộng trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, lớp ghép… nhằm bước hòa nhập đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Các chương trình xóa mù chữ, dạy tiếng Việt để rèn kĩ đọc viết, nhằm mở rộng hiểu biết thông qua phương tiện sách báo, thông tin đại chúng, phát triển vùng dân tộc thiểu số tốt việc tái mù chữ xảy Thầy giáo kết thúc lớp xoá mù chưa phần đơng học trị tái mù chữ trở lại, họ đọc viết Vấn đề đặt vùng sâu vùng xa họ có hội tiếp xúc với người Kinh phương tiện văn hố thơng tin để ôn lại, hàng ngày họ trao đổi với tiếng dân tộc (một phần họ chưa ý thức tầm quan trọng việc học ngơn ngữ tiếng Việt) Từ thực trạng dẫn tới hiệu phổ biến chủ trương, sách, chương trình dự án mà họ đối tượng tác động Khơng Lý luận đói nghèo thế, mù chữ, thiếu hiểu biết nên họ dễ bị lợi dụng, dễ phải mua đắt bán rẻ hay khai thác gỗ trái phép để bán cho thương lái với giá rẻ nhằm trì sống làm huỷ hoại mơi trường… Tóm lại, cách biệt làm cho người dân có quan hệ với tự nhiên nhiều quan hệ với xã hội, gắn với kinh tế tự nhiên nhiều gắn với kinh tế hàng hố Đó thiệt thịi lớn cư dân, nơng hộ đói nghèo nơi xa cách Vì cần phải có sách hữu hiệu xố bỏ xa cách 3.2 Áp lực nhân lao động: Đây hạn chế lớn hầu hết vùng nơng thơn, tốc độ tăng tự nhiên dân số mức cao làm cho nguồn lực bình quân đầu người ngày giảm Do việc tranh chấp khai thác tài nguyên hưởng thụ thành mang lại hệ tất yếu Mặt khác với khả tự thân yếu họ tạo sức cạnh tranh cao gặp nhiều khó khăn nỗ lực khỏi đói nghèo Sức ép tăng dân số làm gia tăng việc di dân tự từ nơi đất đai cạn kiệt tới nơi màu mỡ, khả canh tác dẫn tới phá rừng, huỷ hoại mơi trường, làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc Cũng cần lưu ý rằng, diện tích gieo trồng vùng núi 1/2 vùng đồng bằng, suất 1/3 đất màu mỡ, đất lẫn đá gốc Vì vậy, bình qn hộ phải có từ nương rẫy (tức - héc ta đất rừng) đủ lương thực chi dùng Mặt khác, tỉ lệ gia tăng dân số cao nên trẻ em chiếm tỉ lệ lớn gia đình làm cho nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn, túng quẫn Theo thống kê năm 2001, số người độ tuổi lao động bình qn hộ Đơng Bắc 2,4; Tây Bắc 2,6 số nhân bình quân hộ tương ứng 4,6 5,3 Đối với hộ nghèo, bình quân nhân thường cao từ đến hai người, tỉ lệ trẻ em lại lớn Đây trình độ dân trí thấp, nhận thức Lý luận đói nghèo khơng đắn việc sinh đẻ có kế hoạch, quan niệm lệch lạc (đẻ nhiều để có nhiều lao động), tập quán sinh trai gái Do đông nên phải chăm sóc nhiều, vất vả, ốm đau, điều kiện thiếu thốn thường ốm đau bệnh tật, dẫn đến tốn tiền thuốc, thời gian lao động giảm, kết sản xuất thấp, đời sống khó khăn 3.3 Thiếu nguồn lực: Nguồn lực bao gồm tất khâu thuộc đầu vào để tạo nguồn thu nhập hay đầu Đối với người nông dân có nguồn lực yếu sau: đất đai, vốn, lao động Muốn người dân khỏi đói nghèo phải cung cấp cho họ điều kiện tuỳ theo đặc trưng vùng Hiện tại, vùng núi phía Bắc điều kiện thiếu Đối với người dân miền núi, vùng cao, điều quan tâm họ đời sống ăn, có an tồn lương thực ưu tiên số Nhìn lại chục năm qua, tình trạng thiếu lương thực gánh nặng Nguyên nhân thiếu đất canh tác, bình qn đất nông nghiệp đầu người thấp Chất lượng đất nên hiệu không cao 1/7 đến 1/5 so với vùng đồng Hơn có nhiều hộ nghèo nhiều nguyên nhân khác chịu nợ sản phẩm hợp tác xã nên bị rút đất Thêm vào đó, họ có điều kiện thâm canh, ứng dụng kĩ thuật tiên tiến, sử dụng cây, truyền thống, kết suất, sản lượng thấp Những hộ nơng dân nghèo thường xun đói lương thực bị đe doạ đứt bữa vào kì giáp hạt Do thiếu đất nên nạn du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy hệ tiêu cực tất yếu xảy Có đất đai cần phải có sức lao động Nhưng nhìn chung, chất lượng lao động thấp thể hai khía cạnh thể trạng yếu (do suy dinh dưỡng ăn khơng đủ chất chính) kĩ lao động kém, thiếu kiến thức canh tác tiên tiến Điều có nguyên nhân từ thiếu đói lương thực, ăn uống thiếu vệ sinh, Lý luận đói nghèo nhà dột nát, ẩm thấp gây bất lợi cho sức khoẻ, nguồn nước ô nhiễm, phụ nữ đẻ nhiều, tiếp xúc với dịch vụ y tế, dịch vụ khoa học, tư vấn sản xuất… Vốn nguồn lực không phần quan trọng để sản xuất tái sản xuất mở rộng nhằm nâng cao thu nhập Nhưng đại phận người nghèo nông thôn sống nghề nông hiệu không cao Vấn đề tiêu thụ nơng sản lại có nhiều khó khăn, “khi mùa giá, giá mùa” giá yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp tăng cao làm giảm nguồn thu nhập người nơng dân Cùng với tác động giá cánh kéo hàng hoá nơng nghiệp hàng hố cơng nghiệp nên đời sống người nơng dân khó cải thiện Những nghịch lý làm cho khả tích luỹ vốn thấp Trước thực trạng thiếu vốn người nông dân, Nhà nước có sách tín dụng ưu đãi cịn nhiều bất cập Có nghịch lý vốn ngân hàng cho người nghèo vay nhiều mà hộ nghèo phải vay mượn tư nhân, phải chịu cảnh vay nặng lãi Xuất phát từ thực tế nhu cầu vay thường có tính chất đột xuất (chủ yếu nhu cầu phi sản xuất) không phù hợp với chế vay vốn ngân hàng Do vậy, khơng hộ phải bán lúa non để lo lót khoản chi tiêu bắt buộc Thực tế nghiệt ngã đẩy họ vào sống nghèo đói Cịn vấn đề cho vay vốn sản xuất, nhiều nơi người dân (nhất người dân nghèo có trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết) không dám sử dụng vốn cho vay Nhà nước lí đơn giản “sợ không trả nợ Nhà nước” 3.4 Do rủi ro, thiên tai, địch hoạ: Đây nguyên nhân làm cho người dân từ không nghèo trở thành nghèo, nghèo lại nghèo Những rủi ro hay tai hoạ đột xuất như: lũ lụt, hạn hán, mùa, hoả hoạn, ốm đau… làm cho họ quẫn, khơng cịn khả lao động, tạo thu nhập hay xây dựng lại nghiệp ban đầu Đối với người nghèo, họ có khả phịng tránh xảy hoàn cảnh họ thảm hại Còn người giàu, người giả họ có sẵn dự trữ thiếu đói, mùa đầu tư trở lại vào vụ sản xuất nhằm gỡ lại 10 Lý luận đói nghèo để đảm bảo nuôi dạy tốt, khoẻ đặc biệt giải thích rõ tác hại đẻ dày, đẻ nhiều, xoá bỏ quan niệm cổ hủ 3.5 Giải pháp thúc đẩy hộ nghèo phát triển sản xuất: • Hỗ trợ cho vay vốn: Cho vay vốn hộ nghèo đói vừa qua chưa thật hiệu Nhiều địa phương chạy theo thành tích thiên định lượng (số lượt hộ vay, số vốn giải ngân…) mà không vào thực chất vấn đề hiệu xố đói giảm nghèo nên bình qn khoản vay hộ nhỏ, chưa thực giúp hộ nghèo tạo đà bứt phá để vươn lên Bên cạnh đó, tình trạng vay để ăn tiêu, cho vay khơng sử dụng… cịn phổ biến, đặc biệt vùng trình độ dân trí chung hộ cịn thấp Thực tế cho thấy khác biệt rõ nét địa phương biết gắn việc cho hộ nghèo vay vốn hay hỗ trợ vật chất với hướng dẫn sản xuất, tư vấn sử dụng vốn vay cho có hiệu Chẳng hạn, việc hỗ trợ cây, giống có hướng dẫn kĩ thuật (biện pháp trồng, chăm sóc…) cho thu hoạch tốt, cịn khơng kết không mong muốn Theo quan điểm này, suy rộng thân hộ nghèo biết cách làm ăn, có phương án làm ăn thật khó khăn khoản vốn ban đầu “vốn đến với người nghèo nước đến với người khát” Điều có nghĩa là, nhu cầu vay vốn phải xuất phát từ hộ nghèo đói lúc vốn vay có hi vọng phát huy đủ tính tác dụng Như vậy, để vốn vay sử dụng cách có hiệu cơng tác khuyến nơng, hướng dẫn kế hoạch làm ăn phải trước bước Các nhà khoa học phải thực “làm bạn với nhà nông” để dẫn dắt họ cách trồng trọt, chăn nuôi, chăm sóc bảo vệ Một biện pháp khác mở lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn cho chủ hộ người độ tuổi lao động có kiểm tra sau khố học cấp giấy chứng nhận Giấy chứng nhận xét làm điều kiện vay vốn kinh doanh Thêm vào đó, người cho vay phải thực coi vay 29 Lý luận đói nghèo “dự án” nhỏ để xóa đói giảm nghèo, có mục tiêu đề ra, có qui trình thực đánh giá kết đạt được… Để làm điều đó, trước mắt quan hữu quan phải thống mối tài hỗ trợ cho người nghèo, tránh xé lẻ, chắp vá, hỗ trợ để kiểm tra chất lượng sử dụng vốn Từ có biện pháp điều chỉnh thích hợp • Khắc phục tình trạng giá nơng sản giảm, nâng cao thu nhập người nông dân: Được mùa lớn thu nhập người nông dân giảm sút nghịch lí nghịch lí trầm trọng giá hàng hoá dịch vụ phi lương thực, thực phẩm tăng Thu nhập giảm hai nguyên nhân chính: Giá yếu tố đầu vào phân bón, vật tư nơng nghiệp, dịch vụ làm đất, tưới tiêu, bảo vệ thực vật tăng giá nơng sản lại khó tăng, chí có xu hướng giảm Thu nhập giảm dẫn tới sức mua giảm, ngun nhân trực tiếp làm cho thị trường nông thôn vốn trầm lắng lại bị thu hẹp, kinh tế xã hội nông thơn chậm phát triển Vì vậy, cần có số biện pháp khắc phục tình trạng như: - Ổn định giá phân bón, vật tư nơng nghiệp dịch vụ đầu vào để nông dân yên tâm đầu tư thâm canh chiều sâu, tăng suất chất lượng trồng, vật nuôi thông qua công tác chọn tạo giống có chất lượng cao nước (trong trọng giống đặc sản vùng) nhập nội giống tốt có khả thích nghi phát triển - Có sách khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng cao chất lượng, tăng thời gian bảo quản, tạo mẫu mã, bao bì đẹp phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Đồng thời, không ngừng xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng hoá nông sản - Về lưu thông tiêu thụ nông sản, cần tổ chức lại mạng lưới thu mua nông sản theo hướng thuận tiện, nhanh chóng hợp lí Khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, ép cấp ép giá vùng sản xuất hàng hoá 30 Lý luận đói nghèo tập trung phục vụ chế biến xuất mía đường, cà phê, chè, trái cây… Đảm bảo hài hồ lợi ích nơng dân với doanh nghiệp thương mại - Thực sách tín dụng ưu đãi doanh nghiệp xuất nhập nông sản vật tư nông nghiệp trang trại, hộ nông dân theo hướng giảm lãi suất, đơn giản hoá thủ tục tăng vốn cho vay trung dài hạn • Tìm đầu cho thị trường nơng sản: Đây vấn đề thời gây nhiều khó khăn cho người nông dân Thị trường nông sản ế ẩm, khơng tiêu thụ hay khơng tìm thị trường người chịu thiệt hại nặng nề ln người nơng dân, làm cho người giả làm ăn lớn trở nên nợ nần chồng chất, hộ nơng dân suy kiệt Ngược lại, có thị trường ổn định đời sống người nông dân dễ dàng cải thiện Thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định bị động chưa xây dựng chiến lược thị trường nông sản, việc tổ chức tiếp thị không theo kịp tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng hoá nên chưa hướng dẫn có hiệu sản xuất Ngược lại nhiều doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nước khơng bám sát, gắn bó với u cầu thị trường số lượng chất lượng Sức cạnh tranh nhiều nơng sản phẩm Việt Nam thị trường cịn thấp Do cần tăng cường cơng tác marketing hàng hố nơng sản Cho đến nay, hàng hố nông sản nước ta chủ yếu tiêu thụ dựa quan hệ vốn có từ xưa, hoạt động marketing để trợ giúp việc tiêu thụ nông sản chưa quan tâm đầu tư Số đông người sản xuất dù với khối lượng sản phẩm lớn thiếu thông tin thị trường nên thường xảy tình trạng sản xuất theo phong trào Chính vậy, khơng hộ nơng dân phải gánh chịu nhiều hậu là, sản phẩm làm bán cho ai, hay bán rẻ cho, không bù đắp chi phí (hoặc khơng có 31 Lý luận đói nghèo lãi) đành chuyển hướng sản xuất Để đưa nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá điều kiện cạnh tranh thị trường, nhằm khai thác có hiệu lợi vốn có Việt Nam đất đai, khí hậu cơng tác marketing cần đặc biệt lưu ý vấn đề sau: - Mỗi địa phương (từ cấp xã trở lên vùng chuyên canh, sản xuất lớn), cần tổ chức nhóm cán marketing qua đào tạo hay bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cách Nhóm cán làm nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để cung cấp thông tin tư vấn cho người sản xuất điều chỉnh cấu trồng, vật ni cho có lợi Đồng thời, họ cầu nối cung cấp thông tin tình hình sản xuất, chất lượng sản phẩm đến đầu mối tiêu thụ cho có sản phẩm người sản xuất khách hàng nhanh chóng gặp gỡ nhau, tiêu thụ kịp thời - Chính quyền, Hội nông dân địa phương phối hợp với quan hữu quan Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tổ chức thi, triển lãm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp hàng năm vùng Khuyến khích phương tiện thơng tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, tờ báo phổ thông dành góc quảng cáo giới thiệu sản phẩm người nơng dân • Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố: Nhìn chung cấu sản xuất nông hộ (nhất nông hộ đói nghèo) chủ yếu hướng phục vụ nhu cầu thân hộ Một số nông hộ mạnh dạn chuyển đổi cấu sản xuất, mở nhiều ngành nghề lại manh múm phân tán với qui mô nhỏ bé Với tiềm phát triển nông nghiệp đa dạng, ngành nghề dịch vụ lớn, cần phải chuyển dịch cấu 32 Lý luận đói nghèo kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cách khẩn trương có hiệu Hơn nữa, nhằm khai thác tiềm đất đai, giải việc làm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh với mục đích tăng suất đất đai, tăng suất lao động, tăng thu nhập cho nơng hộ (trong có hộ đói nghèo) Nội dung chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng sau: + Đối với nông nghiệp: - Bên cạnh việc ổn định sản xuất lương thực, cần phát triển loại trồng có ưu cạnh tranh thị trường cịn nhiều tiềm phát triển như: cơng nghiệp (chè, cà phê chè, đậu tương…), ăn (vải thiều, nhãn, mơ, mận, đào, lê…) Đồng thời trọng đến mạnh vùng cao để phát triển sản phẩm ơn đới đặc biệt có lợi nay, chẳng hạn hoa công nghệ cao (Sa Pa - Lào Cai) - Về chăn nuôi: Đẩy mạnh chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu nội tiêu xuất Nâng cao chất lượng thịt bò, phát triển đàn bò sữa, tạo khả sản xuất sữa nước, thay nhập Đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm để lấy thịt trứng, phát triển chăn nuôi thả vườn chất lượng cao - Về lâm nghiệp: Tập trung phát triển rừng kinh tế, phục vụ chương trình cấy chế biến gỗ, đưa ngành sản xuất lâm nghiệp trở thành ngành quan trọng + Đối với công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: - Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, rượu truyền thống, chế biến nông lâm sản, khí, vật liệu xây dựng… 33 Lý luận đói nghèo - Mở rộng số ngành nghề như: gia công may mặc, điện tử… + Đối với dịch vụ - thương mại: Xây dựng cụm kinh tế thương mại, tạo môi trường cho phát triển ngành dịch vụ nông thôn gắn với tuyến kinh tế vùng sinh thái thu hút sản phẩm vùng phụ cận tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế vùng, gắn qui hoạch giao thông với qui hoạch kinh tế - thương mại Đẩy mạnh phát triển du lịch, du lịch sinh thái  Một số giải pháp khác cần nghiên cứu kĩ ứng dụng để tạo thêm việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc như: điều chỉnh bổ sung ruộng đất cho hộ nghèo có lao động, di dân xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển kinh tế trang trại, xuất lao động, xây dựng vùng kinh tế niên… 34 Lý luận đói nghèo Phụ lục I: Phân bố nghèo đói theo vùng Việt Nam năm 1998 Nguời nghèo Dân số Vùng vùng so với Tỷ lệ dân (triệu Miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cả nước nước (%) 28 15 18 10 21 100 cư (%) 17,8 19,6 13,8 10,7 3,7 12,8 21,6 100 người) 13,5 14,9 10,5 8,1 2,8 9,7 16,3 75,8 (Nguồn: Việt Nam - cơng nghèo đói Báo cáo phát triển Việt Nam tháng (12/1999) 35 Lý luận đói nghèo Phụ lục II:Một vài số liệu hệ thống sở hạ tầng phân theo vùng 1.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn có trường tiểu học (1998 - 2000) Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc + Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1998 99 99,5 97,8 + 97,1 99,8 98,4 97,7 99,7 100 1999 98,7 99,9 97,5 + 95,8 99,6 97,4 97,2 100 99,6 2000 98,9 99,9 98 + 96,6 99,4 97,4 97,6 100 99,8 2.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nông thơn có trường trung học sở (1999 - 2000) Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc + Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1999 83,3 99,5 79,2 + 67,5 88 70,1 70 73,5 82,4 36 2000 85,3 99,6 81,8 + 71,3 90,7 70,2 76,4 75,0 84 Lý luận đói nghèo 3.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn có trạm xá (1999 - 2000) Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc + Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1999 98,0 99,9 96,5 + 99,4 97,5 97 96 99,3 98,3 2000 98,7 99,9 96,6 + 100 99,7 97,1 97 99 99,3 4.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn có điện (1998 - 2000) Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc + Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1998 82,9 99,4 70,2 + 50,9 85,9 74,3 63,9 93,2 93,3 1999 85,8 99,9 75,1 + 54,6 88,4 79,9 67,4 97,3 95,5 2000 89,1 99,8 80,5 + 59,8 91,1 85,9 76,0 98,3 98,3 5.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn có đường tơ tới trung tâm xã (1998 - 2000) Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc + Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1998 91,6 99,6 89,9 + 84,6 94,8 96,2 97,1 99,5 73,2 37 1999 92,9 99,9 94,1 + 85,4 94,7 93,8 97,6 99,3 75,3 2000 94,6 99,9 96,5 + 89,2 96,3 93,9 97,4 99,7 79,9 Lý luận đói nghèo KẾT LUẬN Đói nghèo tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến quốc gia, dân tộc Sang đầu kỉ 21, hành tinh 1,5 tỉ người sống tình trạng đói nghèo Đó trở ngại trầm trọng nhất, thách thức gay gắt phát triển giới đại Khắc phục tượng này, mối lo toan thường xuyên quốc gia khu vực khác Trái đất Nó địi hỏi cộng đồng quốc tế nâng cao nỗ lực chung phủ, thúc đẩy hoạt động hợp tác phối hợp nhiều lĩnh vực, trước hết lĩnh vực kinh tế - xã hội để giải có hiệu vấn đề có tính tồn cầu Đối với nước ta, đất nước hướng tới phồn thịnh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội xóa đói giảm nghèo vấn đề thời sự, xúc Trên sở nhận thức tầm quan trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo, em chọn đề tài mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề xóa đói giảm nghèo nói chung tỉnh vùng núi phía Bắc nói riêng Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn nên em khơng thể phân tích kĩ vấn đề đặt mà chủ yếu trình bày dạng lý luận chung Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng thể khơng có chỗ thiếu sót, chưa hợp lý, em mong nhận đánh giá, phê bình thầy Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn tận tình để em hồn thành đề án 38 Lý luận đói nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng CSVN, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 2, Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nơng dân nghèo đói để xóa đói giảm nghèo, PGS - TS Lê Trọng, Nxb Văn hoá dân tộc, 2000 3, Một số phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, 2002 4, Nông nghiệp nông thôn - Những cảm nhận đề xuất, Đào Cơng Tiến, Nxb Nơng nghiệp, 2003 5, Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực trạng giải pháp, Hà Quế Lâm,Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 6, Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, TS Chu Tiến Quang tập thể tác giả, Nxb Nông nghiệp, 2001 7, Kỷ yếu khoa học - Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn 1996 - 2002, Nxb Nông nghiệp, 2002 8, Nông nghiệp Việt Nam - 61 tỉnh thành phố, Viện Quy hoạch thiết kế nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, 2001 9, Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nguyễn Thị Hằng - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 10, Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, Nxb Nông nghiệp, 2003 11, Đầu xuân bàn chuẩn mực hộ nghèo, Vũ Văn Tốn, Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 2/2001 12, Bước tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo, Nguyễn Thị Hằng - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số tháng 4/2001 13, Phát triển kinh tế nông thôn - Cơ hội cho người nghèo vươn lên, Thục Trinh, Tạp chí Thơng tin kinh tế số 13 tháng 7/2001 39 Lý luận đói nghèo 14, Liên kết “4 nhà” - Động lực phát triển nơng nghiệp hàng hố, Vũ Trọng Khải, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thôn số 1/2003 15, Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc, Tiến sĩ Trần Quốc Khánh, Tạp chí Kinh tế phát triển số 34/2000 16, Một số vấn đề nghèo đói vùng đồng bào dân tộc người miền núi Việt Nam 10 năm gần đây, Nguyễn Trọng Xuân, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 262 tháng 3/2000 17, Xóa đói giảm nghèo nỗ lực người nghèo, Hoàng Thu Hương, Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 6/2001 18, Tổ chức sản xuất tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta - Thực trạng giải pháp, GS.TS Nguyễn Đình Hương - PGS.TS Mai Ngọc Cường, Tạp chí Kinh tế phát triển số 34/2000 19, Tiêu thụ nông sản cho nông dân - Những vấn đề cần giải Quyết định 80/TTG, Phạm Văn Biên, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 8/2003 20, Cần có hỗ trợ Nhà nước cho nông dân trước bất lợi giá thị trường nay, Ngô Anh Ngà, Tạp chí Nơng thơn số 96 (Kì tháng 7/2003) 40 Lý luận đói nghèo 41 Lý luận đói nghèo MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Phần I: Mấy vấn đề lý luận đói nghèo Khái niệm đói nghèo chuẩn mực đói nghèo Sự tác động đói nghèo tới phát triển kinh tế - xã hội 3.Những ngun nhân dẫn đến đói nghèo 3.1 Do xa cách 3.2 Áp lực nhân lao động 3.3 Thiếu nguồn lực 3.4 Do rủi ro, thiên tai, địch hoạ 3.5 Do tham nhũng Chủ trương Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi Phần II: Vài nét tình hình nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Tình hình tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo Khái qt tình hình nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Phần 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Những quan điểm Phương hướng Một số giải pháp xố đói giảm nghèo 3.1 Tăng trưởng kinh tế nhanh, có hiệu bền vững 3.2 Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo 3.3 Cơng tác qui hoạch, định hướng phát triển 3.4 Tạo điều kiện thích hợp đơi với giảm thiểu rủi ro tổn thương cho hộ nghèo tự vươn lên xóa đói giảm nghèo 3.5 Giải pháp thúc đẩy hộ nghèo phát triển sản xuất 42 Lý luận đói nghèo Kết luận Phụ lục I Phụ lục II Tài liệu tham khảo 43 ... hình nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Tình hình tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo Khái qt tình hình nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Phần 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh. .. miền núi phía Bắc phần lớn hộ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 19 Lý luận đói nghèo PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Những quan điểm:  Cơng xố đói giảm. .. TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Tình hình tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo: Miền núi phía Bắc xác định gồm 11 tỉnh Đơng Bắc (Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên,

Ngày đăng: 03/12/2021, 13:45

Xem thêm:

w