1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á

60 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm qua, Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương (SeABank Hải Dương) đã đạt được những thành tựu nhất định, dư nợ tăng trưởng qua các năm, nợ xấu giảm. Tuy nhiên, trong công tác quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh còn nhiều hạn chế, việc mở rộng thị phần, khắc phục tình trạng nợ xấu của chi nhánh đang gặp không ít khó khăn đang đặt ra một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, đặc biệt là làm sao quản lý được hoạt động tín dụng vừa tiếp tục tăng về quy mô tín dụng, vừa đảm bảo được chất lượng tín dụng đang là vấn đề được Ban giám đốc của SeABank Hải Dương đặc biệt quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) – Chi nhánh Hải Dƣơng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Ban giám đốc của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương đã và sẽ phải làm gì để hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HÀ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HÀ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁN HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ THÁI HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank) – Chi nhánh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, kết quả, tài liệu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng; nội dung hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGs.Ts Trần Thị Thái Hà Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, thực tế cho thời gian học tập trường Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế trị tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu khoa học, tạo động lực cho tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGs.Ts Trần Thị Thái Hà, tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ mặt suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, chuyên viên làm việc ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – chi nhánh Hải Dương giúp thu thập số liệu, thông tin, tài liệu, ý kiến nhận định liên quan q trình tơi thực Luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực để tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn, chắn khơng thể tránh khỏi có sai sót Kính mong nhận bảo, góp ý tận tình quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục sơ đồ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý thuyết quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1.Khái quát tín dụng ngân hàng 1.2.2.Quản lý hoạt động tín dụng NHTM 15 1.2.3.Nội dung quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.2.4.Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hoạt động tín dụng 28 1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động tín dụng 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 40 2.2 Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 40 2.3 Quy trình nghiên cứu 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG (SEABANK HẢI DƢƠNG) 44 3.1.Khái quát hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 44 3.1.1.Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 44 3.1.2.Khái quát tình hình hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 47 3.2.Phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 54 3.2.1.Quản lý khách hàng tín dụng 54 3.2.2.Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tín dụng 55 3.2.3.Quản lý cấu lĩnh vực cấp tín dụng 59 3.2.4.Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 68 3.2.5.Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hoạt động tín dụng 71 3.3.Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương79 3.3.1.Những kết đạt 79 3.3.2.Các mặt hạn chế nguyên nhân 80 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG 89 4.1 Định hướng hoạt động quản lý tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 89 4.1.1 Định hướng phát triển SeABank Hải Dương 89 4.1.2 Định hướng nâng cao cơng tác quản lý tín dụng SeABank Hải Dương 90 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương 91 4.2.1 Hoàn thiện sách huy động vốn 91 4.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 93 4.2.3 Tăng cường công tác đánh giá phân loại khách hàng 96 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng 97 4.2.5 Hồn thiện nâng cấp hệ thống thơng tin 99 4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 100 4.2.7 Tăng cường công tác ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn 102 4.2.8 Đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm thu hút mở rộng thị phần 104 4.3 Kiến nghị 105 4.3.1 Kiến nghị phủ, NHNN Việt Nam ban ngành liên quan 105 4.3.2 Kiến nghị cấp quyền địa phương 107 4.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – Hội sở 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại TD Tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp KH Khách hàng DSCV Doanh số cho vay NHNN Ngân hàng nhà nước TN Thu nhập 10 KHCN Khách hàng cá nhân 11 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 12 CBTD Cán tín dụng 13 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 14 DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh 15 QLRR Quản lý rủi ro i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Báo cáo kết kinh doanh NH SeAbank chi nhánh Hải Dương Tình hình huy động vốn SeABank Hải Dương Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế Trang 51 52 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Doanh số cho vay SeABank Hải Dương 72 Bảng 3.8 Dư nợ tín dụng SeABank Hải Dương 73 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng vốn (LDR) SeABank Hải Dương 75 11 Bảng 3.11 Doanh số thu nợ SeABank Hải Dương 76 12 Bảng 3.12 Tình hình dư nợ theo nhóm nợ SeABank Hải Dương 77 13 Bảng 3.13 Tình hình nợ xấu ngân hàng địa bàn tỉnh Hải Dương 79 14 Bảng 3.14 Thu nhập từ hoạt động tín dụng SeABank Hải 80 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 Vịng quay vốn tín dụng SeABank Hải Dương SeABank Hải Dương Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn SeABank Hải Dương Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành SeABank Hải Dương Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng SeABank Hải Dương Tình hình tăng trưởng dư nợ ngân hàng địa bàn tỉnh Tỷ trọng thu nhập từ lãi hoạt động cho vay/tổng thu nhập NHTM ii 60 63 66 69 74 81 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình tín dụng SeABank Hải Dương 54 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế 62 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu huy động dư nợ theo thời hạn 64 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành SeABank Hải Dương 67 Biểu đồ 3.5 Tốc độ huy động vốn tốc độ tăng trưởng dư nợ SeABank Hải Dương iii 73 quan hệ tín dụng KH; Thơng tin liên quan đến dự án xin vay vốn KH; Thông tin mơi trường kinh doanh có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động KH vay vốn; Thông tin kinh tế, thị trường, xu phát triển, tiềm ngành Thơng tin đầy đủ, xác kịp thời, tồn diện khả ngăn ngừa rủi ro lớn, hiệu tín dụng cao - Cơng tác kiểm sốt nội Thơng qua kiểm tra kiểm soát giúp lãnh đạo ngân hàng nắm tình hình hoạt động kinh doanh diễn ra, thuận lợi, khó khăn việc chấp hành quy định pháp luật, nội quy, quy chế, sách, thủ tục tín dụng từ giúp lãnh đạo ngân hàng có đường lối, chủ trương phù hợp để giải khó khăn, vướng mắc, phát huy nhân tố thuận lợi để nâng cao chất lượng tín dụng hiệu kinh doanh Đây công tác mà ngân hàng phải tiến hành thường xuyên nhằm trì hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp với mục tiêu, sách ngân hàng quy định Nhà nước - Công nghệ ngân hàng Trang thiết bị, phương tiện làm việc tiên tiến khơng phải yếu tố góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Với phát triển vũ bão công nghệ thông tin nay, trang thiết bị tin học giúp cho ngân hàng thu nhận xử lý thơng tin nhanh chóng, kịp thời, xác, sở có định tín dụng đắn, không bỏ lỡ thời kinh doanh, giúp cho trình quản lý tiền vay tốn thuận tiện nhanh chóng, làm giảm giá thành dịch vụ thu hút khách hàng 1.2.5.2 Nhân tố khách quan + Nhóm nhân tố từ phía khách hàng 35 Đạo đức người vay vốn yếu tố định đến hành vi trả nợ khách hàng tương lai Đạo dức người vay xác định sở lực pháp lý độ tín nhiệm Khách hàng phải có lực pháp lý để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng quan hệ vay vốn Mức tín nhiệm khách hàng liên quan đến sẵn lòng thiện chí thực hợp đồng Cả hai yếu tố này, ngân hàng phải đặc biệt quan tâm tiến hành cho vay trực tiếp định tới hiệu vay ảnh hưởng đến an tồn nguồn vốn ngân hàng + Môi trường quốc tế Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế Một mặt, tạo điều kiện giao lưu kinh tế, tăng hiệu kinh tế - xã hội đất nước mặt khác lại tạo cạnh tranh liệt, gay gắt khiến cho hầu hết doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên Ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Các khách hàng làm ăn thua lỗ, khả toán làm cho nợ xấu Ngân hàng tăng lên Ngồi ra, mơi trường hội nhập kinh tế, cạnh tranh Ngân hàng nước nước làm cho Ngân hàng nước gặp phải nguy nợ xấu tăng lên khả quản lý yếu khách hàng có lực tài chính, kinh doanh hiệu bị thu hút Ngân hàng nước Mặt khác, quan hệ kinh tế mở rộng nước tạo ràng buộc kinh tế, tiềm ẩn rủi ro mang tính hệ thống Cuộc khủng hoảng tài khu vực năm 1997 điển hình, làm cho nhiều Ngân hàng nước lâm vào tình trạng khó khăn mà hậu dư âm đến ngày + Mơi trường kinh tế xã hội nước 36 Môi trường kinh tế xã hội tổng hoà mối quan hệ tác động lên hoạt động tổ chức, cá nhân kinh tế Một môi trường kinh tế xã hội ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư sản xuất, lưu thơng hàng hố, tạo nhu cầu vốn tạo khả tốn cho doanh nghiệp Mơi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp kinh tế Nó ảnh hưởng đến sức mạnh kinh tế chủ thể kinh tế có người vay nên ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Khi kinh tế tăng trưởng ổn định doanh nghiệp làm ăn có hiệu có khả trả nợ cho ngân hàng, song tình trạng bị suy thối, ổn định làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, sức mua giảm sút, hàng hóa bị ứ đọng…dẫn đến khả trả nợ ngân hàng bị giảm sút, gây tình trạng nợ xấu, ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, kinh tế ổn định, tỷ lệ làm phát tăng cao buộc NHTM phải tăng lãi suất huy động cho vay, dẫn đến hệ lụy khả tiếp nhận vốn vay giảm, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đây yếu tố quan trọng mà công tác quản lý hoạt động tín dụng cần tính đến + Mơi trường pháp lý, sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân Các văn pháp lý có vai trị hướng dẫn hoạt động tín dụng ngân hàng, tạo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng, giúp ngân hàng xử lý tranh chấp hoạt động tín dụng Mặt khác, mơi trường pháp lý có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, hoạt động đầu tư doanh nghiệp, nên tác động gián tiếp tới nhu cầu vốn hiệu sản xuất - kinh doanh, hiệu đầu tư doanh nghiệp Vì vậy, 37 mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng ổn định sở tảng để ngân hàng phát triển hoạt động tín dụng Tuy nhiên, thực tế, văn pháp lý liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam chưa đồng bộ, đầy đủ hồn thiện Các sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước định đến hoạt động sản xuất tổ chức, nhân quy định lĩnh vực ngành nghề khơng phép kinh doanh…Vì vậy, nhà hoạch định sách đưa sách kinh tế vĩ mơ đắn, phù hợp với thực tiễn khuyến khích tổ chức, cá nhân làm ăn phát đạt có nguồn để trả nợ cho ngân hàng hạn Ngược lại, làm cho tổ chức, nhân bị ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh, khả trả nợ hạn cho ngân hàng khó khăn + Mơi trường trị Hoạt động kinh tế ln gắn liên với hoạt động trị xã hội, yếu tố mơi trường trị có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng NHTM Thể chế trị mạnh điều kiên cần để kinh tế phát triển Mơi trường trị khơng ổn định kìm hãm phát triển kinh tế, làm doanh nghiệp ngân hàng yên tâm để hoạt động, cơng chúng đầu tư lịng tin khiến cho doanh nghiệp ngân hàng khó huy động vốn Trong điều kiện đó, ngân hàng buộc phải thu hẹp tín dụng, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng + Môi trường thiên nhiên Đây ngun nhân khơng thể lường trước hạn hán, lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh phá hoại mùa màng, hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiều nguyên nhân khiến người vay khơng trả nợ Ngân hàng hạn, chí có trường hợp Ngân hàng bị trắng số 38 tiền cho vay Như vậy, công tác quản lý hoạt động tín dụng chịu tác động nhiều nhân tố Việc hiểu biết rõ vận dụng sáng tạo nhân tố giúp cho ngân hàng mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng, tăng khả cạnh tranh hình ảnh uy tín 39 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu Quá trình thực luận văn kiến thức tiếp thu từ lớp học người viết, kết hợp với việc quan sát, thu thập tài liệu, số liệu cụ thể, tác giả tổng hợp trình bày lại nhận định triển khai cá hoạt động cách rõ ràng có tổ chức Quá trình thu thập số liệu tài liệu thực sau: Thu thập liệu từ giáo trình đào tạo số trường đại học Việt Nam số nghiên cứu chuyên gia quốc tế giới Tổng hợp phân tích viết, báo cáo từ Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí khoa học, Tạp chí Phát triển kinh tế, viết chuyên gia website Bộ Tài Chính, Kiểm tốn Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng giới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quản lý hoạt động tín dụng định hướng phát triển ngành ngân hàng Tham khảo hệ thống Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Quy chế Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành có hiệu lực thi hành; Các Quy chế, Quy định, Chỉ thị Hướng dẫn thực SeABank ban hành có hiệu lực thi hành Thu thập thông tin, số liệu hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương: Thơng qua Báo cáo chi tiết chi nhánh định kỳ Báo cáo tổng kết, Báo cáo thường niên SeABank Hải Dương Ngoài tác giả tham khảo kế thừa cách hợp lý báo cáo khoa học, luận án, luận văn nghiên cứu trước 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu, tài liệu 40 Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, mơ tả - Phương pháp phân tích: Tác giả phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu, phát tính chất, thuộc tính yếu tố, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Theo đó, tác giả bóc tách đối tượng nghiên cứu luận văn thành yếu tố (tín dụng, tín dụng ngân hàng, quản lý, quản lý họa động tín dụng, thực trạng hoạt động, giái pháp hồn thiện ) Bằng cách phân tích yếu tố này, tác giả hiểu rõ chất đối tượng nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: Được nhận định bước phân tích Tổng hợp q trình ngược với q trình phân tích lại hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm chung khái quát Khi tìm hiểu rõ hoạt động chi nhánh, ưu điểm khuyết điểm hệ thống tín dụng tìm giải pháp hồn thiện quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương - Phương pháp thống kê mô tả, so sánh: Giúp mô tả, so sánh số liệu, biểu diễn số liệu thành bảng số liệu tóm tắt Các số liệu thu thập dạng rời rạc, cần phải có điều chỉnh, biến đổi để đạt số cụ thể theo yêu cầu Sau tổng hợp số liệu theo ngành nghề kinh doanh, theo thời hạn, tác giả tiến hành so sánh số liệu giữ ngành, mức thời hạn để thấy vấn đề tồn quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương, để rút kết luận đề giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh 2.4 Quy trình nghiên cứu 41 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên c u Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tín dụng ngân hàng SeABank Hải Dương Bước 2: Xác định sở khoa học nghiên c u Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết quản lý hoạt động tín dụng nói chung SeABAnk Hải Dương nói riêng, cụ thể: vấn đề tín dụng; Mục tiêu, quy trình quản lý hoạt động tín dụng; Nội dung quản lý hoạt động tín dụng; Các tiêu đánh giá quản lý hoạt động tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng NHTM Bước 3: Thu thập liệu Thu thập tài liệu sơ sở lý thuyết quản lý hoạt động tín dụng NHTM Thu thập thông tin – số liệu qua báo cáo tài liệu SeABank từ năm 2013 đến năm 2015, qua website, tạp chí, báo có nội dung liên quan đến quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương Bước 4: Phân tích kết 42 Trên sở tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh thơng tin, số liệu thu thập được, tác giả đưa luận điểm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương Bước 5: Đề xuất kiến nghị Trên sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh Hải Dương, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng SeABank Hải Dương 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG (SEABANK HẢI DƢƠNG) 3.1 Khái quát hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dƣơng 3.1.1 Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Hải Dương nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (nằm tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh), phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Đơng Đơng Nam tiếp giáp thành phố Hải Phịng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hưng n, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Với vị trí đó, Hải Dương đóng vai trị “cầu nối” thủ đô Hà Nội (cách thành phố Hải Dương 57km phía Tây) với thành phố cảng Hải Phịng (cách thành phố Hải Dương 45km phía Đơng) thành phố du lịch Hạ Long (cách thành phố Hải Dương 93km phía Đơng Bắc) Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng quốc gia, quốc lộ 5, 10, 18, 37, 38 Hệ thống đường thủy bao gồm hệ thống sơng Thái Bình, sơng Luộc, trục sông Bắc Hưng Hải An Kim Hải Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi hệ thống giao thơng đường bộ, thuỷ, sắt hồn chỉnh, Hải Dương có nhiều lợi giao lưu, trao đổi thương mại với đỉnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (thủ Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh) 44 tỉnh lân cận Diện tích tự nhiên Hải Dương 1.651 km2 (đứng thứ 51/63 tỉnh thành nước) chia làm hai kiểu địa hình, đồng tích tụ đồi núi thấp Địa hình đồi núi thấp phân bố chủ yếu phía Bắc, Đơng Bắc chiếm khoảng 15,9% diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm 13 xã thuộc thị xã Chí Linh 18 xã thuộc huyện Kinh Môn Đây vùng tập trung nhiều chủng loại khoáng sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phù hợp với trồng ăn quả, lấy gỗ, công nghiệp phát triển du lịch Địa hình đồng chiếm khoảng 84% diện tích tự nhiên phù sa sơng Thái Bình bồi đắp, đất đai màu mỡ, địa bàn sinh sống chủ yếu nhân dân tỉnh, thích hợp phát triển loại trồng, đặc biệt ăn vải, nhãn, cam, chuối, sản xuất nhiều vụ năm Hải Dương nằm vùng khí hậu đồng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có mùa rõ rệt với mùa đơng lạnh, mưa mùa hè nóng ấm, mưa nhiều Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.700mm Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm khoảng 23 – 24ºC, số nắng khoảng 1.350 giờ/năm, độ ẩm không khí cao, dao động từ 80% đến 90% Điều kiện khí hậu thích hợp cho trồng lúa, thực phẩm, ăn – nguồn nguyên liệu quan trọng phát triển công nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm Hải Dương có 12 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Hải Dương, thị xã Chí Linh 10 huyện: Nam Sách, Kinh Mơn, Kim Thành, Thanh Hà, Ninh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng, Bình Giang, với 25 phường, 227 xã 13 thị trấn Hiện tại, chi nhánh phòng giao dịch SeABank Hải Dương đặt vị trí thuận lợi thuộc đơn 45 vị hành có tiền phát triển kinh tế thành phố Hải Dương, thị xã Chí Linh, huyện Gia Lộc, huyện Kim Thành SeABank Hải Dương xây dựng kế hoạch nhằm mở rộng mạng lưới toàn tỉnh mà mục tiêu ngắn hạn huyện Nam Sách, Cẩm Giàng Ninh Giang 3.1.1.2 Tiềm kinh tế Tải FULL (122 trang): https://bit.ly/3iP4CsB Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Với vị trí nằm thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương thực liên kết vùng với tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc để cung cấp sản phẩm nông nghiệp sạch, đào tạo nguồn nhân lực, dịch vụ vận tải kho bãi, dịch vụ tài Tận dụng lợi tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng chạy qua, Hải Dương phát triển chuỗi đô thị vệ tinh, công nghiệp dịch vụ cho vùng Thủ Với diện tích đất nông nghiệp lớn (106.577 ha), hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc (tổng số 14 sơng lớn có chiều dài khoảng 500km 2.000km sơng nhỏ nhiều hồ, ao tự nhiên nhân tạo), địa hình đồi núi thấp, Hải Dương có lợi để phát triển ngành nông – lâm – thủy sản với vùng nguyên liệu: trồng rừng chế biến sản phẩm từ gỗ, chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao, lúa đặc sản; chăn nuôi gia sức gia cầm, trồng ăn đặc sản với giá trị kinh tế cao vải, nhãn, ổi, cam, chuối ; nuôi trồng chế biến thủy sản Với nguồn khoáng sản phong phú, tỉnh Hải Dương có điều kiện thuận lợi việc khai thác chế biến biến khoáng sản như: sét chịu lửa, đá vôi xi măng, sét xi măng, bauxit sét làm gốm sứ Hải Dương tỉnh có nhiều hồ, điểm cảnh quan đẹp (danh thắng, thác nước, khe, hẻm núi…); có điểm tập trung đa dạng sinh học đặc trưng hệ sinh thái đồng (đảo Cị); có số lượng mật độ di tích lịch sử văn hóa vào loại lớn nước, có di tích đặc biệt cấp quốc gia Khu di tích, danh thắng Cơn Sơn-Kiếp Bạc với quần thể di tích chùa, miếu, am… xây dựng địa hình núi cao, khu cảnh thiên nhiên hùng vĩ Hải Dương 46 có số lượng di tích danh nhân nhiều nước thờ Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Tuệ Tĩnh, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Thị Duệ; có tới gần 10% tổng số lễ hội tồn quốc, có nhiều lễ hội dân gian Hải Dương quê hương nghệ thuật dân gian rối nước - loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc Việt Nam; có hệ thống làng nghề phát triển: gốm Chu Đậu, chạm khắc gỗ Đông Giao, thêu Hưng Đạo… đặc sản ẩm thực Với điều kiện nêu trên, Hải Dương có nhiều tiềm hoạt động du lịch sinh thái du lịch tâm linh, kèm theo dịch vụ kèm Với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm qua (2011-2015) đạt bình quân 7,7%/năm, cao số tỉnh khu vực Đồng sơng Hồng cao mức bình qn chung nước, Hải Dương điểm thu hút đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước quố tế Hải Dương có 14 khu công nghiệp 11 cụm công nghiệp đầu tư sở hạ tầng, thu hút hàng tăm dự án đầu tư, có nhiều doanh nghiệp lớn như: nhựa Tân Á, Tập đoàn May 2, Ajinomoto, Sumidenso, Fuji, Hitachi, Taisei Tiềm phát triển kinh tế tỉnh lớn, với đầu tư mạnh mẽ, khai thách sử dụng cách hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tương lai Với điều kiện thuận lợi vậy, việc lựa chọn dự án tốt, có hiệu kinh tế cao, đem lại hội sàng lọc khách hàng nâng cao lợi nhuận cho SeABank Hải Dương 3.1.2 Khái quát tình hình hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương 3.1.2.1 Giới thiệu ngân hàng  Địa chi nhánh: 122 Thống Nhất, Thành phố Hải Dương  Số điện thoại: 0320 384 9999  Số Fax: 0320 384 9666 Ngày 26/02/2008, Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – SeABank thức đưa vào hoạt động điểm giao dịch Hải Dương SeABank Hải 47 Dương SeABank Hải Dương kết nối trực tuyến với Hội sở ngân hàng tất điểm giao dịch toàn hệ thống SeABank, triển khai tất loại sản phẩm, dịch vụ tiên tiến áp dụng hệ thống SeABank huy động tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế, cho vay ngắn, trung dài hạn, thực dịch vụ toán nước, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thẻ ATM Hết năm 2015, chi nhánh Hải Dương có 06 Phịng giao dịch trực thuộc: 03 phịng giao dịch địa bàn thành phố Hải Dương 03 phòng giao dịch lại đặt hai huyện Kim Thành, Gia Lộc thị xã Chí Linh (phịng giao dịch Sao Đỏ)  Sứ mệnh Tải FULL (122 trang): https://bit.ly/3iP4CsB Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net SeABank Hải Dương chinh nhánh khác đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu Việt Nam, cung cấp đầy đủ đa dạng sản phẩm dịch vụ tài cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp lớn, tối ưu hóa lợi ích cho đối tượng khách hàng cổ đông, đảm bảo phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế xã hội  Tầm nhìn Phát triển ngân hàng theo mơ hình ngân hàng bán lẻ bước hướng tới trở thành tập đồn ngân hàng - tài đa năng, đại, bật chất lượng sản phẩm dịch vụ uy tín thương hiệu  Chiến lược phát triển Cùng xây dựng phát triển SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu Việt Nam chiến lược phát triển cốt lõi SeABank thời gian tới Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank Hải Dương tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn Các sản phẩm 48 dịch vụ SeABank Hải Dương thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu lực tài đối tượng phân khúc khách hàng  Phương châm hoạt động Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu bền vững đóng góp vào phồn thịnh kinh tế xã hội đất nước  Cơ cấu tổ chức Hết năm 2015, chi nhánh Hải Dương có số lượng cán nhân viên 68 người, đó: - Có trình độ Đại học Đại học ngành kinh tế, ngân hàng: 63 người - Cao đẳng, trung cấp ngành tài chính, ngân hàng: người - Trung học phổ thông: người Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức SeABank Hải Dƣơng 6521514 49 ... HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HÀ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁN HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... Nội dung quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Quản lý khách hàng tín dụng Để quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng sử dụng chế sàng loch nhằm lựa chọn dự án tốt, khách hàng tốt... hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương phải làm để hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng? Mục đích nghiên cứu luận văn - Khái quát sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động tín dụng ngân

Ngày đăng: 03/12/2021, 10:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w